Phường An Thới l à một trong những ph ường thuộc quận B ình Thủy thành phố
Cần Thơ với tổng diện tích 1021.95 ha. Phí a Bắc giáp sông B ình Thủy, phía Đông
giáp Đông B ắc Hậu Giang, phía Nam giáp ph ường An H òa và phường Cái Khế quận
Bình Thủy thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp phư ờng An Bình và Long Tuy ền quận
Bình Thủy thành phố Cần Thơ.
Vị trí địa lý đ ược giới hạn bởi:
-Từ9034'43" đến 10019'25" vĩ Bắc.
-Từ 105019'51" đến 105054'36" kinh Đông.
Trên địa bàn phường có nhiều c ơ quan 3 cấp, 5 công ty xí nghiệp, 9 tr ường
học, 3 khu di tích lịch sử cấp quốc gia, có Bộ t ư lệnh quân khu 9 v à các đơn v ị trực
thuộc quân khu. Ph ườngAn Thới được chia thành 8 khu v ực trong đó có khu vực Cồn
Khương với diện tích 178 ha đ ược UBND thành phố Cần Thơ giao cho 4 ch ủ đầu tư
xây dựng bao gồm:
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các qui định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính được thực hiện tại thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm trùng vạch “0” với dấu mốc hay không. Tất
cả những nguyên nhân lúc đó tác động đồng thời trong khoảnh khắc l ên số đọc ở cuối
thước theo những chiều hướng và độ lớn khác nhau.
Ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ ra khỏi kết quả đo mà chỉ
giảm thiểu bằng cách chọn dụng cụ chính xác h ơn, phương pháp đo tốt hơn, thời điểm
đo thích hợp hơn và tăng số lần đo thừa nhiều hơn.
Nghiên cứu nhiều dãy đo có số lần đo khá lớn thì thấy sai số ngẫu nhiên tuân
theo luật phân bố chuẩn Gauss. (Nguyễn Tấn Lộc, 2002).
3.5 Đo các yếu tố cơ bản trong đo vẽ bản đồ bằng ph ương pháp toàn đạc:
3.5.1 Đo góc:
- Theo Phạm Văn chuyên (2000), góc là một trong những yếu tố để xác định vị
trí không gian của một điểm trên mặt đất tự nhiên. Vì vậy cần phải đo góc và đo góc là
một công tác đo đạc cơ bản.
- Đo góc bằng giữa hai hướng ngắm không có nghĩa l à đo góc kẹp giữa hai
hướng ấy, mà đo hình chiếu vuông góc của góc kẹp đó tr ên mặt phẳng nằm ngang.
- Đo góc đứng của hướng ngắm có nghĩa là đo góc tạo bởi tia ngắm với hình
chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng nằm ngang.
- Người ta phân loại đo góc theo độ chính nh ư sau:
+ Đo góc chính xác cao: Nếu sai số trung phương đo góc đạt từ 0,5” đến 3,0”.
+ Đo góc chính xác vừa: nếu mβ = 3,0” đến 10,0”.
+ Đo góc chính xác thấp: nếu mβ = 10,0” đến 60,0”.
- Đơn vị đo góc có 3 hệ thống: độ, grat, radian.
+ Mỗi góc đầy (vòng tròn) có 3600, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
+ Mỗi góc đầy (vòng tròn) có 400 grat.
+ Mỗi góc đầy (vòng tròn) có 2π radian (1 radian = 206.265 giây).
21
3.5.2 Đo cạnh:
Theo Vũ Thặng, 2001. Xác định khoảng cách giữa hai điểm l à một trong
những công tác đo cơ bản của trắc địa. Khoảng cách có thể xác định trực tiếp hay gián
tiếp.
- Đo khoảng cách trực tiếp là những phép đo trong đó dụng cụ đ ược đặc trực
tiếp lên tuyến cần đo sau đó xác định giá trị khoảng cách cần đo.
- Đo khoảng cách gián tiếp là những phép đo được xác định các đại lượng
khác rồi thông qua các đại lượng đó tính được khoảng cách cần đo.
- Phân loại đo khoảng cách theo dụng cụ đo có những phương pháp đo như
sau:
+ Đo dài bằng thước: thước vai, thước thép, thước inva.
+ Đo dài quang học bằng dây đo của máy kinh vĩ, mia ngang.
+ Đo dài bằng sóng điện từ như máy đo bằng sống điện từ, sóng ánh sáng.
+ Đo bằng hệ thống Dople, hệ thống định vị toàn cầu GPS.
- Phân loại theo độ chính xác:
+ Đo khoảng cách với độ chính xác cao có sai số đo d ài:
mD = 10-5 . D /106.D
+ Đo khoảng cách với độ chính xác trung b ình có sai số đo dài:
mD = 2.10-4 . D /10-5.D
+ Đo khoảng cách với độ chính xác thấp c ó sai số đo dài:
mD < 2.10-4 . D
Trong đó : D - độ dài khoảng cách đo
mD - sai số trung phương.
22
CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP
I. PHƯƠNG TIỆN:
Để thực hiện đề tài: “Các qui định trong công tác đo đạc thành lập bản đồ địa
chính. Thực tế áp dụng tại khu Cồn Kh ương phường An Thới quận B ình Thủy thành
phố Cần Thơ”, cần những phương tiện sau:
1.1 Thu thập các tài liệu:
- Giáo trình và các tài liệu có liên quan.
-Các văn bản pháp lý.
- Quy phạm thành lập bản đồ địa chính.
- Các bản đồ có liên quan.
1.2. Máy móc và các dụng cụ cần thiết:
- Máy vi tính, máy in bản đồ, đĩa mềm.
- Máy toàn đạc điện tử: GTS-229
- Viết, thước, tập, sổ ghi chép.
- Phương tiện đi lại.
- Máy tính cầm tay, thước thép, thước vải.
1.3 Địa điểm thực tập:
Đề tài được thực hiện ở Trung Tâm Kỹ Thuật Sở T ài Nguyên & Môi Trường
thành phố Cần Thơ. Đồng thời tham gia thực tế quá tr ình đo đạc thành lập bản đồ ở
phường An Thới quận B ình Thủy thành phố Cần Thơ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đề tài được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Tham khảo nghiên cứu tài liệu.
Thời gian từ 01/03/2005 đến 01/04/2005.
Nghiên cứu các tài liệu đã nêu trên để rút ra các vấn đề sau:
- Khái niệm về đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai.
- Giới thiệu về bản đồ địa chính.
- Qui định trong công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính gồm các vấn đề
sau:
+ Lưới khống chế đo vẽ: Kinh vĩ 1, kinh vĩ 2.
23
+ Đo chi tiết.
+ Cơ sở chọn tỷ lệ bản đồ.
+ Cơ sở toán học của bản đồ.
+ Chia mãnh bản đồ.
+ Độ chính xác của bản đồ.
+ Nguyên tắc và độ chính xác biểu thị nội dung bản đồ địa chính.
Bước 2: Tham gia đo đạc trên thực địa và công tác nội nghiệp.
Thời gian thực hiện 01/04/2005 đến 01/05/2005.
Bao gồm các công việc.
- Xây dựng lưới đường chuyền bằng cách thành lập các đường chuyền bằng
cột phụ.
- Cấm mốc xác định và lập bản đồ xác định ranh giới, mốc giới thửa đất.
- Đo chi tiết từng ranh thửa trên cơ sở các điểm đã có từ đường chuyền treo
với các điểm cột phụ đã có ở thực địa mà ta vừa đo.
- Chuyển số liệu vào máy tính và xử lý số liệu.
- Tính diện tích, đánh số thửa, ghi diện tích, loại đất…
- Hoàn chỉnh bản vẽ gốc.
- In bản vẽ tạm
- Kiểm tra ngoại nghiệp.
- Kiểm tra nội nghiệp.
- Thành lập bản đồ địa chính.
Bước 3: So sánh
Thời gian từ 01/05/2005 đến 01/06/2005.
So sánh kết quả nghiên cứu với các quy định của Tổng Cục Địa Chính về công
tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính. Từ đó rút ra đ ược những thao tác, quy tr ình thực
hiện đo đạc và thành lập bản đồ đúng với các quy định, đồng thời cũng rút ra đ ược
những thay đổi trong quá tr ình thi công công trình.
Bước 4: Tổng hợp, kết luận và đề xuất ý kiến.
Thời gian từ 01/06/2005 đến 01/07/2005.
24
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TH ÀNH PHỐ CẦN THƠ:
1.1 Vị trí địa lý:
Thành phố Cần Thơ cách Thành phố Hồ Chí Minh 169 km là trung tâm kinh
tế, tài chính, khoa học kỹ thuật và văn hóa của Đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam
có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt cho hợp tác đầu t ư trong và ngoài nước như: hệ
thống giao thông thủy bộ, sân bay, bến cảng, các khu công nghiệp – chế xuất, các dịch
vụ bưu chính viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, điện, cấp thoát nước và nhiều khu đô
thị mới thành lập.
Tọa độ địa lý: Từ 9034'43" đến 10019'25" vĩ Bắc; Từ 105019'51" đến
105054'36" kinh Đông.
Địa giới hành chính tiếp giáp 6 tỉnh :
- Phía Bắc giáp tỉnh An Giang
- Phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng
- Phía Tây giáp Kiên Giang
- Phía Ðông giáp 2 tỉnh Vĩnh Long và Ðồng Tháp.
1.2 Khí hậu thời tiết:
Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 02 mùa rõ r ệt:
- Mùa mưa: có gió Tây Nam từ tháng 05 đến tháng 11
- Mùa khô: có gió Ðông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4
Nhiệt độ trung bình : 270C.
Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.635mm.
Tổng số giờ nắng trong năm: 2.582 giờ. Ẩm độ tương đối trung bình trong
năm: 83%.
Thời tiết ít có giông bảo.
25
`
Hình 2: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ.
II. KHẢO SÁT KHU ĐO KHU VỰC CỒN KH ƯƠNG PHƯỜNG AN THỚI:
2.1 Vị trí và diện tích khu đo:
Phường An Thới là một trong những phường thuộc quận Bình Thủy thành phố
Cần Thơ với tổng diện tích 1021.95 ha. Phí a Bắc giáp sông Bình Thủy, phía Đông
giáp Đông Bắc Hậu Giang, phía Nam giáp ph ường An Hòa và phường Cái Khế quận
Bình Thủy thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp phường An Bình và Long Tuyền quận
Bình Thủy thành phố Cần Thơ.
Vị trí địa lý được giới hạn bởi:
- Từ 9034'43" đến 10019'25" vĩ Bắc.
- Từ 105019'51" đến 105054'36" kinh Đông.
Trên địa bàn phường có nhiều cơ quan 3 cấp, 5 công ty xí nghiệp, 9 trường
học, 3 khu di tích lịch sử cấp quốc gia, có Bộ t ư lệnh quân khu 9 và các đơn vị trực
thuộc quân khu. Phường An Thới được chia thành 8 khu vực trong đó có khu vực Cồn
Khương với diện tích 178 ha được UBND thành phố Cần Thơ giao cho 4 chủ đầu tư
xây dựng bao gồm:
26
- Quy hoạch chi tiết - tỉ lệ 1/500 khu nhà vườn Cồn Khương (18.099 ha),
phường An Thới, quận B ình Thủy, thành phố Cần Thơ do Công ty TNHH Bất động
sản Linh Thành đầu tư.
- Quy hoạch chi tiết - tỉ lệ 1/500 khu nhà vườn Cồn Khương (12.848 ha),
phường An Thới, quận B ình Thủy, thành phố Cần Thơ do Công ty TNHH Hiệp Nhân
đầu tư.
- Quy hoạch chi tiết - tỉ lệ 1/500 khu nhà vườn Cồn Khương (12 ha), phường
An Thới, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ do Công ty TNHH Hiệp Nam Long đầu
tư.
- Quy hoạch chi tiết - tỉ lệ 1/500 khu nhà vườn Cồn Khương (20.863 ha),
phường An Thới, quận B ình Thủy, thành phố Cần Thơ do Công ty xây dựng 98 (nay là
Công ty Việt Sơn) đầu tư.
2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình dân cư, kinh tế, xã hội, giao thông:
2.2.1 Khu vực Cồn Khương phường An Thới có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chia thành 02 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: có gió Tây Nam từ tháng 05 đến tháng 11
- Mùa khô: có gió Ðông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4
- Nhiệt độ trung bình : 270C.
- Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.635mm.
- Tổng số giờ nắng trong năm: 2.582 giờ.
- Ẩm độ tương đối trung bình trong năm: 83%.
- Thời tiết ít có giông bão.
- Khí hậu nơi đây mang tính chất nhiệt đới gió mùa tương đối ôn hòa, có đặc
điểm chung của khu vực đồng bằng sông Của Long.
2.2.2 Thủy văn - địa chất thủy văn:
- Khu vực mang đặc điểm chung của v ùng châu thổ sông Mêkông.
- Tần suất đỉnh lũ 1% là +1.92 m so với mực nước biển.
- Mực nước ngầm mạch sông dưới 0.4 m.
- Mạch nước ngầm độ sâu dưới 70 m có thể sử dụng được.
27
2.2.3 Địa hình - địa mạo:
Địa hình tương đối bằng phẳng, với độ dốc địa h ình không quá 30. Độ cao
trung bình khoảng 1.5m so với mực nước biển, có nhiều mương rạch, tuy nhiên có
nhiều khu vực đã được san lấp, xây dựng tương đối cao.
2.2.4 Hiện trạng dân số, lao động và y tế - môi trường:
- Dân số: khoảng 4.423 hộ, 23.117 nhân khẩu trong đó dân tộc kinh chiếm đa
số, tỷ lệ tăng tự nhiên là 2%.
- Lao động: phi nông nghiệp chiếm khoảng 95%. Lao động nông nghiệp
khoảng 5%.
- Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có những chuyển biến tích
cực, việc xây dựng ý thức vệ sinh môi tr ường và bảo vệ tài nguyên nước được quan
tâm một cách đồng bộ nhằm chăm sóc sức khỏe nhân dân.
2.2.5 Hiện trạng kinh tế:
- Hiện trạng khu vực khảo sát có một số nh à máy, xí nghiệp và công ty. Tuy
nhiên về tiểu thủ công nghiệp chỉ có một số c ơ sở tiểu thủ công nghiệp dịch vụ của t ư
nhân nhỏ không đáng kể.
- Về thương nghiệp: khu vực khảo sát có một số hộ kinh doanh buôn bán nhỏ,
nên cũng thu hút một số lao động.
- Nông nghiệp: khu vực ít có làm ruộng, chỉ có trồng một số vườn cây ăn quả
nhưng hiệu quả canh tác không cao.
2.2.6 Hiện trạng hạ tầng xã hội:
- Nhà ở: các hộ gia đình đều có nhà được xây dựng kiên cố. Chủ yếu tập trung
tại mặt đường Cách Mạng Tháng Tám và các hẻm. Nhà đất đã hoàn thành hồ sơ và đề
nghị về trên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 4.490 hộ đạt 96,31% số hộ
toàn phường. Cấp quyền sử dụng đất ở, nhà ở cho 1.718 hộ đạt 36,8% số hộ to àn
phường.
- Còn lại một số ít là nhà cấp 4 và nhà tạm.
2.2.7 Hiện trạng công trình kỹ thuật:
- Giao thông: Đoạn đường Cách Mạng Tháng Tám có lộ giới quy hoạch rộng
40 m. Từ tim lộ đường hiện hữu (nhìn từ An Thới hướng về Trà Nóc) sang trái 14 m,
sang phải 26m (Hiện tại lề trái 8 m, lề phải 6 m, l òng đường 26 m). Đường này đã
28
được xây dựng tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên vẫn chưa mở rộng hết lộ giới quy
hoạch.
- Đường liên khu vực và các hẻm đều được trải bêtông và nhựa hóa, các hệ
thống đê bao, bờ bao luôn được thường xuyên gia cố hàng năm vào mù lũ bảo đảm tài
sản của nhân dân.
- Hiện trạng cấp nước: trên đường Cách Mạng Tháng Tám có đ ường ống chính
của nhà máy nước Cần Thơ II. Hiện trạng hầu hết các hộ dân tro ng khu vực đều sử
dụng nước máy.
- Hiện trạng thoát nước bẩn: hiện trạng khu vực ven trục đ ường Cách Mạng
Tháng Tám và ven các con hẻm có hệ thống thoát nước công cộng, các khu vực còn lại
là nước bẩn và nước mưa đều phải thoát ra kênh rạch gây ô nhiễm.
- Hiện trạng cấp điện: có mạng l ưới trung thế 15 KV dọc đường Cách Mạng
Tháng Tám và mạng điện hạ thế, toàn bộ khu vực đã có điện sinh hoạt.
2.3 Tình hình phân bố sử dụng đất và tranh chấp đất đai:
Phường An Thới là trung tâm kinh tế lớn của quận Bình Thủy. Mấy năm gần
đây nền kinh tế của thành phố nói chung và phường An Thới nói riêng phát triển rất
mạnh, kéo theo một loạt các hoạt động của thị tr ường, dân cư các nơi tập trung về đây
buôn bán làm đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Vì vậy việc mua bán, chuyển nhượng đất
đai diễn ra từng ngày, đặc biệt là đất đai dọc theo các trục lộ giao thông chính. Đất đai
được chuyển mục đích từ loại đất khác sang đất xây dựng rất nhiều. Kích th ước và
diện tích các thửa đất trong khu vực n ày ngày càng một nhỏ đi, dân cư tập trung dầy
đặc nhất là trung tâm.
Do nhu cầu bứt thiết về quyền sử dụng đất v à quyền sở hữu nhà ở của công
dân và các tổ chức, do nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, để l àm cơ sở
các dự án đầu tư và làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp đất đai cần thiết phải đo
vẽ bản đồ địa chính.
III. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Ở KHU VỰC
CỒN KHƯƠNG PHƯỜNG AN THỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
Qua quá trình tham gia công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính ở khu vực
Cồn Khương phường An Thới thu được kết quả sau:
Cơ sở để khống chế tọa độ, độ cao đo vẽ v à bản đồ địa chính là: Hệ tọa độ, độ
cao Nhà nước 1972 thể bầu dục Krasovski, múi chiếu 3 0 hình chiếu Gauss kinh tuyến
29
trung ương 106 Đông. Bản đồ địa chính được thành lập bằng phương pháp toàn đạc
điện tử có ứng dụng công nghệ số.
Y
0 X (km)
106 0 Đông
Hình 3: Múi chiếu 30.
3.1 Hệ thống tọa độ, độ cao Nhà nước trong địa bàn thành phố Cần Thơ:
3.1.1 Hệ thống tọa độ, độ cao nhà nước:
- Hiện nay hệ thống tọa độ, độ cao Nh à nước đã được phủ trùm toàn bộ địa
bàn của thành phố Cần Thơ. Hiện trạng hệ thống tọa độ như sau: Lưới tọa độ TPCT
cấp I có 16 điểm, TPCT cấp II có 276 điểm, TPCT cấp III có 2 điểm. Bảng tọa độ tr ên
lưới chiếu Gauss có 106 điểm
- Hệ thống lưới, điểm địa chính cơ sở với công nghệ GPS có 16 điểm v à GPS
cấp I có 71 điểm. Lưới độ cao CTII có 550 điểm và độ cao CTI có 98 điểm. Tọa độ
các điểm lưới địa chính cơ sở thành phố Cần Thơ có 329 điểm. Trong đó phương vị,
chiều dài và sai số sau khi bình sai của các cạnh có 2033 điểm. Các điểm tọa độ n ày đã
được chuyển tọa độ thống nhất với hệ thốn g lưới Nhà nước cấp cao, làm cơ sở để tính
thiết lập hệ thống lưới địa chính cấp I, II cho các khu vực đo.
3.1.2 Hệ thống lưới địa chính cấp I, II:
Trong khu vực phường An Thới: lưới địa chính cấp I có 1 điểm đó l à CTI 11A
còn lưới địa chính cấp II có 60 đ iểm. Tọa độ của phường An Thới có 127 điểm và độ
cao 33 điểm.
30
Khu đo Cồn Khương có 2 điểm tọa độ địa chính cấp II đó l à CTII-100 và
CTII-101 và 20 điểm cột phụ.
3.2 Các hệ tọa độ của khu đo Cồn Khương:
Bảng 2: Tọa độ các điểm địa chính cấp II v à các điểm cột phụ trong khu vực Cồn
Khương phường An Thới:
TỌA ĐỘ
STT ĐIỂM
X Y
1 TR CTII-100 1113443.559 474980.520
2 TR CTII-101 1113227.018 474812.546
3 TR CP1 1113365.87 474918.43
4 TR CP2 1113325.67 475122.42
5 TR CP3 1113297.25 475149.94
6 TR CP4 1113406.42 475063.24
7 TR CP5 1113439.45 475120.65
8 TR CP6 1113240.03 475200.30
9 TR CP7 1113205.67 475233.71
10 TR CP8 1113122.91 475139.67
11 TR CP9 1113158.03 475232.36
12 TR CP10 1113220.26 475270.05
13 TR CP11 1113505.24 475148.77
14 TR CP12 1113258.38 475292.19
15 TR CP13 1113261.85 475308.59
16 TR CP14 1113329.35 475336.05
17 TR CP15 1113269.61 475338.44
18 TR CP16 1113247.21 475372.87
19 TR CP17 1113281.57 475403.36
20 TR CP18 1113458.57 475450.47
21 TR CP19 1113410.71 475497.50
22 TR CP20 1113477.08 475427.87
23 TR CP21 1113347.25 475207.65
24 TR CP22 1113335.86 475210.83
31
Sơ đồ lưới đường chuyền đơn khu đo khu vực nhà vườn Cồn Khương:
CP19
CP9
CP12
CP10
CP17
CP13
CP14
CP15
CP16
CP18
CP3
CP10
CP7
CP21
CP2
CP4
CP20
CP11
CP5
CTII-100
CP1
CTII-101
Hình 4: Sơ đồ lưới đường chuyền đơn khu đo Cồn Khương.
32
Bản đồ tổng hợp khu vực nhà vườn Cồn Khương:
Hình 5: Bản đồ tổng thể hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
33
3.3 Các Mảnh bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương phường An
Thới quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ:
Toàn bộ bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khu vực Nh à Vườn Cồn Khương nằm
trên 7 tờ bản đồ tỷ lệ 1/500 với các mảnh sau đây:
- Tờ số 1 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 29 mảnh gốc 116474 -8-(5).
- Tờ số 2 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 30 mản h gốc 116474-8-(6).
- Tờ số 3 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 40 mảnh gốc 116474 -7-(12).
- Tờ số 4 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 41 mảnh gốc 116474 -8-(9).
- Tờ số 5 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 42 mảnh gốc 116474 -8-(10).
- Tờ số 6 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 55 mảnh gốc 116474-8-(13).
- Tờ số 7 trích đo từ tờ BĐĐC số DC 56 mảnh gốc 116474 -8-(14).
Các mảnh bản đồ trên gáp lại thành bản đồ tổng thể của khu vực nh à Vườn
Cồn Khương.
34
Hình 6: Mảnh số 1 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
35
Hình 7: Mảnh số 2 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
36
Hình 8: Mảnh số 3 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
37
Hình 9: Mảnh số 4 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
38
Hình 10: Mảnh số 5 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
39
Hình 11: Mảnh số 6 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
40
Hình 12: Mảnh số 7 của bản đồ hiện trạng khu vực nh à vườn Cồn Khương.
41
IV. QUY ĐỊNH CHUNG:
4.1 Chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ:
Phải căn cứ vào nhu cầu, nhiệm vụ của công tác quản lý đất đai, giá trị kinh tế
sử dụng đất, mức độ khó khăn của từng khu vực, mật độ thửa trung b ình trên 1 ha, tính
chất quy hoạch của từng khu vực t rong đơn vị hành chính lãnh thổ để lựa chọn tỷ lệ đo
vẽ bản đồ phù hợp, không nhất thiết trong mỗi đ ơn vị hành chính cấp xã phải lập bản
đồ hành chính ở cùng 1 tỷ lệ nhưng phải xác định một tỷ lệ cơ bản cho đo vẽ bản đồ
địa chính ở mỗi đơn vị hành chính cấp xã.
Quy định chung về chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ:
- Khu vực đất nông nghiệp:
Tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1/2000 – 1/5000. Đối với khu vực miền núi, núi cao có
ruộng bậc thang hoặc đất nông nghiệp xen kẽ trong khu vực đất đô thị, trong khu vực
đất ở có thể chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1/1000 hoặc 1/5000
- Khu vực đất ở:
+ Các thành phố lớn, đông dân, có các thửa đất nhỏ, hẹp, xây dựng ch ưa có
quy hoạch rõ rệt, chọn tỷ lệ cơ bản là 1/500. Các thành phố, thị xã khác, thị trấn lớn
xây dựng theo quy hoạch, các khu dân c ư có ý nghĩa kinh tế, văn hoá quan trọng của
khu vực chọn tỷ lệ đo bản vẽ cơ bản là 1/1000
+ Các khu dân cư nông thôn, khu dân cư c ủa thị trấn nằm tập trung hoặc rải
rác trong khu đất nông nghiệp, lâm nghiệp chọn tỷ lệ đo vẽ lớn h ơn một hoặc hai bậc
so với tỷ lệ vẽ đất nông nghiệp cùng khu vực hoặc chọn tỷ lệ đo vẽ cùng tỷ lệ đo vẽ
đất nông nghiệp.
- Khu vực đất lâm nghiệp đã quy hoạch, khu vực cây trồng có ý nghĩa công
nghiệp chọn tỷ lệ đo bản vẽ cơ bản là 1/10000 hoặc 1/25000.
- Khu đất chưa sử dụng:
Đối với khu vực đồi núi khu Duyên Hải có diện tích đất chưa sử dụng lớn
chọn tỷ lệ cơ bản là 1/10000 hoặc 1/25000. Thông thường ở các khu vực này, đối với
đất chưa sử dụng nên sử dụng bản đồ địa h ình tỷ lệ 1/10000 hoặc 1/25000 đã có làm
nền để đo khoang bao hoặc đo khoanh bao tỷ lệ 1/10000 hay 1/25000.
- Đất chuyên dùng:
Thường nằm xen kẽ trong các loại đất n êu trên nên sẽ được đo vẽ và biểu thị
trên bản đồ địa chính ở tỷ lệ đo vẽ c ùng khu vực.
42
Ngoài quy định chung về tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính n êu trên, trong mỗi đơn
vị hành chính cấp xã khi thành lập bản đồ địa chính có thể trích đo ri êng từng thửa
hoặc từng cụm thửa hay một khu vực ở tỷ lệ lớn h ơn.
Cơ sở để chọn tỷ lệ đo vẽ cơ bản và tỷ lệ trích đo phải nêu chi tiết trong luận
chung kinh tế kỹ thuật thành lập hồ sơ địa chính của khu vực cần đo vẽ, th ành lập bản
đồ, thành lập hồ sơ địa chính.
4.2 Cơ sở toán học bản đồ:
Các yếu tố trên bề mặt đất tự nhiên được thể hiện lên mặt bầu trục xoay bằng
cách chiếu theo phương vuông góc. Nước ta hiện nay đang sử dụng mặ t bầu dục qui
chiếu có tên Krasvoski. Trên phạm vi thế giới người ta sử dụng mặt bầu dục qui chiếu
chung có tên là WGS-84.
Để có được một tấm bản đồ phẳng trên giấy, người ta tìm cách chiếu các yếu
tố trên mặt bầu dục qui chiếu về mặt phẳng. Hiện nay có rấ t nhiều phép chiếu từ mặt
bầu dục qui chiếu về mặt phẳng.
Tùy theo từng mục đích sử dụng mà người ta chọn một phép chiếu thích hợp.
Nước ta, đang sử dụng phép chiếu Gauss thống nhất trong cả n ước. Phép chiếu Gausse
có những đặc điểm sau:
- Kinh tuyến giữa là đường thẳng và là trục đối xứng.
- Kinh tuyến giữa không có biến dạng về độ d ài, tức m0 = 1.
- Trong phép chiếu này, Elipxoit quả đất tổng được biểu thị theo từng múi
kinh tuyến, mỗi múi có một hệ thống tọa độ ri êng. gốc tọa độ của mỗi múi là giao
điểm của xích đạo và kinh tuyến giữa của múi. Điều này rất thuận lợi là phép thu nhỏ
sai số của lưới. Kinh tuyến giữa có giá trị d ương ở phía Bắc xích đạo và có giá trị âm ở
phía Nam xích đạo. Xích đạo có giá trị dương ở phía Đông kinh tuyến giữa v à có giá
trị âm ở phía Tây kinh tuyến giữa.
- Các điểm càng xa kinh tuyến giữa thì sai số càng lớn. Nếu chia múi ra 30 thì
trái đất được chia làm 120 múi.
Việt Nam ở vĩ độ thấp (trong khoảng 8 030 bắc đến 2308 bắc) nên sẽ có sai số
chiếu hình lớn. Để giảm bớt sai số, các bản đồ lớn ở Việt Nam cần được xây dựng ở
lưới chiếu Gauss ở múi 30. Nếu dùng múi chiếu 30 thì sai số sẽ là 1/3200.
Trên bản đồ, tọa độ các của các điểm góc khung bản đồ, của giao điểm của
lưới kilômet, của các điểm khống chế toạ độ Nh à nước, các điểm mia chi tiết được tính
43
ở múi chiếu 30 theo kinh tuyến trục cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương
do cơ quan địa chính cấp tỉnh quy định có sự thỏa thuận của Tổng cục Địa Chính.
Tóm lại, bản đồ địa chính được thành lập ở múi chiếu 30, trên mặt phẳng chiếu
hình và trong hệ tọa độ, độ cao Nhà nước hiện hành. Kinh tuyến góc (00) được qui ước
là kinh tuyến đi qua GRINUYT. Điểm góc của hệ tọa độ mặt phẳng có x = 0 km, y =
500 km. Điểm góc của hệ độ cao là độ cao của điểm độ cao gốc ở H òn Dấu - Hải
Phòng.
4.3 Độ chính xác bản đồ:
4.3.1 Sai số trung phương về vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ mặt
phẳng sau bình sai so với điểm khống chế tọa độ Nhà nước gần nhất không quá 0.10
mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập, ở vùng ẩn khuất sai số nói trên không quá 0.15
mm.
Đối với khu vực đất ở đô thị sai số nói tr ên không vượt quá 6 cm trên thực địa
áp dụng cho các tỷ lệ đo vẽ.
4.3.2 Sai số triển các điểm góc khung bản đồ, giao điểm của l ưới kilômet, các
điểm trắc địa, các điểm có tọa độ khác l ên bản đồ địa chính không quá 0.10 mm.
Trên bản đồ địa chính độ dài cạnh khung không vượt quá 0.1 mm, đường chéo bản đồ
không vượt quá 0.3 mm so với giá trị lý thuyết.
Sai số khoảng cách giữa điểm tọa độ Nh à nước và điểm góc khung bản đồ
(hoặc giao điểm của lưới kilômet) so với giá trị tính toán không quá 0.2 mm tính
theo tỷ lệ bản đồ địa chính.
4.3.3 Sai số trung bình của vị trí các điểm trên ranh giới thửa đất biểu thị trên
bản đồ địa chính so với vị trí của điểm khống chế đo vẽ gần nhất không v ượt quá 0.5
mm, đối với các địa vật còn lại không được vượt quá 0.7 mm.
Sai số tương hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm tr ên cùng ranh giới
thửa đất, sai số độ dài cạnh thửa đất không vượt quá 0.4 mm trên bản đồ địa chính.
4.3.4 Sai số giới hạn của vị trí điểm của lưới khống chế đo vẽ không vượt quá
hai lần các sai số qui định ở điều 1.4.1. khi kiểm tra, sai số lớn nhất về vị trí của điểm
của lưới khống chế đo vẽ không vượt quá sai số giới hạn và số lượng sai số có giá trị
bằng hoặc gần bằng (từ 70 đến 100%) sai số giới hạn không v ượt quá 5% tổng số các
trường hợp kiểm tra.
44
4.3.5 Sai số giới hạn của vị trí địa vật quy định l à 2 lần sai số nêu ở các điều
1.4.3. Khi kiểm tra, sai số lớn nhất không v ượt quá sai số giới hạn. Số lượng sai số có
giá trị bằng hoặc gần bằng (từ 70 đến 100%) sai số giới hạn không v ượt quá 10% tổng
số các trường hợp kiểm tra.
Sai số giới hạn tương hổ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm tr ên cùng
ranh giới thửa, sai số độ dài cạnh thửa đất khi đo kiểm tra không v ượt quá 0.4 mm trên
bản đồ địa chính.
4.3.6 Trong khu vực đất ở đô thị, khu vực đất có giá trị kinh tế cao phải lập hồ
sơ kỹ thuật thửa đất. Độ chính xác đo kích th ước thửa đất được xác định phù hợp với
từng khu vực của từng địa ph ương và được trình bày rỏ trong luận chứng kinh tế kỹ
thuật nhưng không vượt quá 0.4 mm trên bản đồ.
Khi đo kiểm tra, số chênh lệch giữa kích thước thửa đất ghi trong hồ sơ kỹ
thuật thửa đất và số đo kiểm tra không vượt quá giới hạn 1.5 lần trị giá quy định trong
luận chứng kinh tế kỹ thuật. Sô lượng độ lệch xấp xỉ giới hạn (70 đến 100% giới hạn
giá trị) không được vượt quá 10% tổng các khoảng cách kiểm tra.
Hồ sơ kỹ thuật thửa đất phải đinh k èm biên bản xác định ranh giới, mốc giới,
thửa đất.
V. NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC ĐO Đ ẠC:
5.1 Công tác chuẩn bị:
Để thực hiện được và thuận tiện cho công tác đo vẽ th ì trước hết đòi hỏi chúng
ta có những chuẩn bị về kiến thức chuy ên môn, nhân sự, phương tiện và những hiểu
biết thực tế về khu vực đo vẽ.
- Tham khảo tài liệu.
- Khảo sát thực tế.
- Chuẩn bị nhân sự và công cụ.
5.2 Lập phương án kỹ thuật đo đạc:
Sau khi có những chuẩn bị ban đầu ta tiến h ành hình thành phương án đo đạc
của mình như sau:
- Xác định nhiệm vụ, yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện.
- Thu thập các tài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các qui định của Bộ Tài Nguyên & Môi về công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính Thực tiễn áp dụng tại thành phố Cần Thơ.pdf