Khóa luận Biện pháp hình thành hành vi thích ứng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ hoà nhập tại các trường Tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Xét vềyếu tố độtuổi cho thấy: có 50% sốtrẻkhảo sát là 7 tuổi với 60% số

này có KN ởgiai đoạn tiếp thu và 40% ởgiai đoạn duy trì. Trong khi đó, mức độ

KN của sốtrẻkhảo sát trên 7 tuổi cao hơn so với sốtrẻ7 tuổi: 60% sốtrẻ ởmức

duy trì, 20% sốtrẻ ởmức thuần thục và 20% sốtrẻ ởmức thành thạo và linh hoạt.

Điều này có nguyên nhân từsốnăm học hòa nhập của các trẻ. Trong số60% trẻhọc

hòa nhập được 1 năm có tới 50% sốtrẻnày ởgiai đoạn tiếp thu, chỉcó 33.3% sốtrẻ

ởgiai đoạn duy trì. Trong khi đó 40% sốtrẻhọc hòa nhập 2 năm có tới 75% sốtrẻ ở

giai đoạn duy trì và 25% ởgiai đoạn thuần thục. Tuy nhiên cũng theo sốliệu khảo

sát cho thấy có 1 trẻ8 tuổi và đi học hòa nhập được 1 năm có KN ởgiai đoạn thành

thạo và linh hoạt. Điều này cho thấy khảnăng thực hiện KN của trẻCPTTT không

phụthuộc vào độtuổi của trẻmà phụthuộc vào sốnăm học hòa nhập và bịchi phối ít nhiều bởi khảnăng cá nhân của từng trẻ.

pdf91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Biện pháp hình thành hành vi thích ứng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ hoà nhập tại các trường Tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 50 Mức ñộ CPTTT Trung bình 5 50 Giới tính Nữ 5 50 = 1 6 60 = 7 5 50 Năm học hòa nhập > 1 4 40 + 0 0 Tuổi > 7 5 50 Hoàn cảnh - 10 100 Hầu như các trẻ CPTTT khảo sát không có phân biệt lớn về ngoại hình với trẻ bình thường và ñạt ñược tiêu chí: + Đi học ñúng ñộ tuổi: Cả 12 em ñều ñi học ñúng ñộ tuổi 33 + Trẻ CPTTT ñược khám và xếp loại trên cơ sở y học và xem xét các ñặc ñiểm cá nhân do tổ chức từ thiện quốc tế FIDA, kết hợp với cơ sở y tế thành phốp Đà Nẵng thực hiện vào mỗi ñầu năm học. 2.1.4.2. Giáo viên Chúng tôi tiến hành khảo sát 6 giáo viên dạy các lớp hòa nhập trẻ CPTTT khối lớp 1. Tất cả các giáo viên ñều ñạt chuẩn giáo viên Tiểu học. Trong ñó, có 5 giáo viên ñã ñược tham gia tập huấn về Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. 2.1.5. Phương pháp và công cụ khảo sát 2.1.5.1. Phương pháp khảo sát Phương pháp ñiều tra: Đây là phương pháp chính của ñề tài. - Điều tra trên sản phẩm: khảo sát mức ñộ KN ở các nhóm KN xã hội ở trường học và KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1. Đánh giá phải dựa vào những hành vi, thao tác trẻ thực hiện mà người khảo sát có thể quan sát tại chỗ ñược. - Điều tra bằng phiếu hỏi: nhằm tìm hiểu thực trạng việc hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1. Phương pháp quan sát: Chúng tôi tham gia trực tiếp (hoặc gián tiếp qua giáo viên) vào các hoạt ñộng của trẻ ở trường học nhằm quan sát, thu thập thông tin ñể bổ sung và chính xác hóa các thông tin từ các ñiều tra khác. 2.1.5.2. Công cụ khảo sát Công cụ khảo sát mức ñộ HVTƯ của trẻ CPTTT bậc Tiểu học hòa nhập. - Công cụ khảo sát KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT bậc Tiểu học hòa nhập gồm 3 phần sau: Phần I: Thông tin chung: những thông tin chung về trẻ như: Tên, tuổi, lớp, giới tính ..., tên giáo viên chủ nhiệm ... Phần II: Nội dung khảo sát Khảo sát 24 tiểu KN ở 2 nhóm KN xã hội ở trường học: 1) KN thực hiện nội quy trường lớp. 2) KN hợp tác với bạn bè. 34 Tiêu chí ñánh giá bằng ñiểm cho mỗi KN sau: + 0 ñiểm: Không thể thực hiện KN dù có sự trợ giúp hay giám sát của người lớn. + 1 ñiểm: Thực hiện kĩ ñúng KN trong tình huống mẫu cần có sự hỗ trợ, gợi ý. + 2 ñiểm: Sử dụng trong một vài tình huống quen thuộc (có lúc ñúng, có lúc sai). + 3 ñiểm: Sử dụng thành thạo trong những tình huống quen thuộc. + 4 ñiểm: Thực hiện ñúng mọi lúc, mọi nơi. Điểm trung bình của các KN xếp theo các mức ñộ sau. Điểm trung bình Mức ñộ > 3 Thành thạo và linh hoạt 2 - 3 Thuần thục 1 - 2 Duy trì 0 - 1 Tiếp thu 0 Chưa có KN Phần III. Một vài ñặc ñiểm thể chất và tinh thần của trẻ: Tìm thông tin về những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng thực hiện KN xã hội của trẻ. - Công cụ khảo sát KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT bậc Tiểu học hòa nhập. Chúng tôi thiết kế Phiếu khảo sát KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT bậc Tiểu học hòa nhập gồm 3 phần chính: Phần I: Những thông tin chung Phần II: Nội dung khảo sát Khảo sát 28 tiểu KN ở 2 nhóm KN sau: 1) Tiếng Việt chức năng. 2) Toán chức năng. Nội dung khảo sát ñược thể hiện dưới 2 dạng câu hỏi trắc nghiệm: (1) Trắc nghiệm về mức ñộ cao nhất của KN: Khoanh tròn vào ñiếm số tương ứng KN mà trẻ thường thực hiện ñược. 35 (2) Trắc nghiệm có – không: Khoanh tròn vào tất cả các câu trả lời với ñiểm số: + 1 ñiểm tương ứng với KN trẻ ñạt ñược. + 0 ñiểm tương ứng với KN trẻ chưa ñạt ñược. Phần III: Một vài ñặc ñiểm hoạt ñộng nhận thức của trẻ: Tìm thông tin về những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng thực hiện KN học ñường chức năng của trẻ. Điểm trung bình của các KN ñược xếp theo các mức ñộ sau: Điểm trung bình Mức ñộ > 3 Thành thạo và linh hoạt 2 - 3 Thuần thục 1 - 2 Duy trì 0 - 1 Tiếp thu 0 Chưa có KN Công cụ khảo sát thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT bậc Tiểu học hòa nhập. Phiếu tìm hiểu gồm 10 câu hỏi dành cho giáo viên dạy bậc Tiểu học hòa nhập. Nội dung là tìm hiểu về mục tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức hình thành KN xã hội ở trường học và KN học ñường chức năng cho trẻ CPTTT bậc Tiểu học hòa nhập. 2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu 2.2.1. Thực trạng mức ñộ HVTƯ của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 ở các trường Tiểu học quận Liên Chiểu – Đà Nẵng. 2.2.1.1. Thực trạng mức ñộ KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT Theo kết quả ñiều tra từ bảng 2.2, nhận thấy: 1. Trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng có KN xã hội ở trường học ñạt ñược mức ñộ từ giai ñoạn tiếp thu. Trong ñó: có 30% số trẻ có KN xã hội ở trường ở giai ñoạn tiếp thu, 50% số trẻ ở giai ñoạn duy trì, 10% số trẻ ở giai ñoạn thuần thục và 10% số trẻ ở giai ñoạn thành thạo và linh hoạt. Như vậy căn cứ vào số liệu khảo sát cho thấy có sự chênh lệnh về mức ñộ thực hiện KN xã hội ở trường họcgiữa các trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – 36 thành phố Đà Nẵng. Bảng 2.2. Thực trạng mức ñộ KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu - Đà Nẵng Không Tiếp thu Duy trì Thuần thục Thành thạo Tổng 10 0 0 3 30 5 50 1 10 1 10 Nhẹ 5 0 0 2 40 2 40 0 0 1 20 Mức ñộ CPTTT Trung bình 5 0 0 1 20 3 60 1 20 0 0 = 7 5 0 0 3 60 2 40 0 0 0 0 Tuổi > 7 5 0 0 0 0 3 60 1 20 1 20 = 1 6 0 0 3 50 2 33,3 0 0 1 16.7 Năm học hòa nhập > 1 4 0 0 0 0 3 75 1 25 0 0 Nam 5 0 0 1 20 3 60 0 0 1 20 Giới Nữ 5 0 0 2 40 2 40 1 20 0 0 + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hoàn cảnh - 0 0 3 30 5 50 1 10 1 10 Tổng hợp các ñiều tra từ phần III của phiếu khảo sát cho thấy:Những trẻ có 37 khả năng nhận thức và khả năng ngôn ngữ tốt là những trẻ có KN xã hội ở trường học ñạt từ mức thuần thục ñến mức thành thạo và linh hoạt. Số trẻ ñạt ở 2 mức ñộ chỉ chiếm 20% (2 trẻ trong tổng số 10 trẻ khảo sát). Những trẻ có khó khăn trong hiểu và diễn ñạt ngôn ngữ, giao tiếp hạn chế, khả năng nhận thức chậm hơn là những trẻ có KN xã hội ñạt ở mức ñộ tiếp thu và duy trì. Số trẻ ñạt ở 2 mức ñộ này chiếm tới 80%. Như vậy, khả năng của cá nhân cũng ảnh hưởng khá lớn ñến mức ñộ KN xã hội ở trẻ CPTTT. 2. Xét về yếu tố ñộ tuổi cho thấy: có 50% số trẻ khảo sát là 7 tuổi với 60% số này có KN ở giai ñoạn tiếp thu và 40% ở giai ñoạn duy trì. Trong khi ñó, mức ñộ KN của số trẻ khảo sát trên 7 tuổi cao hơn so với số trẻ 7 tuổi: 60% số trẻ ở mức duy trì, 20% số trẻ ở mức thuần thục và 20% số trẻ ở mức thành thạo và linh hoạt. Điều này có nguyên nhân từ số năm học hòa nhập của các trẻ. Trong số 60% trẻ học hòa nhập ñược 1 năm có tới 50% số trẻ này ở giai ñoạn tiếp thu, chỉ có 33.3% số trẻ ở giai ñoạn duy trì. Trong khi ñó 40% số trẻ học hòa nhập 2 năm có tới 75% số trẻ ở giai ñoạn duy trì và 25% ở giai ñoạn thuần thục. Tuy nhiên cũng theo số liệu khảo sát cho thấy có 1 trẻ 8 tuổi và ñi học hòa nhập ñược 1 năm có KN ở giai ñoạn thành thạo và linh hoạt. Điều này cho thấy khả năng thực hiện KN của trẻ CPTTT không phụ thuộc vào ñộ tuổi của trẻ mà phụ thuộc vào số năm học hòa nhập và bị chi phối ít nhiều bởi khả năng cá nhân của từng trẻ. 3. So sánh KN xã hội ở trường học giữa trẻ nam và trẻ nữ: có 20% số trẻ nam và 40% số trẻ nữ ở giai ñoạn tiếp thu; 60% số trẻ nam và 40% số trẻ nữ ở giai ñoạn duy trì; 20% số trẻ nữ ở giai ñoạn thuần thục; 20% số trẻ nam ở giai ñoạn thành thạo và linh hoạt. Như vậy, sự chênh lệch giữa mức ñộ KN của các trẻ nam và trẻ nữ ñạt ñược không ñáng kể. 4. Xét về yếu tố gia ñình: 100% trẻ CPTTT khảo sát ñều ở trường hợp thiếu sự quan tâm của gia ñình. Các em ít ñược bố mẹ ñộng viên khuyết khích thực hiện các hành vi tốt. Họ không nhận thức ñược tầm quan trọng của việc hình thành KN sống cho con và không ñặt nhiều kì vọng ở trẻ. Chính ñiều này ñã dẫn ñến thực 38 trạng khả năng thực hiện KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT phụ thuộc vào số năm học hòa nhập của các em. Để khắc phục thực trạng này khi hình thành KN xã hội ở trường học cho trẻ CPTTT cần sự kết hợp sự hỗ trợ từ gia ñình trẻ ñể mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. So sánh mức ñộ biểu hiện KN xã hội ở trường học của các trẻ và của nhóm KN xã hội ở trường học Bảng 2.3. Mức ñộ biểu hiện KN xã hội ở trường học của các trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 ở các trường Tiểu học quận Liên Chiểu – Đà Nẵng. Thực hiện nội quy Hợp tác với bạn bè Trẻ 1 3.41 2.9 Trẻ 2 0.41 0.3 Trẻ 3 1.58 1.29 Trẻ 4 1.3 0.6 Trẻ 5 2.3 2.41 Trẻ 6 0.41 0.25 Trẻ 7 1.5 1.41 Trẻ 8 3.6 1.08 Trẻ 9 2.08 0.75 Trẻ 10 2.25 1.16 - Ở KN thực hiện nội quy trường lớp: Em Phạm Nguyến Văn Hạnh có mức ñộ KN tốt nhất là 3.41 ñiểm, ở mức thành thạo và linh hoạt. Đứng thứ 2 là em Phan Thị Tường Vi với 2.25 ñiểm, ở mức thuần thục. Cả hai em ñều thực hiện ñầy ñủ và chính xác các nội quy với mức ñộ chính xác và tốc ñộ nhanh. Có hai em là Nguyễn Thị Thu Hồng và Huỳnh Thị Hồng Nhung chưa có khả năng thực hiện KN, với số ñiểm là 0.42 ñiềm, ở mức ñộ tiếp thu. Em Hồng thường ñi học muộn và ngủ gật trong giờ học. Em Nhung thường ñi lang thang ngoài sân trường trong giờ học, nói tự do trong giờ học. - Ở KN hợp tác với bạn bè: hầu hết các em ñều có mức ñiểm KN thấp hơn 39 KN nội quy. Có ñến 3 em ñều có KN ở mức ñộ tiếp thu, 4 trẻ ở mức ñộ duy trì, 2 trẻ ở mức ñộ thuần thục, không có trẻ nào ở mức ñộ thành thạo và linh hoạt. Đạt mức ñộ KN cao nhất vẫn là em Hạnh với số ñiểm là 2.9 ñiểm. Mức ñộ thấp nhất ở giai ñoạn tiếp thu vẫn là hai em Hồng với số ñiểm là 0.3 ñiểm và em Nhung với số ñiểm là 0.25 ñiểm. Trong tổng số 10 trẻ CPTTT học lớp 1 chúng tôi tiến hành khảo sát: mức ñộ KN xã hội ở trường học ñạt cao nhất, ở giai ñoạn thành thạo và linh hoạt là em Phạm Nguyễn Văn Hạnh (Trẻ 1). Mức ñộ KN xã hội ở trường học thấp nhất của giai ñoạn tiếp thu là hai em Nguyễn Thị Thu Hồng (Trẻ 2), Huỳnh Thị Hồng Nhung (Trẻ 6). Nhìn chung, hầu hết các trẻ CPTTT ñược khảo sát thực hiện các KN còn thiếu chính xác và tốc ñộ thấp. Thực trạng này phần nào bị ảnh hưởng từ một số bạn bình thường khác trong lớp chưa thực hiện tốt, thành thạo các KN. Do ñó, trẻ CPTTT chưa có nhiều cơ hội bắt chước các hành vi tốt của các bạn. Bảng 2. 4. Mức ñộ các nhóm KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT Mức ñộ KN Không Tiếp thu Duy trì Thuần thục Thành thạo KN thực hiện nội quy 0 20 30 30 20 KN hợp tác với bạn bè 0 50 30 20 0 Tất cả các nhóm KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng ñều ñạt từ mức ñộ tiếp thu. So sánh hai KN xã hội ở trường học chúng tôi thấy: - Ở KN thực hiện nội quy trường lớp: Trong tổng số 10 trẻ khảo sát có 20% số trẻ chưa thực hiện ñược KN, 30% số trẻ ñạt mức ñộ duy trì, 30% số trẻ ở mức ñộ thuần thục, 20% số trẻ ở mức ñộ thành thạo và linh hoạt. - Ở KN hợp tác với bạn bè: Có tới 50% số trẻ khảo sát chưa thực hiện ñược 40 KN, 30% số trẻ ở mức ñộ duy trì và chỉ có 20% ở mức ñộ thuần thục, không có trẻ nào ở mức ñộ thành thạo và linh hoạt. Như vậy qua sự so sánh thấy ñược khả năng KN ở mỗi nhóm KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng có sự khác nhau. Điều này có nguyên nhân từ ñộ khó của nội dung mỗi KN. Tổng hợp mức ñộ KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT Căn cứ vào thực trạng mức ñộ KN xã hội ở trường học như KN thực hiện nội quy trường lớp và KN hợp tác với bạn bè của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng, chúng tôi tiến hành tổng hợp và ñánh giá mức ñộ KN của các em theo bốn mức ñộ: tiếp thu, duy trì, thuần thục, thành thạo và linh hoạt. . 30 50 10 10 Tiếp thu Duy tri Thuần thục Thành thạo Biểu ñồ 2.1. Mức ñộ KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng. Từ biều ñồ trên, chúng ta thấy rằng: Nhìn chung, mức ñộ KN xã hội ở trường học của trẻ CPTTT khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng ở mức ñộ duy trì là chủ yếu. Trong ñó: 41 - 30% trẻ có mức ñộ KN xã hội ở trường học ở mức ñộ tiếp thu: Trong số trẻ CPTTT có mức ñộ KN ở mức ñộ này thì 20% số trẻ ñạt mức ñộ tiếp thu ở KN thực hiện nội quy trường lớp, 50% số trẻ ñạt mức ñộ tiếp thu ở KN hợp tác với bạn bè. - 50% trẻ có mức ñộ KN xã hội ở trường học ở mức ñộ duy trì: Trong số trẻ CPTTT có mức ñộ KN ở mức ñộ này thì có 30% số trẻ ñạt mức ñộ duy trì ở mỗi KN thực hiện nội quy trường lớp và KN hợp tác với bạn bè. - 10% trẻ có mức ñộ KN xã hội ở trường học ở mức ñộ thuần thục: Trong số trẻ CPTTT có mức ñộ KN ở mức ñộ này thì có 30% số trẻ ñạt mức ñộ thuần thục ở KN thực hiện nội quy trường lớp và 20 % số trẻ ñạt mức ñộ thuần thục ở KN hợp tác với bạn bè. - 10% trẻ có mức ñộ KN xã hội ở trường học ở mức ñộ thành thạo và linh hoạt: Trong số trẻ CPTTT có mức ñộ KN ở mức ñộ này thì có 20% số trẻ ñạt mức ñộ thuần thục ở KN thực hiện nội quy trường lớp và không có trẻ nào ñạt mức ñộ thuần thục ở KN hợp tác với bạn bè. 2.2.1.2. Thực trạng mức ñộ KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT 1. Trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng có KN học ñường chức năng chỉ ñạt mức ñộ thấp: ở giai ñoạn tiếp thu và giai ñoạn duy trì. Trong ñó: có tới 70% số trẻ có KN học ñường chức năng ở giai ñoạn tiếp thu, 30% số trẻ ở giai ñoạn duy trì. Tổng hợp các ñiều tra từ phần III của phiếu khảo sát cho thấy: Ở mỗi trẻ các quá trình nhận thức phát triển không ñều nhau. Phần nhiều các em phát triển tốt ở khả năng tri giác, hạn chế ở quá trình chú ý, tư duy, trí nhớ. Bên cạnh yếu tố tự thân của trẻ thì sự hạn chế của các yếu tố: môi trường, chăm sóc và giáo dục từ phía gia ñình ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình hình thành KN học ñường chức năng của trẻ. 2. Xét về yếu tố ñộ tuổi cho thấy: có 50% số trẻ khảo sát là 7 tuổi với 60% số này có KN ở giai ñoạn tiếp thu và 40% ở giai ñoạn duy trì. Trong khi ñó, mức ñộ KN của số trẻ khảo sát trên 7 tuổi thấp hơn so với số trẻ 7 tuổi: 80% số trẻ ở mức tiếp thu, 20% số trẻ ở mức duy trì. Trường hợp này cho thấy quá trình hình thành KN học ñường chức năng phụ thuộc rất nhiều vào ñặc ñiểm phát triển của quát trình 42 nhận thức ở mỗi trẻ. Bảng 2.5. Thực trạng mức ñộ KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng. Không Tiếp thu Duy trì Thuần thục Thành thạo Tổng 10 0 0 7 70 3 30 0 0 0 0 Nhẹ 5 0 0 4 80 1 20 0 0 0 0 Mức ñộ CPTTT Trung bình 5 0 0 4 80 1 20 0 0 0 0 = 7 5 0 0 3 60 2 40 0 0 0 0 Tuổi > 7 5 0 0 4 80 1 20 0 0 0 0 = 1 6 0 0 4 66,7 2 33.3 0 0 0 0 Năm học hòa nhập > 1 4 0 0 3 75 1 25 0 0 0 0 Nam 5 0 0 4 80 1 20 0 0 0 0 Giới Nữ 5 0 0 3 60 2 40 0 0 0 0 + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hoàn cảnh - 0 0 7 70 3 30 0 0 0 0 43 3. Xét về yếu tố thời gian học hòa nhập, kết quả cũng cho thấy: có 60% trẻ ñược khảo sát học hòa nhập ñược 1 năm. Trong số này có 66.7% số trẻ ở giai ñoạn tiếp thu và 33.3% số trẻ ở giai ñoạn duy trì. Nhưng 40% số trẻ khảo sát còn lại ñã học hơn 1 năm hòa nhập, chỉ có 25% số trẻ ở giai ñoạn duy trì. Điều này càng khẳng ñịnh chất lượng học tập của trẻ không phụ thuộc vào ñộ tuổi và số năm trẻ học hòa nhập. 4. So sánh KN xã hội ở trường học giữa trẻ nam và trẻ nữ: có 80% số trẻ nam và 60% số trẻ nữ ở giai ñoạn tiếp thu; 20% số trẻ nam và 40% số trẻ nữ ở giai ñoạn duy trì. Như vậy, sự chênh lệch giữa mức ñộ KN của các trẻ nam và trẻ nữ ñạt ñược không ñáng kể. 5. Xét về yếu tố gia ñình: 100% trẻ CPTTT khảo sát ñều ở trường hợp thiếu sự quan tâm của gia ñình. Các em ít ñược bố mẹ giúp ñỡ trong việc học tập và rèn luyện các KN học ñường chức năng trong môi trường sinh hoạt hàng ngày của các em. Họ không nhận thức ñược vai trò của mình trong quá trình hình thành KN học ñường chức năng cho trẻ. Chính ñiều này ñã dẫn ñến thực trạng quá trình hình thành KN học ñường chức năng cho trẻ CPTTT bị kéo dài trong nhiều năm, càng gây khó khăn cho sự phát triển lâu dài của trẻ. Để khắc phục thực trạng này khi hình thành KN học ñường chức năng cho trẻ CPTTT cần sự kết hợp sự hỗ trợ từ gia ñình trẻ ñể mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. So sánh mức ñộ vận dụng KN học ñường chức năng của các trẻ và của nhóm KN học ñường chức năng. - Ở KN Tiếng Việt chức năng: Em Huỳnh Thị Ngọc Nhi có mức ñộ KN tốt nhất là 1.28 ñiểm. Đứng thứ 2 là em Huỳnh Thị Hồng Nhung với 1.21 ñiểm. Cả hai em ñều ở giai ñoạn duy trì. Các em này ñọc ñược trôi chảy các bài Tập ñọc ñã ñược học. Phần lớn các em còn lại có KN ở giai ñoạn tiếp thu. Trong ñó hơn một nửa số các em ñó mới chỉ nhận biêt ñược một số chữ cái nhấn ñịnh với sự trợ giúp của giáo viên. - Ở KN Toán chức năng: hầu hết các em ñều có mức ñiểm KN thấp hơn mức ñiểm ở KN Tiếng Việt chức năng. Mức ñiểm cao nhất là em Bùi Văn Thịnh với số 44 ñiểm là 1.21 ñiểm và thấp nhất là em Phan Thị Tường Vi với số ñiểm là 0.28 ñiểm. Bảng 2.6. Mức ñộ vận dụng KN học ñường chức năng của các trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 ở các trường Tiểu học quận Liên Chiểu – Đà Nẵng. Tiếng Việt chức năng Toán chức năng Trẻ 1 1 0.93 Trẻ 2 0.42 0.71 Trẻ 3 0.92 0.86 Trẻ 4 0.57 1 Trẻ 5 1.28 1.07 Trẻ 6 1.21 1.14 Trẻ 7 1 1.21 Trẻ 8 1.07 0.96 Trẻ 9 0.92 0.71 Trẻ 10 1.09 0.28 Trong tổng số 10 trẻ CPTTT học lớp 1 chúng tôi tiến hành khảo sát: mức ñộ KN học ñường chức năng ñạt cao nhất, ở mức ñộ duy trì là em Huỳnh Thị Hồng Nhung (Trẻ 6). Mức ñộ KN học ñường chức năng thấp nhất của giai ñoạn tiếp thu là ba em Nguyễn Thị Thu Hồng (Trẻ 2), Đoàn Anh Huy (Trẻ 3), Trần Thị Thanh Vân (Trẻ 9). Thực trạng này do nhiều yếu tố ảnh hưởng. Bảng 2.7. Mức ñộ các nhóm KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT. Mức ñộ KN Không Tiếp thu Duy trì Thuần thục Thành thạo Tiếng Việt chức năng 0 0 6 60 4 40 0 0 0 0 Toán chức năng 0 0 7 70 3 30 0 0 0 0 KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng chỉ ñạt ở mức ñộ tiếp thu, mức ñộ duy trì. So sánh hai 45 KN Tiếng Việt chức năng và Toán chức năng chúng tôi thấy: - Ở Tiếng Việt chức năng: Trong tổng số 10 trẻ khảo sát tới 60% số trẻ chưa thực hiện ñược KN, 40% số trẻ ñạt mức ñộ duy trì. - Ở Toán chức năng: Số trẻ khảo sát chưa thực hiện ñược KN chiếm tới 70%, 30% số trẻ ở mức ñộ duy trì. Như vậy qua sự so sánh thấy ñược khả năng KN ở mỗi nhóm KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng không có sự chênh lệch nhiều. Tổng hợp mức ñộ KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT Căn cứ vào thực trạng mức ñộ KN Tiếng Việt chức năng và KN Toán chức năng của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng, chúng tôi tiến hành tổng hợp và ñánh giá mức ñộ KN của các em theo hai mức ñộ: tiếp thu, duy trì. 70 30 Tiếp thu Duy tri Biểu ñồ 2.2. Mức ñộ KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng. Từ biều ñồ trên, chúng ta thấy rằng: 46 Nhìn chung, mức ñộ KN học ñường chức năng của trẻ CPTTT khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng ở mức ñộ tiếp thu là chủ yếu. Trong ñó: - 70% trẻ có mức ñộ học học ñường chức năng ở mức ñộ tiếp thu: Trong số trẻ CPTTT có mức ñộ KN ở mức ñộ này thì 60% số trẻ ñạt mức ñộ tiếp thu ở KN Tiếng Việt chức năng, 70% số trẻ ñạt mức ñộ tiếp thu ở KN Toán chức năng. - 30% trẻ có mức ñộ KN học ñường chức năng ở mức ñộ duy trì: Trong số trẻ CPTTT có mức ñộ KN ở mức ñộ này thì có 40% số trẻ ñạt mức ñộ duy trì ở KN Tiếng Việt chức năng và 30% ở KN Toán chức năng. 2.2.2. Thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 ở các trường Tiểu học quận Liên Chiểu – Đà Nẵng. 2.2.2.1. Nhận thức của giáo viên về mục tiêu hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập Bảng 2.8. Mục tiêu hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập Mục tiêu Thứ bậc Tạo nền tảng phát triển tối ña tiềm năng học tập 3 Nâng cao lòng tự trọng, tính tự tin và tạo các mối quan hệ tích cực với bạn bè, thầy cô. 2 Trẻ không bị tách biệt với bạn bè. 1 Qua bảng trên cho thấy, mục tiêu hàng ñầu của việc hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 là trẻ ñược hòa nhập cùng bạn bè, không bị tách biệt với bạn bè. Đạt ñược mục tiêu ñầu tiên sẽ giúp trẻ chấp nhận sự khác biệt của mình và của bạn bè xung quanh, giúp trẻ có ñược sự tự tin bản thân, từ ñó thiết lập các mối quan hệ tích cực với bạn bè, thầy cô. Đây chính là mục tiêu thứ 2 cần ñạt ñược của việc hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1. Mục tiêu cuối cùng cần ñạt tới là tạo nền tảng phát triển tối ña tiềm năng học tập cho trẻ CPTTT. Tuy nhiên trên thực tế, mục tiêu thứ 3 ñược quan tâm nhiều hơn so với 2 mục tiêu ñầu. Như vậy, những mục tiêu hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT ñược ñạt ra trên cơ sở phù hợp với mục tiêu Giáo dục hòa nhập nói chung và phù hợp với nhu cầu 47 của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 nói riêng. Nhưng những mục tiêu phần lớn còn mang tính hình thức nhiều, chủ yếu nhằm phục vụ cho việc học tập trước mắt của trẻ mà chưa quan tâm ñến sự phát triển lâu dài của trẻ. 2.2.2.2. Nội dung hình thành KN xã hội ở trường cho trẻ CPTTT học hòa nhập Bảng 2.9. Nội dung hình thành KN thực hiện nội quy cho trẻ CPTTT học hòa nhập Nội dung Thứ bậc SL % Biết tôn trọng thầy cô và thực hiện các nội quy lớp học 1 2 3 4 ∑ 6 0 0 0 6 100 0 0 0 100 Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường và tài sản chung 1 2 3 4 ∑ 0 3 3 0 6 0 50 50 0 100 Một số nội quy ñảm bảo việc học tập ở trường của trẻ 1 2 3 4 ∑ 1 3 2 0 6 16,7 50 33.3 0 100 Khắc phục những hành vi vi phạm nội quy 1 2 3 4 ∑ 0 1 2 3 6 0 16.7 33.3 50 100 Theo kết quả ở trên cho thấy: 100% giáo viên cho rằng nội dung hình thành KN thực hiện nội quy trường lớp cho trẻ quan trọng nhất là: biết tôn trọng thầy cô 48 và thực hiện các nội quy lớp học. Có ñến 50% ý kiến của giáo viên cho rằng hai nội dung: biết giữ gìn, bảo vệ môi trường và tài sản chung, một số nội quy ñảm bảo việc học tập ở trường của trẻ là những nội dung cần thiết trong việc hình thành KN thực hiện nội quy trường lớp cho trẻ. Bên cạnh ñó, việc khắc phục hành vi vi phạm nội quy cũng cần thiết trong việc hình thành cho trẻ nề nếp trường lớp. Tuy nhiên, trên thực tế theo ý kiến của các thầy cô thì ñối với học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 việc khắc phục hành vi vi phạm nội quy ñã nằm trong 3 nội dung trên Bảng 2.10. Nội dung hình thành KN hợp tác cùng bạn bè cho trẻ CPTTT học hòa nhập Nội dung Thứ bậc SL % Hợp tác nhóm trong học tập và vui chơi 1 2 3 ∑ 5 1 0 6 83.3 16.7 0 100 Hợp tác với tập thể trong học tập và vui chơi 1 2 3 ∑ 1 4 1 6 16.7 66.7 16.7 100 Khắc phục những hành vi không phù hợp ảnh hưởng ñến việc thực hiện KN. 1 2 3 ∑ 1 1 4 6 16,7 16.7 66.7 100 Kết quả cho thấy: Giáo viên cho rằng hình thành các KN hợp tác trên là cần thiết và quan trọng ñối với trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1. Trong ñó, nội dung quan trọng nhất trong việc hình thành KN hợp tác cùng bạn bè cho trẻ CPTTT là KN hợp tác nhóm. Đặc biệt trong các hoạt ñộng nhóm học tập như nhóm ñôi, nhóm 4, nhóm 5,... Vì như vậy, qua việc hoạt ñộng nhóm nhỏ sẽ hình thành ñược vòng tay bạn bè cho trẻ trong cả học tập và vui chơi. Bên cạnh việc hình thành KN hợp tác cho trẻ thì khắc phục và loại bỏ những hành vi chưa phù hợp ảnh hưởng ñến việc thực hiện 49 KN cũng là nội dung cần thiết. Tuy nhiên trong thực tế, giáo viên thường chú ý ñến những hành vi chưa ñúng của trẻ và khắc phục những hành vi ñó hơn là việc hình thành những KN mới cho trẻ. Vì những hành vi ñó ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng học tập và sinh hoạt của lớp học. Như vậy, những nội dung hình thành KN xã hội ở trường học cho trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng về cơ bản ñược giáo viên tổ chức khá ñầy ñủ. Tuy nhiên, về chất lượng chưa ñạt ñược hiệu quả như mong muốn do hạn chế về thời gian và ñiều kiện thực hiện của giáo viên không nhiều. 2.2.2.3. Nội dung hình thành KN học ñường chức năng cho trẻ CPTTT học hòa nhập. Bảng 2.11. Nội dung hình thành KN TV chức năng cho trẻ CPTTT học hòa nhập Nội dung Thứ bậc SL % Nhận dạng và gắn tranh, gắn chữ. 1 2 3 ∑ 5 0 1 6 83.3 0 16.7 100 Hiều ngôn ngữ nói 1 2 3 ∑ 2 2 2 6 33.3 33.3 33.3 100 Hiểu chữ viết 1 2 3 ∑ 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiện pháp hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.pdf
Tài liệu liên quan