Dược động học
• Hấp thu
o Tốt qua PO
• Phân bố
+ Thế hệ 1: phân bố kém ở mô -> nhiễm trùng đường tiểu
+ Thế hệ 2: phân bố rất tốt ở mô (cả LCR) -> nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân (Norfloxacin phân bố kém hơn FQ khác)
• Đào thải
+ Chủ yếu qua đường tiểu
+ Riêng Pefloxacin thải trừ chủ yếu qua mật
35 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kháng sinh Macrolid & fluoroquinolon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁNG SINH
MACROLID & FLUOROQUINOLON
MACROLID
Đại cương
• Macrolid: kháng sinh kìm khuẩn
• Dễ sử dụng
• Ít tác dụng phụ
• Phổ thích hợp cho điều trị nhiễm trùng ORL, phế
quản, phổi.
Các thuốc
14 nguyên tử
Erythromycin, Troleandomycin,
Roxithromycin, Clarithromycin
15 nguyên tử Azithromycin
16 nguyên tử
Josamycin
Spiramycin
Phổ tác động
• Phổ hẹp, chủ yếu: Vi khuẩn Gram (+)
o MSSA
o Streptococcus pneumoniae
o Corynebacterium
o Listeria,...
• Cầu khuẩn Gram (–)
o Lậu cầu
o Màng não cầu khuẩn,...
• Vi khuẩn nội bào
o Chlamydia
o Legionella,...
Cơ chế tác dụng
Cơ chế tác dụng
• Gắn vào tiểu đơn vị 50S của ribosome
Ức chế sự giải mã di truyền của tRNA
Ngăn tổng hợp protein cho vi khuẩn.
Cơ chế đề kháng
• Đề kháng tự nhiên
o Đa số vi khuẩn Gram (-)
• Đề kháng thu nhận
o Biến đổi điểm đích (methyl hóa)
o Làm giảm tính thấm màng tế bào
(Nguồn gốc: Plasmid hoặc Transposon)
Dược động học
• Hấp thu
o Tiêm: Erythromycin lactobionat, gluceptat; Spiramycin adipat,...
o Uống: Erythromycin dễ bị phá hủy ở pH acid dùng ester
stearat/ propionat/ ethyl succinat/ viên bao kháng acid,...
o Các Macrolid mới hấp thu tốt hơn
• Phân bố
o Phân bố tốt ở mô
o Nồng độ trong mô > máu
o Không qua hàng rào máu não
Dược động học
• Chuyển hóa
o Tại gan
o Ức chế men gan (CYP 3A4)
• Thải trừ
o Qua mật (80 – 95%)
o T1/2 thay đổi
Erythromycin: 2 h
Clarithromycin: 5 h
Roxithromycin: 12 h
Azithromycin: 48 h
Tác dụng phụ
• Xáo trộn tiêu hóa (Nôn, tiêu chảy,...)
• Dị ứng da (Hiếm # 2%)
• Viêm gan ứ mật (Erythromycin estolat # 3%)
• Viêm tắc tĩnh mạch (IV chậm)
• Độc tính tai khi IV chậm Erythromycin với người
già hoặc suy thận
• Loạn nhịp tim (Rất hiếm)
Chống chỉ định với người suy gan nặng
Sử dụng trị liệu
• Nhiễm trùng ORL
• Nhiễm trùng hô hấp
• Nhiễm trùng da
• Nhiễm trùng sinh dục (ngoại trừ lậu cầu)
• Phòng nhiễm trùng màng não, viêm nội mạc tim
ở người có nguy cơ
• Có thể thay thế cho Penicilline/ dị ứng
• Chỉ định được cho phụ nữ có thai.
Tương tác thuốc
• Eryth., Trolean., Roxith., Josa. tương tác với:
o Terfenadin, Astemizol, Cisapride
o Alkaloid nấm cựa gà (Ergotamin, DHE)
o Theophyllin, Aminophyllin
o Carbamazepin, Cyclosporin, Warfarin
o Bromocriptin
o Estrogen, thuốc ngừa thai
o Statin
Roxithromycin
• PO hấp thu tốt, CHT cao nhất trong nhóm
• T1/2 dài Dùng 1 – 2 lần/ ngày
• Hiệu lực:
o Yếu hơn Erythromycin trên nhiều vi khuẩn (in vitro)
o Yếu hơn Erythromycin đối với Streptococus gây viêm họng
o Có tác động trên vi khuẩn nội bào (M. avivum) nhưng yếu hơn
Clarithromycin.
Clarithromycin
• PO hấp thu tốt, Cphổi gấp 10 lần Cmáu
• Thường dùng:
o Viên phóng thích kéo dài
o Nhũ dịch
• Ngoài chỉ định chung:
o M. avivum ở người bị AIDS. Có thể phối hợp với các thuốc
kháng lao khác
o Nhiễm Helicobacter pylori trong phác đồ điều trị loét dạ dày
[Clarithromycin 1000 + Amoxcillin 500 + Lansoprazol 30 = PREVPAC]
Bid – 10 đến 14 ngày
Azithromycin
• Phân phối tốt trong mô và nội tế bào
• T1/2 dài (48-50h)
o Viêm đường tiểu/ cổ tử cung do Clamydia: liều duy nhất
• Hiệu lực:
o Trên nhiều vi khuẩn Gram (-) mạnh hơn các macrolid khác
o Có tác động trên vi khuẩn nội bào (M. avivum) nhưng yếu hơn
Clarithromycin.
Spiramycin
• PO hấp thu tốt, không ảnh hưởng bởi thức ăn
• Chưa có ghi nhận tương tác thuốc
• Phối hợp đồng vận với metronidazole trong
nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục
• Điều trị viêm màng não do Toxoplasma ở người
bị AIDS
FLUOROQUINOLON
Quinolon
• Kháng sinh diệt khuẩn
• Gồm:
o Quinolon thế hệ 1: Quinolon đường tiểu
o Quinolon thế hệ 2, 3, 4: Fluoroquinolon
Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4
Acid nalidixic
Acid pipemidic
Acid oxolinic
Flumequin
Rosoxacin
Pefloxacin
Ofloxacin
Ciprofloxacin
Norfloxacin
Sparfloxacin
Moxifloxacin
Gatifloxacin
Levofloxacin
Trovafloxacin
Alatrofloxacin
Phổ tác động
Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4
• Phổ hẹp, chủ yếu
trên Gram (-)
• Không tác dụng
trên Gram (+) và
P. aeruginosa
• Rosoxacin tác
dụng trên lậu cầu
khuẩn
• Phổ Q.1 cộng:
o Tụ cầu
o Liên cầu
o M.não cầu
o H. influenzea
o P. aeruginosa
• Được cho là hiệu
lực tốt trên
Streptococcus
pneumoniae
• Chỉ định trong
nhiễm trùng phổi
cộng đồng và
viêm phế quản
mãn tính
• Phổ rộng trên
Gram (+) và
Gram (-)
• Tác động trên cả
những vi khuẩn
kháng thuốc
• Dành cho những
ca nhiễm trùng
nặng: NTBV, NT
phổi, NT ổ bụng,
NT da hay mô
mềm, NTPKhoa
Cơ chế tác dụng
• Ức chế DNA gyrase giúp sao chép và tái bản
DNA
Dược động học
• Hấp thu
o Tốt qua PO
• Phân bố
o Thế hệ 1: phân bố kém ở mô nhiễm trùng đường tiểu
o Thế hệ 2: phân bố rất tốt ở mô (cả LCR) nhiễm trùng tại chỗ
hay toàn thân (Norfloxacin phân bố kém hơn FQ khác)
• Đào thải
o Chủ yếu qua đường tiểu
o Riêng Pefloxacin thải trừ chủ yếu qua mật
Hiệu ứng hậu kháng sinh (PAE)
• Quinolon có hiệu ứng hậu kháng sinh
• PAE biểu hiện trên nhiều vi khuẩn Gram (-) và
Gram (+)
Tác dụng phụ - Độc tính
• Nhạy cảm với ánh sáng (Sparfloxacin)
• Rối loạn tiêu hóa
• Rối loạn thần kinh
• Đau cơ và khớp (dùng kéo dài)
• Tổn thương gân Achill
• Thiếu máu tiêu huyết ở người thiếu G6PD
• Sparfloxacin có thể gây kéo dài QT
• Trovafloxacin độc tính với gan (dùng 14 ngày)
Chống chỉ định
• Phụ nữ có thai và cho con bú
• Trẻ em dưới 15 tuổi
• Người thiếu G6PD
Thận trọng
• Người thiểu năng gan (Pefloxacin)
• Người thiểu năng thận (FQ khác). Hiệu chỉnh
liều nếu cần thiết
• Tránh ánh nắng và tia UV (Sparfloxacin)
Sử dụng trị liệu
• Thế hệ 1:
o Nhiễm trùng đường tiểu dưới
o Rosoxacin điều trị lậu cầu khuẩn
• Fluoroquinolon:
o Nhiễm trùng nặng tại chỗ hay toàn thân bởi các chủng nhạy
cảm Gram (-) hay tụ cầu
o Có thể phối hợp: betalactam, aminoglycosid, fosfomycin để
ngăn ngừa sự chọn lọc chủng đề kháng
Tương tác thuốc
• Giảm hấp thu bởi thuốc kháng acid
• Warfarin, Theophyllin: bị giảm thải trừ và gia
tăng hoạt tính với nhiều quinolon
• Cimetidin gây giảm chuyển hóa các quinolon
• Chất acid hóa nước tiểu làm giảm hiệu lực
• Chất acid hóa nước tiểu làm giảm hiệu lực của
Quinolon đường tiểu
Sử dụng cho trẻ em
• Xếp loại II trong việc sử dụng cho trẻ em
• Chỉ quyết định dùng khi:
o Nhiễm trùng nặng, nguy hiểm tính mạng
o Phương pháp trị liệu khác tỏ ra vô hiệu
• Các bệnh thường dùng FQ cho trẻ:
o Nhiễm trùng phổi trong bệnh xơ hóa nang cystic fibrosis (bệnh
nhầy nhớt)
• Hiện nay:
o Tính an toàn với trẻ được xem # người lớn
o Chưa có chứng cứ về sự tổn hại phát triển xương
Thank you.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
khang_sinh_macrolid_fluoroquinolon.pdf