Khóa luận Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đềtài. 1

2. Mục đích nghiên cứu . 3

3. Đối tượng và khách thểnghiên cứu . 3

3.1. Khách thểnghiên cứu: Quá trình giáo dục cho học sinh CPTTT . 3

3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho hs CPTTT

học hòa nhập. . 3

4. Phạm vi nghiên cứu . 3

5. Giảthuyết khoa học. 3

6. Nhiệm vụnghiên cứu . 3

7. Phương pháp nghiên cứu . 4

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận . 4

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn . 4

7.2.1. Phương pháp quan sát sưphạm . 4

7.2.2. Phương pháp điều tra bằng Ankets . 4

7.2.3. Phương pháp thống kê toán học . 4

8. Cấu trúc khóa luận . 5

Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀGIÁO DỤC HÀNH VI GIAO

TIẾP CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ . 7

1.1. Tổng quan vấn đềnghiên cứu . 7

1.1.1. Trên thếgiới. 7

1.1.2. ỞViệt Nam . 8

1.2. Một sốkhái niệm cơbản . 9

1.2.1. TrẻCPTTT. 9

1.2.2. Hành vi giao tiếp. 10

1.2.3. Giao tiếp tổng thể . 11

1.2.4. Quá trình giáo dục hành vi giao tiếp . 12

1.2.5. Giáo dục hòa nhập. 12

1.3. Khái quát về đặc điểm phát triển của trẻCPTTT . 12

1.3.1. Đặc điểm cảm giác, tri giác của trẻCPTTT. 12

1.3.2. Đặc điểm chú ý. 12

1.3.3. Đặc điểm trí nhớ . 13

1.3.4. Đặc điểm tưduy . 13

1.3.5. Đặc điểm ngôn ngữ. 14

1.3.6. Đặc điểm phát triển tình cảm. 16

1.4. Giáo dục hòa nhập cho trẻCPTTT. 17

1.4.1. Những ưu điểm của giáo dục hòa nhập . 17

1.4.2. Bản chất của giáo dục hòa nhập . 19

1.4.3. Môi trường giáo dục hòa nhập trẻCPTTT . 20

1.5. Giáo dục hành vi giao tiếp của trẻCPTTT trong lớp học hòa nhập . 21

1.5.1. Những dấu hiệu của hành vi giao tiếp có văn hóa . 21

1.5.2. Mức độbiểu hiện hành vi giao tiếp của trẻCPTTT . 22

1.5.2.1. Hình thức giao tiếp . 22

1.5.2.2. Mức độgiao tiếp . 22

1.5.2.3. Mức độCPTTT của trẻvà vấn đềgiao tiếp của chúng . 23

1.5.3. Phương tiện hỗtrợgiao tiếp . 26

1.5.3.1. Các loại phương tiện hỗtrợgiao tiếp . 26

1.5.3.2. Mục đích sửdụng các phương tiện hỗtrợgiao tiếp hỗtrợtính tựquyết của trẻ . 27

1.5.4. Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho HS CPTTT. 29

1.5.4.1. Nguyên tắc sửdụng các biện pháp để đảm bảo tính giáo dục . 29

1.5.4.2. Các biện pháp hình thành kĩnăng giao tiếp, hành vi giao tiếp . 30

Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CHO HỌC

SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ ỞCÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN

ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG. 33

2.1. Khái quát địa bàn khảo sát . 33

2.2. Quá trình nghiên cứu . 34

2.3. Phương pháp khảo sát . 34

2.4. Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh CPTTT ởcác trường

tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng. 35

2.4.1. Đặc điểm trẻCPTTT học hòa nhập trên địa bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng . 35

2.4.2. Những hành vi giao tiếp của trẻCPTTT . 36

2.4.2.1. Hành động chào hỏi – Tạm biệt . 36

2.4.2.2. Hành vi thểhiện sựxin phép. 37

2.4.2.3. Hành vi thểhiện sựbiết lỗi . 38

2.4.2.4. Hành vi thểhiện sựgiúp đỡ . 39

2.4.2.5. Hành vi tham gia hội thoại . 39

2.4.3. Thực trạng nhận thức, phương pháp của giáo viên vềGD HV GT cho trẻ

CPTTT học hòa nhập . 41

2.4.3.1. Nhận thức, thái độcủa giáo viên vềvai trò, ý nghĩa giáo dục , hành vi giáo

tiếp của t rẻCPTTT học hòa nhâp . 41

2.4.3.2. Hiểu biết của giáo viên vềmục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện

hỗtrợgiáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh CPTTT . 41

2.4.3.3. Nhận thức của giáo viên vềmôi trường giao tiếp của học sinh CPTTT 50

2.4.3.4. Những kì vọng của GV vềtrẻCPTTT. 51

2.4.3.5. Những kinh nghiệm giảng dạy đểphát triển hành vi giao tiếp cho học sinh

CPTTT . 51

2.5. Kết luận chương 2. 52

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CHO HỌC

SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆHỌC HÒA NHẬP. 54

3.1. Những nguyên tắc cơbản định hướng việc đềxuất các biện pháp giáo dục

hành vi giao tiếp cho trẻCPTTT học hòa nhập . 54

3.1.1. Giáo dục xuất phát từcuộc sống thực của trẻ đểtổchức chính cuộc sống

đó và sửdụng cuộc sống đó đểgiáo dục trẻem. 55

3.1.2. Quá trình chuyển nội dung giáo dục thành phẩm chất, nhân cách của trẻ

em là quá trình trẻtựhoạt động đểtạo ra hành vi cho mình dưới sựtổchức, điều

khiển của nhà giáo dục . 56

3.1.3. Quá trình hình thành hành vi giao tiếp được phát triển theo hướng thống

nhất giữa giáo dục hình thức biểu hiện bên ngoài và giáo dục phẩm chất tâm lý

bên trong của trẻ. 57

3.1.4. Bình thường hóa. 57

3.2. Các biện pháp giáo dục hành vi giáo tiếp cho trẻCPTTT . 58

3.2.1. Biện pháp 1: Tổchức cho trẻ đàm thoại vềcác chuẩn mực hành vi giao tiếp . 58

3.2.2. Biện pháp 2: Tổchức cho trẻluyện tập hành vi giao tiếp trong trò chơi

đóng vai có chủ đề . 61

3.2.3. Biện pháp 3: Sửdụng luật chơi giúp trẻtự điều chỉnh hành vi giao tiếp67

3.2.4. Biện pháp 4: Tạo dưluận, tập thể đối với việc thực hiện các hành vi giao

tiếp của trẻ . 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74

pdf91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2952 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông ngại khó và có ý thức trách nhiệm khi ñược giáo viên phân công. Các em là những người thường xuyên cùng trẻ CPTTT tham gia vào mọi hoạt ñộng của lớp và của trường. - Biện pháp dạy trẻ thông qua hoạt ñộng thực tiễn: Muốn học sinh hiểu biết về cuộc sống ở bên ngoài và hiểu biết về cách cư xử thông thường, chúng ta cần thường xuyên cho trẻ ñược ñi tham quan. Có thể cho trẻ ñược ñi chợ và ñược phép mua các ñồ vật. Tuỳ theo sự hiểu biết của mỗi ñứa trẻ ta ñặt ra những yêu cầu khác nhau có trẻ tự cầm tiền ñể mua một thứ hàng nào ñó, còn trẻ khác lại có sự giám sát và hướng dẫn của người lớn. Tóm lại : ñể hình thành và phát triển hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT học hoà nhập thì giáo viên phải sử dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt và sáng tạo phù hợp với ñặc ñiểm nhận thức và những hạn chế của trẻ. 37 Chương 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN Q. LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG 2.1. Khái quát ñịa bàn khảo sát Quận Liên Chiểu có diện tích là 82,37 km2, chiếm 6,56% diện tích toàn thành phố. Dân số là 70.441 người, chiếm 9,36% số dân toàn thành phố. Mật ñộ dân số: 855 người/km2. Quận Liên Chiểu ñược thành lập vào tháng 01/1997 trên cơ sở 03 xã của huyện Hòa Vang (cũ). Phía Bắc là ñèo Hải Vân giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Đông giáp vịnh Đà Nẵng và quận Thanh Khê, phía Tây và Nam giáp huyện Hòa Vang. Dân cư phân bố dọc theo 2 bên quốc lộ 1A. Theo thứ tự từ Bắc vào Nam là các phường: Hòa Hiệp Bắc, Hoà Hiệp Nam, Hòa Khánh Bắc, Hoà Khánh Nam, Hòa Minh, Hòa Mỹ. Quận Liên Chiểu không có phường thuộc diện xa trung tâm quận nhưng có một số thôn thuộc vùng sâu, vùng xa như thôn Hòa Vân, khối Thủy Tú (Hòa Hiệp), khối Đà Sơn, Khánh Sơn (Hòa Khánh). Nằm ở vị trí có nhiều ñầu mối giao thông quan trọng (quốc lộ 1A, ñường sắt Bắc Nam, gần sân bay quốc tế Đà Nẵng, hầm Hải Vân và tương lai sẽ có cảng nước sâu Liên Chiểu) thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế. Trên ñịa bàn tập trung nhiều trường ñại học, trung học chuyên nghiệp và cơ sở dạy nghề là ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực của quận. Quận Liên Chiểu gồm 06 phường: Hòa Hiệp Bắc, Hoà Hiệp Nam, Hòa Khánh Bắc, Hoà Khánh Nam, Hòa Minh, Hòa Mỹ. 2.2. Quá trình nghiên cứu - Thời gian tiến hành: 5/4/2009 – 5/5/2009 - Địa ñiểm : Các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu: Hải Vân, Hồng Quang, Duy Tân, Phan Phu Tiên, Bùi Thị Xuân, Triệu Thị Trinh, Nguyễn Đức Cảnh, Âu Cơ, Trưng Nữ Vương. - Đối tượng khảo sát: 33 học sinh CPTTT khối 1 của các trường tiểu học hoà nhập trên ñịa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Trong ñó, số học sinh CPTTT nam là 21 học sinh và nữ là 12 học sinh. Độ tuổi từ 7 tuổi ñến 11 tuổi (sinh 38 năm 1998 ñến năm 2002). 25 GV dạy lớp 1 tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu. Trong ñó giáo viên dạy ít kinh nghiệm nhất là 6 tháng và nhiều kinh nghiệm nhất là 28 năm dạy lớp 1. (Độ tuổi giáo viên từ 22 tuổi ñến 48 tuổi) 2.3. Phương pháp khảo sát Trắc nghiệm trí tuệ học sinh CPTTT, quan sát học sinh CPTTT, ñiều tra Ankét ñối với giáo viên. - Tiến hành ñiều tra + Phổ biến yêu cầu: Phát phiếu ñiều tra giáo viên, phiếu quan sát, phiếu vẽ tranh hình người cho giáo viên chủ nhiệm ñể giáo viên tiến hành ñiền phiếu, yêu cầu học sinh vẽ tranh, ñiền vào phiếu quan sát học sinh CPTTT (yêu cầu giáo viên ñọc kĩ trước khi tích vào ý kiến cho là ñúng). Hướng dẫn cụ thể các cách làm cho giáo viên ñể giáo viên biết cách ñánh dấu. + Phát phiếu ñiều tra: Phát ra 25 phiếu ñiều tra giáo viên, + Thu phiếu ñiều tra: Thu vào 25 phiếu ñiều tra giáo viên, Xử lý phiếu khảo sát: - Phiếu giáo viên: Nhận xét, ñánh giá, phân loại, tính % các câu trả lời của giáo viên. Từ ñó ñưa ra những kết luận sư phạm, những ñánh giá cụ thể của từng câu hỏi, của từng nhóm câu hỏi - Phiếu vẽ tranh: Đánh giá ñược chỉ số IQ của trẻ CPTTT. Những nhận xét ñánh giá ban ñầu về chỉ số IQ của trẻ CPTTT học hoà nhập ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu. - Phiếu quan sát: Đánh giá bước ñầu tình hình giao tiếp chung của trẻ CPTTT khi học hoà nhập. Những phiếu có sự chính xác cao do giáo viên chủ nhiệm của các em tích vào (giáo viên có sự quan sát từ ñầu năm học). Có những phiếu ñược chúng tôi ñiều tra tại trường bằng phương pháp quan sát ngay trong giờ học dựa vào phiếu của giáo viên ñã tích vào. 39 2.4. Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận liên chiểu – Đà Nẵng 2.4.1. Đặc ñiểm trẻ CPTTT học hòa nhập trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng Qua khảo sát, phỏng vấn giáo viên và trắc nghiệm chỉ số IQ bằng phương pháp vẽ tranh chúng tôi thấy rằng: Trẻ CPTTT học hòa nhập ở trường tiểu học chủ yếu là học sinh ñã ñược kiểm tra y tế và ñược kết luận là CPTTT. Các trường ñã có hồ sơ của học sinh và giấy kiểm tra y tế. Các trường hợp chúng tôi kiểm tra trẻ ñều dựa trên cơ sở, số liệu của các trường tiểu học ñã ñược phòng giáo dục công nhận là trẻ CPTTT. Trắc nghiệm hình vẽ của các em chúng tôi có kết quả như sau: 30/33 trẻ ñều có thể vẽ hình người tốt và kết quả kiểm tra IQ theo chỉ số trắc nghiệm hình vẽ là IQ >= 80, nhiều bức tranh các em vẽ ñẹp không thua kém gì nhiều so với học sinh bình thường. 3/33 trẻ không có khả năng vẽ hình người và kết quả kiểm tra IQ <=50 Các trẻ CPTTT thường là những em có kết quả học tập kém, một số em học khá hơn thì có thể ñọc lưu loát phân môn tiếng Việt nhưng toán thì lại khó. Khả năng giao tiếp của các em nhìn chung là tốt. Các em vẫn thường vui chơi với các bạn bình thường một cách tự nhiên. Nếu nhìn qua thôi thì không thể ñánh giá ñược là trẻ CPTTT. Đối với những người lạ các em vẫn thường ngại giao tiếp nên khả năng tiếp cận và quan sát của chúng tôi vẫn còn hạn chế. Đa số các em HS CPTTT học lớp 1 có ñộ tuổi vượt quá so với tuổi 6 – 7 . Các học sinh CPTTT học hòa nhập hoạt bát, nhanh nhẹn hơn so với những học sinh CPTTT học trong trường chuyên biệt. 2.4.2. Những hành vi giao tiếp của trẻ CPTTT 2.4.2.1. Hành ñộng chào hỏi - Tạm biệt Trước khi bước vào lớp 1 học sinh ñược giáo viên, cha mẹ dạy cách cư xử, lời chào hỏi khi gặp thầy cô giáo, cha mẹ, người lớn tuổi. Lời chào thường ñược 40 người lớn hết sức chân trọng “lời chào cao hơn mâm cỗ”. Chính vì vậy khi quan sát hành vi giao tiếp của trẻ CPTTT chúng tôi ñã quan sát cách chào hỏi của các em. Phần lớn các em ñã biết cách chào hỏi. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng có tới 39,4% học sinh CPTTT khi gặp thầy cô giáo biết chào hỏi bằng lời và khả quan hơn nữa là có tới 30,3% các em ñã biết khoanh tay và chào nói bằng lời; biết khoanh tay khi gặp thầy cô giáo là 6,06%. Bên cạnh ñó cũng có một số ít học sinh không có hoạt ñộng chào hỏi (15,15%) hoặc không có biết chào hỏi bằng lời (9,09%).Qua tỉ lệ % trên chúng tôi nhận thấy rằng, HS CPTTT học hoà nhập ñã có sự giao tiếp tốt hơn rất nhiều so với các HS không ñược học hoà nhập. Đúng như những nhận ñịnh của chúng tôi về sự nhanh nhẹ và tác phong của trẻ CPTTT học hoà nhập.Trẻ CPTTT không học hoà nhập thường biểu hiện ngại giao tiếp với những người xa lạ, những người xung quanh, tránh xa những nơi ñông người vì vậy giao tiếp của các em thường bị hạn chế. Khi gặp thầy cô giáo thì tỉ lệ % HS biết chào thầy cô là khá cao còn sự chào hỏi ñáp lại lời của bạn bè thì tỉ lệ lại hoàn toàn khác: Bảng 2.1 : Mức ñộ hành ñộng chào hỏi Hành ñộng Học sinh Tỉ lệ Thường xuyên 5 15,63% Thỉnh thoảng 15 46,87% Hiếm khi 12 37,5% Qua bảng trên ta thấy rằng số HS CPTTT biết ñáp lại lời chào của bạn bè thường xuyên là tương ñối ít chỉ có 5/32 (15,63%), thỉnh thoảng (46,87%), hiếm khi (37,5%). Qua bảng trên ta cũng thấy dễ hiểu vì sao lại có sự khác biệt này. Nguyên nhân có thể là do CPTTT nên khả năng phản ứng trước những kích thích từ bên ngoài còn hạn chế. Khi bước vào một môi trường mới, học những kiến thức mới, HS CPTTT cần phải có sự giáo dục thường xuyên, liên tục mới có thể giúp những hành vi trở thành phản xạ và tự nhiên ñược. Các em còn ngại ngùng với các bạn, sự mặc cảm, chơi ñùa giữa những HS CPTTT với HS BT có một khoảng cách. Không 41 cứ HS CPTTT mà cả những HS bình thường khi ở lứa tuổi 6 – 8 tuổi biết trả lời câu hỏi, lời chào của người khác ñã là ñiều rất ñáng quý. Hành vi chào hỏi và tạm biệt ñó là những hành vi ñầu tiên của mọi trẻ. Hành vi ñó thể hiện như thế nào ñều có thể ñánh giá ñược sự ñược giáo dục của học sinh ở tại một trường hay ở tại gia ñình. 2.4.2.2. Hành vi thể hiện sự xin phép HS CPTTT thường có những hành ñộng, hoạt ñộng mà giáo viên chưa có kinh nghiệm thì không thể lường trước những việc mà trẻ CPTTT có thể làm như sự tự ñộng trong mọi hoạt ñộng, làm những việc mình thích mà không cần biết ñang ở trong hoàn cảnh nào. VD: ñi lại không cần xin phép giáo viên, nói leo, hành ñộng kì quặc,… Nhưng qua ñiều tra tại các trường hoà nhập thì những ñiều trên chỉ là số ít. Cụ thể, khi thực hiện các hoạt ñộng các em ñã biết xin phép giáo viên. Điều này không phải là ít thể hiện qua số liệu cụ thể sau: Bảng 2.2: Mức ñộ thể hiện sự xin phép Xin phép Số học sinh Tỉ lệ Thường xuyên 17 51,52% Thỉnh thoảng 10 30,3% Hiếm khi 6 18,18% Thực tế ñã cho thấy: HS biết xin phép giáo viên khi ñi ra ngoài lớp có 51,52% HS biết xin phép một cách thường xuyên, 30,3 % là thỉnh thoảng. Qua tỉ lệ ta thấy rằng HS ñã có sự nhận biết về các hành vi , kỉ luật ở trong lớp, HS ñã thể hiện sự lễ phép, sự giao tiếp ñúng ñắn ñối với giáo viên. HS CPTTT thường không có ý thức về không gian xung quanh mình. Trẻ luôn thực hiện những ñiều mình muốn. Vì vậy, khi ñiều tra chúng tôi cũng quan sát cả những hành vi trong lớp thì nhận thấy rằng HS xin phép ñi lại trong lớp thường xuyên chỉ có 15,63% và 40,62% là thỉnh thoảng và có tới 43,75% HS là ñi lại tự do ở trong lớp. Hành vi này có thể giải thích rằng HS CPTTT khó thích nghi với môi trường mới, các em vẫn quen cách học ở mẫu giáo, cần phải có thời gian ñể HS có thể chỉnh sửa lại, tập 42 luyện lại thường xuyên hoạt ñộng trong lớp học. Điều này rất cần sự kiên trì , sự chỉ bảo ân cần của giáo viên. 2.4.2.3. Hành vi thể hiện sự biết lỗi Đây là hành vi tự ý thức của học sinh . HS CPTTT thường hay mắc lỗi mà trẻ không nhận ra. Hành ñộng của học sinh là tự phát không có sự suy nghĩ về hậu quả của hành ñộng mình ñịnh làm. Khi quan sát chúng tôi nhận ra có ñến 97% HS CPTTT học hoà nhập là không biết xin lỗi khi biết mình mắc lỗi. Khi giáo viên khiển trách và yêu cầu phải xin lỗi vì hành vi mắc lỗi của mình thì chỉ có 45,5% học sinh biết xin lỗi, biết nhận lỗi về mình còn 51,5% học sinh không có hành vi nhận lỗi, hiếm khi các em xin lỗi và nhận lỗi. Về khả năng kiềm chế của học sinh khi bị làm phiền thì 58,8% thỉnh thoảng kiềm chế ñược; 35,3% các em hiếm khi kiềm chế ñược. Điều này phản ánh ñúng tâm lý của trẻ CPTTT: khi không ñạt ñược mục ñích hay bị ai ñó làm phiền học sinh thường có những biểu hiện, hành vi không thể kiềm chế. Trong trương hoà nhập vẫn có những học sinh tích cực: cụ thể có 5,9% học sinh vẫn có thể kiềm chế thường xuyên khi bị làm phiền. Khi mắc lỗi cần phải sửa chữa lỗi lầm: Khả năng sửa chữa lỗi lầm của học sinh CPTTT ñược quan sát là 71,9% thỉnh thoảng có thể sửa chữa lỗi lầm của mình khi ñược giáo viên nhắc nhở và 21,9% hiếm khi sửa chữa ñược lỗi lầm. Đánh giá tổng thể hành vi thể hiện sự biết lỗi chúng tôi kết luận:tuỳ từng HS CPTTT mà khả năng sửa chữa lỗi lầm cũng khác nhau. Có trẻ sửa chữa rất mau nhưng cũng có trẻ khó có thể sửa chữa lỗi lầm hay nhận ra ñược những lỗi lầm của mình. Chính vì vậy khi ñánh giá trẻ hay có những biện pháp giáo dục thì tuỳ từng trẻ mà giáo viên ñưa ra những biện pháp phù hợp nhất ñể trẻ có thể phát triển tốt hành vi giao tiếp của mình. 2.4.2.4. Hành vi thể hiện sự giúp ñỡ Cũng như những hành vi trên, hành vi thể hiện sự giúp ñỡ của HS CPTTT không thể hiện nhiều trong các hành vi giao tiếp. Khi quan sát, chúng tôi nhận thấy rằng: chỉ có 3/33 học sinh CPTTT thường xuyên là biết cảm ơn khi nhận ñược sự 43 giúp ñỡ của người khác, tỉ lệ 9,09%. Cảm ơn có thể bằng lời hoặc nét mặt cử chỉ có ñến 54,55% HS thỉnh thoảng cảm ơn bằng lời hoặc bằng nét mặt cử chỉ và 36,36% HS hiếm khi biết cảm ơn khi nhận ñược sự giúp ñỡ từ người khác. Điều này phản ánh ñúng tâm lý chung của mọi trẻ CPTTT. Khi ñược giáo dục tốt, những em HS bình thường có thể biết nói lời cảm ơn khi nhận ñược sự giúp ñỡ của người khác. Nhưng ñối với HS CPTTT thì khả năng này các em cần phải ñược giáo dục thường xuyên, liên tục, các tình huống phải ñược lặp ñi lặp lại nhiều lần thì mới hình thành hành vi nói lời cảm ơn của HS CPTTT. 2.4.2.5. Hành vi tham gia hội thoại Đây là hành vi thể hiện khả năng giao tiếp ban ñầu của HS CPTTT là tốt hay không. Đối với HS CPTTT không học hòa nhập thì khả năng mở ñầu câu chuyện của trẻ hầu như khó khăn hơn nhiều so với trẻ CPTTT và hòa nhập. Nhiều quan sát của chúng tôi ở các trường chuyên biệt thấy khả năng thưa gửi của HS là gần như không có. HS CPTTT luôn ñược giáo viên tác ñộng vào trong mọi hoạt ñộng, mọi tình huống. Nhưng khi ñiều tra ở các trường tiểu học hòa nhập thì tỉ lệ hành vi tham gia hội thoại ñã hoàn toàn khác. Có 14,71% HS CPTTT ñã tự giác mở ñầu câu chuyện với giáo viên bằng những lời thưa gửi. 41,18% HS thỉnh thoảng và 44,12% HS hiếm khi mở ñầu câu chuyên với GV bằng những lời thưa gửi. Thông kê từ các trường chúng tôi ñiều tra thì tỉ lệ HS biết mở ñầu câu chuyện bằng các lời chào hỏi cụ thể như sau: 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi 44 Biểu ñồ 2.3: Tỉ lệ học sinh mở ñầu bằng lời của các trường tiểu học HV HQ BTX DT PPT ÂC NĐC TTT TNV TX 3 1 0 0 0 0 1 0 0 TT 0 0 2 3 1 1 0 2 4 HK 3 2 1 0 2 1 1 3 2 Khi quan sát HS về hành vi tham gia hội thoại một cách nhanh chóng thì có kết quả thu ñược cho thấy HS CPTTT học hòa nhập cũng khá hơn so với HS CPTTT không học hòa nhập. Có 48,5% HS thỉnh thoảng tham gia ñược một cách nhanh chóng, 48,5% HS hiếm khi hòa nhập dễ dàng vào câu chuyện. Đặc biệt có ñến 3% HS hòa nhập vào câu chuyện một cách nhanh chóng dễ dàng. 2.4.2.6. Hành vi thể hiện lòng tin Khi kiểm tra về sự tin tưởng của học sinh ñối với giáo viên thì chúng tôi thu ñược kết quả là 97% HS chỉ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi nói dối. Đây là ñiều giống như chúng tôi ñã nhận ñịnh: HS như một tờ giấy trắng, chúng ta dạy trẻ cái gì thì trẻ sẽ tiếp thu cái ñó. Rất khó có thể tin rằng HS CPTTT lớp 1 có thể nói dối thường xuyên và liên tục. Để phát triển lòng tin cho học sinh, người giáo viên cần phải biết giữ ñúng lời hứa. Mọi hành ñộng của giáo viên phải là tấm gương cho học sinh noi theo. Lời nói của giáo viên phải ñi ñôi với việc làm, lúc ñó trẻ sẽ tin tưởng thầy cô giáo. Nhìn chung khi quan sát cũng như lấy ý kiến của giáo viên thì có tới 100% HS hiếm khi hay thỉnh thoảng kiềm chế ñược khi bị nói dối hay không giữ ñúng lời hứa với trẻ. 2.4.3. Thực trạng nhận thức, phương pháp của giáo viên về giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT học hoà nhập 2.4.3.1. Nhận thức, thái ñộ của giáo viên về vai trò, ý nghĩa giáo dục, hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT học hoà nhập Mức ñộ cần thiết của giáo dục hoà nhập Giáo viên dạy lớp 1 hoà nhập cần phải hiểu rõ về mức ñộ cần thiết của giáo dục hoà nhập. Vì vậy, khi tiến hành ñiều tra về mức ñộ cần thiết của việc giáo dục 45 hành vi giao tiếp của học sinh CPTTT học hoà nhập thì chúng tôi ñược kết quả như sau: Bảng 2.4: Đánh giá mức ñộ cần thiết của giáo dục hòa nhập của giáo viên Mức ñộ Giáo viên Tỉ lệ Rất cần thiết 15 60% Cần thiết 7 28% Tương ñối cần thiết 3 12% Không cần thiết 0 0 Qua bảng trên ta thấy: tỉ lệ giáo viên cho rằng giáo dục hoà nhập ở lớp 1 là rất cần thiết chiếm 60%; cần thiết 28%; tương ñối cần thiết 12%. Điều này chứng tỏ giáo viên ñã có nhận thức sâu sắc về sự cần thiết của GDHN. Không có giáo viên nào cho rằng là không cần thiết. Vì vậy, khi ñưa chương trình GDHN vào trường tiểu học là ñiều ñúng ñắn và cần thiết. Các trường tiểu học ñã cho thấy một lượng lớn giáo viên ñã nhận thức ñúng về GDHN nhưng vẫn còn một tỉ lệ nhỏ giáo viên vẫn chưa ñồng tình, chỉ cho rằng nó là tương ñối cần thiết. Vậy mô hình nào phù hợp với lớp của họ. Đa số giáo viên cho rằng mô hình GDHN là phù hợp với lớp của họ nhất với những lý do: thực hiện ñúng luật giáo dục chăm sóc và bảo vệ trẻ em, công ước về quyền trẻ em; HS CPTTT có ñiều kiện giao tiếp với bạn bè, hoàn thiện việc giao tiếp, học sinh có ñiều kiện giao tiếp nhiều hơn, có môi trường ñể các em phát huy hết khả năng của mình và học sinh bình thường có thể giúp ñỡ các bạn CPTTT cho HS CPTTT không cảm thấy bị thiệt thòi, không mặc cảm với các bạn cùng lứa tuổi : tỉ lệ này chiếm tới 72%. Trong khi ñó, một bộ phận giáo viên ñang dạy chương trình hoà nhập vẫn cho rằng học sinh lớp thầy cô ñang dạy cần học chuyên biệt. Tỉ lệ này là 24%. Nếu tính theo sự phân bố các trường về nhận thức của giáo viên ở khối 1 về giáo dục hoà nhập là cần thiết và rất cần thiết chúng tôi ñược bảng sau: Bảng 2.5: Mức ñộ ñánh giá hòa nhập của các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu 46 Trường Rất cần thiết Cần thiết Tương ñối cần thiết Hải Vân 3/3 0 0 Duy Tân 5/5 0 0 Phan Phu Tiên 2/4 1/4 1/4 Nguyễn Đức Cảnh 1/3 2/3 0 Hồng Quang ½ 1/2 0 Trưng Nữ Vương 3/3 0 0 Triệu Thị Trinh ¾ 1/4 0 Bùi Thị Xuân 1/3 0 2/3 Âu Cơ 2/2 0 0 Nhìn vào tỉ lệ chúng tôi thấy rằng có 100% giáo viên của các trường tiểu học Hải Vân, Duy Tân, Trưng Nữ Vương, Âu Cơ cho rằng giáo dục hoà nhập là rất cần thiết. Các trường Bùi Thị Xuân, Phan Phu Tiên vẫn còn có giáo viên cho rằng giáo dục hoà nhập là tương ñối cần thiết. Có thể biết lý do, ñó là học sinh CPTTT lớp các thầy cô trường này ñều khó tiếp thu nên ñã cho rằng học sinh của mình nên học chuyên biệt phù hợp hơn. Họ vẫn chưa nhận thức rõ ràng rằng giáo dục hòa nhập là rất cần thiết. Đánh giá hành vi chào hỏi của học sinh CPTTT Về HV chào hỏi của HS CPTTT thì ña số GV cho rằng HS CPTTT biết ñứng hướng về phía người lớn, giáo viên, mặt tươi tỉnh và nói lời chào theo mẫu ñơn giản (chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ) hai tay khoanh trước ngực hoặc buông xuôi thoả mái. Tỉ lệ này GV chọn chiếm tới 68%. Đứng thẳng, nghiêm trang, hai bàn tay khoanh trước ngực và nói lời chào theo mẫu ñơn giản (chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ), xưng hô ñúng vai xã hội, tỉ lệ này là 20% và 12% còn lại là ñứng hướng về GV, người lớn, mặt tươi tỉnh, vui vẻ, không nói lời chào, chỉ dùng tay làm hiệu chào. Qua tỉ lệ trên cho thấy HS CPTTT ñã có những bước giao tiếp, chào hỏi GV, người lớn là tương ñối hoàn thiện. Các HS CPTTT ñã tiếp xúc với HS BT và ñã nhìn những HS BT thể hiện HV chào hỏi nên các em ñã biết học và làm theo. Sự dạy dỗ của GV ở trong lớp cũng là nhân tố quan trọng khi các em ñã ñược dạy cách thức chào hỏi. Tỉ lệ 47 chào hỏi ñúng quy cách và tiêu chuẩn ñã minh chứng sự giáo dục hành vi giao tiếp của các em là tốt và ñáng ñược ghi nhận. Đối với bạn bè, các em thể hiện HVGT của mình cũng rất tốt. Có tới 54,1% GV cho rằng các HS CPTTT ñã hướng về phía bạn, mặt tươi tỉnh, vui vẻ và nói lời chào kèm theo tên gọi, xưng hô thân mật và 25% HS CPTTT hướng về phía bạn, mặt tươi tỉnh, vui vẻ, chỉ dùng tay ra hiệu mà không nói lời nào. Tỉ lệ HS giơ tay và nói “chào” chiếm 16,7% và 4,1% ñứng thẳng và nói “tôi chào bạn” và không có trường hợp nào không chào hỏi bạn bè khi ra về. Qua tỉ lệ trên, chúng tôi thấy rằng HS CPTTT hoà nhập rất tốt vào môi trường hoà nhập. Các em không có những ñặc ñiểm của HS CPTTT học trong trường chuyên biệt là ngại ngùng khi giao tiếp, khó khăn trong giao tiếp, trong hoạt ñộng chào hỏi. Hoạt ñộng chào hỏi của HSBT chính là hình ảnh trực quan rất tốt cho HS CPTTT học tập và làm theo. Khi tiến hành GDHV cho HS CPTTT thì hình ảnh trực quan là hình thức giáo dục tốt nhất cho trẻ CPTTT. 2.4.3.2. Hiểu biết của giáo viên về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hỗ trợ giáo dục hành vi giao tiếp cho HS CPTTT Nội dung giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh Bảng 2.6 : Thực trạng về nội dung giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT học khối 1 ở các trường tiểu học hòa nhập Mức ñộ sử dụng TT Nội dung Các yêu cầu cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chào hỏi GV, người lớn tuổi khi gặp gỡ, chia tay 100% 0% 0% 1 HV chào hỏi Đáp lại lời chào của giáo viên, người lớn, bạn bè 68% 8% 24% 2 HV thể hiện sự xin phép Xin phép ra vào lớp, lấy ñồ vật, ñồ chơi, phát biểu ý kiến 84% 0% 16% 48 Chỉ thực hiện hành vi khi ñược phép hay ñược yêu cầu 28% 36% 36% Hạn chế những hành vi không ñúng trong lớp 56% 16% 28% Biết xin lỗi khi bị mắc lỗi 92% 4% 4% Biết tha thứ cho người khác khi họ mắc lỗi 56% 20% 24% 3 Hành vi thể hiện sự biết lỗi Biết sửa chữa lỗi lầm khi bị mắc lỗi 52% 20% 28% Biết cảm ơn khi nhận ñược sự giúp ñỡ của người khác 88% 0% 12% 4 Hành vi thể hiện sự giúp ñỡ Biết giúp ñỡ những người bạn khi gặp khó khăn 40% 24% 36% Chúng tôi có nhận xét như sau: Đa số giáo viên ñều ñồng ý với những nội dung chúng tôi ñưa ra. Điều ñó chứng tỏ rằng, họ nắm ñược nội dung và nhận thức ñúng về sự cần thiết của việc giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ. Dựa vào bảng thống kê chúng tôi nhận ñịnh ở 4 hành vi giao tiếp chúng tôi ñưa ra. Mỗi hành vi các giáo viên ñã chọn một hành vi làm chủ ñạo ñể giáo dục các em thường xuyên, liên tục. Ở hành vi chào hỏi: ñây là hành vi giao tiếp mà theo chúng tôi thể hiện rõ nhất sự giáo dục của nhà trường, gia ñình và thầy cô giáo. 100% giáo viên ñã chọn phương án chào hỏi giáo viên, người lớn tuổi khi gặp gỡ và chia tay. Chào hỏi là thể hiện sự tôn trọng, lễ phép của người dưới ñối với người trên, là nét ñẹp văn hoá của người Việt Nam. Hành vi thể hiện sự xin phép: ñây là hành vi cần phải giáo dục thường xuyên ñối với học sinh CPTTT vì HS CPTTT thường có những hành ñộng, hành vi bất thường gây ảnh hưởng ñến lớp học . 84% giáo viên ñã chọn xin phép ra vào lớp, lấy ñồ vật, ñồ chơi, phát biểu ý kiến. 49 Hành vi thể hiện sự biết lỗi: HS CPTTT thường không biết xin lỗi khi ñược giáo viên nhắc nhở, yêu cầu thì trẻ mới thực hiện hành vi xin lỗi. Vì vậy, giáo dục hành vi xin lỗi ñó chính là sự giáo dục ý thức, giáo dục sự tự nhận thức cho HS về hành vi HS ñã thực hiện. Tỉ lệ 92% ñã phản ánh nhận thức của giáo viên khi giáo dục hành vi này cho trẻ. Hành vi thể hiện sự giúp ñỡ: có 88% giáo viên dạy cho học sinh biết cảm ơn khi nhận ñược sự giúp ñỡ từ người khác. Chúng tôi ñã hỏi giáo viên lý do chọn những hành vi ñó thì giáo viên ñã giải thích : Giáo viên ñã sử dụng hầu hết các hành vi trên ñể giáo dục trẻ. Những hành vi trên là cần thiết khi giáo dục trẻ với lý do như ñây là hành vi mà các em gặp trong cuộc sống hàng ngày, ñể giúp trẻ hình thành kĩ năng giao tiếp; vì trẻ chậm nhớ, mau quên nên phải dạy thường xuyên ñể hình thành thói quen.Luôn luôn rèn luyện cho học sinh mẫu hành vi ñúng ñể các em biết giao tiếp và ứng xử với bạn bè tốt hơn. Tạo thói quen và kĩ năng sống hàng ngày ñối với mọi người , bạn bè, thầy cô, cha mẹ. Qua những lí do giáo viên ñưa ra, chúng tôi nhận ñịnh giáo viên ñã tập trung ñúng vào vấn ñề cần ñược giáo dục. Những vân ñề trên là những vấn ñề các em thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên ñã nhận thức ñúng ñắn về các hành vi giáo dục, những ñiều cần làm ñối với HS CPTTT khi giáo dục hành vi giao tiếp. Trình tự các khâu khi tiến hành giáo dục hành vi giao tiếp Khi tiến hành ñiều tra giáo viên về quá trình giáo dục HVGT cho HS CPTTT cần thực hiện như thế nào thì có ñến 70,8% GV cho rằng cần giáo dục xúc cảm, tình cảm của trẻ ñối với các hành vi, sau ñó tạo ñiều kiện cho trẻ luyện tập trong các tình huống khác nhau ñể hình thành kĩ năng và giáo dục ý thức thực hiện hành vi cho trẻ. Có 25% GV cho rằng cho trẻ biết nội dung, chuẩn mực hành vi, sau ñó giải thích cho trẻ hiểu ñược ý nghĩa và cách thực hiện nó và cuối cùng là tạo ñiều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần cho trẻ hình thành kĩ năng. Có 4,2% cho rằng cho trẻ 50 biết nội dung, yêu cầu, chuẩn mực hành vi, sau ñó tạo ñiều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần, cuối cùng giải thích cho trẻ hiểu ñược ý nghĩa của nó. Qua ñiều tra trên, chúng tôi ñã nhận thấy rằng GV ñã không ñánh giá ñúng về trẻ CPTTT, phương pháp giáo dục là chưa phù hợp với HS CPTTT. Đa số giáo viên chọn phương án xây dựng xúc cảm, tình cảm trước là không hợp lý. HS CPTTT là không giống học sinh bình thường, các em cần ñược luyện tập nhiều lần hơn là giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa và cách thực hiện nó. Đa số HS CPTTT chưa thể hiểu ñược ý nghĩa của việc mình làm. Nhưng khi ñược luyện tập thường xuyên thì các em sẽ hiểu ra ñược ý ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập.pdf
Tài liệu liên quan