MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang 1
PHẦN CHUNG: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CHUNG BỂ CỬU LONG
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Trang 5
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang 7
CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ
CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang 10
CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ Trang 38
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
CHƯƠNG V : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU Trang 48
CHƯƠNG VI: BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
ĐÁ DƯỚI TÁC DỤNG NGUỒN ĐIỆN NHÂN TẠO Trang 61
KẾT LUẬN Trang 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 69
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùn mạnh với sự thành tạo các đứt gãy căng giãn và các đứt gãy bằng, tạo nên các cao nguyên trong trung tâm đai núi. Hướng của các hệ thống đứt gãy này khó có thể dự đoán được (Sanders, 1999).
Paleoxen:
Đới lún chìm ngừng hoạt động và dựng đứng dần vào Paleoxen làm tăng cường quá trình tách giãn trên các rìa Nam Trung Quốc, Nam Việt Nam và làm thay đổi cân bằng lực của đai núi kiểu Andean này lôi kéo quá trình căng giãn khi vực. Hướng tách giãn Tây Bắc - Đông Nam (vuông góc với đới hút chìm) có lẽ bắt đầu vào Paleoxen và bằng chứng là sự có mặt phong phú các đai, mạch thuộc phức hệ Cù Mông và Phan Rang (tuổi tuyệt đối là 60 - 30 triệu năm trước, hướng kéo dài 450) ở Nam Việt Nam. Các trầm tích ngoài khơi đã có tuổi Eoxen, nhưng chủ yếu là Oligoxen đã khẳng định sự tách giãn đã bắt đầu từ Paleoxen. Quá trình này là hệ quả trực tiếp của hệ thống kiến tạo trước đó và có liên quan tới một đới lún chìm mới được thành tạo ở phía Nam biển Đông cổ, đới này cắt ngang vào mảng Thái Bình Dương và lún chìm phần vỏ đại dương ở bể biển Đông cổ.
Trong thời kỳ này, hàng loạt đứt gãy hướng Đông Bắc - Tây Nam đã được thành tạo do sụt lún mạnh và căng giãn. Các đứt gãy chính là những đứt gãy thuận trườn thoải, cắm về Đông Nam. Do kết quả dịch chuyển theo các đứt gãy này mà các khối thuộc cánh treo của chúng bị phá hủy và xoay khối mạnh mẽ. Địa hình tổng quan của Nam Việt Nam lộ rõ các bậc địa hình (cao ở Tây Bắc và thấp dần ở Đông Nam) được phân tách qua các đứt gãy chính hướng Đông Bắc - Tây Nam. Các địa hình gồm cao nguyên Đà Lạt, cao nguyên Đức Trọng, đồng bằng sông Pha, đồng bằng ven biển Phan Rang - Phan Thiết và vùng ngoài khơi. Chúng được kết nối qua các đèo Pren, sông Pha, đường bờ và bể ngoài khơi. Cường độ phá hủy (nứt nẻ) cũng tăng dần về Đông Nam.
Eoxen - Hiện tại:
Được chia thành một số thời kỳ:
+) Eoxen: Do tác động của biến cố cấu tạo nêu trên với hướng căng giãn chính là Tây Bắc - Đông Nam. Hướng này cũng bị làm phức tạp bởi các biến cố cấu tạo khác. Khối Đông Nam Á bị đẩy tụt về phía Đông Nam từ mảng Châu Á dọc theo các hệ thống đứt gãy cổ và bị xoay phải do sự va chạm của mảng Aán Độ với mảng Châu Á ở thời điểm 50 triệu năm trước. Các quá trình này gợi ý rằng các hệ thống đứt gãy trong các bể trầm tích có hướng giữa Đông Bắc và Tây Nam.
+) Oligoxen:
Trong thời kỳ Oligoxen, đới hút chìm phía Nam bể biển Đông cổ tiếp tục hoạt động. Ứng suất căng giãn ở phía trước đới lún chìm làm đáy biển ở bể biển Đông cổ tách giãn theo hướng Bắc Nam và tạo nên biển Đông. Trục tách giãn đáy biển phát triển lấn dần về phía Tây Nam và thay đổi hướng từ Đông Tây sang Tây Nam - Đông Bắc. Khối Đông Dương tiếp tục bị đẩy trồi xuống Đông Nam và tiếp tục xoay phải. Các quá trình này đã làm tăng hoạt động tách giãn và đứt gãy ở bể Cửu Long vào cuối Oligoxen cùng với một số cấu tạo lồi hình hoa. Nguyên nhân của các quá trình này còn chưa được làm sáng tỏ nhưng có lẽ do sự phát triển lấn xuống Tây Nam của trục tách giãn đáy biển Đông vào thời gian này.
+)Mioxen sớm:
Tốc độ đẩy trồi xuống Đông Nam cùng với tốc độ xoay phải của khối Đông Dương chậm lại. Quá trình tách giãn đáy biển tiếp tục tạo nên lớp vỏ mới ở biển Đông. Trong khi đó phần vỏ biển Đông cổ ở phía Nam bị lún chìm dưới cung đảo Kalimanta. Quá trình tách giãn đáy biển theo phương Tây Bắc - Đông Nam đã nhanh chóng mở rộng xuống Tây Nam và chấm dứt ở cuối Mioxen sớm do biển Đông cổ ngừng hoạt động. Các quá trình này đã gây ra hoạt động của núi lửa ở một số nới ( vào khoảng 17 triệu năm trước), tái căng giãn, lún chìm ở bể Cửu Long, Nam Côn Sơn làm cho biển tiến mạnh vào các bể này trong thời gian vào cuối Mioxen sớm.
+) Mioxen giữa:
Lún chìm khu vực tiếp tục tăng cường và biển đã ảnh hưởng rộng lớn đến các vùng biển Đông. Về cuối thời kỳ này có một pha nậng lên, đứt gãy xoay khối và mực nước đẳng tĩnh toàn cầu thấp. Aûnh hưởng của pha này lên các bể rất khác nhau. Ở bể Nam Côn Sơn bất chỉnh hợp góc xoay khối đứt gãy, thềm cacbonat và ám tiêu trên các đới cao rất phát triển. Ở bể Cửu Long trong thời gian này, điều kiện môi trường lòng sông đã tái thiết lập ở cùng trũng Tây Nam, còn ở phần trũng Đông Bắc là môi trường ven bờ.
+) Mioxen muộn - Hiện tại:
Thời kỳ này được đánh dấu bằng sự lún chìm mạnh ở biển Đông và phần rìa của nó mà có lẽ do kết quả giải tỏa nhiệt. Các núi lửa vẫn tiếp tục hoạt động ở phần Bắc của bể Cửu Long, Nam Côn Sơn, Đà Nẵng và phần trên đất liền của Nam Việt Nam. Plioxen là thời gian biển tiến rộng lớn và có lẽ đấy là lần đầu tiên toàn bộ vùng biển Đông hiện tại nằm dưới mực nước biển. Từ Mioxen muộn - hiện tại, bể Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn.
Hình 3. CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CHÍNH BỒN TRŨNG CỬU LONG
PHỤ BỒN ĐÔNG NAM
PHỤ BỒN TÂY NAM
ĐỚI NÂNG TRUNG TÂM
PHỤ BỒN PHÍA BẮC
0
1
0
2
0
3
0
SCALE:
1/100.000
0
9
-2
1.0-1.5
1.5-2.0
2.0-2.5
2.5-3.0
3.0-3.5
3.5-4.0
4.0-4.5
4.5-5.0
> 5.0
THEO TÀI LIỆU PHÒNG THĂM DÒ CÔNG TY PVEP
III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)
Hình 4. CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚCPHỤ
BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG
Á
CHIỀU SÂU
TỚI
ĐỈNH MÓNG
Ki
l
o
me
t
e
rs
< 2 Km
2 - 4 Km
4 - 6 Km
4 - 6 Km
> 6 Km
ĐƠ
N NG
HIE
ÂNG
TÂ
Y BA
ÉC
15
- 1
0
3
0
2
0
9
1
6
15
- 2
0
1
1
0
9
0
0
0
1
0
8
0
3
0
1
1
0
0
0
1
0
0
3
0
MẶT DỐC TRÀ TÂN
ĐỊA HÀO
SÔNG BA
KHỐI NHÔ EMERALD
ĐƠ
ÙI
NA
ÂN
G
CÔ
N
SƠN
MẶT DỐC CÔN SƠN HƯỚNG ĐÔNG-BẮC
MẶT DỐC CÔN SƠN
HƯỚNG
TÂY-BẮC
PHÍA
BẮC
B
Ể
N
AM
C
Ô
N
SƠ
N
ĐỊA
HÀO
TÂ
Y BẠ
CH HỔ
ĐỊA
HÀO
ĐÔ
NG BẠ
CH HỔ
2
2
2
2
2
2
4
4
2
4
4
4
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4
4
6
6
2
2
4
6
4
2
4
2
6
6
4
4
4
4
2
4
4
6
1
0
0
0
0
ĐỊA H
ÀO ĐÔNG
-BẮC
01-E
-1X
Đả
o Ph
ú Q
uý
01
-A-1
Xù
15-G-1Xù
01-
B-1Xù
01-P-1Xù
02
-C-1
Xù
15.2
-PD
-1Xù
15.2-RD-1Xù
15
-C-1
Xù
15-
B-1Xù
15
-A-1
Xù
15.2-VD-1Xù
BACH HO-1Xù
02-M-1Xù
02-D-1Xù
KHỐ
I NHÔ
BA
ÏCH
H
Ổ
THEO TÀI LIỆU PHÒNG THĂM DÒ CÔNG TY PVEP
Các yếu tố cấu trúc:
Các đới cấu trúc chính:
Các yếu tố kiến tạo ở bồn trũng Cửu Long được minh họa trong hình vẽ. Bồn trũng Cửu Long nằm ở rìa Đông Nam của mảng Đông Dương. Về phía Nam, mảng Đông Dương được phân tách với mảng Sunda qua hệ thống đứt gãy bằng lớn (đứt gãy Three Pagoda và đới cắt ép Natuna). Về phía Đông Bắc nó được phân tách với mảng Trung Quốc qua hệ thống đứt gãy sông Hồng và về phía Đông nó được phân tách với biển Đông bởi hệ thống đứt gãy Đông Việt Nam và Tây Baram. Nhiều vi mảng phức tạp hơn hình thành do mảng Đông Nam Aù bị đẩy trồi lên về phía Đông Nam, trong quá trình va chạm giữa mảng Aán Dộ với mảng Châu Á vào Đệ Tam sớm.
Vào Kainozoi quá trình lắng đọng trầm tích lấp đầy các trũng sâu trên bề mặt địa hình cổ trước Kainozoi, bồn trũng Cửu Long hình thành sau đó tiếp tục phát triển rồi mở rộng dần trong suốt Paleogen - Neogen tạo ra một bể trầm tích có dạng ovan kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.
Cùng với tiến trình đó, dưới tác động của các vận động kiến tạo kéo theo sự hình thành các đứt gãy phân cách bồn trũng Cửu Long ra đời các cấu trúc khác nhau; trong đó hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam và Đông Tây đóng vai trò chính yếu. Các quá trình kiến tạo hoạt động khá mạnh vào các thời kỳ Oligoxen sau đó suy yếu dần vào thời kỳ Mioxen. Do đặc điểm phủ chồng gối trên móng trước Paleogen - Neogen và chịu sự chi phối của các hoạt động kiến tạo. Trong suốt lịch sử hình thành, bồn trũng Cửu Long được phân ra làm các đơn vị cấu trúc chính sau đây: Các đơn nghiêng, các đới trũng, các đới nâng và đới phân dị.
Các đơn nghiêng:
Đơn nghiêng Tây Bắc: Hay còn gọi là địa lũy Vũng Tàu - Phan Rang nằm ở rìa Tây Bắc của bể. Do sự phân cách của các đứt gãy Tây Bắc - Đông Nam và Đông Tây nên đơn nghiêng này có dạng bậc thang.
Đơn nghiêng Đông Nam: Nằm ở phía Nam - Đông Nam của bể và kề áp với đới nâng Côn Sơn. So với đơn nghiêng Tây Bắc thì đơn nghiêng này ít bị phân dị hơn và được ngăn cách với đới nghiêng trung tâm bởi đứt gãy chính có hướng Đông Bắc - Tây Nam.
Các đới trũng:
Các đới trũng quan trọng là các cấu tạo lõm kế thừa từ mặt móng trước Kainozoi và sau đó mở rộng trong quá trình kiến tạo vào thời kỳ Oligoxen, rồi tiếp tục bị oằn võng trong Mioxen. Có 4 trũng chủ yếu sau đây:
+) Đới trũng Tây Bạch Hổ: nằm ở phía Tây của cấu tạo Bạch Hổ và là một trong những trũng sâu của bể Cửu Long với độ dày của trầm tích Paleoxen - Neogen tới 700m. Cấu trúc này phát triển theo hướng của hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam và bị phức tạp hóa do sự chi phối của hệ thống đứt gãy Đông Tây.
+) Đới trũng Đông Bạch Hổ: Nằm ở phía Đông của cấu tạo Bạch Hổ và cũng phát triển theo hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam. Phần dưới của đới này phát triển theo kiểu rift và phần trên theo kiểu oằn võng.
+) Đới trũng Bắc Bạch Hổ: Đây là đới trũng sâu nhất (lớn hơn 8km) và lớn nhất là 80 * 20km kéo dài theo hướng Tây Bắc và Đông Nam so với các trũng khác thì trũng này phức tạp hơn bởi sự phân cắt của các đứt gãy và các dải nhô cục bộ.
+) Đới trũng Bắc Tam Đảo: Nằm ở phía Bắc của cấu tạo Tam Đảo và là nhánh kéo dài của trũng Trung Tâm với bề dày trầm tích tới 5000km.
* Các đới nâng:
Đa phần các đới nâng của bể Cửu Long là cấu tạo kế thừa các khối nhô của móng trước kainozoi và tập trung chủ yếu ở phần trung tâm của bể. Các đới nâng gồm có: +) Đới nâng Rồng - Bạch Hổ - Cửu Long: Còn gọi là đói nâng trung tâm có phương kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Đới nâng này bị phân tách với các trũng kề cận bới các đứt gãy lớn, đặc biệt là hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam.
+) Đới nâng Trà Tân - Đồng Nai: Nằm ở phía Bắc - Đông Bắc của bể và phát triển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và có xu thế nối với cấu tạo Ba Vì qua sườn dốc nghiêng Tây Bắc. Đặc điểm cấu trúc của đới này thể hiện khá rõ trên bề mặt móng và trong thành tạo trước Mioxen. Toàn bộ đới nâng Trà Tân - Đồng Nai bị khống chế bởi hệ thống Đông Bắc - Tây Nam và bị phân cắt bởi các đứt gãy Tây Bắc - Đông Nam, sau đó bị chặn lại phía Tây Nam bởi đứt gãy có hướng Đông Tây.
+) Đới nâng Tam Đảo - Bà Đen: phát triển kế thừa trên các khối nhô của móng trước Paleogen - Neogen và phát triển liên tục tới đầu Mioxen. Dưới tác động phân cắt của các đứt gãy Đông Tây tạo ra một số cấu tạo nhỏ, cục bộ và làm phức tạp thêm đặc tính cấu trúc của đới.
+) Đới phân dị cấu trúc Tây Nam: các đới phân dị cấu trúc Tây Nam gồm một loạt các cấu trúc địa phương bị khống chế bởi hệ thớng đứt gãy hướng Đông Tây và bị phân cách bởi các đứt gãy địa phương có hướng Đông Bắc - Tây Nam và Tây Bắc - Đông Nam tạo ra các khối nâng, khối sụt cục bộ và phân dị về phía trung tâm bể.
Lịch sử phát triển cấu trúc:
Bể Cửu Long là một bể tách giãn, lịch sử phát triển bể trong mối liên quan với lịch sử kiến tạo khu vực có thể chia làm 3 thời kỳ chính:
Thời kỳ trước tạo rift:
Từ Jura muộn tới Paleoxen là thời gian thành tạo macma mà ngày nay lộ ra ở miền Nam Việt Nam và nằm dưới các trầm tích Kainozoi ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn.
Thời kỳ đồng tạo rift:
Các hoạt động đứt gãy từ Eoxen tới Oligoxen có liên quan tới quá trình tách giãn đã tạo nên các khối đứt gãy và các trũng trong bể Cửu Long. Có nhiều đứt gãy định hướng theo phương Đông Tây, Bắc Nam và Đông Bắc - Tây Nam. Như đã đề cập trên, các đứt gãy chính là các đứt gãy thuận trườn thoải, cắm về Đông Nam. Do kết quả của các chuyển động theo các đứt gãy chính này. Các khối cánh treo (khối bể Cửu Long) đã bị phá hủy mạnh mẽ và bị xoay khối với nhau.Quá trình này đã tạo ra nhiều địa hào bị lấp đầy bởi các trầm tích của tập E1,+tập E2 tuổi Eoxen - Oligoxen sớm. Quá trình tách giãn tiếp tục phát triển làm cho bể lún chìm sâu hơn và tạo nên hố sâu trong đó tích tụ các tầng trầm tích sét hồ rộng lớn thuộc tập D. Các trầm tích giàu cát hơn của tập C được tích tụ sau đó. Ở vùng trung tâm bể, nơi có các tầng sét hồ dày, mặt các đứt gãy trở nên cong hơn và kéo xoay các trầm tích Oligoxen. Vào cuối Oligoxen, phầm Bắc của bể Cửu Long bị nghịch đảo đôi nơi và tạo nên một số cấu tạo dương hình hoa mới chỉ tìm thấy ở dọc theo hai cánh của phụ bể Bắc. Sự kết thúc hoạt động của phần lớn các đứt gãy và bất chỉnh hợp ở nóc Oligoxen đã đánh dấu sự kết thúc thời kỳ đồng tạo rift. Trầm tích Eoxen - Oligoxen trong các trũng chính có thể đạt đến 5000m.
Thời kỳ sau tạo rift:
Quá trình tách giãn kết thúc và quá trình nguội lạnh diễn ra tiếp theo. Các hoạt động đứt gãy yếu vẫn còn xảy ra. Các trầm tích Mioxen dưới đã phủ chờm lên địa hình Oligoxen. Hoạt động biển tiến đã tác động lên phần Đông Bắc bể, trong khi đó ở phần Tây bể vẫn ở điều kiện lòng sông và châu thổ. Tầng đá núi lửa dày và phân bố rộng trong Mioxen ơ dưới phần Đông phụ bể bắc có lẽ liên quan đến sự tách giãn đáy biển ở biển Đông. Vào cuối Nioxen sớm, trên phần diện tích của bồn trũng Cửu Long, nóc trầm tích Mioxen hạ. Hệ tầng Bạch Hổ được đánh dấu bằng biến cố chìm sâu với sự thành tạo tầng sét biển chứa Rotalia rộng khắp và tạo nên tầng đánh dấu địa tầng và tầng chắn khu vực tuyệt vời cho toàn bể. Vào Mioxen giữa, môi trường biển đã ảnh hưởng ít hơn lên bể Cửu Long. Trong thời gian này môi trường lòng sông tái thiết lập ở phần Tây Nam bể, ở phần Đông Bắc bể các trầm tích bị tích tụ trong điều kiện ven bờ. Từ Mioxen muộn đến hiện tại, bồn trũng Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn và sông Cửu Long trở thành nguồn cung cấp trầm tích cho cả hai bể. Các trầm tích hạt thô được tích tụ ở môi trường ven bờ ở phần Nam bể và ở môi trường biển nông, ở phần Đông Bắc bể. Các trầm tích hạt mịn hơn được chuyển vào vùng biển Nam Côn Sơn và tích tụ tại đây trong điều kiện nước sâu hơn.
2) Lịch sử phát triển các hoạt động đứt gãy và uốn nếp:
Các hệ thống đứt gãy ở bồn trũng Cửu Long có thể nhóm lại thành bốn hệ thống chính dựa trên đường phương của chúng: Đông - Tây, Đông Bắc - Tây Nam, Bắc - Nam và nhóm các đứt gãy khác. Hệ đứt gãy Đông - Tây, Đông Bắc - Tây Nam, Bắc - Nam có vai trò quan trọng hơn cả. Các đứt gãy hoạt động mạnh trong móng và trầm tích Oligoxen. Chỉ có rất ít đứt gãy hoạt động trong trầm tích Mioxen dưới.
Các nếp uốn ở trong bể Cửu Long chỉ gắn với các trầm tích Oligoxen với 4 cơ chế:
Nếp uốn gắn với đứt gãy căng giãn được phát triển ở cánh sụt của các đứt gãy chính và được thấy ở phía Nam mỏ Rạng Đông, rìa Tây Bắc của phụ bể Bắc. Chúng thường có liên quan đến móng và thuận lợi cho việc phát triển các nứt nẻ phá hủy trên cánh treo của đứt gãy.
Các nếp uốn nén ép cấu tạo hình hoa được thành tạo vào cuối Oligoxen và chỉ được phát hiện trong các địa hào chính. Các cấu tạo gió Đông, sông Ba là những ví dụ điển hình. Các nếp uốn này được phân bố ở trong hoặc gần với vùng tâm bể nơi mà móng trầm tích luôn luôn chìm sâu.
Phủ chờm của trầm tích Oligoxen lên trên các khối cao móng cổ là đặc điểm phổ biến nhất ở bể Cửu Long, các cấu tạo Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby,v.v … thuộc kiểu này.
Các nếp lồi gắn với nghịch đảo trầm tích sẽ có thể tìm thấy nếu căn cứ vào lịch sử kiến tạo và sự có mặt của các cấu tạo hình hoa.
3) Các hoạt động macma:
Hình 5 SƠ ĐỒ PHÂN BỐ ĐÁ MAGMA, BIẾN CHẤT BỂ CỬU LONG
THEO TÀI LIỆU PHÒNG THĂM DÒ CÔNG TY PVEP
Các đá macma đã được phát hiện trong hàng loạt các giếng khoan ở bể Cửu Long. Chúng thuộc hai kiểu: các đá phun trào (núi lửa) và các đá xâm nhập.
Các đá xâm nhập:
Các đá xâm nhập (các đai và mạch) được phát hiện trong trầm tích Oligoxen dưới, Oligoxen trên và phần thấp của Mioxen dưới.
Các đá phun trào (núi lửa):
Các đá phun trào được bắt gặp trong mặt cắt trầm tích Mioxen dưới. Chúng gồm một lớp đá bazan phun trào và vụn núi lửa bị phong hóa nhẹ từng phần cho đến gần như hoàn toàn ở một số nới. Bề dày của lớp đá núi lửa này thay đổi từ vài mét đến 250m (xác định tại giếng khoan) đến hơn 400m ở một số nơi (có lẽ là trung tâm núi lử - xác định theo tài liệu địa chấn). Pha hoạt động núi lửa này phát triển trên một vùng rộng lớn cùng với các vụn núi lửa của nó đã tạo nên một tầng phản xạ địa chấn mạnh trong trầm tích Mioxen dưới ở phần Tâây phụ bể Bắc. Pha núi lửa này được cho là có liên quan đến sự kết thúc tách giãn đáy biển ở bể biển Đông (17 triệu năm trước).
Các đá núi lửa Mioxen trên, Plioxen - Đệ Tứ và hiện tại phân bố rất rộng rãi ở bể Nam Côn Sơn, phần đuôi phía Bắc của đới nâng Côn Sơn, bể Cửu Long và trên lục địa Nam Việt Nam. Chúng gồm chủ yếu là đá bazan và các vụn núi lửa của nó. Các đá núi lửa này được thấy rất rõ trên mặt cắt địa chấn và chúng cũng đã được bắt gặp ở một số giếng khoan ở bể Nam Côn Sơn. Pha núi lửa này có lẽ liên quan tới sự tăng cao dị thường nhiệt độ manti.
III. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ:
Bồn trũng Cửu Long được đánh giá là có tiềm năng dầu khí lớn nhất Việt Nam với 700 - 800 triệu mét khối dầu. Việc mở đầu phát hiện dầu trong đá móng phong hóa nứt nẻ trong mỏ Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những làm thay đổi phân bố trữ lượng và đối tượng khai thác mà còn tạo ra một quan niệm địa chất mới cho việc thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.
Đặc điểm tầng sinh:
Trầm tích Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long có bề dầy khá lớn và phát triển liên tục. Tướng trầm tích chủ yếu là tướng cát bột sét tam giác châu và ven biển.
Trầm tích Eoxen đa phần là loại molas được tích lũy trong các địa hào hẹp dọc theo hệ thống đứt gãy sâu ở phần trung tâm. Các trầm tích này nghèo vật liệu hữu cơ và chủ yếu được bảo tồn trong môi trường khử yếu và oxy hóa.
Trầm tích Oligoxen đa phần tích lũy trong điều kiện nước lợ, vũng vịnh và hỗn hợp. Diện phân bố rộng hơn song cũng tập trung chủ yếu ở các địa hào, hố sâu đã được hình thành trước đó.
Cacbon hữu cơ chung cho cả trầm tích Eoxen và Oligoxen đạt 0,9 - 207% (phổ biến 1 - 1,5%) vật liệu hữu cơ thuộc kerogen loại II là chính, phần còn lại thuộc loại I và một phần nhỏ thuộc loại III.
Các thành tạo Mioxen chứa nhiều vật liệu trầm tích núi lửa phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích cổ hơn, có diện phân bố rộng hơn. Trầm tích lắng đọng trong môi trường cửa sông, vũng vịnh đối với Mioxen hạ; ven bờ, biển nông đối với Mioxen trung và thượng. Tuy nhiên các trầm tích này cũng không phong phú vật liệu hữu cơ, 0,37 - 1,25% (trung bình 0,37 - 0,87%).
Mức độ trưởng thành của vật liệu hữu cơ: Vật liệu hữu cơ trong trầm tích Eoxen và Oligoxen hạ đã qua pha chủ yếu sinh dầu hoặc đang nằm trong pha trưởng thành muộn. Vì vậy lượng dầu khí được tích lũy ở các bẫy chứa đa phần được đưa đến từ đới trưởng thành muộn của vật liệu hữu cơ. Còn phần lớn vật liệu hữu cơ trong trầm tích Oligoxen thượng đang trong giai đoạn sinh dầu mạnh, nhưng chỉ mới giải phóng một phần hydrocacbon vào đá chứa. Còn vật liệu hữu cơ trong trầm tích Mioxen hạ chưa nằm trong điều kiện sinh dầu, chỉ có một phần nhỏ ở đáy Mioxen hạ đạt tới ngưỡng trưởng thành.
Đặc điểm đá chứa:
Đá móng kết tinh trước Kainozoi là đối tượng chứa dầu khí rất quan trọng ở bồn trũng Cửu Long. Hầu hết các đá này đều cứng, dòn và độ rỗng nguyên sinh thường nhỏ, dầu chủ yếu được tàng trữ trong các lỗ rỗng nứt nẻ thứ sinh. Quá trình hình thành tính thấm chứa trong đá móng là do tác động đồng thời của nhiều yếu tố địa chất khác nhau. Độ rỗng thay đổi từ 1 - 5%, độ thấm có thể cao tới 1 Darcy.
Đặc tính thấm chứa nguyên sinh của các đá chứa Oligoxen hạ là không cao do chúng được hình thành trong môi trường lục địa, với diện phân bố hạn chế, bề dày không ổn định, hạt vụn có độ lựa chọn, mài tròn kém, ximăng có tỷ lệ cao. Tuy nhiên sự biến đổi thứ sinh cao của đá là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến đặc tính thấm chứa cũng như cấu trúc không gian rỗng của đá.
Đặc tính thấm chứa nguyên sinh của các đá cát kết Mioxen hạ thuộc loại tốt do chúng được thành tạo trong môi trường biển, biển ven bờ với đặc điểm phân bố rộng và ổn định, các hạt vụn có độ lựa chọn và mài tròn tốt, bị biến đổi thứ sinh chưa cao. Độ rỗng thay đổi từ 12 - 24%. Còn cát bột kết Mioxen hạ thường có kích thước hạt nhỏ với tỹ lệ cao của matric sét chứa nhiều khoáng vật montmorilonit nên độ rỗng thấp ít khi vượt quá 10%.
Đặc điểm tầng chắn:
Tập sét rotalid là một tầng chắn khu vực rất tốt, với hàm lượng sét 90 - 95%, kiền trúc phân tán với cỡ hạt < 0,001mm. Thành phần khoáng sét chủ yếu là montmorilonit. Đây là tầng chắn tốt cho cả dầu và khí.
Ngoài ra còn có các tầng chắn địa phương khá tốt:
Tầng chắn I: nằm trong phần sét tạp của điệp Bạch Hổ (Mioxen hạ), phủ trực tiếp lên các vỉa sản phẩm 22, 23,24.
Tầng chắn II: là phần nóc của điệp Trà Tân (Oligoxen thượng). Đây là tầng chắn địa phương lớn nhất.
Tầng chắn III: nằm ở nóc điệp Trà Cú (Oligoxen hạ). Đây là tầng agilit. Hàm lượng sét 70 -80%, khoáng vật chủ yếu là hydromica.
CHƯƠNG IV
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ
1. Khái quát về mỏ Bạch Hổ
Mỏ Bạch Hổ nằm trong lô số 9, cách Vũng Tàu 110-115km về phía Đông Nam. Là một bộ phận quan trọng của khối nâng trung tâm của bồn trũng Cửu Long và có hình dạng kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, đã được Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro thăm dò và khai thác với trữ lượng cho tới ngày 01/10/1991 như sau:
* Trong đó móng trữ lượng:
C1 là 228.550 ngàn tấn.
C2 là 162.174 ngàn tấn.
* Trong Oligoxen dưới, trữ lượng:
C1 là 108.939 ngàn tấn.
C2 là 43.884 ngàn tấn.
* Trong Mioxen dưới, trữ lượng:
C1 là 21.939 ngàn tấn.
C2 là 6.244 ngàn tấn.
Tới ngày 01/01/1997 ở mỏ Bạch Hổ đã khai thác 42.468 ngàn tấn dầu thô. Trong đó:
36.849 ngàn tấn (86,7%) từ đá nóng.
3.384 ngàn tấn (8%) từ Oligoxen dưới.
2.361 ngàn tấn (5%) từ Mioxen dưới.
2. Địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ
Mỏ Bạch Hổ được phân bố trên đới nâng trung tâm của bồn trũng Cửu Long, có cấu trúc hết sức phức tạp, bị chia cắt thành nhiều khối rie
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long.doc