Khóa luận Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Phần I: Lý luận chung về kế toán NVL - CCDC trong DNSX.

I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất.

1. Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán NVL

2. Phân loại NVL

II. Nội dung của công tác kế toán NVL

1. Hạch toán tổng hợp NVL

2. Hạch toán tổng hợp NVL

III. Đặc điểm công tác kế toán CCDC

1. Khái niệm, đặc điểm CCDC

2. Phương pháp phân bổ CC-DC

3. Hạch toán CC – DC

Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán NVL ở xí nghiệp 26.2 công ty 26 – Bộ quốc phòng.

I. Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp 26.1

1. Quá trình hình thành và phát triển

2. Chức năng, và nhiệm vụ sản xuất

3. Đặc điểm kinh doanh

4. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán trong xí nghiệp 26.1.

II. Thực trạng công tác kế toán NVL ở xí nghiệp 26.1.

1. Đặc điểm NVL ở xí nghiệp 26.1

2. Phân loại và tính giá NVL

3. Các thủ tục nhập, xuất kho vật liệu.

4. Công tác hạch toán NVL ở xí nghiệp.

5. Hạch toán và phân bổ CC – DC

6. Định mức nhu cầu vật tư, kỹ thuật ở xí nghiệp.

Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL ở xí nghiệp 26.1

I. Nhận xét chung về công tác kế toán NVL.

II. Ý kiến đề xuất

Kết luận

 

doc62 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TK241: xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ Có TK152 (chi tiết): Giá thực tế vật liệu xuất dùng * Xuất góp vốn liên doanh Căn cứ vào giá gốc vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ánh vào bên Nợ (nếu giá vốn lớn hơn giá trị vốn góp) hoặc bên Có (nếu giá vốn nhỏ hơn giá trị vốn góp) của tài khoản 412. Nợ TK222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn Nợ (hoặc) có TK412: Phần chênh lệch. Có TK152 (chi tiết): giá thực tế vật liệu xuất góp vốn liên doanh * Xuất thuê ngoài gia công, chế biến Nợ TK154: Giá thực tế vật liệu xuất chế biến Có TK152 (chi tiết): giá thực tế * Giảm do cho vay tạm thời Nợ TK1388: Cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời Nợ TK1368: Cho vay nội bộ tạm thời Có TK152 (chi tiết): Giá thực tế vật liệu xuất * Giảm do các nguyên nhân khác Nợ TK632: Nhượng bán, xuất tả lương, trả thưởng Nợ TK642: Thiếu trong định mức tại kho Nợ TK1381: Thiếu không rõ nguyên nhân, chờ xử lý Nợ TK1388,334: Thiếu cá nhân phải bồi thường Có TK152 (chi tiết): Giá thực tế vật liệu. 2.3. Hạch toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 2.3.1. Tài khoản sử dụng: Theo phương pháp này, kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 611 "mua hàng" (tiểu khoản 6111 "mua nguyênvật liệu") TK này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm vật liệu, dụng cụ theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua). Từ đó xác định giá trị vật tư xuất dùng. Kết cấu của TK 611: + Bên Nợ: phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kì và tăng thêm trong kì. + Bên Có: phản ánh giá trị thực tế vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ. - Các TK152,151 giống tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên. 2.3.2. Hạch toán vật liệu. Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật liệu chưa sử dụng theo từng loại. Nợ TK 611 (6111). Có TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho Có TK 151: Hàng đi đường (VL đi đường). Trong kỳ căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, ghi: Nợ TK 611 (1): Giá mua. Nợ TK 133 (1): Thuế VAT được khấu trừ. Có TK liên quan (111, 112, 331, ...) tổng giá thanh toán. Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liệu trong kỳ. Nợ TK 611 (1). Có TK 411: Nhận vốn góp liên doanh, cấp phát tặng thưởng. Có TK 336,338: Tăng do đi vay. Có TK 128, 222. Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn, dài hạn. Số giảm giá hàng mua và hàng mua bị trả lại trong kỳ. Nợ TK 331, 111, 112... Số giảm giá hàng mua, hàng trả lại (tổng số). Có TK 133 (1): Thuế VAT tương ứng với số giảm giá vật liệu mua và vật liệu mua trả lại. Có TK 6111: giá thực tế. Số chiết khấu mua hàng theo quy định được ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính. Nợ TK liên quan (111, 112, 331...) Có TK 711. Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý số mất mát, thiếu hụt. Nợ TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Nợ TK 151: Vật liệu đi đường. Nợ TK 138, 334: Số thiếu hụt cá nhân phải bồi thường. Nợ TK 1381: Số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý. Nợ TK 642: Số thiếu trong định mức. Có TK 611 (1): Giá trị vật liệu chưa sử dụng. Cuối kỳ thiếu hụt trong kỳ. Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên nợ trừ đi phát bên có của TK 6111 rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng (dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức...). Nợ TK liên quan (621, 627, 641, 642...) Có TK 611 (6111 - chi tiết vật liệu). Với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp đối với vật liệu mua ngoài giá thực tế gồm cả thuế VAT đầu vào do vậy kế toán ghi: Nợ TK 6111: Giá thực tế. Có TK liên quan (331, 111, 112) tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế). Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mau bị trả lại (nếu có). Nợ TK 331, 111, 112... Có TK 611 (1). Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạch toán tương tự như doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. III. Đặc điểm công tác kế toán công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. 1. Khái niệm, đặc điểm công cụ, dụng cụ (CCDC). Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ. Mặc dù CCDC được quản lý và hạch toán giống như NVL nhưng thực tế CCDC lại có đặc điểm giống với TSCĐ, đó là: - CCDC thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh, trong quá tình sử dụng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. - Về mặt giá trị, CCDC cũng bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, bởi vậy khi phân bố giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất - kinh doanh, kế toán phải sử dụng phương pháp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản cho công tác kế toán vừa đảm boả được tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy được. 2. Các phương pháp phân bổ giá trị CCDC. - Phương pháp phân bổ một lần: Theo phương pháp này k hi xuất dùng CCDC, kế toán phân bổ toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ xuất dùng. Phương pháp này chỉ nên sử dụng trong trường hợp giá trị CCDC xuất dùng nhỏ hoặc thời gian sử dụng của CCDC rất ngắn. - Phương pháp phân bổ 50%. Theo phương pháp này, khi xuất dùng CCDC kế toán tiến hành phân bổ 50% giá trị CCDC vào chi phí của kỳ xuất dùng. Khi các bộ phận sử dụng báo hỏng CCDC, kế toán tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại của CCDC bị hỏng vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ báo hỏng. = - - - Phương pháp phân bổ dần (nhiều lần). Theo ppkl này, căn cứ vào giá trị của CCDC và thời gian sử dụng hoặc số lần sử dụng dự kiến để kế toán tính ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử dụng. = Căn cứ vào mức phân bổ nói trên định kỳ kế toán phân bổ giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. 3. Hạch toán công cụ dụng cụ. 3.1. Tài khoản sử dụng. - Hạch toán tổng hợp về công cụ dụng cụ kế toán sử dụng TK 153 “công cụ, dụng cụ”. - Nội dung của tài koản này như sau: Bên nợ: Giá thực tế của CCDC tăng trong kỳ. Bên có: Giá thực tế của CCDC giảm trong kỳ. Số dư nợ: Giá thực tế của CCDC tồn kho. 3.2. Hạch toán tổng hợp CCDC Hạch toán công cụ dụng cụ chỉ khác với NVL ở các nghiệp vụ xuất dụng CCDC cho sản xuất kinh doanh. * Khi xuất dùng CCDC theo phương pháp phân bổ một lần căn cứ vào giá thực tế của CCDC, kế toán ghi. Nợ TK 627: Xuất cho các bộ phận sản xuất. Nợ TK 641: Xuất phục vụ cho bán hàng. Nợ Tk 642: Xuất phục vụ cho QLDN. ... Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất kho. Trường hợp xuất dùng CCDC theo phương pháp phân bổ 50% thì khi xuất, kế toán ghi. Nợ TK 142:50% giá thực tế của CCDC. Nợ TK 627, 641, 642: 50% giá thị trường của CCDC. Có TK 153: giá thực tế của CCDC. Khi các bộ phận sử dụng báo hỏng CCDC, kế toán gih: Nợ TK 627, 641, 642... ghi theo giá trị còn lại. Nợ TK 152: Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho. Nợ TK 138: Tiền bồi thường vật chất phải thu. Có TK 142: 50% nó thực tế của CCDC hỏng. * Trường hợp xuất dùng CCDC theo phương pháp phân bổ dần khi xuất dùng các cứ vào giá thực tế của CCDC, kế toán ghi: + Phản ánh 100% giá trị xuất dùng. Nợ TK 142 (1421). Có TK 153 (1531). + Phản ánh giá trị phân bổ một lần. Nợ TK liên quan (6273,1413, 6423...). Có TK 142 (1) giá trị phân bổ mỗi lần. Các kỳ tiếp theo, kế toán chr phản ánh bút toán phân bổ giá trị hao mòn. Khi báo hỏng, mất hay hết thời gian sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay bồi thường... giá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh tương tự như phân bổ 50% (2 lần). Đối với bao bị luân chuyển, khi xuất dùng kế toán ghi phân toàn bộ giá trị xuất dùng. Nợ TK 142 (1): Giá TT + Phân bố giá trị hao mòn và chi phí của kỳ sử dụng. Nợ TK 152: Tính vào giá trị vật liệu mua ngoài. Nợ TK 6413: Tính vào chi phí bán hàng. Có TK 1421: Giá trị hao mòn. + Khi thu hồi bao bị luân chuyển, nhập kho. Nợ TK 1532: Giá trị còn lại. Có TK 1421. Trường hợp xuất đồ dùng cho thuê, kế toán ghi: Nợ TK 1421: Toàn bộ giá trị xuất dùng. Có TK 1533. - Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê. Nợ TK 821: Nếu hoạt động cho thuê không thường xuyên. Nợ TK 6273: Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động kinh doanh thường xuyên (chính hoặc phụ). Có TK 142 (1) giá trị hao mòn. + Số thu về do thuê. Nợ TK liên quan (111, 112..): Tổng số thu cho thuê. Có TK 333 (1): Thuế VAT phải nộp. Có TK 721: Nếu là hoạt động không thường xuyên. Có TK 511: Nếu là hoạt động thường xuyên. + Khi thu hồi đồ dùng cho thuê, ghi: Nợ TK 1533: Giá tị còn lại. Có TK 1421: Phần II. Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - thuộc Công ty 26 - bộ quốc phòng. I. Đặc điểm tình hình chung của xí nghiệp 26.1 1. Quá trình hình thành và phát triển * Quá trình hình thành. Xí nghiệp 26.1 đóng trên địa bàn xã Ngọc Thuỵ - Gia Lâm - Hà Nội là một trong 4 thành viên của Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng, quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 26.1 cũng là sự hình thành và phát triển của Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng. Năm 1996 đứng trước yêu cầu nhiệm vụ của việc đổi mới và phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp trong quốc phòng nói riêng. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và nhà nước. Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng được thành lập theo quyết định số 472/QĐ - QP ngày 17 tháng 4 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng. * Quá trình phát triển. + Giai đoạn 1978 - 1985: với nhiệm vụ sản xuất mũ cứng theo QĐ 890/KH ngoài ra còn sản xuất thêm ba lô, quần đùi, màn, kê pi, phù cầp hiệu. Thành tích đạt được. - Huân chương chiến công Hạng ba năm 1983 - Huân chương chiến công Hạng Nhì năm 1985 - Cờ do hội đồng bộ Trưởng tăng hai năm 1984 và 1985. + Giai đoạn 1986 - 1990: cơ bản giống giai đoạn 1 nhưng có nhiều khó khăn hơn nhất là năm 1988 công nhân không có việc làm Xí nghiệp tưởng chừng như không đứng vững được. Nhà nước xoá bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, lúc này Xí nghiệp cũng đã bước đầu chuyển sang giai đoạn hạch toán kinh tế. Thành tích đạt được Huân chương Lao động Hạng ba năm 1987 + Giai đoạn 1991 - 1995: Xí nghiệp đổi mới công nghệ, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thu nhập của người lao động ổn định doanh thu tăng trưởng. Thành tích đạt được Huân chương Lao động Hạng nhì năm 1995. + Giai đoạn 1996 - 2002. Tiếp tục đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm ngoài sản xuất hàng quốc phòng xí nghiệp còn sản xuất hàng kinh tế. Phục vụ thị trường trong và ngoài quân đội. Tốc độ tăng trưởng mạnh, doanh thu và thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao. 2. Chức năng nhiệm vụ. Xí nghiệp 26.1 sản xuất các mặt hàng quân nhu phục vụ cho toàn bộ quân như mũ cứng cuốn viền, mũ kê pi, phù cầp hiệu, ba lô nhà bạt, dép nhựa, lồng bàn, ghế nhựa... và một số sản phẩm khác theo đơn đặt hàng của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài quân đội. 3. Đặc điểm kinh doanh. Thuận lợi: Từ khi thành lập dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc có năng lực, sáng tạo giám nghĩ giám làm và định hướng đúng đắn của Đảng uỷ đã từng bước đưa xí nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh. Từ chỗ chỉ sản xuất theo chỉ tiêu của Công ty giao xuống, nay đã mở rộng thị trường tìm và tạo nhiều nguồn hàng phong phú đảm bảo cho công nhân lao động có đủ việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao cả về vật chất và tinh thần, tin tưởng vào sự lãnh đạo của chỉ huy xí nghiệp. Hiện nay xí nghiệp 26.1. Có 362 đồng chí. - Khó khăn: Đội ngũ của xí nghiệp chưa đồng đều và trình độ, tính chủ động chưa cao, chưa năng động trong việc tham mưu tìm tạo việc làm cho công nhân lao động. Một só bộ phận công nhân tay nghề còn yếu dẫn đến thu nhập còn thấp. Từ những nhuận lợi và khó khăn trên lãnh đạo và chỉ huy xí nghiệp 26.1. đã tìm cho mình một hướng đi đúng đắn phù hợp với đặc điểm và tính chất nhiệm vụ của cấp trên giao cho và tiềm lực sẵn có của mình, từng bước sắp xếp lại lao động, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho người lao động... đổi mới quy trình công nghệ nhằm đảm bảo kinh doanh ngày càng có hiệu quả. 4. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán trong xí nghiệp. 4.1. Tổ chức bộ máy quản lý. Tổ chức quản lý tốt có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển đi lên của doanh nghiệp. Nhận thức dược điều đó Công ty 26 đã quan tâm đến công tác tổ chức quản lý, thành lập phòng ban phân rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng phù hợp với yêu cầu và đặc điểm sản xuất của Công ty xí nghiệp như sau: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc xí nghiệp PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật Ban hành chính quản trị Ban kỹ thuật cơ điện Ban TCSX Ban tài chính Xưởng mũ Xưởng may Tổ nhựa * Trong xí nghiệp giám đốc là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và trước giám đốc Công ty về việc quản lý và sử dụng đúng mục đích có hiệu quả toàn bộ số vốn và tài sản được giao. Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, để thực hiện tốt nhiệm vụ Công ty giao cho, thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế đã ký kết, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước và quy định của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Công ty về việc tổ chức thi tuyển công nhân, thi tuyển nâng bậc, xét khen thưởng, kỷ luật, điều động thuyên chuyển theo đúng chế độ hiện hành của Công ty và của cấp trên. Giúp Đảng uỷ xây dựng phương án phát triển, đào tạo cán bộ trong đơn vị, chỉ đoạ các bộ phận, giải quyết tốt mỗi quan hệ với địa phương nơi xí nghiệp đóng. Chịu trách nhiệm quản lý đơn vị và thực hiện tốt chế độ báo cdáo, giao ban định kỳ trong đơn vị và với Công ty. * Phó giám đốc xí nghiệp là người giúp giám đốc xí nghiệp điều hành xí nghiệp trong lĩnh vực được phân công. * Ban tổ chức sản xuất: tham mưu cho giám đốc về công tác lập và bảo vệ kế hoạch công tác xây dựng giá thành, lao động, tiền lương, quản lý thiết bị kỹ thuật. * Ban tài chính: tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực quản lý tài chính kế toán của doanh nghiệp chịu trách nhiệm và cung cấp toàn bộ thông tin về tìa chính kế toán cho giám đốc, ban lãnh đạo và phòng tài chính Công ty nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, thực hiện thanh quyết toán với Công ty. * Bản kỹ thuật - cơ điện: Xây dựng và ban hành hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật cho các bộ phận sản xuất, không ngừng cải tiến quy trình kỹ thuật áp dụng định mức tiên tiến nhất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành sản phẩm. Nghiên cứ mẫu mã cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm mẫu mã đa dạng đáp ứng yêu cầu thị trường. Đảm bảo công tác bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và công tác điện nước cho các hoạt động của xí nghiệp. * Ban hành chính quản trị: tham mưu cho giám đốc xí nghiệp thực hiện công tác hành chính quản trị trong xí nghiệp. * Các xưởng, tổ sản xuất: tham mưu cho giám đốc xí nghiệp thực hiện tốt kế hoạch đã được giao đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm. 4.2. Tổ chức bộ máy kế toán. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp Trưởng ban tài chính Kế toán tổng hợp và TSCĐ Kế toán vật liệu, tiền lương Kế toán giá thành thành phẩm thủ quỹ * Trưởng ban tài chính kiêm kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm chính về số liệu báo cáo, tổ chức bộ máy kế toán trong toàn xí nghiệp, tổ chức bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật. * Kế toán vật liệu tiền lương: Theo dõi tình hình nhâp xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong kỳ. Hàng ngày phải ghi voà các chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu vào sổ chi tiết, tính số vật liệu tồn kho cuối tháng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, các khoản thanh toán lương và phụ cấp. * Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tiêu thụ và kiêm thủ quỹ: chịu trách nhiệm tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất; phân bổ và tính giá thành sản phẩm. Theo dõi tình hình nhập - xuất tiêu thụ thành phẩm đồng thời theo dõi thu chi và giữ tiền mặt. Xí nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ . Chừng từ gốc Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký CTGS Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu II. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26. 1. Đặc điểm nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 Xí nghiệp 26.1 là đơn vị thành viên thuộc Công ty 26.1 sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ cho quốc phòng. Đó là các ps quân trang như quần áo, mũ cứng, mũ bê p dẹp nhựa... Ngoài ra xí nghiệp còn sản xuất một số mặt hàng kinh tế. Phục vụ bên ngoài thị trường quốc phòng. Do đó nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm của xí nghiệp rất phong phú, đa dạng. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho xí nghiệp là do Công ty cấp. Nhưng nguyên vật liệu do Công ty cấp chỉ đáp ứng theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn đặt hàng của khách hàng đối với xí nghiệp. Trong khi đó, quá tình sản xuất lại phát sinh cần thêm nguyên vật liệu hoặc đơn đặt hàng lại tăng thêm nên xí nghiệp phải mua thêm nguyên vật liệu từ bên ngoài thị trường để bù đắp những thiếu hụt trong quá trình sản xuất. Ngoài ra nguyên vật liệu còn được cung cấp từ sự luân chuyển nguyên vật liệu giữa các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty 26. Do sản phẩm chủ yếu sản xuất là các phụ trang phục vụ ngành quân đội nên nguyên vật liệu cần dùng rất nhiều như: Vải các loại, nhựa. 2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu. 2.1. Phân loại nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu được phân loại dựa theo nội dung kinh tế, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và yêu cầu của công tác quản lý, phù hợp với mô hình sản xuất kinh doanh đa dạng của xí nghiệp mà vật liệu được chia thành các loại sau. Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên liệu, vật liệu chủ yếu cáu thành nên sản phẩm, là đối tượng chủ yếu của xí nghiệp bao gồm: Vải, nhựa, chỉ, gỗ... - Nguyên vật liệu phụ (NVLP): Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng cdủa sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý như - băng dính, dây đay, sơn... - Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng như than đá, xăng, dầu... - Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng choi hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định như dây culoa, dây chuyền, giấy cách điện... - Phế liệu là các vật liệu được loại ra trogn quá trình sản xuất. 2.2. Tính giá nguyên vật liệu. Tính giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu. Đó là dùng tiêu để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu. Trong công tác hạch toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1, nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế, giá thực tế của nguyên vật liệu được hình thành trên cơ sở các chứng từ gốc, hợp lệ, chứng minh các khoản chi của xí nghiệp là hợp pháp để tạo ra nguyên vật liệu. 2.2.1. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho. Giá nguyên vật liệu nhập kho của xí nghiệp tính theo giá thực tế được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. * Đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì các yếu tố để hình thành nên giá thực tế là: - Giá hoá đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có): Và giá hoá đơn là giá mua không có thuế GTGT. - Chi phí thua mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hao hụt trong định mức... (được xác định trên cơ sở tính thuế GTGT). * Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến xong nhập kho giá thực tế bao gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng với các chi phí liên quan (tiền thuế gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ...). * Đối với nguyên vật liệu tư chế: Tính theo giá thành sản xuất thực tế (giá thành công xưởng thực tế). * Với phế liệu thu hồi: Giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu. * Đối với nguyên vật liệu do Công ty cấp và luân chuyên giữa các đơn vị thành viên, giá thực tế được tính theo giá của Công ty cấp. VD1: Ngày 24/11 xí nghiệp mua nguyên vật liệu của Mai Phương toàn số 132 Lê Duẩn - Hà Nội. Vật tư đã về nhập kho đủ (thuế GTGT 3%). Vải Vinilon xanh dương k1,5 414,9m x 24.250 = 10.061.325. Vải lót xoa tím than k 1,5 320m x 12.610 = 4.035.200. Vải gabadin pê cô tím than k 1,5 166m x 28.855 = 3.461. Tổng thanh toán 17.558.455. Nợ TK 152: 17.558.455. Nợ TK 133: 543.045. Có TK 331. 2.2.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho. Phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho sử dụng ở xí nghiệp là phương pháp nhập trước xuất trước. Theo phương pháp này số nguyên vật liệu nào nhập kho trước thì được xuất dùng trước. Vì vậy, nguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó. VD2: Ngày 26/11/2002 xuất nguyên vật liệu để sản xuất áo Jắc ket xây dựng cho phân xưởng may. Giá trị : 16.108.389 Vải viniton xanh dương : 414,9m x 24.250 = 10.061.325 Vải mex - k0,9 : 51m x 1,640 = 593.64. ... Kế toán ghi: Nợ TK 621: 16.108.389 Có TK 152. 16.108.389. 3. Các thủ tục nhập, xuất kho vật liệu tại xí nghiệp 26.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có liên quan đến việc nhập xuất vật liệu đều được phản ánh trên các chứng từ kế toán đầy đủ, chính xác theo đúng chế độ. 3.1.Thủ tục nhập kho vật liệu. Vật liệu của xí nghiệp chủ yếu là do phòng tổ chức sản xuất thu mua và luân chuyển về kho của xí nghiệp. Khi vật l iệu về tới xí nghiệp trong khi nhập kho đều phải được các bố cung tiêu, thủ kho và cán bộ phòng kỹ thuật kiểm tra quy cách, mẫu mã chất lượng vật liệu theo đúng quy định nhập kho.Khi thấy vật liệu đạt yêu cầu sẽ làm thủ tục nhập kho theo các bươớc sau: Phòng kỹ thuật, đại diện chio bên sử dụng sẽ lập “biên bản kiểm nghiệp vật tư” rồi giao cho phòng kế hoạch sản xuất của Công ty một bản và một bản giao cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ và chứng từ. Ttrường hợp vật liệu không đúng quy cách, nhập chất liệu thiếu hụt thì lập thêm một bản để phòng kế hoạch sản xuất làm thủ tục khiếu nại gửi co đơn vị bán. Khi vật liệu đủ tiêu chuẩn để nhập kho kế toán căn cứ vào việc hoá đơn, giấy báo nhận hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tư lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành ba bản với đầy đủ chữ ký của những người có liên quan. + Một bản gửi lên phòng kế hoạch sản xuất của Công ty giữ và lưu lại. + Một bản do người đi mua gửi cùng với hoá đơn kèm phiếu xuất kho do bên lập, gửi cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán. Việc vật liệu nhập khoi đều được thử kho sắp xếp theo đúng quy định đảm bảo tính khoa học, hợp lý cho việc bảo quản vật liệu, tiện co việc theo dõi công tác xuất kho. - Hoá đơn bán hàng (biểu 1). - Biên bản kiểm nghiệm vật tư (biểu 2). - Phiếu nhập kho (biểu 3). Biểu 1 Hoá đơn bán hàng Liên 2: Giao cho KH Ngày 18 tháng 11 năm 2002 Số: 067.394. Đơn vị bán: Mai Phương Toàn. Địa chỉ: 132 - Lê Duẩn - Hà Nội. Điện thoại: ................. mã số 0.100.426.813. Họ tên người mua hàng: Anh Trung - TCSX. Đơn vị: XN 261 - Công ty 26. Địa chỉ: Ngọc Thuỵ - GL - Hà Nội số tải khoản Hình thức thanh toán: Chuyển khoản . MS 0.100.108.818-1. STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lương Đơn giá Thanh tiền 1 Vải vinilon xanh dương k1,5 m 414,9 25.000 10.372.500 2 Vải lót xoa tím than k 1,5 m 320 13.000 4160.000 3 Vải gabadin pê cô tím than k1,5 m 166 21.500 35.690.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 18.101.500. Số tiền viết bằng chữ: Mười tám triệu một trăm linh một nghìn năm trăm đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, họ tên) Biểu 2 Biên bản kiểm nghiệm vật tư. Ngày 24 tháng 11 năm 2002 Người nhập: Anh Trung - TCSX. Địa chỉ: XN 261 - Công ty 26. Nhập kho: ĐK Trầm - Thành phần ban kiểm nghiệm: Phòng kỹ thuật, tổng kho, đơn vị sử dụng. STT Tên, quy cách vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú Chứng từ Thực nhập 1 Vải vinlon xanh dương k1,5 m 414,9 414,9 2 Vải lót xoa tím than k1,5 m 320 320 3 Vải ga ba đin pê cô tím than k1,5 m 166 166 Kết luận của ban kiểm nghiệm: Số lượng thực nhập đúng với số lượng trên hoá đơn người bán, hàng đạt yêu cầu sản xuất. Người nhập (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Người phụ trách (Ký, họ tên) Biểu 3 Phiếu nhập kho Ngày 24 tháng 11 năm 2002 Đơn vị:................. Địa chỉ:............... Nợ: .................. Có:.................... Mẫu số: 01 - VT Ban hành theo QĐ số: 114 TC/QĐ/CĐKT Ngày 11/11/1995 của Bộ Tài chính Số:................. 08............... - Họ tên người giao hàng: ĐK Trung - TCSX mua từ Mai Phương Toàn. - Theo....... số 12 ngày............. tháng........... năm........ của 132 Lê Duẩn ................................................................................................................... - Nhập tại kho Đ-C - Trâm........................................................................ ST`T Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật (sản phẩm, hàng hoá) MS ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Vải vinilon xanh dương k1,5 m 414,9 414,9 24,250 10.061.325 2 Vải lót xoa tím than k1,5 m 320 320

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1439.doc
Tài liệu liên quan