Khóa luận Biên soạn tài liệu dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu

1. MÁY TRỢTHÍNH

 Máy trợthính khuếch đại âm thanh cho trẻkhiếm thính sao cho trẻcó thểnghe thấy được

lời nói có cường độkhoảng 45-50dB hoặc thấp hơn.

Trẻkhiếm thính nghe bạn một cách dễdàng hơn khi trẻ đeo máy, hãy nói gần máy trợ

thính ởbên tai nghe được tốt hơn đểlời nói có thểnghe được rõ ràng. Càng gần thiết bị

khuyếch đại âm thanh thì càng nên nói nhỏbớt.

Trẻ đeo máy suốt ngày, máy luôn hoạt động

pdf65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Biên soạn tài liệu dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rẻ, tạo ñiều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống sau này, 33,3% các bậc CM ñã có những hiểu biết chính xác về khái niệm CTS cho TKT, 6,7% còn lại thì hiểu khái niệm này theo cách hiểu riêng của họ. Họ cho rằng CTS cho TKT là việc giúp trẻ có ñược sự vui chơi tiếp xúc với ñiều kiện môi trường xung quanh, giúp trẻ phát triển khả năng thính giác và ngôn ngữ nói tốt hơn, tự phục vụ ñược bản thân,...Như vậy, mặc dù còn những cách hiểu chưa ñúng về khái niệm thiệp sớm, nhưng chúng ta cũng nhận thấy một ñiều ñáng mừng là ñã có rất nhiều các bậc CM có những hiểu biết nhất ñịnh về khái niệm này. * Nhận thức của cha mẹ về ý nghĩa của công tác can thiệp sớm Bảng 2: Hiểu biết về ý nghĩa của công tác can thiệp sớm STT Ý nghĩa Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Giảm bớt căng thẳng về vấn ñề tình cảm của CM, góp phần quan trọng vào quá trình chấp nhận, cải thiện ñược mối quan hệ giữa CM với trẻ. 6 20,0 2 Giúp mọi người có thái ñộ ñúng ñắn với trẻ. 0 0,0 3 Có thể ngăn ngừa những nhân tố nguy hiểm tới ñứa trẻ, thực hiện chức năng chữa bệnh, ngăn cản việc chậm phát triển cũng như các khuyết tật khác gia tăng. 2 6,7 4 Tất cả các ý kiến trên 22 73,3 Tổng cộng 30 100,0 Kết quả bảng trên cho thấy, phần lớn CM thấy ñược ý nghĩa quan trọng của CTS ñối với sự phát triển của con mình. Vì khi tham gia CTS cả trẻ và gia ñình trẻ ñều sẽ có ñựợc niềm tin và hi vọng về tương lai của chính trẻ. Qua ñiều tra, có 20% CM nhận thấy CTS làm giảm bớt căng thẳng về vấn ñề tình cảm của CM, góp phần quan trọng vào quá trình chấp nhận, cải thiện ñược mối quan hệ giữa CM với trẻ; 6,7% CM nghĩ rằng CTS có thể ngăn ngừa những nhân tố nguy hiểm tới ñứa trẻ, thực hiện chức năng chữa bệnh, ngăn cản việc chậm phát triển cũng như các khuyết tật khác gia tăng. Và có tới 73,3% CM ñồng ý với cả 2 ý kiến trên, bên cạnh ñó cũng có một số CM còn nghĩ rằng CTS giúp cho mọi người có thái ñộ ñúng ñắn với trẻ hơn. Mặc dù công tác CTS vừa mới ñược phát triển trong mấy năm gần ñây, những số lượng CM trẻ tham gia và hiểu ñược ý nghĩa của chương trình này ñối với con mình rất khả quan. Điều ñó càng làm cho chúng ta tin tưởng rằng TKT sẽ sớm có một cuộc sống xã hội bình thường. 19 * Nhận thức của cha mẹ về vai trò của họ trong chương trình can thiệp sớm 2.3.2. Nhận thức của cha mẹ về những tài liệu ñược sử dụng trong chương trình can thiệp sớm Trong 30 gia ñình có TKT mà chúng tôi ñến tìm hiểu thì phần lớn các bậc CM hiểu ñược ích lợi và ý nghĩa của CTS nên họ ñã tham gia chương trình một cách tự nguyện và tích cực. Qua ñiều tra 30 bậc CM thì có tới 20 người tham gia CTS, chiếm 66,7% - một tỷ lệ rất lớn, chứng tỏ CM TKT ñã thực sự hiểu ñược tầm quan trọng của CTS ñối với sự phát triển của ñứa trẻ. Chỉ có 33,3% CM chưa tham gia chương trình CTS, vì nhiều nhuyên nhân, trong ñó nguyên nhân chính ñó là do CM chưa hiểu ñược tầm quan trọng của CTS và lợi ích mà CTS mang lại cho con họ. Bảng 3 Mức ñộ hài lòng của cha mẹ về tài liệu hướng dẫn trong chương trình can thiệp sớm STT Mức ñộ Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Hài lòng 5 25,0 2 Không hài lòng 15 75,0 Tổng cộng 20 100,0 Qua ñiều tra, trong số 20 CM tham gia CTS thì tất cả ñều nhận ñược tài liệu hướng dẫn CTS và có tham gia các lớp tập huấn CTS cho con, nhưng chỉ có 5 người (chiếm 25%) cảm thấy hài lòng về tài liệu mà họ nhận ñược, còn 75% chưa hài lòng lắm về tài liệu. Họ chưa thực sự hiểu ñược tài liệu vì những kiến thức cung cấp trong ñó còn quá rộng, chưa tập trung vào vấn ñề mà họ quan tâm. Họ chưa thể hiểu ñược hết tật ñiếc của con mình và cách chăm sóc-giáo dục trẻ như thế nào ñể ñem lại hiệu quả cao nhất. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin ñại chúng hoặc các trung tâm CTS có rất nhiều tài liệu nói về CTS. Tuy nhiên chúng chưa hội ñủ những yếu tố ñể ñáp ứng những nhu cầu của các bậc CM trong quá trình chăm sóc-giáo dục ñứa con khuyết tật của mình. . 2.3.3. Mong muốn của cha mẹ khi tham gia chương trình can thiệp sớm * Kỳ vọng của cha mẹ về chương trình can thiệp sớm Bảng 4: Kỳ vọng của cha mẹ về chương trình can thiệp sớm STT Kỳ vọng Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Tài liệu hướng dẫn 12 40,0 2 Trình ñộ giáo viên 4 26,7 3 Sự phát triển của trẻ 16 53,3 4 Không có kỳ vọng gì 0 0,0 Tổng cộng 30 100,0 20 CM nào cũng mong muốn con mình có thể khắc phục khiếm khuyết và hòa nhập cộng ñồng như những ñứa trẻ cùng trang lứa khác. Khi tham gia chương trình CTS, họ ñã kỳ vọng rất nhiều và ñã ñặt niềm tin rất lớn rằng CTS có thể ñem lại sự phát triển cho con mình (53,3%). Bên cạnh ñó có 40% kỳ vọng vào tài liệu hướng dẫn CTS, họ hi vọng rằng tài liệu có thể khoa học hơn ñể họ có thể coi ñó là cẩm nang trong quá trình chăm sóc-giáo dục con. Và có 26,7% CM kỳ vọng vào trình ñộ của giáo viên. Họ nghĩ rằng chỉ có giáo viên với phương pháp dạy phù hợp và thời gian tiếp xúc với con họ nhiều sẽ giúp trẻ sớm vượt qua khó khăn trước mắt ñể hòa nhập cộng ñồng. Điều này cũng dễ hiểu vì giáo viên và các chuyên gia CTS sẽ có kinh nghiệm can thiệp cho trẻ nhiều hơn CM trẻ. Tuy nhiên, ñể chương trình CTS TKT thành công thì ñòi hỏi sự phối hợp của tất cả các lực lượng liên quan, ñặc biệt là sự cộng tác của trẻ. * Mong muốn của cha mẹ về tài liệu hướng dẫn trong chương trình can thiệp sớm Bảng 5 Mong muốn của cha mẹ về tài liệu hướng dẫn trong chương trình can thiệp sớm Mong muốn Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ (%) Những vấn ñề chung về tật ñiếc 12 40,0 Những vấn ñề chung về thính học 8 26,7 Những kiến thức về ngôn ngữ, giao tiếp 10 33,3 Về nội dung tài liệu Ý kiến khác 0 0,0 Thông tin ngắn gọn, rõ ràng. 14 46,7 Sử dụng ngôn ngữ thông dụng. 4 13,3 In ñậm những từ, ý chính. 2 6,7 Có hình ảnh minh hoạ. 4 13,3 Mỗi thông tin ñược trình bày trong 1 hoặc 2 tờ giấy A4. 3 10,0 Có biểu tượng hoặc một cách trình bày ñặc biệt ñể dễ dàng nhận ra ñó là tài liệu của chương trình CTS. 3 10,0 Về hình thức tài liệu Ý kiến khác 0 0,0 Tài liệu hướng dẫn muốn phát huy tác dụng của nó trước hết nó phải ñáp ứng ñược những tiêu chí về nội dung và hình thức. Trước tiên, tài liệu phải trình bày ñược 21 những vấn ñề mà CM trẻ quan tâm. Qua khảo sát, có 40% CM muốn tài liệu trình bày những vấn ñề chung về tật ñiếc, cũng với tỉ lệ này, các CM mong muốn rằng tài liệu sẽ trình bày những kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp, vì theo họ, trẻ rất khó khăn về vấn ñề ngôn ngữ và giao tiếp với những người xung quanh, vì vậy họ muốn ñược chỉ dẫn sâu hơn về cách dạy ngôn ngữ, giao tiếp cho con. Còn lại 20% muốn những vấn ñề chung về thính học ñược trình bày ñầu tiên và rõ ràng nhất. Về hình thức tài liệu thì có 46,7% cho rằng tài liệu không nên trình bày dài dòng, lan man mà phải nêu ra thông tin ngắn gọn, rõ ràng. 13,3% CM nêu ý kiến là nên có biểu tượng hoặc một cách trình bày ñặc biệt ñể dễ dàng nhận ra ñó là tài liệu của chương trình CTS. Cũng với tỷ lệ này thì các bậc CM cũng mong muồn rằng tài liệu sẽ sử dụng ngôn ngữ thông dụng, bởi ña số CM TKT là dân lao ñộng, họ không ñược tiếp cận sách vở nhiều, những từ ngữ phổ thông hay từ chuyên ngành rất khó hiểu ñối với họ. Có 10,0% cho rằng mỗi thông tin sẽ ñược trình bày trên 1 tờ giấy A4, như vậy thì việc sử dụng tài liệu sẽ dễ dàng ñối với họ hơn rất nhiều. Và 10,0% khác cũng hi vọng tài liệu sẽ cũng có những hình ảnh minh hoạ ñể họ có thể dễ dàng hình dung ra công việc của mình phải làm ñể can thiệp cho con. 6,7% còn lại mong muốn tài liệu sẽ có những từ ngữ ñược in ñậm, ñó sẽ là những ñiểm cần lưu ý cho CM khi sử dụng tài liệu. Mỗi người có một tiêu chí riêng về tài liệu hướng dẫn CTS, những tất cả ñều mong muốn một ñiều chung nhất ñó là tài liệu phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với CM ñể CM có thể tiếp cận và sử dụng chúng một cách có hiệu quả. 2.4. Tiểu kết chương 2 Qua khảo sát thực trạng trên cho thấy, hầu hết CM TKT ñã nhận thấy tầm quan trọng của công tác CTS cho TKT. Họ ñã tham gia chương trình này một cách có hiệu quả nhằm mục ñích cuối cùng là tạo ñiều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất. Khi tham gia vào chương trình CTS, các bậc CM ñã nhận ñược tài liệu về CTS. Nhưng hầu hết các bậc CM trẻ chưa hài lòng lắm về tài liệu ñược cung cấp, vì theo họ tài liệu chưa cung cấp ñược những thông tin cần thiết và cách trình bày chưa rõ ràng. Theo kết quả ñiều tra 20 CM ñược phát tài liệu khi tham gia CTS thì có tới 15 người chưa hài lòng về tài liệu. Tất cả ñều mong muốn tài liệu hướng dẫn phải ñáp ứng ñược những tiêu chí về hình thức và nội dung như thông tin phải rõ ràng, ngắn gọn, cách trình bày tài liệu khoa học, có các hình ảnh minh hoạ,...ñể họ dễ hiểu hơn. Xuất phát từ những nguyện vọng và nhu cầu trên của các bậc CM, phần tiếp theo của ñề tài chúng tôi tiến hành biên soạn bộ tài liệu hướng dẫn CTS cho TKT, hi vọng sẽ phần nào giúp CM trẻ có ñược những tài liệu bổ ích cho mình trong quá trình chăm sóc-giáo dục trẻ. 22 Chương 3 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNHCAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHUYÊN BIỆT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Hoạt ñộng trong chương trình CTS là một hoạt ñộng ña dạng, phong phú và mới mẻ. Để làm tốt công tác hướng dẫn CM trong chương trình CTS, người giáo viên thực hiện công tác CTS không những phải có lòng yêu nghề, sự tận tâm, ý thức trách nhiệm cao cũng như khả năng linh hoạt nhạy bén mà còn rất cần ñược trang bị cập nhật một khối lượng thông tin, kiến thức ña dạng, ñó là những kiến thức chuyên môn về tật ñiếc, về máy nghe, sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp, về tâm sinh lý của trẻ thơ cũng như tâm tư của các bậc CM có con bị khiếm thính… Nhiều nghiên cứu ñã chứng mình rằng có ñến hơn 90% TKT ñược sinh ra trong những gia ñình mà CM là những người bình thường. Chính vì thế mà hầu hết các bậc CM của TKT ñều không hề có hoặc có rất ít kiến thức, kinh nghiệm trong việc chăm sóc, giáo dục con mình. Thực tế có rất nhiều gia ñình có TKT do CM quá hoang mang, lo sợ, tự ti, mặc cảm, không có sự hiểu biết ñúng ñắn về TKT mà ñã có những ñối xử sai lầm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ dẫn ñến những hậu quả là TKT lớn lên với tâm lý mặc cảm tự ti hay trở thành những con người ñứng bên ngoài xã hội cộng ñồng. Chính vì vậy, một trong những nhiệm vụ của chương trình CTS là cung cấp những kiến thức, thông tin cần thiết cho CM TKT ñể họ có thể giúp con mình phát triển trở thành một con người có ích và ñược hoà nhập vào cộng ñồng. Những trang tài liệu có dung lượng vừa phải, minh hoạ bằng hình ảnh rõ ràng, hấp dẫn là một trong những công cụ hữu ích ñể người giáo viên truyền ñạt kiến thức, chia sẻ cách làm với CM. Bộ tài liệu mà chúng tôi tiến hành biên soạn không phải là tài liệu phát cho CM trẻ tự ñọc mà sử dụng ñể hỗ trợ trong khi giải thích và hướng dẫn cho CM. Bộ tài liệu mà chúng tôi tiến hành biên soạn sẽ gồm 25 tài liệu viết rời, khi cần người giáo viên có thể sử dụng không theo thứ tự. Bộ tài liệu ñược chia làm 3 phần: Những thông tin chung; Những thông tin về thính học; Những thông tin về phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG 1. Tại sao phải cần can thiệp sớm? 23 2. Khả năng của trẻ khiếm thính. 3. Cha mẹ là nhân tố quan trọng giúp trẻ khiếm thính phát triển giao tiếp bằng lời nói 4. Tại sao ta sử dụng phương pháp dùng lời hơn là phương pháp dùng tay? 5. Tại sao ta sử dụng phương pháp hội thoại/ trò chuyện ñể phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính PHẦN II NHỮNG THÔNG TIN VỀ THÍNH HỌC 1. Tạo môi trường nghe thích hợp. 2. Điếc tiếp nhận. 3. Điếc dẫn truyền. 4. Thính lực ñồ. 5. Các loại máy trợ thính. 6. Cấu tạo máy trợ thính. 7. Máy trợ thính ñeo sau tai 8. Máy trợ thính hộp. 9. Túi ñeo máy trợ thính. 10. Lần ñầu tiên ñeo máy trợ thính. 11. Hướng dẫn sử dụng hộp hút ẩm. 12. Cần làm gì khi máy trợ thính không hoạt ñộng tốt. 13. Cách kiểm tra máy trợ thính. PHẦN III NHỮNG THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP 1. Ngôn ngữ phát triển như thế nào? 2. Trò chuyện. 3. Sách với trẻ nhỏ. 4. Những bài hát, những vần thơ và âm nhạc. 5. Giúp trẻ khiếm thính phát triển ngôn ngữ như thế nào? 6. Vui chơi. 7. Những trò chơi dành cho trẻ khiếm thính từ 0 ñến 6 tuổi. Sau khi khảo sát nhu cầu và nguyện vọng của cha mẹ trẻ khiếm thính tại trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu ñang tham gia chương trình can thiệp sớm, chúng tôi ñã xây dựng mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia dựa trên những tiêu chí mà chúng tôi biên soạn tài liệu. Tổng số phiếu phát ra là 20 phiếu cho cán bộ quản lý, các chuyên gia ñang can thiệp sớm, kết quả thu ñược hết sức khả quan. (Xem phụ lục 5). 24 PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG 1. Tại sao phải cần can thiệp sớm? 2. Khả năng của trẻ khiếm thính. 3. Cha mẹ là nhân tố quan trọng giúp trẻ khiếm thính phát triển giao tiếp bằng lời nói 4. Tại sao ta sử dụng phương pháp dùng lời hơn là phương pháp dùng tay? 5. Tại sao ta sử dụng phương pháp hội thoại/ trò chuyện ñể phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính 25 TẠI SAO CẦN PHẢI CAN THIỆP SỚM?  Vì bao giờ cũng có một thời kỳ nhất ñịnh ñể học nghe hiểu và nói. Trẻ học giao tiếp nhạy nhất ở ñộ tuổi từ 1 ñến 5 tuổi.  Vì ta có thể cho trẻ sử dụng máy trợ thính thích hợp ñể trẻ có thể nghe ñược và ngăn cản sự phát triển các kỹ năng giao tiếp không bình thường.  Những trẻ khiếm thính ñược can thiệp sớm thường có các kỹ năng giao tiếp tự nhiên và thành thục khi chúng bắt ñầu ñi học.  Các nhà nghiên cứu làm việc ở trung tâm giáo dục ñã nhận thấy rằng: “Suốt ba năm ñầu tiên từ lúc trẻ chào ñời là giai ñoạn quan trọng nhất. Trẻ dần dần học ñược cách phân biệt âm thanh, tiếng ñộng, lời nói... Và sau ba năm này, việc học nghe, học phân biệt âm thanh sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều”. ~ FRY + WHETNALL 1954 ~  Trong suốt những năm ñầu tiên của cuộc ñời, khi trẻ còn rất nhỏ, khả năng nghe của trẻ bình thường hình thành tốt hay không tốt là tuỳ thuộc vào việc ta có tạo ñiều kiện cho trẻ sử dụng sức nghe ñó (ví dụ bằng cách gọi mà không vỗ vào vai trẻ, nói mà không ra dấu,...) ~ BARSH 1967 ~ --------->>> Vì vậy ba năm ñầu tiên là ba năm quan trọng nhất không thể thay thế ñược bằng bất cứ thời gian nào khác trong việc phát triển ngôn ngữ và tiếng nói nhanh chóng nhất ở trẻ khiếm thính. 26 KHẢ NĂNG CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH Trẻ khiếm thính có thể nghe ñược Với máy trợ thính thích hợp, trẻ khiếm thính có thể nghe ñược những âm thanh của cuộc sống hằng ngày, chúng có thể nghe ñược người ta ñang nói chuyện về cái gì. Thậm chí trẻ “ñiếc sâu” cũng vẫn có thể học nghe. Trẻ có thể học ñể nhận biết ý nghĩa của âm thanh. Trẻ khiếm thính có thể nói ñược Với sự giúp ñỡ thích hợp, trẻ khiếm thính có thể học nói tương tự trẻ bình thường. Đừng ñể trẻ khiếm thính trở thành câm. Trẻ khiếm thính thông minh lắm! Chỉ số thông minh ở trẻ khiếm thính cũng giống như ở trẻ bình thường. Bất cứ trẻ nào cũng có mặt mạnh, mặt yếu nhưng tất cả ñều có thể theo học ñầy ñủ chương trình của nhà trường. Trẻ khiếm thính chỉ sử dụng ngôn ngữ cử chỉ ñiệu bộ ñể hỗ trợ trong quá trình giao tiếp Với máy trợ thính thích hợp và sự hỗ trợ ñúng ñắn ngay tại nhà và ở trường, trẻ khiếm thính sẽ học nói ñược. Trẻ khiếm thính không cần người phiên dịch. Trẻ khiếm thính cũng có khả năng như những trẻ khác Trẻ khiếm thính chỉ khác trẻ bình thường ở chỗ là chúng không nghe ñược một cách hoàn hảo mà thôi. Nếu có cơ hội trẻ khiếm thính cũng có thể học ñược như trẻ bình thường. Trẻ khiếm thính biết thưởng thức âm nhạc Như những trẻ khác, trẻ khiếm thính cũng tìm thấy niềm vui từ âm nhạc, nhảy múa và ca hát. Rất nhiều trẻ khiếm thính học và chơi ñược những dụng cụ như Piano, Organ, Ghita. ******************************************************************* 27 CHA MẸ LÀ NHÂN TỐ QUAN TRỌNG GIÚP TRẺ KHIẾM THÍNH PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI * Cha mẹ và trẻ có mối quan hệ thân thiết, gắn bó với nhau Đó là mối quan hệ ruột thịt giữa cha mẹ và con cái, giữa những người cùng chung sống trong mái nhà. Vì thế, hơn ai hết cha mẹ chính là người có khả năng giao tiếp với con mình dễ dàng nhất! * Cha mẹ là người có khả năng trò chuyện “bẩm sinh” với con của mình Việc trò chuyện với con diễn ra hết sức tự nhiên về tất cả những công việc xảy ra trong cuộc sống hằng ngày: việc ăn uống, học hành, chơi ñùa. * Cha mẹ chính là người hiểu trẻ nhanh nhất, nắm bắt chính xác nhất những nhu cầu mà trẻ muốn nói. Nhờ vậy, ñây chính là ñiều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển giao tiếp bằng nói, hạn chế việc sử dụng ñiệu bộ ñể người khác hiểu ñược mình. * Hơn ai hết cha mẹ chính là người có nhiều cơ hội ñể dùng lời nói chuyện với con mình nhiều nhất. * Cha mẹ sẽ cùng trẻ ñi suốt cuộc ñời, từ lúc chào ñời cho ñến khi trẻ trưởng thành. ------> Do vậy: Hơn ai hết, cha mẹ là người giữ vai trò chủ yếu trong việc giúp con của mình biết sử dụng khả năng nghe và nói 28 TẠI SAO TA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI HƠN LÀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG TAY? ******************************************************************* Phương pháp dùng LỜI phát huy ñến mức TỐI ĐA việc sử dụng khả năng NGHE hơn là khả năng NHÌN. ******************************************************************* NGHE là một phương thức hiểu và cảm nhận HỮU HIỆU, ĐÚNG ĐẮN nhất trong việc tiếp nhận lời nói và trong việc phát triển vai trò của kĩ năng giao tiếp bằng lời. TRẺ KHIẾM THÍNH hiếm khi ñiếc hoàn toàn và với những THUẬN LỢI về mặt KĨ THUẬT như máy trợ thính và việc cấy ốc tai, phần lớn trẻ khiếm thính có ñủ năng lực tiềm tàng ñể có thể TẬN DỤNG SỨC NGHE CÒN LẠI. Ngôn ngữ/lời nói là phương cách sử dụng trong một xã hội rộng lớn. Do vậy, việc sử dụng thành thạo những kĩ năng này cho phép trẻ hoà mình vào cộng ñồng xã hội rộng lớn hơn giáo dục, công việc, nghề nghiệp, ñời sống gia ñình. > 29 TẠI SAO CHÚNG TA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỘI THOẠI/ TRÒ CHUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ KHIẾM THÍNH? “HỘI THOẠI/TRÒ CHUYỆN” là cách ñể trẻ NGHE ñược bình thường học nói và học ngôn ngữ. Nếu chúng ta TRỢ GIÚP TRẺ KHIẾM THÍNH KỊP THỜI và ĐÚNG ĐẮN, trẻ có ñủ khả năng ñể học ngôn ngữ/ lời nói theo CÙNG MỘT CÁCH như trẻ bình thường ñã học. -------> Trẻ khiếm thính (không có thêm khuyết tật nào khác) có ñầy ñủ các kỹ năng: NHẬN THỨC, NGÔN NGỮ, THỂ CHẤT và XÃ HỘI là những kỹ năng rất cần thiết ñể trẻ phát triển lời nói/ ngôn ngữ. Với những kỹ thuật hiện ñại chúng ta có thể vượt qua những ảnh hưởng của TẬT ĐIẾC trong việc học nói/ ngôn ngữ. Vì vậy, với một với một máy trợ thính thích hợp trẻ khiếm thính có thể ñược xem như là một ñứa trẻ có năng lựcn bao ñứa trẻ khác. Năng lực “nghe ñược” này phái kết hợp với những năng lực khác: kỹ năng nhận thức, về thể chất, ngôn ngữ, xã hội. Điều này có nghĩa là hiện nay trẻ khiếm thính có thể sử dụng một TIẾN TRÌNH mà trẻ bình thường dùng ñể học nói/ngôn ngữ-ñó là qua HỘI THOẠI/TRÒ CHUYỆN. 30 PHẦN II NHỮNG THÔNG TIN VỀ THÍNH HỌC 1. Tạo môi trường nghe thích hợp. 2. Điếc tiếp nhận. 3. Điếc dẫn truyền. 4. Thính lực ñồ. 5. Các loại máy trợ thính. 6. Cấu tạo máy trợ thính. 7. Máy trợ thính ñeo sau tai 8. Máy trợ thính hộp. 9. Túi ñeo máy trợ thính. 10. Lần ñầu tiên ñeo máy trợ thính. 11. Hướng dẫn sử dụng hộp hút ẩm. 12. Cần làm gì khi máy trợ thính không hoạt ñộng tốt. 13. Cách kiểm tra máy trợ thính. 31 TẠO MÔI TRƯỜNG NGHE THÍCH HỢP Môi trường nghe cực kỳ quan trọng trong việc giúp ñỡ trẻ khiếm thính học NGHE - LẮNG NGHE – GIAO TIẾP Để tạo ñiều kiện nghe thích hợp cho trẻ, trước tiên bạn cần xem xét 4 yếu tố sau: 3. GIỌNG NÓI  Cha mẹ hãy nói to, rõ, tự nhiên không cường ñiệu hình miệng, tốc ñộ nói vừa phải, phù hợp với khả năng ngôn ngữ của trẻ. 1. MÁY TRỢ THÍNH  Máy trợ thính khuếch ñại âm thanh cho trẻ khiếm thính sao cho trẻ có thể nghe thấy ñược lời nói có cường ñộ khoảng 45-50dB hoặc thấp hơn.  Trẻ khiếm thính nghe bạn một cách dễ dàng hơn khi trẻ ñeo máy, hãy nói gần máy trợ thính ở bên tai nghe ñược tốt hơn ñể lời nói có thể nghe ñược rõ ràng. Càng gần thiết bị khuyếch ñại âm thanh thì càng nên nói nhỏ bớt.  Trẻ ñeo máy suốt ngày, máy luôn hoạt ñộng. 2. KHOẢNG CÁCH  Trẻ sẽ nghe ta nói rõ hơn khi khoảng cách giữa ta và trẻ càng gần càng tốt. 3. SỰ YÊN TĨNH - Môi trường càng yên tĩnh trẻ khiếm thính càng dễ nghe tiếng bạn hơn. - Nếu môi trường ồn ào trẻ sẽ khó nghe tiếng bạn hơn 4. SỰ YÊN TĨNH  Môi trường càng yên tĩnh, trẻ càng nghe ñược rõ ràng nhất là khi nghe tiếng nói.  Trẻ nghe rất khó trong môi trường ồn àodo tiếng ñộng to, tiếng người nói lớn, tiếng nhạc, tiếng xe chạy, ...  Để giúp trẻ nghe tốt tiếng nói hãy cho trẻ ngồi càng xa nơi phát ra âm thanh càng tốt, ñiều chỉnh âm thanh phát ra từ tivi, radio, ... khi có thể.  Để giảm bớt tiếng vang, ta cũng có thể sử dụng vật liệu hút âm thanh bên trong phòng như: sàn trải thảm (chiếu), tường treo màn trải dày... 32 ĐIẾC TIẾP NHẬN - - -  - - - Khi bị ñiếc tiếp nhận, âm thanh vẫn ñi từ ngoài vào tai giữa một cách bình thường. Nhưng vì sự tổn thương của dây thần kinh thính giác ở tai trong ñã ngăn cản nguồn âm ñến não ñể truyền ñi những tín hiệu. Điếc tiếp nhận có thể xảy ra ở nhiều mức ñộ khác nhau: Điếc nhẹ - Điếc vừa - Điếc nặng - Điếc sâu. Những ñộ ñiếc này làm giảm ñộ lớn và sự rõ ràng của âm thanh. Có thể làm gì khi bị ñiếc tiếp nhận ? Điếc tiếp nhận không thể chữa trị bằng thuốc hay phẫu thuật. Hầu hết trẻ bị ñiếc tiếp nhận ñều có thể phát triển kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói tốt khi trẻ ñược chẩn ñoán sớm, ñeo máy trợ thính thích hợp và tham gia vào chương trình can thiệp sớm có chất lượng. 33 ĐIẾC DẪN TRUYỀN - - -  - - - Điếc dẫn truyền xảy ra khi tai ngoài hay tai giữa có vấn ñề. Khi ñiếc dẫn truyền âm thanh khó có thể vào tai trong, ñộ lớn của âm than bị giảm và dễ bị nhiễu khi vào ñến tai trong. Những triệu chứng của ñiếc dẫn truyền: * Tai bị ñỏ * Lo âu, buồn rầu * Ống tai không bình thường * Định hướng âm thanh không rõ ràng * Không chú ý ñến âm thanh xung quanh * Có thể liên ñến sự mọc răng, bệnh cảm lạnh. Có thể làm gì khi bị ñiếc dẫn truyền ? * Lấy dáy tai hoặc những vật lạ trong tai bằng dụng cụ y khoa * Những vấn ñề khác ở tai gữa có thể ñiều trị nhờ phẫu thuật * Đeo máy trợ thính cho trẻ. Sự khuyếch ñại âm thanh của máy trợ thính sẽ bù trự sự mất ñộ lớn của âm thanh trước ñó. Chú ý: Đôi khi tai bị tổn thương do ta lấy dáy tai không cẩn thận! 34 THÍNH LỰC ĐỒ Biểu ñồ ghi lại kết quả kiểm tra sức nghe ñược gọi là thính lực ñồ. Nhà thính học ñã ghi ñộ lớn (cường ñộ) mà ta bắt ñầu nghe ñược ở mỗ cao ñộ (tần số) ñược ño. Nói cách khác, thính lực ñồ cho ta biết cường ñộ âm thanh nhỏ nhất mà ta có thể nghe ñược (ngưỡng nghe) 8000 4000 2000 1000 500 250 125 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 dB Hz 3000 5000 Những âm thanh nhỏ Những âm thanh lớn Những âm thanh trầm Những âm thanh cao Lúc yên tĩnh nhất Khi trò chuyện Trong xe hơi Tiếng sấm to Phi cơ cất cánh 35 * KÝ HIỆU TAI PHẢI (ñỏ) TAI TRÁI (xanh) O  < [ ĐƯỜNG KHÍ CHE LẤP KHÍ ĐƯỜNG XƯƠNG CHE LẤP XƯƠNG X  > ] * ĐỘ ĐIẾC: Độ ñiếc trung bình bằng trung bình cộng các cường ñộ ở ba tần số 500Hz; 10o0Hz; 2000Hz (tính theo ñường khí). * CÁC MỨC ĐỘ ĐIẾC MỨC NGHE BÌNH THƯỜNG : 0 dB – 20 dB ĐIẾC MỨC I (ñiếc nhẹ) : 20 dB – 40 dB ĐIẾC MỨC II (ñiếc vừa) : 40 dB – 70 dB ĐIẾC MỨC III (ñiếc nặng) : 70 dB – 90 dB ĐIẾC MỨC IV (ñiếc sâu) : trên 90 dB 36 CÁC LOẠI MÁY TRỢ THÍNH 1. MÁY TRỢ THÍNH HỘP (BỎ TÚI/TRƯỚC NGỰC) Đối tượng sử dụng: thường là ñiếc nặng, ñiếc sâu Ưu ñiểm: - Cầm thoải mái - Bộ phận ñiều khiển rộng, dễ nhìn - Có thể ñạt ñược năng lượng tối ña Nhược ñiểm: Micro xa tai nên âm thanh khó nghe tập trung - Máy ñeo ở ngoài nên tiếng ñộng y phục có thể ảnh hưởng ñến chất lượng âm thanh - Cồng kềnh, dây dễ ñứt. 2. MÁY TRỢ THÍNH SAU TAI Đối tượng sử dụng: tất cả các mức ñộ ñiếc. Ưu ñiểm: - Tập trung âm thanh, bảo tồn âm thanh - Nhỏ gọn Nhược ñiểm: - Đắt tiền. - Pin khó tìm ñể thay thế. 37 3. MÁY TRỢ THÍNH TRONG TAI Đối tượng sử dụng: ñiếc nhẹ và trung bình . Ưu ñiểm: - Gọn nhẹ (không cần dây) - Có tính thẩm mỹ Nhược ñiểm: - Chỉ có một mẫu - Bộ phận ñiều khiển quá nhỏ. - Nguy cơ phản hồi âm học cao 4. MÁY TRỢ THÍNH TRONG ỐNG TAI Đối tượng sử dụng: ñiếc nhẹ và ñiếc vừa. Ưu ñiểm: - Gọn nhẹ (không cần dây) - Có tính thẩm mỹ Nhược ñiểm - Nguy cơ phản hồi âm học cao - Khó sửa chữa 38 CẤU TẠO CỦA MÁY TRỢ THÍNH 1. Máy trợ thính sau tai * Máy trợ thính của con bạn: - Loại máy: ............................... - Hãng: ...................................... -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiên soạn tài liệu dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiể.pdf