Khóa luận Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) tại sông Hàn, TP Đà Nẵng

Tóm lại, theo thang xếp loại chất lượng nước mặt dựa vào các chỉ tiêu hóa lý ( Trần Đức Hạ và Tăng Văn Đoàn ) thì chất lượng nước mặt của sông Hàn qua các đợt nghiên cứu cho thấy vẫn còn bị ô nhiễm thuộc mức độ chất lượng nước trung bình, đều tương đương ở mức “nước bẩn” đến “nước sạch” , do hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) cao, lượng oxy hòa tan (DO) trong nước còn thấp, hơn nữa là các hàm lượng COD, P-PO43- trong nước ngày càng tăng lên làm chất lượng nước sông ngày bị ô nhiễm tại một số khu vực nghiên cứu, chỉ có duy nhất N-NO3- và pH nằm ở mức “nước sạch”.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3713 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) tại sông Hàn, TP Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ Khoa: Công nghệ Sinh học – Môi trường Chuyên ngành:Công nghệ Môi trường Đề tài: Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) tại sông Hàn TP Đà Nẵng GVHD: ThS. Nguyễn Văn Khánh SVTH : Trần Minh Tân Lớp : 08MT1 Mở đầu Phần 1 Phần 2 Giới thiệu về chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Kết quả và biện luận Bố cục đề tài Phần 3 Kết luận chung các vần đề đạt được Năm 1981, hệ thống điểm số tổ hợp sinh học IBI ra đời và ứng dụng đầu tiên tại các nước Bắc Mỹ nghiên cứu ở nhiều loài chỉ thị sinh học khác nhau trong đó có loài cá chỉ thị sinh học. Phương pháp nghiên cứu chỉ thi sinh học này dần có thể thay thế bằng phương pháp phân tích hóa lý nhiều tốn kém khi quan trắc chất lượng nước mặt trên các sông. Trong đó sông Hàn đang có dấu hiệu bị suy thoái trong thời gian tới. Chính vì vậy, nhằm đánh giá nhanh và có cái nhìn toàn diện hơn về chất lượng nước cùng với những lợi ích mà nó đem lại nên với lý do đó mà tôi chọn đề tài: “ Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) tại sông Hàn – thành phố Đà Nẵng”. .1.1. Địa điểm nghiên cứu: 6 khu vực nghiên cứu 1.2. Thời gian nghiên cứu: - Đợt 1 vào khoảng tháng 10 năm 2010 - Đợt 2 vào khoảng tháng 1 năm 2011 - Đợt 3 vào khoảng tháng 3 năm 2011 1.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa - Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu Các thông số để xác định thang điểm đánh giá chất lượng nước sông Hàn (tổ hợp sinh học cá IBI) 2.1. Những thông số hóa lý đánh giá chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu 2.1.1. Độ pH của môi trường nước Giá trị pH giữa 3 đợt nghiên cứu tại sông Hàn QCVN (B1) 2.1.2. Hàm lượng oxi hòa tan (DO mg/l) Hàm lượng DO giữa 3 đợt nghiên cứu tại sông Hàn QCVN (B1) 2.1.3. Nhu cầu oxi hóa hóa học (COD mg/l) Hàm lượng COD giữa 3 đợt nghiên cứu tại sông Hàn QCVN (B1) 2.1.4. Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS mg/l) Hàm lượng TSS giữa 3 đợt nghiên cứu tại sông Hàn QCVN (B1) 2.1.5. Hàm lượng N-NO3- (mg/l) Hàm lượng NO3- giữa 3 đợt nghiên cứu tại sông Hàn QCVN (B1) 2.1.6. Hàm lượng P-PO43- (mg/l) Hàm lượng PO43- giữa 3 đợt nghiên cứu tại sông Hàn QCVN (B1) Tóm lại, theo thang xếp loại chất lượng nước mặt dựa vào các chỉ tiêu hóa lý ( Trần Đức Hạ và Tăng Văn Đoàn ) thì chất lượng nước mặt của sông Hàn qua các đợt nghiên cứu cho thấy vẫn còn bị ô nhiễm thuộc mức độ chất lượng nước trung bình, đều tương đương ở mức “nước bẩn” đến “nước sạch” , do hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) cao, lượng oxy hòa tan (DO) trong nước còn thấp, hơn nữa là các hàm lượng COD, P-PO43- trong nước ngày càng tăng lên làm chất lượng nước sông ngày bị ô nhiễm tại một số khu vực nghiên cứu, chỉ có duy nhất N-NO3- và pH nằm ở mức “nước sạch”. 3.2. Cấu trúc thành phần loài cá sông Hàn Biểu đồ thành phần cá ở khu vực nghiên cứu Đặc trưng cấu trúc sinh thái khu hệ cá lưu vực sông Hàn về phân chia cấu trúc sinh thái được chia thành 3 nhóm: - Cá nước ngọt - Cá nước lợ - Cá nước biển 2.3. Đánh giá chất lượng nước qua hệ thống điểm số tổ hợp sinh học IBI Theo hệ thống điểm số IBI thì cấu trúc quần xã có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường nước qua đó mà ta có thể dựa vào những mối liên hệ để đánh giá được chất lượng môi trường nước có nhiễm bẩn hay không nhiễm bẩn thông qua bảng các chỉ số loài và IBI tại các khu vực nghiên cứu sau: Hình biểu diễn điểm số IBI Điểm số IBI đánh giá chất lượng qua 3 đợt nghiên cứu nước Bảng kết quả xếp loại chất lượng nước qua các khu vực nghiên cứu 2.4. Phân tích tương quan giữa các chỉ số sinh học và các yếu tố môi trường Kết quả phân tích tương quan của các chỉ tiêu sinh học và lý hóa của các khu vực nghiên cứu qua bảng sau Như vậy, từ phân tích kết quả mối tương quan trên cho thấy các chỉ số loài, IBI và các chỉ tiêu hóa lý môi trường có mối liên hệ với nhau từ mức “tương quan yếu” đến “tương quan chặt”, chính vì thể mà sự thay đổi về hóa lý sẽ dẫn tới sự thay đổi về thành phần loài và cấu trúc quần xã đó làm thay đổi các chỉ số sinh học về loài và chỉ số IBI và ngược lại. 1. Chất lượng nước ở các khu vực nghiên cứu theo hóa lý dao động ở mức “nước bẩn” đến “nước sạch” 2. Chỉ số IBI dao động trong khoảng 42 đến 54 trong đợt 1, 36 đến 50 trong đợt 2 và 42 đến 54 điểm đợt 3 , xếp loại từ mức “hơi bẩn” đến “nước sạch” 3. Tương quan giữa chỉ số loài và IBI với các chỉ tiêu hóa ;ý môi trường có tương quan tốt mức tương quan từ “tương quan yếu” đến “tương quan chặt”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTranMinhTan_08MT1.ppt
Tài liệu liên quan