Khóa luận Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành

MỤC LỤC

MỤC LỤC.i

LỜI NÓI ĐẦU.ii

CHƯƠNG I. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU-EURO .1

I.Mục tiêu của việc nhất thể hoá tiền tệ châu Âu.1

1.Cơ sở cho sự nhất thể hoá tiền tệ châu Âu.2

1.1.Cơ sở lý thuyết. 2

1.2.Cơ sở kinh tế.3

1.3.Cơ sở chính trị. 7

2.Mục tiêu của việc nhất thể hoá tiền tệ châu Âu. 10

II.Những lợi ích và chi phí phải bỏ ra đối với việc nhất thể hóa tiền tệ châu Âu.17

1.Những lợi ích của nhất thể hoá tiền tệ châu Âu. .18

1.1.Kích thích phát tiển thương mại trong nội bộ EU.18

1.2.Phân bổ có hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất trong EU.19

1.3.Tiết kiệm dự trữ ngoại hối và tạo ra lợi ích từ phát hành tiền.20

 1.4.Tăng cường thanh khoản và hợp lý hóa thị trường tài chính.20

1.5.Giá cả trở nên trung thực hơn.21

2.Những chi phí cho quá trình nhất thể hoá tiền tệ châu Âu.21

2.1.Mất quyền tự chủ trong lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ.21

2.2.Mất quyền tự chủ trong chính sách kinh tế vĩ mô.22

2.3.Bất bình đẳng khu vực.23

2.4.Chi phí thời kỳ quá độ.24

III.Những thách thức đặt ra đối với việc thực hiện các mục tiêu của nhất thể hóa tiền tệ châu Âu.25

1.Những thách thức xuất phát từ các nhân tố bên trong EMU.25

2.Những thách thức xuất phát từ các nhân tố bên ngoài EMU.29

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA EMU VÀ VIỆC LƯU HÀNH ĐỒNG EURO HƠN 3 NĂM QUA. .31

I.Khái quát về tình hình EMU và đồng EURO hơn 3 năm qua.31

1.Từ EMU-11 đến EMU-12.32

2.Những biến động liên quan đến việc lưu hành đồng EURO.33

2.1.Trong nội bộ EU.33

2.2.Những thăng trầm của tỷ giá EUR/USD trên thị trường quốc tế.41

3.Phản ứng của ECB và Mỹ trước sự biến động của đồng EURO.45

3.1.Phản ứng của ECB.45

3.2.Mỹ và các nước khác.48

II.Đánh giá những thành công và thất bại của EMU và quá trình lưu hành đồng EURO trong hơn 3 năm qua. Những nguyên nhân của những thất bại đó.50

1.Đánh giá chung các mục tiêu đặt ra.50

2.Đánh giá quá trình lưu hành đồng EURO.55

2.1.Sự biến động của tỷ giá EURO/USD.55

2.2.Các chính sách điều hành của ECB .65

3.Nguyên nhân dẫn đên sự giảm giá của đồng EURO và những tồn tại trong EMU.70

CHƯƠNG III. TRIỂN VỌNG CỦA ĐỒNG EURO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. .76

I.Những vấn đề mà EMU đang phải đối mặt và triển vọng trong tương lai.76

1.Những vấn đề mà EMU đang phải đối mặt.77

1.1.Cải tổ bộ máy liên minh EMU.77

1.2.Mở rộng EMU.78

1.3.Xây dựng cơ chế an ninh chung.79

2.Triển vọng của đồng EURO trong tương lai.81

II.Tác động của đồng EURO đến Việt Nam trong thời gian tới.87

1.Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam-EU từ sau hiệp định khung đến nay.88

1.1.Khái quát chung quan hệ thương mại Việt Nam - EU.88

1.2.Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU.90

2.Tác động của đồng EURO đến kinh tế Việt Nam.92

2.1.Tác động từ Chiến lược châu Á mới của EU.92

2.2.Tác động do đồng EURO tạo nên.94

KẾT LUẬN . .iii

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .iv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Anh Tuấn, giảng viên bộ môn Tài chính quốc tế khoa Kinh tế Ngoại thương, trường Đại học Ngoại Thương đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế ngoại thương đã tạo những điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành luận văn trong thời gian qua. Hà Nội, tháng 12 năm 2002 Lời nói đầu S ự xuất hiện của đồng EURO trong hệ thống tiền tệ thế giới là một mốc son trọng đại trong tiến trình phát triển tiền tệ của nhân loại. Lần đầu tiên trong lịch sử một đồng tiền chung duy nhất đã được một tập hợp các quốc gia có nền kinh tế gắn bó chặt chẽ với nhau sử dụng là đồng tiền chung của Liên minh châu Âu (EU) - một trong ba nền kinh tế chủ chốt của thế giới. Trong khoảng thời gian lưu hành hơn 3 năm qua, đồng EURO được coi là trung tâm chú ý của cả thế giới. Ra đời trên một cơ sở kinh tế, chính trị vững chắc với những mục tiêu cụ thể, đồng EURO đã và đang chiếm được cảm tình của người tiêu dùng và được dự đoán là một đồng tiền “mạnh và ổn định trong tương lai”. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều ý kiến trái ngược nhau xung quanh những biến động của tỷ giá EURO/USD, những rắc rối và bất đồng trong EMU, những phản ứng của ECB trước biến động của đồng EURO..., thậm chí người ta cón đặt ra câu hỏi: “EMU có phải là một thất bại?”. Xuất phát từ vấn đề nóng bỏng trên, em đã chọn đề tài “Đánh giá đồng EURO sau hơn 3 năm lưu hành” cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Thông qua đề tài này, em muốn: Đánh giá những thành công và thất bại của EMU và quá trình lưu hành đồng EURO qua hơn 3 năm qua (1999-2002) dựa trên những mục tiêu đặt ra ban đầu của EMU và những biến động về kinh tế EU trong thời gian qua, từ đó dự báo về triển vọng tương lai của đồng EURO và tác động của nó đến kinh tế Việt Nam. Về bố cục, ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương sau: Chương I: Cơ sở đánh giá đồng tiền chung châu Âu - EURO Trình bày mục tiêu của EMU; những lợi ích thu được và những chi phí mà các nước tham gia EMU phải chịu. Chương II: Đánh giá hoạt động của EMU và việc lưu hành đồng tiền chung châu Âu hơn 3 năm qua Khái quát tình hình kinh tế, việc làm, lạm phát...của EU trong thời gian qua. Dựa trên thực tế đó và những mục tiêu đặt ra của EMU đã nêu trong chương 1 để đánh giá thành công và thất bại của EMU. Chương III: Triển vọng của đồng EURO và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam Trình bầy những vấn đề mà hiện tại EMU đang phải đối mặt, trên có sở đó đánh giá triển vọng của EMU và đồng EURO trong thời gian tới đồng thời nêu lên những tác động của đồng EURO đến nền kinh tế Việt Nam. S Kết luận au hơn ba năm lưu hành, đồng EURO mặc dù chưa đáp ứng được tất cả các mục tiêu đặt ra, song nhìn tổng thể thì nó đã thành công. Ngay từ khi mới ra đời, đồng EURO đã được đánh giá rất cao, đặc biệt những chính trị gia - những người “sinh ra” đồng EURO đã đặt rất nhiều kỳ vọng vào đồng EURO, có lẽ chính vì thế mà trước bất kỳ biến động khác thường nào của đồng EURO thì người ta đều chú ý đến. Điển hình là sự sụt giá của đồng EURO trong 3 năm đầu lưu hành, sự sụt giá đó mặc dù chưa đến mức kỷ lục trong lịch sử tiền tệ, song đã khiến người ta nghĩ rằng đó là dấu hiệu của sự thất bại của đồng EURO - của Liên minh tiền tệ châu Âu. Tuy nhiên, chúng ta cần phải thấy rằng, mục tiêu hàng đầu của EMU là tạo ra sự liên kết và tăng trưởng kinh tế trong nội bộ khối, lấy sức mạnh kinh tế làm nền tảng để tăng cường sức mạnh tiền tệ. Chính vì thế mà những dấu hiệu tích cực của nền kinh tế châu Âu từ khi đồng EURO ra đời đến nay đã chứng tỏ EMU đã thành công bước đầu trong quá trình liên kết của mình. Từ tháng 7 năm 2002, dấu hiệu đồng EURO phục hồi trở lại đã phần nào làm an tâm người dân châu Âu và các chính trị gia, củng cố hơn nữa lòng tin của người dân châu Âu cũng như người dân thế giới vào một châu Âu ổn định, đoàn kết và vững mạnh trong tương lai. Trong thời gian qua tình trạng bất ổn định ở Mỹ, đặc biệt sau sự kiện 11/9 đã khiến nhiều nhà đầu tư lo ngại khi bỏ vốn đầu tư vào Mỹ, xu hướng đầu tư mới đang hướng dần về châu Âu - một khu vực ổn định và an toàn hơn, mặt khác, tương quan về kinh tế giữa Mỹ và châu Âu đang đi theo xu hướng có lợi cho châu Âu, kinh tế Mỹ đang đi xuống trong khi đó kinh tế châu Âu đang có triển vọng tăng trưởng. Tuy nhiên, việc châu Âu theo kịp được ngay nền kinh tế Mỹ là điều chưa thể làm được trong thời gian ngắn mà cần phải có một khoảng thời gian để châu Âu tự điều chỉnh, thay đổi để tăng trưởng. Do trình độ và kiến thức còn hạn chế, đồng thời đây là một vấn đề mang tầm cỡ quốc tế phức tạp, nên khoá luận chỉ tập trung đánh giá những vấn đề mang tính chất nổi bật nhất (dựa trên số liệu tổng hợp từ năm 1998 đến nay) mà không đi vào chi tiết cụ thể. Chắc hẳn trong quá trình viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Tương lai đồng EURO đang ở phía trước, liệu đồng EURO có lật đổ vị trí độc tôn của đồng Đôla Mỹ hay không? liệu tỷ giá EUR/USD có duy trì được mức phục hồi đã đạt được trong tháng 7 hay không? liệu kế hoạch mở rộng của EU có thực hiện được như dự định hay không?... Thời gian sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi đó. Danh mục tài liệu tham khảo Sách và giáo trình: 1. Giáo trình Thanh toán quốc tế trong Ngoại thương - PGS Đinh Xuân Trình. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1998. 2. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ (tập 1) - PGS Đinh Xuân Trình, TS Nguyễn Thị Quy, Đặng Thị Nhàn, Lê Thị Thanh. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1999. 3. Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở - Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2000. 4. Đồng tiền chung châu Âu và chính sách tiền tệ của NHTW châu Âu - PTS Nguyễn Duệ, Học viện Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 1999. 5. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng - Tiến sĩ Nguyễn Thị Mùi. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội năm 2001. 6. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - Frederic S.mishkin. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội tháng 2/2000 7. Một số vấn đề về tiến trình thống nhất tiền tệ châu Âu - Tạ Kim Ngọc, Viện kinh tế thế giới (Đề tài nghiên cứu khoa học, năm 1994). Tạp chí và báo: 1. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu: Các số năm 1998, 1999, 2000, 20001, 2002 2. Tạp chí Thông tin kinh tế: Các số năm 2001, 2002 3. Tạp chí Nghiên cứu quốc tế: Các số năm 2001,2002 4. Thời báo Ngân hàng: Các số năm 1999, 2002 5. Thời báo Kinh tế Việt Nam: Các số năm 1999, 2000, 2001, 2002 6. Far Eastern Economic Review 7. The Economists Trang web: 1. www.nber.org 2. www.eu.com 3. www.europa.eu.int/com Mục lục Mục lục.....................................................................................................................i Lời nói đầu..............................................................................................................ii Chương I. Cơ sở đánh giá đồng tiền chung châu Âu-EURO…...1 I.Mục tiêu của việc nhất thể hoá tiền tệ châu Âu......................................................1 1.Cơ sở cho sự nhất thể hoá tiền tệ châu Âu..................................................................2 1.1.Cơ sở lý thuyết............................................................................................. 2 1.2.Cơ sở kinh tế..................................................................................................3 1.3.Cơ sở chính trị............................................................................................... 7 2.Mục tiêu của việc nhất thể hoá tiền tệ châu Âu....................................................... 10 II.Những lợi ích và chi phí phải bỏ ra đối với việc nhất thể hóa tiền tệ châu Âu.17 1.Những lợi ích của nhất thể hoá tiền tệ châu Âu. ......................................................18 1.1.Kích thích phát tiển thương mại trong nội bộ EU.......................................18 1.2.Phân bổ có hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất trong EU..............................19 1.3.Tiết kiệm dự trữ ngoại hối và tạo ra lợi ích từ phát hành tiền......................20 1.4.Tăng cường thanh khoản và hợp lý hóa thị trường tài chính........................20 1.5.Giá cả trở nên trung thực hơn......................................................................21 2.Những chi phí cho quá trình nhất thể hoá tiền tệ châu Âu........................................21 2.1.Mất quyền tự chủ trong lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ..................21 2.2.Mất quyền tự chủ trong chính sách kinh tế vĩ mô.......................................22 2.3.Bất bình đẳng khu vực.................................................................................23 2.4.Chi phí thời kỳ quá độ.................................................................................24 III.Những thách thức đặt ra đối với việc thực hiện các mục tiêu của nhất thể hóa tiền tệ châu Âu...........................................................................................................25 1.Những thách thức xuất phát từ các nhân tố bên trong EMU.....................................25 2.Những thách thức xuất phát từ các nhân tố bên ngoài EMU....................................29 Chương II. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lưu hành đồng EURO hơn 3 năm qua.............................................................………..31 I.Khái quát về tình hình EMU và đồng EURO hơn 3 năm qua............................31 1.Từ EMU-11 đến EMU-12.........................................................................................32 2.Những biến động liên quan đến việc lưu hành đồng EURO.....................................33 2.1.Trong nội bộ EU..........................................................................................33 2.2.Những thăng trầm của tỷ giá EUR/USD trên thị trường quốc tế.................41 3.Phản ứng của ECB và Mỹ trước sự biến động của đồng EURO...............................45 3.1.Phản ứng của ECB.......................................................................................45 3.2.Mỹ và các nước khác...................................................................................48 II.Đánh giá những thành công và thất bại của EMU và quá trình lưu hành đồng EURO trong hơn 3 năm qua. Những nguyên nhân của những thất bại đó..........50 1.Đánh giá chung các mục tiêu đặt ra..........................................................................50 2.Đánh giá quá trình lưu hành đồng EURO.................................................................55 2.1.Sự biến động của tỷ giá EURO/USD...........................................................55 2.2.Các chính sách điều hành của ECB ............................................................65 3.Nguyên nhân dẫn đên sự giảm giá của đồng EURO và những tồn tại trong EMU..70 Chương III. Triển vọng của đồng EURO và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam.....................................………………………...76 I.Những vấn đề mà EMU đang phải đối mặt và triển vọng trong tương lai.........76 1.Những vấn đề mà EMU đang phải đối mặt...............................................................77 1.1.Cải tổ bộ máy liên minh EMU.....................................................................77 1.2.Mở rộng EMU.............................................................................................78 1.3.Xây dựng cơ chế an ninh chung..................................................................79 2.Triển vọng của đồng EURO trong tương lai.............................................................81 II.Tác động của đồng EURO đến Việt Nam trong thời gian tới............................87 1.Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam-EU từ sau hiệp định khung đến nay.........88 1.1.Khái quát chung quan hệ thương mại Việt Nam - EU.................................88 1.2.Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU.....................................90 2.Tác động của đồng EURO đến kinh tế Việt Nam.....................................................92 2.1.Tác động từ Chiến lược châu á mới của EU..............................................92 2.2.Tác động do đồng EURO tạo nên................................................................94 Kết luận………………………............... .............................................................iii Danh mục tài liệu tham khảo………......................................................iv

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doceuro_ Loi noi dau (formated).doc
  • docEuro_ Chapter 1 (formated).doc
  • docEuro_Chapter 2 (formated).doc
  • docEuro_Chapter 3 (formated).doc
  • doctrang bia.doc
Tài liệu liên quan