Khóa luận Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Dân số huyện Yên Mỹnăm 2004 là 127.101 người, trong đó dân số đô

thị là 12.959 người, chiếm 10,2% tổng dân số (bảng 4.2).

Dân số đô thị năm 2002 tăng 1,29% so với năm 2000, năm 2004 tăng

1,67% so với năm 2002. Bình quân mỗi năm dân số đô thị tăng 1,48% trong

khi đó dân số nông thôn chỉ tăng 1,11% mỗi năm. Nhìn chung, Yên Mỹ có tốc

độ tăng dân số thành thị nhanh hơn dân số nông thôn là do quá trình đô thị

hoá ngày càng cao.

Lao động có thay đổi đáng kể. Năm 2000, tổng số lao động của huyện

là 56.195 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là 42.897 lao động, chiếm

76,34% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp là 13.298 lao động, chiếm

23,66%. Đến năm 2004, lao động nông nghiệp tăng lên là 44.014 lao động,

chiếm 73,55% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp tăng lên là 15.826

lao động, chiếm 26,45%. Bình quân mỗi năm lao động của huyện tăng 1,58%;

trong đó, lao động phi nông nghiệp tăng 4,45% và lao động nông nghiệp tăng

0,64% (bảng 4.2). Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì trong những năm

gần đây, có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang làm công nhân

trong khu công nghiệp, làm ngành nghề, dịch vụ hoặc các hoạt động khác

khiến cho số lao động phi nông nghiệp của huyện tăng nhanh. Đây là một xu

hướng chuyển biến tốt đối với các địa phương có đất nông nghiệp bị chuyển

đổi sang xây dựng khu công nghiệp và phát triển đô thị

pdf97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5780 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
−ơng pháp này dùng để phân tích các số liệu cụ thể và th−ờng kết hợp với so sánh nhằm phản ánh mức đô thị hóa và sự thay đổi mục đích sử dụng đất của các hộ nông dân. Làm rõ tình hình biến động của các hiện t−ợng, mức độ của hiện t−ợng và mối quan hệ giữa các hiện t−ợng. Ph−ơng pháp phân tích kinh tế: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu, sử dụng số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển… để tính toán các chỉ tiêu liên quan đến đề tài nhằm nêu bật quy mô, xu h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân, từ đó đ−a ra các kết luận có căn cứ khoa học. 41 3.2.4 Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của dân (PRA) Qua việc quan sát và đánh giá nông thôn chúng tôi tiến hành thu thập thông tin từ các hộ nông dân qua việc phỏng vấn lấy ý kiến của họ về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Từ đó giúp cho việc đánh giá một cách đúng đắn hơn các căn cứ để đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất cho hộ nông dân, giúp kinh tế hộ phát triển đúng h−ớng và bền vững. 3.2.5 Ph−ơng pháp dự báo Căn cứ vào thực trạng đô thị hoá và ảnh h−ởng của đô thị hoá đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ; Căn cứ vào định h−ớng, mục tiêu cụ thể của địa ph−ơng, từ đó đ−a ra dự báo về quy mô diện tích, quy mô dân số, cơ cấu kinh tế, phát triển không gian đô thị, mức độ và tốc độ đô thị hóa ở Yên Mỹ trong những năm tới. 42 4. Kết quả nghiên cứu 4.1 Khái quát quá trình đô thị hóa ở huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên 4.1.1 Biến động đất đai của Yên Mỹ Tính đến 31/12/2004, huyện Yên Mỹ có tổng diện tích đất tự nhiên là 9.097,95 ha, trong đó diện tích khu vực nội thị là 402,3 ha. Do sự tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá ở khu vực đồng bằng sông Hồng nói chung và H−ng Yên, Yên Mỹ nói riêng, trong giai đoạn 2000- 2004, cơ cấu đất đai của Yên Mỹ có nhiều thay đổi. Năm 2000, tỷ trọng diện tích nhóm đất nông nghiệp là 72,72%, nhóm đất phi nông nghiệp là 21,37% và đất ch−a sử dụng là 5,91%, đến năm 2004, tỷ trọng diện tích các nhóm đất này t−ơng ứng là 68,44%; 26,49%; 5,08%. Theo đà phát triển kinh tế-xã hội, quá trình đô thị hoá ở Yên Mỹ trong những năm vừa qua đã diễn ra với tốc độ khá (1,51% giai đoạn 2000-2004). Năm 2000, toàn huyện chỉ có một thị trấn thì đến năm 2004 đã có thêm phố Trung H−ng, phố Lực Điền. Năm 2000, diện tích đất ở đô thị là 25,8 ha thì đến năm 2004 tăng thêm 2,72 ha (t−ơng ứng 2,54%) đ−a diện tích đất ở đô thị lên 28,52 ha. Số liệu trong bảng 4.1 cho thấy sự biến động đất đai ở Yên Mỹ trong những năm qua là t−ơng đối lớn và không đều. - Đất nông nghiệp: Trong giai đoạn 2000-2004 đất nông nghiệp giảm 389,67 ha. Trong đó có một số nhóm đất có biến động mạnh mẽ về diện tích. Đất trồng lúa, màu giảm 434,29 ha, bình quân giảm 1,8%/năm. Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp. Cơ cấu đất nông nghiệp không chỉ biến động ở nhóm đất trồng cây hàng năm mà còn 43 44 biến động ở các nhóm đất khác, diện tích đất v−ờn tạp giảm 14,95 ha t−ơng ứng 2,26%, đất cây lâu năm tăng 2,18 ha và đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 54,68 ha t−ơng ứng 7,94%. Nh− vậy, tác động nổi bật của quá trình đô thị hoá đến h−ớng sử dụng đất nông nghiệp là việc giảm diện tích những loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp hoặc sử dụng nhiều lao động sống. - Đất phi nông nghiệp: Từ năm 2000 đến năm 2004, diện tích đất phi nông nghiệp của huyện tăng thêm 465,25 ha, bình quân mỗi năm tăng 5,7%, nguyên nhân chủ yếu là do đất xây dựng, đất giao thông tăng mạnh. Trong đó, đất giao thông tăng bình quân 6,66%/năm, đất xây dựng tăng 23,12%/năm, chủ yếu các loại đất này đ−ợc lấy từ nguồn đất canh tác và đất ch−a sử dụng. Đất giao thông đô thị và đất xây dựng đô thị cũng tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2004. Bình quân mỗi năm đất giao thông đô thị tăng 5,26% và đất xây dựng đô thị tăng 16,03%/năm. Bên cạnh đó, đất ở đô thị cũng không ngừng tăng, chủ yếu đ−ợc lấy từ nguồn đất canh tác, bình quân mỗi năm đất ở đô thị tăng 6,9%. - Đất ch−a sử dụng: Nhìn chung, đất ch−a sử dụng ngày càng giảm. Năm 2004, diện tích đất ch−a sử dụng còn 461,77 ha, giảm 75,58 ha so với năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển sang đất giao thông, xây dựng và phát triển khu công nghiệp. Qua phân tích sự biến động về quỹ đất của huyện cho thấy cơ cấu đất đai huyện Yên Mỹ có thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2000-2004. Nhóm đất nông nghiệp và đất ch−a sử dụng ngày càng giảm còn nhóm đất phi nông nghiệp có xu h−ớng tăng lên. Trong đó, các loại đất giao thông, đất xây dựng tăng mạnh hơn cả. Việc phát triển các khu công nghiệp tập trung là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện t−ợng này. Sự hình thành các khu công nghiệp tập trung là nhân tố quan trọng làm hạt nhân kích thích quá trình đô thị hoá. Do 45 đó, việc dành một phần diện tích đất nông nghiệp đáng kể để xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở Yên Mỹ là cần thiết và có thể thực hiện đ−ợc. 4.1.2 Biến động dân số ở Yên Mỹ Dân số huyện Yên Mỹ năm 2004 là 127.101 ng−ời, trong đó dân số đô thị là 12.959 ng−ời, chiếm 10,2% tổng dân số (bảng 4.2). Dân số đô thị năm 2002 tăng 1,29% so với năm 2000, năm 2004 tăng 1,67% so với năm 2002. Bình quân mỗi năm dân số đô thị tăng 1,48% trong khi đó dân số nông thôn chỉ tăng 1,11% mỗi năm. Nhìn chung, Yên Mỹ có tốc độ tăng dân số thành thị nhanh hơn dân số nông thôn là do quá trình đô thị hoá ngày càng cao. Lao động có thay đổi đáng kể. Năm 2000, tổng số lao động của huyện là 56.195 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là 42.897 lao động, chiếm 76,34% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp là 13.298 lao động, chiếm 23,66%. Đến năm 2004, lao động nông nghiệp tăng lên là 44.014 lao động, chiếm 73,55% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp tăng lên là 15.826 lao động, chiếm 26,45%. Bình quân mỗi năm lao động của huyện tăng 1,58%; trong đó, lao động phi nông nghiệp tăng 4,45% và lao động nông nghiệp tăng 0,64% (bảng 4.2). Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì trong những năm gần đây, có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang làm công nhân trong khu công nghiệp, làm ngành nghề, dịch vụ hoặc các hoạt động khác khiến cho số lao động phi nông nghiệp của huyện tăng nhanh. Đây là một xu h−ớng chuyển biến tốt đối với các địa ph−ơng có đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang xây dựng khu công nghiệp và phát triển đô thị. Theo số liệu thống kê, thị trấn Yên Mỹ là nơi có mật độ dân số cao nhất huyện [17]. Năm 2000, mật độ dân số ở thị trấn là 3037,53 ng−ời/km2, đến năm 2004 mật độ dân số ở đây tăng lên là 3221,23 ng−ời/km2. Những biến động khác nhau đó đã phản ánh tốc độ đô thị hoá ngày càng cao ở Yên Mỹ. 46 47 Tốc độ đô thị hoá ở huyện tăng dần qua các năm, giai đoạn 2000-2002 tốc độ đô thị hoá ở Yên Mỹ là 1,30%/năm, giai đoạn 2002-2004 là 1,68%/năm, tính bình quân cả giai đoạn 2000-2004 là 1,51%/năm. Tuy nhiên, nếu so với tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện thì tốc độ đô thị hoá vẫn còn thấp. Theo tính toán của các nhà kinh tế đô thị thì tốc độ tăng tr−ởng GDP cứ tăng 3% thì tốc độ đô thị hoá sẽ tăng 1%. 4.1.3 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Yên Mỹ Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Mỹ chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó có quá trình đô thị hoá. Có thể nói, cơ cấu kinh tế của Yên Mỹ vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của quá trình đô thị hoá. Vì vậy, phân tích cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể thấy rõ ảnh h−ởng của đô thị hoá trên các mặt, đồng thời thấy rõ mối quan hệ đó để thông qua quá trình xác định mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xác định đúng h−ớng cho quá trình đô thị hoá. Trong những năm 2000-2004, cơ cấu ngành kinh tế ở Yên Mỹ chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Tỷ trọng ngành công nghiệp tăng từ 24,0% năm 2000 lên 25,45% năm 2002 và 30,67% năm 2004 với tốc độ phát triển bình quân giai đoạn này là 22,13%; tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm t−ơng ứng từ 46,37% xuống 39,99% và 33,2% nh−ng vẫn đạt tốc độ phát triển bình quân giai đoạn là 5,46% và tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 29,27% lên 34,56% và 36,13% với tốc độ phát triển bình quân giai đoạn này là 21,07% (bảng 4.3). Về thực chất, sự biến đổi về tỷ trọng các ngành là do sự tác động trực tiếp của quá trình đô thị hoá. Chính quá trình đô thị hoá đã làm cho tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của ngành nông nghiệp. Và nh− vậy có thể nói quá trình đô thị hoá ở Yên Mỹ cũng diễn ra với tốc độ khá. 48 49 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển đổi chậm và còn nặng về trồng trọt. Sản l−ợng l−ơng thực chiếm tỷ trọng lớn 61,40%; tỷ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 34,48% (năm 2004). Với cơ cấu sản xuất nh− vậy nên tỷ suất hàng hóa ngành nông nghiệp còn thấp. Tình hình đó cho thấy, nền kinh tế trên địa bàn huyện Yên Mỹ đang dịch chuyển theo h−ớng phát triển kinh tế công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Đó là dấu hiệu điển hình của nền kinh tế đang trong thời kỳ công nghiệp hoá. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm vừa qua có sự chuyển biến tích cực, song nhìn chung, vẫn còn nặng về nông nghiệp và dịch vụ, công nghiệp chiếm tỷ trọng ch−a lớn trong tổng giá trị sản xuất của huyện, biểu hiện ch−a xứng với vai trò là một địa bàn trọng điểm của tỉnh H−ng Yên. Nhịp độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất của huyện trong giai đoạn 2000- 2004 tuy tăng khá (14,86%), song do điểm xuất phát thấp nên mức thu nhập bình quân đầu ng−ời của huyện mới chỉ đạt 5,35 triệu đồng/ng−ời/năm (năm 2004), bằng khoảng 80% so với mức trung bình của tỉnh [25]. 4.1.4 Đánh giá chung Trong những năm 2000-2004, tốc độ đô thị hoá ở Yên Mỹ ngày càng cao kéo theo sự biến động về nhiều yếu tố nh− đất đai, dân số, cơ cấu kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, chất l−ợng cuộc sống. Về đất đai: Mở rộng đô thị là yếu tố cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Việc mở rộng này đã kéo theo sự biến động rất nhiều về các loại đất nh− đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất ch−a sử dụng trong các khu vực ở Yên Mỹ. Về dân số: Việc phát triển các khu công nghiệp, khu phố mới, các ngành dịch vụ… trong quá trình đô thị hoá đã kéo theo sự biến động lớn về dấn số. Dân số đô thị có tốc độ tăng cao hơn dân số nông thôn. 50 Về cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá của Yên Mỹ đã có tác động tích cực đến giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp. Về hạ tầng kỹ thuật: Để đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị của Yên Mỹ, trong những năm gần đây, hạ tầng kỹ thuật đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, cơ sở vật chất vẫn còn nhỏ bé, lạc hậu. Mạng l−ới giao thông tuy t−ơng đối đủ về tuyến nh−ng chất l−ợng đ−ờng thấp, đ−ờng nông thôn còn hẹp, hệ thống đê điều đã đủ nh−ng yếu kém, hệ thống thuỷ lợi có nh−ng phải nâng cấp nhiều [21], [23], [24]. Về văn hoá-xã hội: Trong những năm gần đây đời sống nhân dân huyện Yên Mỹ đã có những b−ớc cải tiến rõ rệt. Giá trị sản xuất bình quân đầu ng−ời của huyện năm 2004 là 5,35 triệu đồng/ng−ời/năm tăng gấp 1,3 lần so với năm 2002 và gấp 1,66 lần so với năm 2000 (bảng 4.3). Nhà ở của dân c− nhìn chung cũng đ−ợc nâng cấp, kiến trúc tốt, đảm bảo an toàn. Hiện nay, huyện Yên Mỹ đã phổ cập cấp II, cơ sở vật chất tr−ờng học đ−ợc nâng cấp, số tr−ờng học có học sinh phải học ca ba không còn. 100% số xã có trạm y tế. Các cơ sở y tế cũng đ−ợc nâng cấp, cải tạo và tăng c−ờng trang thiết bị, đáp ứng đ−ợc nhu cầu khám bệnh cho nhân dân [21], [23], [24]. 4.1.5 Những vấn đề đặt ra đối với nguồn lực đất đai huyện Yên Mỹ Đô thị hoá tác động toàn diện đến đời sống kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện Yên Mỹ. Nói chung, đó là những tác động tích cực, chủ yếu là sự thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có vấn đề đất đai. Trong những năm 2000-2004, quá trình đô thị hóa và công nghiệp hoá đã làm giảm 389,67 ha đất nông nghiệp. Tất nhiên, đất đai đ−ợc sử dụng trong khu vực đô thị sẽ đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn. Đó là lợi ích chung 51 mà cả xã hội đ−ợc thụ h−ởng. Tuy nhiên, khi mà cả xã hội đ−ợc lợi do chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thì một bộ phận nông dân lại bị thiệt thòi do quá trình đó gây ra. Đó là những nông dân bị mất đất trực tiếp, những ng−ời này sẽ phải thay đổi cuộc sống một cách thụ động. Vì vậy, họ sẽ gặp không ít khó khăn. Chính sách của Nhà n−ớc phải bù đắp cho họ đỡ bị thiệt thòi. Những năm qua, trong công tác đền bù và định h−ớng sử dụng đất trong hộ nông dân tuy vẫn đảm bảo thực hiện đ−ợc các dự án xây dựng song nó luôn là vấn đề nóng bỏng. 4.2 ảnh h−ởng của đô thị hóa đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên Đô thị hoá là quá trình tất yếu và nó tác động đến tất cả các mặt của đời sống kinh tế, văn hoá của ng−ời nông dân nói chung và ng−ời nông dân huyện Yên Mỹ nói riêng. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của sự tác động đó là sự dịch chuyển mục đích sử dụng đất trong các hộ nông dân. Đất đai trong các hộ nông dân bao gồm hai loại đất chủ yếu là đất thổ c− và đất nông nghiệp. Qua điều tra cho thấy, sau khi đô thị xuất hiện, h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ bắt đầu thay đổi (bảng 4.4). Bảng 4.4. Sự thay đổi về h−ớng sử dụng đất của các hộ nông dân trong quá trình đô thị hoá Tr−ớc đô thị hoá (1) Sau đô thị hoá (2) 1. Đất thổ c− - Đất nhà ở - Đất v−ờn 1. Đất thổ c− - Đất nhà ở - Đất nhà cho thuê - Đất v−ờn 2. Đất nông nghiệp 2. Đất nông nghiệp 52 a. Dành cho trồng trọt: 100% - Cơ cấu diện tích gieo trồng: chủ yếu là cây l−ơng thực, một phần rất nhỏ dành cho cây thực phẩm và cây công nghiệp - Cơ cấu giống: giống cũ là chủ yếu - Mức độ thâm canh: thấp - Hệ số sử dụng ruộng đất: <= 2 lần a. Dành cho trồng trọt: phần lớn - Cơ cấu diện tích gieo trồng: tỷ trọng cây l−ơng thực giảm, tỷ trọng cây thực phẩm và cây công nghiệp tăng - Cơ cấu giống: chủ yếu là giống mới - Mức độ thâm canh: khá cao - Hệ số sử dụng ruộng đất: > 2 lần b. Dành cho chăn nuôi: không b. Dành cho chăn nuôi: có, ít c. Cho thuê: không c. Cho thuê: có d. Đi thuê: không d. Đi thuê: có Ghi chú: (1) tr−ớc năm 1992 (2) năm 2004 Nh− vậy, sau 12 năm phát triển đô thị, h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ có nhiều thay đổi. Mức độ của sự thay đổi này đ−ợc phân tích cụ thể ở những phần tiếp theo. 4.2.1 Đất thổ c− Kết quả điều tra cho thấy diện tích đất thổ c− của các hộ nông dân không thay đổi trong giai đoạn 2002-2004 với bình quân diện tích là 254 m2. Tuy nhiên, cơ cấu đất thổ c− của các hộ nông dân có sự thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2002-2004. Đất thổ c− đ−ợc chia thành một số loại đất khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng. Bảng 4.5 chia đất thổ c− thành 3 loại chủ yếu là đất nhà ở, đất nhà cho thuê và đất v−ờn. Diện tích đất nhà ở bình quân hộ có sự thay đổi chút ít do nhu cầu đất ở của các hộ gia đình có tăng lên. Việc sử dụng đất để xây nhà cho thuê là ph−ơng thức mới trong hộ nông dân huyện Yên Mỹ, xuất phát từ nhu cầu thuê nhà của lực l−ợng công nhân làm việc trong khu công 53 nghiệp. Năm 2002, tr−ớc khi khu công nghiệp đ−ợc xây dựng thì không có hộ gia đình nào có nhà cho công nhân thuê. Đến năm 2004, trong số các hộ điều tra có 36 gia đình (chiếm 14,4% tổng số hộ điều tra) có nhà cho thuê. Điều đáng l−u ý là các gia đình có nhà cho thuê này đều thuộc nhóm 1 và nhóm 2. Bảng 4.5. Tình hình đất thổ c− tính bình quân hộ điều tra Năm 2002 Năm 2004 So sánh Chỉ tiêu BQ (m2) CC(%) BQ (m2) CC(%) ± % Tổng 254,0 100,0 254,0 100,0 0,0 100,0 1. Đất nhà ở 127,0 50,01 127,9 50,34 0,8 100,7 Nhóm 1 121,3 122,6 1,3 101,1 Nhóm 2 126,8 128,9 2,1 101,7 Nhóm 3 128,4 128,4 0,0 100,0 2. Đất nhà cho thuê 0,0 0,00 12,6 4,95 12,6 Nhóm 1 0,0 18,6 18,6 Nhóm 2 0,0 32,3 32,3 Nhóm 3 0,0 0,0 0,0 3. Đất v−ờn 127,0 49,99 113,6 44,71 -13,4 89,4 Nhóm 1 88,7 68,8 -19,9 77,6 Nhóm 2 133,2 98,8 -34,4 74,2 Nhóm 3 131,6 131,6 0,0 100,0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Nhà cho thuê th−ờng đ−ợc xây dựng trên đất v−ờn của hộ gia đình nhằm tận dụng những khoảnh v−ờn tạp có năng suất đất đai thấp, th−ờng thì những khoảnh v−ờn này cho thu nhập cao nhất cũng chỉ đ−ợc 200.000 đồng/năm (số liệu điều tra). Vì vậy đã có sự chuyển dịch từ đất v−ờn sang đất nhà cho thuê. Thông th−ờng nhà cho thuê đ−ợc các hộ gia đình đầu t− với quy mô vừa phải đáp ứng khả năng thanh toán ở mức độ trung bình của công nhân. 54 Qua điều tra cho thấy, quy mô nhà cho thuê của hộ từ 12 m2 đến 90 m2 với cơ số từ 1 đến 6 phòng ở. Nh− vậy, ở Yên Mỹ đã xuất hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng của một số loại đất thổ c− nh− đất v−ờn, đất ở,.. sang việc xây dựng nhà trọ cho công nhân thuê. Sự gia tăng về giá trị cơ hội của diện tích đất thổ c− trong các hộ nông dân làm phát sinh quan hệ cho thuê nhà ở trong một số hộ nông dân. Đây là một trong những hiện t−ợng th−ờng phát sinh trong quá trình đô thị hoá song song với phát triển khu công nghiệp ở các khu vực nói chung và ở Yên Mỹ nói riêng. Theo số liệu điều tra, trong một năm, mỗi phòng ở đ−ợc sử dụng cho thuê bình quân là 10 tháng, giá phòng cho thuê là 75.000 đồng/ ng−ời/ tháng. Cứ hai ng−ời đ−ợc xếp vào một phòng. Nh− vậy, doanh thu từ việc cho thuê phòng mỗi năm là 1,5 triệu đồng/phòng. Chi phí để xây dựng một phòng cho thuê bình quân là 3 triệu đồng, thời gian khấu hao đ−ợc tính trong 5 năm, do đó mỗi năm tiền khấu hao phòng là 600.000 đồng. Thu nhập từ hoạt động cho thuê nhà của hộ là 900.000 đồng/phòng/năm. Qua những phân tích, tính toán trên đây, hiệu quả sử dụng đất sau chuyển đổi tăng lên rất nhiều. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất v−ờn sang đất nhà cho thuê là hoạt động cho hiệu quả kinh tế rất cao. Song, không phải hộ nông dân nào cũng có cơ hội thực hiện sự chuyển đổi này, mà chỉ có những hộ nông dân có diện tích cho thuê ở vị trí thuận lợi đối với những ng−ời có nhu cầu thuê nhà ở. Đó phải là những hộ nằm trong đô thị hoặc khu vực phụ cận đô thị, khu công nghiệp tập trung. Nh− vậy, ảnh h−ởng tích cực của đô thị hoá đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân là sự dịch chuyển đất v−ờn sang đất nhà cho thuê của các hộ nằm trong khu đô thị và hộ giáp ranh khu đô thị hoặc khu công nghiệp, giúp hộ nông dân có cơ hội nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho gia đình. Tuy nhiên, sự chuyển dịch về h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân lại gây ra một số tác động tiêu cực đối với đời sống của họ nh− 55 việc gìn giữ tài sản của gia đình không tốt, vệ sinh môi tr−ờng không bảo đảm, tệ nạn xã hội ngày càng tăng. 4.2.2 Đất nông nghiệp ở huyện Yên Mỹ, khi phân loại theo khả năng canh tác, đất nông nghiệp bao gồm 2 loại đất chính là đất 2 vụ và đất 3 vụ. Ngoài ra, trên phạm vi toàn huyện có một số ít diện tích đất chuyên mầu, đất v−ờn tạp, đất mặt n−ớc và đất trồng cây lâu năm, tuy nhiên, các loại đất này không đ−ợc thể hiện trong số các hộ điều tra vì nó quá nhỏ. Nhìn chung, trong các hộ điều tra diện tích đất 2 vụ chiếm trên 65% tổng diện tích đất nông nghiệp của các hộ gia đình (bảng 4.6). Bảng 4.6. Tình hình đất nông nghiệp bình quân của các hộ điều tra Năm 2002 Năm 2004 So sánh Chỉ tiêu DT (m2) CC (%) DT (m2) CC (%) ± % 1. Nhóm hộ 1 Tổng 1609,2 100,0 1436,4 100,0 -172,8 89,26 - Đất 3 vụ 511,2 31,77 442,8 30,83 -68,4 86,62 - Đất 2 vụ 1098,0 68,23 993,6 69,17 -104,4 90,49 2. Nhóm hộ 2 Tổng 2484,0 100,0 2196,0 100,0 -288,0 88,41 - Đất 3 vụ 507,6 20,43 442,8 20,16 -64,8 87,23 - Đất 2 vụ 1976,4 79,57 1753,2 79,84 -223,2 88,71 3. Nhóm hộ 3 Tổng 2520,0 100,0 2520,0 100,0 0,0 100,0 - Đất 3 vụ 532,8 21,14 532,8 21,14 0,0 100,0 - Đất 2 vụ 1987,2 78,86 1987,2 78,86 0,0 100,0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 56 Kết quả điều tra cho thấy, diện tích đất nông nghiệp bình quân của các hộ nông dân có sự biến động lớn trong giai đoạn 2002-2004, đặc biệt các nhóm hộ 1 và 2. Năm 2002, bình quân diện tích đất nông nghiệp/hộ nhóm 1 là 1.609,2 m2, nhóm 2 là 2.484 m2. Đến năm 2004, bình quân hộ nhóm 1 chỉ còn 1.436,4 m2 (giảm 172,8 m2 t−ơng ứng 10,74 %), nhóm 2 còn 2.196 m2 (thấp hơn 288 m2 t−ơng ứng 11,59%). Nguyên nhân là do đất nông nghiệp của các hộ bị chuyển sang xây dựng khu công nghiệp và một phần chuyển sang đất ở. Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ nhóm 3 không thay đổi do khu vực này không bị thu đất để xây dựng và phát triển khu công nghiệp. Việc thu hồi diện tích đất nông nghiệp trong các hộ điều tra diễn ra trên cả 2 loại đất là đất 2 vụ và đất 3 vụ với mức độ t−ơng đối đồng đều nhau. Điều này thể hiện rằng không có sự phân biệt nào giữa đất 2 vụ và đất 3 vụ trong việc thu hồi đất cho việc xây dựng khu công nghiệp. Số tiền Nhà n−ớc đền bù đất để tạo công ăn việc làm mới phần lớn ch−a đ−ợc ng−ời nông dân sử dụng đúng mục đích. Hầu hết các hộ nông dân mất đất dùng tiền đền bù để xây nhà, mua sắm tài sản phục vụ đời sống và chi tiêu cho những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Nếu tình trạng này tiếp tục xảy ra thì trong một vài năm tới, khi mà nguồn vốn có đ−ợc từ tiền đền bù đất nông nghiệp không còn nữa, đồng thời diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ng−ời nông dân sẽ khó có thể bảo đảm cuộc sống của mình. Vì vậy, việc tìm kiếm những ngành nghề mới, nguồn thu nhập mới cho nông dân mất đất của huyện là vấn đề nổi cộm cần đ−ợc giải quyết. Quá trình đô thị hoá làm mất diện tích đất nông nghiệp trong các hộ nông dân trong khi lao động nông nghiệp lại không ngừng tăng lên. Điều này không thể không dẫn tới tình trạng dôi d− lao động trong nông nghiệp. D− thừa lao động t−ơng đối trong nông nghiệp do tác động của quá trình đô thị hoá, theo các chuyên gia nông nghiệp, năm 2000 huyện Yên Mỹ có khoảng 57 4.076 ng−ời (năm 2005 sẽ tăng lên 5.600 ng−ời ) và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động mới đạt khoảng 75%, đang là vấn đề xã hội bức xúc cần giải quyết [26]. Tr−ớc sự khan hiếm về tài nguyên đất, các hộ gia đình nông dân khác nhau có ứng xử khác nhau đối với đất sản xuất nông nghiệp. Một số hộ gia đình có công ăn việc làm phi nông nghiệp với giá trị ngày công cao có xu h−ớng ít quan tâm, đầu t− cho đồng ruộng với các hoạt động trồng trọt. Ng−ợc lại, một số hộ gia đình có ít cơ hội việc làm phi nông nghiệp và vẫn đảm bảo giá trị ngày công cao khi tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp thì nhu cầu đầu t− vào vào các hoạt động trồng trọt lại rất lớn. Thực tế nghiên cứu tại huyện Yên Mỹ cho thấy, có một bộ phận nông dân đ−ợc tuyển dụng vào làm việc trong khu công nghiệp đã không có đủ thời gian và sức lao động để chăm sóc mảnh ruộng còn lại. Một phần hoặc toàn bộ diện tích đất nông nghiệp còn lại đó có thể đ−ợc cho thuê hoặc cho không quyền sử dụng trong khoảng thời gian nhất định tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa ng−ời cho thuê và ng−ời đi thuê đất nông nghiệp. Theo kết quả điều tra, trong số các hộ điều tra có 6 hộ nông dân có đất nông nghiệp cho thuê. Tuy con số này chiếm tỷ trọng nhỏ trong mẫu điều tra (2,4%), nh−ng nó mang tính đại diện cho một loại hình quan hệ ruộng đất mới trong nông thôn huyện Yên Mỹ. Bảng 4.7. Tình hình cho thuê đất nông nghiệp trong các hộ điều tra Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Nhóm hộ 3 Tổng Chỉ tiêu SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) Không cho thuê 24 80,0 80 100,0 140 100,0 244 97,6 Có cho thuê 6 20,0 0 0,0 0 0,0 6 2,4 Tổng 30 100,0 80 100,0 140 100,0 250 100,0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 58 Quan hệ cho thuê đất và thuê đất nông nghiệp đ−ợc diễn ra ngay trong nội bộ cộng đồng nông dân huyện Yên Mỹ, có thể là trong phạm vi một xã, một làng, một xóm. Ng−ời cho thuê và ng−ời đi thuê có thể là có hoặc không có quan hệ huyết thống. Kết quả điều tra cho thấy, những hộ cho thuê đất th−ờng thuộc diện các gia đình có thành viên đ−ợc tuyển dụng vào làm việc cho khu công nghiệp. Nh− vậy, có thể thấy rằng việc xây dựng khu công nghiệp có ảnh h−ởng lớn đến việc cho thuê đất trong các hộ gia đình nông dân. Số liệu trong bảng 4.8 cho thấy, các hộ gia đình thuê thêm đất nông nghiệp thuộc nhóm 1 (7 hộ) và 2 (2 hộ), đây đều là những hộ bị thu hồi phần lớn diện tích đất nông nghiệp, còn các hộ thuộc nhóm 3 không có quan hệ thuê đất nông nghiệp. Các hộ nông dân trong nhóm 3 không bị biến động về diện tích đất nông nghiệp và phần nào thể hiện sự hài lòng về quỹ đất nông nghiệp đ−ợc giao ổn định lâu dài vốn có. Còn một số hộ nông dân trong nhóm 1 và 2 có diện tích đất nông nghiệp thu hồi thể hiện sự khan hiếm về tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp, làm phát sinh cầu về thuê đất trong nông nghiệp. Theo kết quả điều tra, các hộ nông dân có diện tích đất thu hồi, có 9 hộ (chiếm 3,6% tổng số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfẢnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.pdf
Tài liệu liên quan