Khảo sát hệ thống cửa đóng mở tự động ở sân bay nội bài Hà Nội

 Mục lục. 2

 PHẦN 1 : CÁC LOẠI CỬA TỰ ĐỘNG NÓI CHUNG.4

 I-Lời nói đầu.4

 Chương I : các loại cửa tự động hiện nay. 5

 I-Cửa cuốn . 5

 II- cửa kéo .6

 III- cửa trượt .7

 Chương II : khảo sát các loại cửa đóng mở tự động ở hà nội hiện nay 8

 Khảo sát hệ thống cửa đóng mở tự động ở sân bay nội bài hà nội. 9

 PHẦN 2 : TỔNG QUAN VỀ PLC. 10

 Chương I : các vấn đề chính về PLC. 10

 I-sư phát triển của tự động hoá(TĐH) và PLC nói chung.10

 1- sự phát triển của TĐH.10

 2- sự phát triển của PLC. 10

 II- chức năng, ứng dụng và sự ưu việt của PLC.12

 1- PLC là gì.12

 2- bộ điều khiển của chương trình có thể làm được những gì?.12

 3- sự ưu việt của việc ứng dụng kỹ thuật PLC.13

 III- cấu tạo và hoạt động của PLC.14

 1- modul nguồn cung cấp .14

 2- CPU.15

 3- bộ nhớ chương trình, bộ nhớ trong của PLC.15

 4- modul đầu vào.15

 5- modul đầu ra.16

 6- modul giao diện.16

 7- modul mở rộng.16

 8- những thông số kỹ thuật căn bản của PLC.16

 9- các bít đầu vào trong PLC và các tín hiệu bên ngoài.17

 IV- các vấn đề chính khi sử dụng PLC. 18

 V- thủ tục thiết kế bộ điêu khiển chương trình.19

 Chương II : các thao tác và các lệnh cơ bản trong PLC_CQM1.20

 Chương III : các bài tập lớn ứng dụng bộ điều khiển chương trình.38

 PLC_CQM1

 Bài 1 : điều khiển tín hiệu đèn giao thông.38

 Bài 2 : điều khiển dây truyền đóng gói.43

 PHẦN 3 : THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỬA TỰ ĐỘNG CHO GARA ÔTÔ SỬ DỤNG KỸ THUẬT PLC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN. 46

 lời nói đầu. 46

 Chương I : chế tạo giới thiệu mô hình.47

 I- các yêu câu của mô hình.47

 1- yêu cầu về chương trình chung.47

 2- yêu cầu về cơ khí.47

 II- mục đích của việc chế tạo mô hình .47

 Chương II : cấu tạo và hoạt động của mô hình.48

 I - tính toán chi tiết mô hình .48

 II - lập chương trình hoạt động cho mô hình.59

 1- sơ đồ khối.59

 2-giản đồ thang.60

 3- mã nhớ.61

 4- đầu vào và ra.63

 III - nguyên lý hoạt động của mô hình.64

 IV- tính toán công suất động cơ chuyển động.65

 V - so sánh giữa mô hình và thưc tế.66

 

 Kết luận .67

 

doc100 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát hệ thống cửa đóng mở tự động ở sân bay nội bài Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng trong cửa tự động tại đây là động cơ một chiều điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điều chỉnh điện áp.Hệ thống cửa tại đây không dùng hệ thống con lăn phụ mà thay vào đó là sử dụng hai gờ sắt cố định xuống sàn . Cuối hành trình mở có đặt một công tắc hành trình để bảo vệ tránh cho cửa không chuyển động vượt quá hành trình. Quan sát cửa chuyển động em thấy cửa chuyển động với hai cấp tốc độ. Khi mở cửa cửa mở ra với vận tốc nhanh để kịp thời mở ra tránh tình trạng người phải chờ đợi cửa mở gây cảm giác khó chịu cho người muốn đi vào, gần hết hành trình mở cửa giảm tốc và dừng lại, khi cửa đóng cửa đóng với vận tốc chậm hơn so với lúc mở để tránh gây cảm giác cho người muốn đi vao từ đằng xa.Gần hết hành trình cửa giảm tốc và dừng lại chính xác. Khi cửa đang đóng mà có tín hiêu người đi vào thì cửa sẽ mở ra với vận tốc nhanh sau gần cuối hành trình thì giảm tốc và dừng lại chính xác ở cuối hành trình.Cảm biến dùng ở đây là hai cảm biến quang:Một cảm biến đặt ở phía bên ngoài, một cảm biến đặt ở phía bên trong của cánh cửa để đảm bảo nhận biết và báo tín hiệu khi có người đi từ trong ra cũng như khi có ngừơi đi từ ngoài vào.Hai cảm biến này trên khung cánh cửa. Phương thức hoạt động của loại cửa này là dùng mạch điều khiển không tiếp điểm dùng các phần tử lôgic thì có ưư điểm là rẻ,việc hỏng hóc có thể sửa chửa dễ dàng, nhưng nó có một nhược diểm rất lớn là làm việc không lâu bền bằng phương pháp dùng bộ điều khiển lôgô, PLC...Còn cửa dùng phần mềm diều khiển bằng lôgô lại có ưu đIểm là là việc rất ổn định nhẹ êm,trơn nhưng có nhược đIểm là giá cả đắt,nếu hỏng hóc rất khó sửa chữa.Do đó hiện nay tuỳ theo nhu cầu sử dụng và vốn đầu tư khác nhau, mà việc ứng dụng loại cửa nào cho phù hợp. Ngoài ra qua việc quan sát vừa qua em thấy việc lắp đặt cửa tự động thường được sắp xếp ở những nơi mà tầm nhìn có độ rộng lớn,không gian rộng và thường có các loại cửa khác đi kèm như cửa đẩy hay cửa cuốn để tạo thêm mỹ quan.Các cảm biến dùng trong các loại cửa tự động có ở Hà Nội hiện nay đều là cảm biến hồng ngoại. Phần 2: Tổng quan về plc Chương I các vấn đề chính về PLC I - sự phát triển của tự động hoá(TĐH) và PLc nói chung 1- sự phát triển của TĐH Cùng với công nghê thông tin thì TĐH là một ngành khoa học phát triển cực kỳ mạnh mẽ trong thời gian gần đây. TĐH có mặt ở khắp mọi nơi mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Trong các nhà máy, xí nghiệp,xưởng sản xuất đó là các dây truyền sản xuất tự động.Hay trong các cơ quan, công sở,văn phòng như là thang máy ,cửa tự động.Thậm chí cả ở sân bay, nhà ga, siêu thị là các cửa tự động các máy bán hàng tự động, các máy soát hàng tự động ... Những thành tựu mà nó đem lại cho nhân loại là không thể kể siết. Tầm quan trọng của nó không chỉ đối với những nước đang phát triển đang trong quá trình công nghiệp hoá như nước ta, mà còn đối với cả nhưng nước tư bản phát triển hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật, Đức ... Vì vậy việc nghiên cứu các ứng dụng của TĐH áp dụng trong quá trình phát triển của xã hội là điều tất yếu và cần thiết đối với sinh viên ngành TĐH. Việc học hỏi tìm tòi và sáng tạo những ứng dụng của TĐH sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền công nghiệp nước nhà nói riêng và sự đi lên của xã hội nói chung. Một xã hội phát triển và văn minh là một xã hội gắn liền với TĐH. 2-sự phát triển của PLC Trong rất nhiều ứng dụng của TĐH, chúng ta không thể không kể nói đến công nghệ PLC, là một công nghệ lập trình tối ưu dùng để điều khiển các chương trình hoạt động tự động. Công nghệ PLC kết hợp với máy vi tính là nền móng vững chắc cho ngành TĐH phát triển. Trong cạnh tranh công nghiệp thì hiệu quả của nền sản xuất nói chung là chìa khoá của thành công. Hiệu quả của nền sản xuất bao trùm những lĩnh vực rất rộng như: Tốc độ sản xuất ra một sản phẩm của thiết bị và của dây truyền phải nhanh. Giá nhân công và vật liệu làm ra sản phẩm phải hạ. Chất lượng cao và ít phế phẩm. Thời gian chết của máy móc là tối thiểu. Máy sản xuất có giá trị rẻ. Các bộ điều khiển chương trình đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên và như là yếu tố chính trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất trong công nghiệp. Trước đây thì việc tự động hoá chỉ được áp dụng trong sản xuất hàng loạt năng suất cao. Hiện nay cần thiết phải tự động hoá cả trong sản xuất nhiều loại hàng hoá khác nhau, trong việc nâng cao chất lượng cũng như để đạt năng suất cao hơn và nhằm cực tiểu hoá vốn đầu tư cho thiết bị và xí nghiệp. Các hệ thống sản xuất linh hoạt(FMS) đáp ứng được các nhu cầu này. Hệ thống bao gồm các thiết bị như các máy điều khiển số, rôbôt công nghiệp, dây truyền tự đông và máy tính hoá công việc điều khiển sản xuất. Bạn sẽ tìm thấy nhiều ứng dụng của các bộ điều khiển chương trình trong thiết bị sản xuất tự động. Trước khi có các bộ điều khiển chương trình trong sản xuất đã có nhiều phần tử điều khiển, kể cả các trục cam, các bộ không chế hình trống. Khi xuất hiện rơle điện tử thì panel rơle trở thành chủ đạo trong điều khiển . Khi Transistors xuất hiện nó được áp dụng ngay ở những chỗ mà rơle điện tử không đáp ứng được những yêu cầu điều khiển cao. Ngày nay, lĩnh vực điều khiển được mở rộng đến cả quá trình sản xuất phức tạp, đến các hệ thóng điều khiển tổng thể với các mạch vòng kín, đến các hệ thống sử lý số liệu và điều khiển kiểm tra tập trung hoá. Hệ thống điều khiển logic thông thường không thể thực hiên điều khiển tổng thể được, và các bộ điều khiển chương trình hoá hoặc điều khiển bằng máy vi tính đã trở nên cần thiết. Bảng sau đây chỉ ra sự so sánh giữa hệ điều khiển lôgic cổ điển và điều khiển chương trình hoá: Wired logic Programable controller Phần tử điều khiển Mục đích đặc biệt Mục đích chung Phạm vi thay đổi Nhỏ và trung bình Trung bình và lớn Thay đổi hoặc thêm Khó Dễ Thời gian giao hàng Vài ngày Hầu như ngay lập tức Bảo trì bảo dưỡng Khó Dễ độ tin cậy Phụ thuộc vào thiết kế và chế tạo Cao Hiệu quả kinh tế ưu điểm ở vùng công suất nhỏ ưu điểm ở vùng hoạt động công suất nhỏ , trung bình và lớn. II- chức năng, ứng dụng và sự ưu việt của PLC 1- PLC là gì ? PLC (Programmable Logic control) là thiết bị điều khiển logic lập trình được, hay khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. 2-Bộ điều khiển chương trình có thể làm được những gì - Thu nhận các tín hiệu đầu vào và phản hồi (từ các cảm biến) -Liên kết, ghép nối lai và đóng mở mạch cho phù hợp với chương trình -Tính toán và soạn thảo các lênh điều khiển trên cơ sở so sánh các thông tin thu được -Phân phát các lệnh điều khiển đó đến các địa chỉ thích hợp Với việc phân chia ra làm các kiểu điều khiển tương ứng ta sẽ hiểu được chức năng của bộ điều khiển chương trình hơn. Kiểu điều khiển chức năng Điều khiển chuyên gia giám sát Thay cho điều khiển rơ le Thời gian đếm Thay cho các panell điều khiển mạch in Điều khiển tự động, bán tự động, bằng tay các máy và các quá trình Điều khiển dãy Các phép toán số học Cung cấp thông tin Điều khiển liên tục ( Nhiệt độ, áp xuất ) Điều khiển P.I.D Điều khiển động cơ chấp hành Điều khiển động cơ bước Điều hành quá trìng và báo động Phát hiện lãi và điều hành Ghứp nối với máy tính (RS232\RS242) Máy in ghép nối Mạng tự động hoá xí nghiệp Mạng cục bộ Mạng mở rộng F.A, EMS, C.M.I Điều khiển mềm dẻo 3-sự ưu việt của việc ứng dụng kỹ thuật PLC - Thời gian lắp đặt công trình ngắn hơn: không cần mạch lực và mạch điều khiển, không cần rơle, tụ, tranzito,thyristor,... - chuẩn bị hoạt động nhanh: khi bộ điều khiển và các phụ kiện đã được lắp ghép thì bộ PLC vào tư thế sẵn sàng làm việc ngay. - Dễ dàng thay đổi mà không gây tổn thất tài chính vì cần ít thiết bị lắp đặt hơn, các thiết bị được lắp đặt và hoạt động riêng rẽ ngoài ra có thể tính toán được chính xác giá thành. - Tiết kiệm thời gian - Dễ dàng thay đổi thiết kế nhờ thay đổi chương trình phần mềm: ta có thể thay đổi chương trình hoạt động sao cho phù hợp với mục đích và ý tưởng đưa ra. - ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng: vì kỹ thuật PLC hoạt động một cách linh hoạt nên dễ dàng thuận tiện trong tính toán, so sánh các giá trị tương quan, thay đổi các thông số cần thiết. Phù hợp nhanh chóng với mọi cách thức hoạt động tự động. - Dễ bảo trì: các chỉ thị vào và ra giúp xử lý sự cố dễ dàng hơn và nhanh hơn. - Độ tin cậy cao: các thành phần điện tử có tuổi thọ lâu hơn các thiết bị cơ điện tử. Việc bảo dưỡng định kỳ đối với điều khiển Rơle là không cần thiết đối với PLC - Chuẩn hoá được phần cứng điều khiển - Thích ứng trong môi trường khắc nghiệt như môi trường ẩm ướt như ở nứơc ta, môi trường co nhiệt độ thay đổi, điện áp giao động, tiếng ồn, oxi hoá ... III- CấU TạO Và HOạT Động của PLC. Cấu trúc phần cứng của PLC gồm: - Modul nguồn cung cấp. - Bộ xử lý trung tâm CPU. - Bộ nhớ chương trình. - Modul vào. - Modul ra. - Modul giao diện. - Các modul mở rộng Hình 1. Cấu trúc phần cứng của PLC. 1. Modul nguồn cung cấp. Đây là bộ nguồn có dải điện áp vào rất rộng (85-265 VAC). Nó tạo nguồn cung cấp chuẩn 24VDC cho tất cả các modul của PLC. 2. CPU. a. Nhiệm vụ và cấu tạo. Thực hiện các nhiệm vụ điều khiển trung tâm. Thành phần của CPU gồm - 1 bộ xử lý. - 1 bộ nhớ trong (RAM). - Cờ, các bộ thời gian , bộ đếm. - Khối chức năng tiêu chuẩn ( phục vụ hoạt động của hệ thống như nhân, chia, mã hoá...) - Chỗ chứa bộ nhớ phụ. - Cổng cho lập trình, khối giao tiếp hoặc BUS của mạng LAN nối vào PLC. b. Hoạt động. Các thông tin lưu giữ trong bộ nhớ chương trình được gọi lên tuần tự vì đã được điều khiển và kiểm soát bởi bộ đếm chương trình do đơn vị xử lý trung tâm khống chế. Bộ xử lý liên kết các tín hiệu cá lẻ lại với nhau theo quy định và từ đó rút ra kết quả là các lệnh cho đầu ra. 3. Bộ nhớ chương trình, bộ nhớ trong của PLC Là, đó là nơi lưu giữ chương trình quyết định hoạt động của hệ thống điều khiển. Trong bộ nhớ chương trình các lệnh được ghi tuần tự theo địa chỉ riêng. Bộ nhớ chương trình của PLC thường là RAM. Với RAM này ta có thể nạp, ghi, hoặc xoá chương trình bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên khi mất nguồn nuôi thì nội dung của RAM cũng bị mất, do đó người ta phải lắp vào PLC các pin khô làm nguồn nuôi dự trữ . Người ta cũng đã thiết kế bộ nhớ thành các modul để cho phép dễ dàng thích nghi với các chức năng điều khiển có kích cỡ khác nhau. 4. Modul đầu vào. Có chức năng chuẩn bị các tín hiệu bên ngoài để chuyển vào trong PLC, nó chứa các bộ lọc và bộ thích ứng mức năng lượng, được thiết kế để có thể nhận được nhiều đầu vào. Các đầu vào được trang bị đèn LED để việc quan sát dễ dàng hơn. 5. Modul đầu ra. Có cấu tạo tương tự modul vào. Nó gửi thẳng các thông tin đầu ra đến các phần tử kích họat của các máy làm việc. Các đầu ra cũng được trang bị đèn LED để việc quan sát dễ dàng hơn. 6. Modul giao diện. Dùng để nối bộ PLC với các thiết bị bên ngoài như: màn hình, thiết bị lập trình... 7.Modul mở rộng. - Modul đếm: được sử dụng để trợ giúp những bộ đếm trong CPU. Modul đếm có khả năng đếm thuận, nghịch. - Modul thời gian. 8. Những thông số kỹ thuật căn bản của PLC. - Nguồn cung cấp. - Thời gian xử lý 1 Kbyte lệnh. - Dung lượng bộ nhớ . - Số lượng bộ đếm, bộ thời gian, cờ. - Phần cứng đồng hồ đếm thời gian. - Số đầu vào, ra (số và tương tự). - Mức điện áp, dòng điện cho đầu vào ,ra. - Khả năng mở rộng. - Khả năng ghép nối với các thiết bị ngoại vi. - Bộ lập trình PG. 9-Các bit đầu vào trong PLC và các tín hiệu bên ngoài 00015 0 0 0 0 1 00001 00000 +V Các bit bên trong PLC phản ánh trạng thái đóng mở công tắc điện bên ngoài Các bit đầu vào Các bit trong PLC phản ánh trạng thái đóng mở của công tắc điện bên ngoài như hình trên.Khi trạng thái khoá đầu vào thay đổi (đóng/mở),trạng thái các bit tương ứng cũng thay đổi tương ứng (1/0).Các bit trong PLC được tổ chức thành từng Word; ở hình trên các khoá đầu vào được nối tương ứng với word 000. Các bit đầu ra trong PLC và các tín hiệu bên ngoài 01015 0 0 1 0 1 Các bit của 010 01004 01000 Sáng 0V Các bit của Word từ 01000 – 01015 sẽ điều khiển bật tắt đèn tương ứng với trạng thái 1 hoặc 0 của nó. IV- Các vấn đề chính cần biết khi sử dụng plc Đầu vào a) Số đầu vào. Các loại đầu vào. Đầu ra a) Số lượng đầu ra. Các loại đầu ra. Bộ nhớ a) RAM Thông tin ở bộ nhớ này có thể được ghi vào hoặc đọc ra. EPROM Là bộ nhớ PROM để lưu giữ vĩnh cửu các chương trình và có thể lập trình lại bằng thiết bị lập chương trình. EEPROM Là bộ nhớ vĩnh cửu các chương trình và có thể lập trình lại bằng thiết bị chuẩn CRT hoặc bằng tay. Ngoại vi a) Thiết bị lập trình bằng tay. b) L.S.S - Phần mềm phụ trợ bằng tay. Bộ lập trình Prom. G.P.C- Thiết bị lập trình đồ hình F.I.T-Tecminal thông minh trong xí nghiệp. V-Thủ tục thiết kế bộ điều khiển chương trình Tìm hiểu các yêu cầu của hệ thống điều khiển Nối tất cả các thiết bị vào ra với PC Kiểm tra tất cả các dây nối Chạy thử chương trình Sửa lại phần mềm Dựng một lưu đồ chung của hệ thống điều khiển Liệt kê các đầu vào ra tương ứng với các đầu V\R của PLC Phiên dịch lưu đồ sang giản đồ thang Chương trình đúng? Lập trình giản đồ thang vào PLC Lưu chương trình vào EPROM Sắp xếp có hệ thống tất cả các bản vẽ Kết thúc Thay đổi chương trình Mô phỏng chương trình và kiểm tra phần mềm Chương trình đúng? Chương II Các thao tác và các lệnh cơ bản trong plc_cqm1 PLC có mật khẩu lệnh để ngăn người không có trách nhiệm thâm nhập vào chương trình. PLC luôn đòi hỏi mật khẩu ngay sau khi bật nguồn hoặc sau khi bộ lập trình được cài đặt khi PLC ở chế độ vận hành. Để nhập mật khẩu cần nhấn các phím CLR và MONTR. PASSWORD ! CLR MONTR CLR * Xoá toàn bộ chương trình : Việc xáo các chương trình đã có trong RAM của CPU tương ứng chế độ vận hành ALLCLEAR. Các không gian nhớ của rơle lưu giữ bộ đếm và bộ nhớ dữ liệu có thể được giữ lại bằng cách nhấn khoá của không gian bạn cần giữ lại trước khi nhấn phím MONTR. Chế độ ALLCLEAR làm việc khi chuyển mạch chọn chế độ đặt ở PROGRAM Bộ nhớ của PLC bị xoá sau khi thực hiện gõ các phím theo thứ tự sau : NOT PLAY SET CLR REC RESET 0000 CLR MONTR Phím lệnh FUN Các lệnh ứng dụng đặc biệt gọi là chức năng có thể được đưa vào khi dùng khóa này. LD LD nhập các điểm vào chương trình và cho ta ý nghĩa của các điểm phân nhánh. AND AND cho phép các điểm phụ được nối với hau để hình thành một mạch nối tiếp. OR OR cho phép các điểm được nối vào mạch để hình thành nối song song. OUT Các lệnh ra TIM Lệnh này để điều khiển thời gian CNT Lệnh này để điều khiển bộ đếm NOT Dùng với LD, AND, OR để thành lập các điểm NC( thường kín) HR Thiết lập các rơle lưu giữ (duy trì) TR Thiết bị các rơle tạm thời. SET SHIFT SHIFT dùng cho chức năng thay đổi của 4 phím nhiều chức năng có nhãn là PLAY, RECORD Channel, CONTACT A 0 9 Dùng khi cần nhập vào các con số thập phân, hexa khi làm lập trình Lệnh đặt - hồi phục cưỡng bức Cưỡng bức các phần tử đầu ra hoặc các phần khác của chương trình lên ON hoặc xuống OFF độc lập với chương trình được thực hiện bởi FORCED SET/RESET. SET Nhấn Hoặc RESET Bật ON Tắt OFF Đặt chuyển mạch chọn chế độ về MONTR Nhấn A 0 A 0 A 0 A 0 B 1 OUT CLR Đèn LED 10000 sẽ sáng lên SET MONTR Kiểm tra chương trình Có thể kiểm tra được chương trình để làm suất hiện bất cứ một lệnh nào hoặc bất cứ địa chỉ bit dữ liệu nào dùng trong một lệnh. Việc kiển tra có thể tiến hành từ bất cứ địa chỉ nào đang hiển thị hoặc từ một hiển thị đã bị xoá. Để chỉ định một địa chỉ Bit hoặc một lệnh làm như sau: CONT # SHIFT SRCH SRCH CLR CNT TIM HR Khi đã tìm ra một lệnh hoặc một địa chỉ bit thì ta có thể nhấn phím SRCH một lền nữa để làm hiển thị kèm theo của chính lệnh hoặc địa chỉ của bit đó. Trong khi tiến hành kiểm tra trên màn hiển thị suất hiện SRCH`G. Khi một từ đầu tiên của câu lệnh nhiều từ đã hiển thị trong quá trình kiểm tra, từ tiếp theo của câu lệnh sẽ được hiển thị nếu nhấn phím DOWN trước khi thực hiện tiếp việc kiểm tra. Nếu bộ nhớ chương trình được đọc ra trong chế độ RUN hoặc MONTR thì trạng thái ON\OFF của bất cứ một hiển thị nào cũng sẽ hiện ra. Ví dụ : kiểm tra bit CLR 00000 00000 CONT 00005 SHIFT CONT # F 5 02000 CONT SRCH LD 00005 SRCH 02030 CONT SRCH AND 00005 SRCH 10780 CONT SRCH END(01) SRCH 00000 CLR Ví dụ : kiểm tra câu lệnh 10820 SRCH END(01) 02020 LD 00000 02000 SRCH LD 00000 00000 LD 00000 SRCH SRCH SRCH LD Chèn và xoá các lệnh Trong chế độ PROGRAM , bất cứ một lệnh nào mà đang đước hiển thị cũng có thể bị xoá hoặc một lệnh khác có thể được chèn vào trước nó. Điều này không thể thực hiện được trong các chế độ RUN hoặc MONTR. Để chèn một lệnh nào đó thì phải hiển thị lệnh mà trước nó ta muốn ta muốn đặt một lệnh mới, nhập câu lệnh giống như khi nhập một chương trình khởi đầu, sau đó nhấn phím INS và phím DOWN xuống. INS Để xoá một lệnh nào đó cũng phải hiển thi lệnh cần xoá và nhấn DEL và UP lên. DEL Khi lệnh đã bị chèn hoặc bị xoá, tất cả các địa chỉ trong bộ nhớ chương trình theo trật tự vận hành đều được tự động hiệu chỉnh sao cho không có địa chỉ rỗng và không có lệnh nào không có địa chỉ. Mã nhớ sau đây chỉ ra các bước thay đổi xảy ra cho một chương trình chèn: Trước khi chèn Thủ tục chèn Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 CLR OUT A 0 A 0 A 0 A 0 B 1 SRCH AND F 5 INS 00007 READ AND 00005 00008 INSERT END? OUT 10000 00007 INSERT? AND 00005 00007 AND 00005 00007 AND 00000 00007 OUT 10000 00000 OUT 10000 00000 OUT 00000 00000 00001 AND 00001 00002 LD 10000 00003 AND NOT 00002 00004 OR LD 00005 AND 00003 00006 AND NOT 00004 00007 OUT 10000 00008 END(01) Sau khi chèn Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 AND 00001 00002 LD 10000 00003 AND NOT 00002 00004 OR LD 00005 AND 00003 00006 AND NOT 00004 00007 AND 00005 00008 OUT 10000 00009 END(01) Mã nhớ sau đây chỉ ra các bước thay đổi xảy ra cho một chương trình xoá: Trước khi xoá Thủ tục xoá CLR 00000 AND 00000 AND 00000 NOT 00000 AND NOT 00000 00000 E 4 00000 AND NOT 00004 00000 SRCH 00000 SRCH AND NOT 00004 00000 DEL 00000 DELETE? AND NOT 00004 00000 00000 DELETE END AND 00005 00000 READ AND 00004 00000 Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 AND 00001 00002 LD 10000 00003 AND NOT 00002 00004 OR LD 00005 AND 00003 00006 AND NOT 00004 00007 AND 00005 00008 OUT 10000 00009 END(01) Sau khi xoá Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 AND 00001 00002 LD 10000 00003 AND NOT 00002 00004 OR LD 00005 AND 00003 00006 AND 00005 00007 OUT 10000 00008 END(01) Số lượng các tiếp điểm Số lượng các tiếp điểm sử dụng cho một liên hệ lôgic là không hạn chế. Các tiếp điểm dùng để nối bởi các phím AND và AND NOT là tuỳ ý theo số lượng yêu cầu. 00000 00001 00002 00000 00001 00002 Các tiếp điểm là tuỳ theo số lượng yêu cầu để nối mạch bởi các phím OR và OR NOT . Số lượng các tiếp điểm cũng là không hạn chế trên một liên hệ lôgic: 00000 00001 00000 00001 Các lệnh cơ bản 1. Lệnh AND LD và OR LD : AND LD nối hai khối nối tiếp 10000 00002 00004 00003 00005 Mã nhớ Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00002 00001 OR 00003 00002 LD 00004 00003 OR 00005 00004 AND LD 00005 OUT 10000 OR LD nối hai khối song song 10001 00002 00003 00004 00005 Mã nhớ Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00002 00001 AND NOT 00003 00002 LD 00004 00003 AND 00005 00004 OR LD 00005 OUT 10001 2. Thời gian Lệnh Tim có thể được dùng để định thời gian từ ON giống như là mạch rơle. Đồ thị thời gian: Vào 00000 Ra 10000 Ra 10001 Giản đồ thang: TIM 000 10000 10001 END 5.0 sec 00000 00001 TIM000 TIM000 Mã nhớ : Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 AND NOT 00001 00002 TIM 000 #0050 00003 LD TIM000 00004 OUT 10000 00005 LD NOT TIM000 00006 OUT 10001 00007 END(01) 3. Bộ đếm Bộ đếm CNT là bộ đếm lùi đặt trước. Nghĩa là nó giảm một bước đếm khi một tín hiệu vào chuyển từ OFF lên ON. Bộ đếm phải được lập trình với một đầu vào đếm, một đầu vào hồi phục, một số đếm và giá trị đặt (SV). Giá trị đặt(SV) có thể biến thiên từ 0000 đến 9999. 10002 END 00000 00002 CNT 001 CP CNT 001 R 10 counts Mã nhớ Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 LD 00002 00002 CNT 001 #0010 00003 LD CNT 001 00004 OUT 10002 00005 END(01) Số đếm không được cặp đôi với số thời gian bởi vì cả hai đều chia nhau cùng một không gian dữ liệu trong bộ nhớ của PLC. Giá trị hiện tại của bộ đếm có thể kiểm tra được từ bộ lập trình bằng cách nhấn các phím như sau: MONTR B 1 CNT CLR Trạng thái đầu vào và đầu ra cũng được kiểm tra bằng cách nhấn các phím : MONTR 10002 00000 CONT SHIFT Để thay đổi giá trị của bộ đếm Cần đặt chuyển chế độ về MONTR 00001 READ 0FF CNT 001 SRCH B 1 CNT CLR 00001 CNT DATA #0010 #???? CHG 00001 CNT DATA #0010 WRITE 0 C 2 4. Bộ ghi dịch – SFT(10) Bộ ghi dịch SFT dịch chuyển một dữ liệu 16 bit trong một kênh xác định bởi 1 bit. Mặc dầu lệnh này dịch chuyển dữ liệu trong khoảng các kênh, cả một kênh khởi động và một kênh kết thúc phải được xác định như là một dữ liệu. Ký hiệu thang Không gian dữ liệu lệnh SFT(10) S E I\O Rơle phụ bên trong Rơle duy trì 10100 END 00004 00005 10000 SFT(10) 100 100 00002 00003 DI CP R Mã nhớ Địa chỉ Mã lệnh Dữ liệu 00000 LD 00002 00001 AND NOT 00003 00002 LD 00004 00004 SFT(10) 100 100 00005 LD 10000 00006 OUT 10100 00007 END(01) Kênh khởi động00 01 02 15 00 01 02 15 Kênh kết thúc 00 01 02 15 Khi có tín hiệu vào hồi phục được ghi vào bộ ghi dịch, toàn bộ 16 bit được hồi phục cùng nhau. Nếu dung không gian Rơle duy trì dữ liệu được gọi lại khi mất nguồn điện. 5. KEEP(11)- Rơle chốt KEEP dùng làm chốt. Nó duy tì trạng thái ON hoặc OFF của một bit cho đến khi một trong hai đầu bào của nó tác động đặt (S) hoặc hồi phục nó. Nếu chức năng KEEP được dùng với rơle HR thì trạng thái của đầu ra chốt vẫn được giữ lại ngay cả khi mất nguồn. Giản đồ thang : KEEP 10000 END(01) 00001 Mã nhớ Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD 00000 00001 LD 00001 00002 KEEP(11) 10000 00003 END(01) 6. Chuyển -MOV(21) MOV truyền dữ liệu qua nguồn ( hoặc dữ liệu qua một kênh định trước hoặc một hằng số Hexa 4 số ) đến một kênh đích. Như vậy MOV yêu cầu hai dữ liệu phải được xác định: Kênh nguồn hoặc hằng số và kênh đích. Ký hiệu giản đồ thang Không gian dữ liệu lệnh S: Kênh nguồn IR, AR, SR, HR, TR, TC, LR, # MOV(21) S D D: Kênh đích IR, AR, DM, HR, LR Giản đồ thang : MOV(21) 000 100 25313 Mã nhớ Địa chỉ Mã lệnh Dữ liệu 00000 LD 25313 00001 MOV(21) 000 100 00002 END(01) Giản đồ sau đây mô tả hoạt động của MOV Nguồn vào Đích ra 10000 1 10001 1 10002 0 10003 1 10004 1 10005 0 10006 0 10007 1 10008 1 10009 1 10010 1 10011 0 10012 0 10013 0 10014 0 10015 1 00000 1 00001 1 00002 0 00003 1 00004 1 00005 0 00006 0 00007 1 00008 1 00009 1 00010 1 00011 0 00012 0 00013 0 00014 0 00015 1 CH000 CH100 Chương III Các bài tập lớn ứng dụng bộ điều khiển chương trình plc_cqm1 Bài 1: Điều khiển tín hiệu đèn giao thông Phía Bắc Phía Nam Biểu đồ thời gian 45s 30s 15s Xanh Vàng Đỏ Xanh Vàng Đỏ Bắc Nam Lưu đồ chương trình TIM #0150 TIM #0450 Vàng Đỏ TIM #0300 TIM #0150 Xanh Vàng TIM #0450 TIM #0300 Đỏ START Xanh Giản đồ thang 10000 T000 10001 T002 10000 TIM000 T001 #0300 TIM001 T000 #0600 TIM002 10000 #0150 10002 T002 T003 TIM003 10000 #0450 Phía Bắc Phía Nam 10006 T004 10004 T006 10006 TIM004 T005 #0450 TIM005 T004 #0600 TIM006 10006 #0300 10005 T006 T007 TIM007 10005 #0150 Mã nhớ Địa chỉ Lệnh Dữ liệu 00000 LD NOT TIM 000 00001 OUT 10000 00002 LD NOT TIM 002 00003 AND NOT 10000 00004 OUT 10001 00005 LD NOT TIM 001 00006 TIM 000 #0300 00007 LD TIM 000 00008 TIM 001 #0600 00009 LD NOT 10000 00010 TIM 002 #0150 00011 LD TIM 002 00012 AND NOT TIM 003 00013 OUT 10002 00014 LD 10002 00015 TIM 003 #0450 00016 LD NOT TIM 004 00017 OUT 10006 00018 LD NOT TIM 006 00019 AND NOT 10006 00020 OUT 10004 00021 LD NOT TIM 005 00022 TIM 004 #0450 00023 LD TIM 004 00024 TIM 005 #0600 00025 LD NOT 10006 00026 TIM 006 #0300 00027 LD TIM 006 00028 AND NOT TIM 007 00029 OUT 10005 00030 LD 10005 00031 TIM 007 #0150 00032 FUN(01) Khi được cấp nguồn, đèn xanh phía bắc sáng trong vòng 30s, đồng thời đèn đỏ phía nam sẽ sáng trong vong 45s. Tiếp theo đèn vàng phía bắc sẽ sáng trong vòng 15s, sau 15s , đèn xanh phía nam sẽ sáng và đèn đỏ phía bắc sáng. Quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi ngắt nguồn. Bài 2: Điều khiển dây truyền đóng gói Biểu đồ thời gian 00000 00001 00002 00003 01000 CNT010 10000 10001 Phân công đầu vào Phần tử 00000 START Push Button(PB1) 00001 STOP Push Button(PB2) 00002 Có táo(SE1) 00003 Có hộp(SE2) Phân công đầu ra Phần tử 10000 Băng chuyền táo 10001 Băng chuyền hộp Khi PB1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA0395.DOC