Khóa luận Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 - 2008

MỤC LỤC

Trang

LỜI CÁM ƠN.I

DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH – BIỂU ĐỒ.V

DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT .VI

TÓM TẮT .VII

Chương 1: TỔNG QUAN . 1

1.1. Lý do chọn đềtài. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1

1.3. Phương pháp nghiên cứu. 2

1.4. Phạm vi nghiên cứu. 2

1.5. Ý nghĩa đềtài: . 2

1.6. Mô hình nghiên cứu . 3

Chương 2: CƠSỞLÝ THUYẾT. 5

2.1. Khái niệm thuếGTGT . 5

2.2. Sựra đời và phát triển của thuếGTGT . 5

2.3. Cơchếhoạt động của thuếGTGT . 5

2.4. Sựcần thiết của áp dụng thuếGTGT. 6

2.5. Một sốnội dung cơbản của Luật thuếGTGT . 6

2.5.1. Đối tượng chịu thuếGTGT . 7

2.5.2. Đối tượng nộp thuếGTGT. 7

2.5.3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuếGTGT . 7

2.5.4. Căn cứtính thuếGTGT. 7

2.5.5. Phương pháp tính thuếGTGT. 8

Chương 3: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCHI CỤC THUẾHUYỆN

CHÂU THÀNH - TỈNH TIỀN GIANG . 10

3.1. Tổng quan vềtình hình kinh tế- xã hội Tỉnh Tiền Giang. 10

3.1.1. Vềvịtrí địa lý - Đặc điểm dân cư. 10

3.1.2.Tình hình kinh tếxã hội và định hướng phát triển . 10

3.2. Tổng quan vềtình hình kinh tếxã hội huyện Châu Thành – tỉnh Tiền Giang. 11

3.2.1. Vềvịtrí địa lý - Đặc điểm dân cư. 11

3.2.2. Tình hình kinh tếxã hội và định hướng phát triển. 11

3.3. Giới thiệu sơlược vềChi cục thuếhuyện Châu Thành. 15

3.3.1. Sơ đồtổchức bộmáy. 15

3.3.2. Tổchức nhân sự. 17

3.3.3. Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận. 18

3.3.4. Mối quan hệgiữa các cơquan hữu quan. 22

3.4. Quy trình quản lý thu thuếtrên địa bàn huyện Châu Thành. 23

3.4.1. Quy trình quản lý thu thuếGTGT đối với Hộkinh doanh cá thể. 23

3.4.2. Quy trình nhận tờkhai thuếvà kiểm tra thuếGTGT đối với Doanh nghiệp . 25

Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THUẾGTGT TẠI CHI CỤC

THUẾHUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TIỀN GIANG . 28

4.1. Phân tích tình hình thu thuếGTGT. 28

4.1.1. Tình hình thu thuếGTGT năm 2006 . 28

4.1.2. Tình hình thu thuếGTGT năm 2007 . 30

4.1.3. Tình hình thu thuếGTGT năm 2008 . 32

4.1.4. Tình hình thu thuếGTGT qua 3 năm . 34

4.2. Phân tích tình hình thanh tra - kiểm tra. 35

4.2.1. Tình hình phúc tra đối với hộnộp thuếtheo phương pháp khoán và kiểm tra

thuếGTGT đối với hộnộp thuếtheo kê khai . 35

4.2.2. Tình hình thanh tra, kiểm tra hoàn thuếGTGT . 38

4.2.3. Tình hình thanh tra, kiểm tra nội bộngành. 39

Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾGTGT TẠI

CHI CỤC THUẾHUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TIỀN GIANG.. 43

5.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý thuếGTGT trong 3 năm

từ2006 đến 2008 . 43

5.1.1. Vềkết quảthu thuếGTGT qua 3 năm. 43

5.1.2. Vềcông tác thanh tra, kiểm tra thuế. 44

5.1.3. Vềtổchức bộmáy và công tác quản lý. 45

5.2. Phân tích các yếu tốtác động đến hiệu quảcông tác quản lý thuếGTGT

tại Chi cục thuế. 47

5.2.1. Yếu tốbên ngoài. 47

5.2.2. Yếu tốbên trong . 51

5.3. Một sốbiện pháp Chi cục thuế đã đềra đểnâng cao hiệu quảcông tác quản

lý thuếGTGT tại Chi cục thuếtrong thời gian tới . 54

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 58

6.1. Kết luận . 58

6.1.1. Vềquy trình quản lý thu thuế. 58

6.1.2. Vềkết quảthu thuếGTGT qua 3 năm. 59

6.1.3. Vềcác yếu tốtác động. 59

6.1.4. Vềcác biện pháp Chi cục thuế đã đềra. 61

6.2. Kiến nghị. 62

6.2.1. Đối với cơquan thuế. 62

6.2.2. Đối với hộsản xuất kinh doanh, người dân . 67

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 - 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uôi, giá cả biến động, lại tập trung giải quyết khiếu kiện đông người, phức tạp; cho nên đội ngũ Biểu đồ 4.2. So sánh kết quả thực thu thuế GTGT so với kế hoạch năm 2007 11.852Đvt: triệu đ (100%)ồng 11.031 (93,07%) 10.600 10.800 11.000 11.200 11.400 11.600 11.800 12.000 Chỉ tiêu Thực thu Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 31 MSSV: DKN052110 ưởng đến kết bị giảm đi. Nhưng sự căn kéo của hai khu vực công nghiệp – xây dựng và oán pháp lệnh. ỏ so với kế hoạch ước tính thu ngân sách của huyện. cá thể ngoài quốc doanh tại 23 xã còn lại cho lực lượng U , tỷ lệ nợ cao. iệc nộp thuế vẫn còn một số đơn vị, D i gian quy định, dẫn đến tình trạng nợ đọ cán bộ phải căn kéo trên tất cả các lãnh vực, tận dụng tối đa thời gian để giải quyết công việc chuyên môn và các nhiệm vụ mới phát sinh; từ đó ít nhiều cũng ảnh h quả thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra. Song nhờ có sự tập trung tổ chức, điều hành, thường xuyên kiểm tra, phấn đấu cao của các ngành và UBND xã, thị trấn; phối hợp tốt của MTTQ và các đoàn thể; sự lãnh đạo kịp thời của Ban thường vụ huyện ủy nên tình hình kinh tế xã hội của huyện tăng trưởng khá, đạt và vượt kế hoạch đề ra (12,74%/12,7%). Khu vực công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ năm 2007 đạt mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2006 lần lượt là 20,46%, 18,19%, đạt mức kế hoạch đề ra tương ứng là 20,45% và 18%. Riêng khối nông ngư nghiệp tốc độ tăng là 3,99% có giảm so với tốc độ tăng năm 2006 là 4,68%, đã không đạt so với kế hoạch tăng trưởng là 4,7%. Có thể đây cũng là nguyên nhân làm cho lượng thu thuế từ khu vực này thương mại – dịch vụ đều tăng và đạt chỉ tiêu đạt ra nên tổng thu ngân sách từ kinh tế địa phương thu về 41.200 triệu đồng đạt 107,2% so dự t Như vậy nhìn chung tình hình kinh tế của huyện trong năm 2007 đạt mức tăng trưởng khá, các chỉ tiêu ngành (công nghiệp – xây dựng, thương mại - dịch vụ) và tổng thu ngân sách từ kinh tế địa phương đều đạt và vượt mức kế hoạch đề ra. Nhưng với mức chênh lệch từ nguồn thu thuế ngoài quốc doanh chỉ đạt 92,53% so kế hoạch, trong đó thuế GTGT chỉ đạt 93,07%, trong khi nguồn thu thuế ngoài quốc doanh là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 63,02 %/Tổng kế hoạch) và nguồn thu từ thuế GTGT chiếm 49,26% trong tổng nguồn thu thuế từ khu vực ngoài quốc doanh, thì rõ ràng nguồn thất thu từ thuế GTGT là không nh Vấn đề thứ hai cần xem xét để đánh giá tình hình thu thuế GTGT là chính sách quy hoạch và công tác tổ chức quản lý nguồn thu thuế. Nguyên nhân của vấn đề này là do năm 2007 thực hiện chuyển giao hộ kinh doanh cá thể có Môn Bài bậc 3 đến bậc 6 tại Tại Thị Trấn Tân Hiệp, xã Vĩnh Kim và chuyển giao 100% hộ kinh doanh ỷ nhiệm thu trực tiếp huy động thu thuế theo số bộ thuế, thông báo thuế được lập bộ hàng kỳ của Chi Cục Thuế. Tuy nhiên do cán bộ quản lý thuế của đội thuế và lực lượng Uỷ nhiệm thu chưa thực hiện tốt công tác giải thích, vận động thu thuế; do đó tình trạng một số đối tượng nợ thuế còn chay lì, dây dưa nhiều tháng từ đó dẫn đến hộ kinh doanh tồn đọng nợ lớn Đối với hộ huyện: Các xã thực hiện quản lý thu tốt, nợ còn lại không đáng kể, tuy nhiên đối với phần nợ thuế của các Doanh nghiệp tại Chi Cục Thuế còn lớn (49,68 %/Số thuế ghi bộ hàng tháng). Lý do hiện nay theo Luật Quản lý thuế thì Doanh nghiệp chịu trách nhiệm kê khai, tính thuế và nộp thuế; Cơ quan thuế không thực hiện thông báo thuế hàng tháng và chịu trách nhiệm xử lý hành chánh về thuế theo đúng quy định từng bước của Luật Quản lý thuế. Đối với hộ nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, theo phương pháp trực tiếp kê khai có thực hiện ghi chép sổ sách, chứng từ, hóa đơn, nộp tờ khai thuế, nộp báo cáo hoá đơn đúng thời gian qui định. Tuy nhiên trong v oanh nghiệp chưa thực hiện nộp thuế đúng thờ ng hàng tháng còn lớn. Trong công tác quản lý thu thuế vẫn còn thất thu xảy ra ở các lãnh vưc: hộ nhỏ lẻ mới ra kinh doanh không đăng ký kinh doanh, không đăng ký thuế chưa được kiểm Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 32 MSSV: DKN052110 thu hẹp quy mô hoạt động kinh doanh của các hộ và công tác tổ chức quản lý 4.1 Số thu thuế ngoài quốc doanh tính đến ngày 31/12/2008 là 24.500 triệu đồng, đạt 9 ế ho chỉ 9,4 kỳ huế GTG uế t oan m n ng lớn của nguồn thu ngoài quốc doanh cũng đã khôn ề ra. Số thực thu thuế GT 8 là 11.3 đồng trong khi chỉ tiêu c thuế Tỉnh giao là 13.401 tri ệ cục thuế huyện chỉ đạt 85% so với chỉ tiêu. S biểu đồ sau: m 2008 ĐVT: triệu đồng Khoản mụ ch n tiêu % thực hiện so với chỉ tiêu tra xử lý để đưa vào quản lý kịp thời; việc quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh xe, ghe tư nhân chưa có biện pháp hữu hiệu; Hộ kinh doanh tiếp tục xin ngưng hoạt động nhiều tại các công trình lộ như: Làm lộ cao tốc (5 xã), giải toả lập khu công nghiệp Tân Hương (1xã), giải toả làm lộ xã Thạnh Phú – Bình Đức, Mỹ Tho – Bình Đức. Như vậy có thể kết luận nguyên nhân gây thất thoát lượng thuế thu chủ yếu là do chính sách quy hoạch đã làm nguồn thu thuế chưa hiệu quả. .3. Tình hình thu thuế GTGT năm 2008 0,74 % so k T cùng với th ạch điều hu nhập d nh và đạt 10 h nghiệp là 0 % so cùng ột trong hai nguồ g đạt kế hoạch đ năm 2007. T thu chiếm tỷ trọ GT năm 200 ệu đồng, chênh l 91 triệu ch hơn 2.000 tri của Cụ ệu đồng. Như vậy số thu thuế GTGT của Chi ố liệu được minh chứng từ bảng và được cụ thể hóa bằng Bảng 4.3. Tình hình thu thuế GTGT nă c Chỉ tiêu Thực hiện Chênh lệ thực hiệ so với chỉ Thuế GTGT -2.010 85%13.401 11.391 (Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành) a đời Như vậy, với kết quả thu thuế GTGT trong năm 2008 có thể ít nhiều đánh giá tình hình quản lý nguồn thu thuế GTGT qua các nguyên nhân như sau: Về nguyên nhân kinh tế: Năm 2008 cũng là năm có nhiều khó khăn do trong năm có giá cả biến động mạnh nhất, ảnh hưởng sâu rộng đến mọi hoạt động củ Biểu đồ 4.3. So sánh kết quả thực thu thuế GTGT so với kế hoạch năm 2008 sống kinh tế, thiên tai dịch bệnh luôn tiềm ẩn và đe dọa đến sản xuất và đời sống. Song được UBND xã thị trấn cùng với các cấp ban ngành đã ngăn chặn kịp thời nên tình hình kinh tế của huyện tiếp tục phát triển, tăng trưởng kinh tế đạt 13,47% vượt 0,25% so mục 13.401 (100%) 11.391 (85%) 10.000 11.000 12.000 13.000 14.000 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Thực thu Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 33 MSSV: DKN052110 ói chung và nguồn thu 2% so với kế hoạch là 28,41%, trong khi khối , chợ Bình Đức; 4 chợ này chiếm 42% hộ kinh kinh tế địa phương tăng cao (tăng 12.600 triệu ư sau: yền còn mang hình thức triển khai các văn bản. Một g oanh cá thể xin ngưng nghỉ, giải thể nhi g trình quy hoạch Cụm công nghiệp tiêu đề ra. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp nhưng vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao hơn năm trước. Khối nông ngư nghiệp tăng 4,71%, công nghiệp – xây dựng tăng 21,60% và thương mại - dịch vụ tăng 20,21% so với năm 2007. Tỷ trọng giữa 3 khu vực nông ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ lần lượt là 37,12%, 35,69%, 27,19% trong khi năm 2006 cơ cấu là 43,23%, 29,91%, 26,86%, năm 2007 là 40,38%, 32,06%, 27,56%. Như vậy với tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2007 nên tổng thu ngân sách từ kinh tế địa phương 53.800 triệu đồng đạt 130% so chỉ tiêu. Nhưng để lý giải cho nguồn thu thuế ngoài quốc doanh n từ thuế GTGT nói riêng chỉ đạt 85% so với kế hoạch đề ra là một phần do tốc độ tăng trưởng hay tỷ trọng cơ cấu kinh tế (tỷ trọng tổng giá trị sản xuất ra) của 2 khu vực: nông ngư nghiệp và thương mại – dịch vụ đã không đạt kế hoạch. Tỷ trọng khu vực nông ngư nghiệp năm 2008 là 37,12% trong khi kế hoạch là 37,35%, khu vực thương mại - dịch vụ chỉ đạt tỷ trọng 27,19% thấp hơn 1,2 thương mại và dịch vụ là chủ yếu là do tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ của các hộ sản xuất kinh doanh thường gắn với các tụ điểm dân cư và tập trung ở 4 chợ như: chợ Tân Hiệp, chợ Long Định, chợ Vĩnh Kim doanh và hơn 53% doanh thu của huyện. Do đó thực tế khối thương mại – dịch vụ không đạt chỉ tiêu đề ra đã một phần ảnh hưởng đến kết quả nguồn thu thuế ngoài quốc doanh nói chung và thuế GTGT nói riêng so với kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện năm 2007, 2008 đều tăng và vượt mức kế hoạch; nguồn thu ngân sách từ đồng so với năm 2007) nhưng nguồn thu từ thuế GTGT lại tăng rất ít (năm 2007 số thu thuế GTGT là 11.031 triệu đồng, năm 2008 tăng lên 11.391 triệu đồng), chứng tỏ nguồn thu từ thuế GTGT bị thất thu là rất lớn. Xét đến nguyên nhân thứ hai, về chính sách và công tác tổ chức quản lý nguồn thuế thu bộc lộ những yếu kém nh Công tác tuyên truyền các luật thuế, chính sách thuế có duy trì thường xuyên nhưng trong phương thức tuyên tru số cán bộ tại đội thuế liên xã còn yếu về chuyên môn, việc thực hiện công tác quản lý thu còn hạn chế nhất là công tác tuyên truyền vận động nộp thuế, thu nợ thuế nên số nợ thuế hàng tháng tồn đọng còn khá lớn. Công tác chống thất thu được duy trì thực hiện thường xuyên tuy nhiên vẫn còn để thất thu ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở một số ngành nghề như: Hộ kinh doanh nhỏ lẻ ra kinh doanh không đăng ký thuế, hộ kinh doanh xe ghe ..... Việc xử lý các trường hợp cố tình vi phạm luật thuế như: vi phạm chế độ ngưn nghỉ, hộ nợ thuế,.... chưa triệt để. Sự phối hợp các ban ngành có liên quan ở một số trường hợp chưa thường xuyên, thiếu đồng bộ và chặt chẽ. Một số đội thuế chưa thật sự tham mưu tốt cho Đảng ủy, UBND xã trong công tác quản lý nguồn thu thuế trên địa bàn nên kết quả thu đạt còn thấp, số nợ thuế còn nhiều. Tình hình hộ kinh doanh nhất là hộ kinh d ều trong hai năm qua do làm ăn thua lỗ; côn Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 34 MSSV: DKN052110 t phần do giá trị sản xuất khối thương mại và dịch vụ đ ất thu so với k iều hộ k như công tác tổ chức quản lý ục thu ệt để, t sự hiệu quả đ nguồn thu từ thuế GTGT không h 4.1.4. Tình hình thu thu T nă đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu thuế c cụ ngoà giá tình hình thu thuế m xét k t quả c thu so vớ đặ ệc đánh u quả h t xem tron i cụ thể Song Thuận, Tam Hiệp và khu Công nghiệp Tân Hương đã làm thu hẹp quy mô kinh doanh của nhiều hộ, do đó đã ảnh hưởng đến kết quả thực tế thu thuế so với kế hoạch. Như vậy có thể cho rằng kết quả nguồn thu thuế GTGT không đạt chỉ tiêu vì nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân kinh tế mộ ã không đạt kế hoạch làm ảnh hưởng đến nguồn thuế GTGT bi th ế hoạch. Hơn nữa do chính sách quy hoạch, tình hình giá cả biến động khiến nh inh doanh làm ăn thua lỗ đã xin ngưng hoạt động khá nhiều trong năm, cũng thu thuế tại Chi c ế huyện chưa tri chưa thậ ã làm cho đạt kế m oạch. ủa Chi ế GTG qua 3 Để giá hiệ c thuế, i đánh của từng n của tìn ăm, xe hình thu ế huế cần thự xét i chỉ tiêu liên hệ thờ t ra thì vi i gian dài g mố là qua 3 năm gần nhất từ 2006 đến 2008. Bảng 4.4. Tình hình thực thu thuế GTGT từ năm 2006 - 2008 ĐVT: triệu đồng Thực thu Chênh lệch % đạt Khoản mục 2006 2007 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Thuế GTGT 10.265 11.031 11.391 766 360 107,46% 103,26% (Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành) Kết quả thực thu thuế GTGT thể hiện ở bảng 4.4 cho thấy nguồn thu từ thuế GTGT từ năm 2006 đến năm 2008 có tăng nhưng mức chênh lệch không nhiều. Năm 2007 tăng 766 triệu đồng tương ứng vượt 7,46% so với số thực thu thuế GTGT năm 2006. Đến năm 2008 nguồn thu tăng lên 3,26% tương đương với 360 triệu đồng. Nếu như xem xét tất cả các nguyên nhân làm cho kết quả thu thuế GTGT trong 2 năm liên tiếp 2007, 2008 không đạt chỉ tiêu so với kế hoạch, trong đó có nguyên nhân kinh tế thì rõ ràng tốc độ tăng nguồn thu thuế GTGT so với tốc độ tăng GDP là còn nhỏ, thậm chí tốc độ tăng của nguồn thu từ thuế GTGT có xu hướng giảm lại. Thật vậy, nếu như năm 2007 so với năm 2006, mức tăng của thuế GTGT là 7,46% thì đến năm 2008 thuế GTGT GDP nhưng không thuộc diện chịu thuế GTGT, do đó cần đánh giá hiệu quả ngu chỉ tăng rất ít 3,26%, mức tăng đã giảm 4,2% so với năm 2007; trong khi tốc độ tăng GDP có xu hướng tăng nhanh qua các năm: năm 2007 tốc độ tăng GDP là 12,74%, đến năm 2008 tăng lên 13,47%. Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng đi lên, còn mức tăng nguồn thu từ thuế GTGT lại có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ nguồn thu thuế bị thất thoát là rất lớn. Nhưng lý giải cho kết quả nguồn thu không đạt so với kế hoạch không chỉ xét đến nguyên nhân kinh tế, không chỉ dựa vào mức tăng GDP so với mức tăng thuế GTGT thu được, từ đó đánh giá hiệu quả nguồn thu là chưa triệt để và hoàn toàn đúng. Bởi thuế GTGT có nhiều mức thuế suất khác nhau và đánh trên diện rộng như: có một số mặt hàng áp dụng thuế suất 0%, 5% hay 10%; một số mặt hàng sản xuất ra tính vào ồn thu ở nhiều góc độ với nhiều nguyên nhân khác. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 35 MSSV: DKN052110 7 và 2008, từ 2.136 hộ giảm còn 2.083 hộ/nă ây là một nguyên nhân trọng điểm và thiết th 2007 và 2008 giảm so với kế hoạch chỉ ạnh đó, công tác tổ chức quản lý nguồn thu bộ thuế, bộ phận Ủy nhiệm thu còn yế tham mưu tốt cho Đảng ủ a bàn; công tác quản lý hộ kinh doanh cá th đọng còn nhiều, dây dưa kéo dài,.... Như ết quả nguồn thuế thực thu vẫn tăng tr ưng điều này cũng phản ánh Chi Cục Thu đấu trong công tác quản lý nguồn thu thu ểm tra luôn được đơn vị coi trọng, đây là công tác quan trọng của ngành nhằm ngăn chặn và đẩy lùi tiêu cực trong nội bộ ngành, đồng thời chống khai man trốn lậu thuế, chống thất thu cho Ngân sách Nhà nước. Phân tích tình hình thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế ựa trên phân tích ba vấn đề: (1) Tình hình phúc tra hộ nộp thuế theo phương pháp khoán và kiểm tra đối với hộ nộp thuế theo kê khai, (2) tình hình thanh tra, kiểm tra về hoàn thuế, (3) tình hình thanh tra kiểm tra bội bộ ngành và các công 4.2.1. Tình hình phú hoán và kiểm tra thuế đối với hộ nộp thuế theo kê khai Đối với hộ uế theo phương pháp khoán, công tác kiểm hỉ thực hiện phúc tr ăm đượ ể hiện ở bảng sa Có thể lý giải rõ nhất cho nguyên nhân này là do số hộ kinh doanh (hộ ấn định) đã nghỉ, xin ngưng hoạt động xảy ra trong 2 năm liên tiếp 200 m 2007 và chỉ còn 1.965 hộ/năm 2008. Đ ực làm cho nguồn thu thuế GTGT trong năm tiêu đặt ra, số thu thực tăng không nhiều. Bên c thuế cũng là một nguyên nhân. Trình độ cán u chuyên môn; một số đội thuế chưa thật sự y, UBND xã trong công tác quản lý nguồn thu thuế trên đị ể nhỏ lẻ chưa thật triệt để; tình trạng nợ thuế ng nhìn chung trong 3 năm qua, từ năm 2006 đến 2008, k ưởng hàng năm tuy mức tăng không nhiều nh ế huyện Châu Thành đã cố gắng nổ lực phấn ế tại địa phương. Biểu đồ 4.4 cho thấy rõ: 4.2. Phân tích tình hình thanh tra - kiểm tra Công tác thanh tra ki d tác khác tại Chi cục thuế. c tra hộ nộp thuế theo phương pháp k nộp th tra c a những hộ ngưng kinh doanh. Tình hình phúc tra qua 3 n u: c th 10.265 (100%) 11.031 (107,46%) 11.391 (103,26%) 9.500 10.000 10.500 11.000 11.500 Đvt: triệu đồng Biểu đồ 4.4. Kết quả th qua 3 n ực thu thuế GTGT ăm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 36 MSSV: DKN052110 theo phương pháp khoán qua 3 năm 2008 Bảng 4.5. Tình hình phúc tra hộ nộp thuế Năm 2006 2007 Số hộ ki 28 30 ểm tra 51 Số hộ 2 vi phạm 0 0 Số tiề 1,696 n vi phạm (triệu đồng) 0 0 (Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành) Kế húc tra qua 3 ược cụ thể hó iểu đồ 4.5, nhìn chung số hộ vi phạm đã t 2 hộ t n 20 i ề th G n 1,5 triệu đồng trong khi hai năm qua 2006 và 2007 không có trường hợp vi phạm. Đây là những hộ kinh doanh cá th nhỏ l ưng kinh doanh nhưng v ạ ng. Do đó, công gưng kinh doanh là thật c hiết hống thất thoát ngu thu thuế, góp phần tạo bình đẳng giữa đối tượng trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đảm bảo ngân sách cho nhà nước. Tình hình kiể uế i vớ kê khai đư thể ở bảng . Tình h tr n th the kh 51 28 30 2 1,696 t quả p ăng lên năm đ a bởi b rong ăm 08 vớ tổng số ti n phạt uế GT T hơ ể tác phúc tra hộ n ẻ xin ng ẫn lén lút ho để c t độ sự ần t ồn m tra th đố i hộ ợc hiện sau: Bảng 4.6 hìn kiểm a hộ ộp uế o kê ai qua 3 năm 2006 2007 2008 Năm Hộ CT DN Tổng Hộ CT DN Tổng Hộ CT DN Tổng Số hộ kiểm tra 2 2 4 4 15 19 1 16 17 Số hộ vi phạm 2 1 3 3 9 12 1 9 10 Số tiền vi phạm (triệu đồng) 0,2 0,5 0,7 57 49 106 1,5 103,8 105,3 (Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành) 0 10 20 30 40 50 60 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biểu đồ 4.5. Tình hình phúc tra đối với hộ khoán Số hộ kiểm tra Số hộ vi phạm Số tiền vi phạm (triệu đồng) Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 37 MSSV: DKN052110 không đúng nguyên tắc, ghi không đầy đủ các khoản mục, liệt ông tương ứng với mức thuế suất quy định, chậm quyết toán hóa đơn, chuyển hàng hóa không hóa đơn chứng từ, làm mất hóa đơn chứng ả kiểm tra Bảng 4.6 còn cho thấy một điều quan trọng là công tác kiểm tra thuế chủ yếu tập trung vào các Doanh nghiệp là nhiều, bằng chứng là số Doanh nghiệp kiểm tra ngày càng tăng, nhiều hơn số hộ cá thể kiểm tra. Điều này cũng dễ hiểu vì thông thường các Doanh nghiệp có quy mô lớn, số thuế nộp cao, doanh thu biến động lớn, do đó thuộc một trong những tiêu chí để cơ quan thuế đưa vào diện kiểm tra. Thật vậy, kết quả Bảng 4.6 cho thấy mức vi phạm của Doanh nghiệp so với Hộ cá thể ngày càng gia tăng, số hộ kiểm tra càng tăng, số hộ vi phạm càng nhiều, số tiền vi phạm càng lớn. Biểu đồ 4.7 chỉ rõ: Nhìn chung, số hộ kiểm tra và số hộ vi phạm có xu hướng tăng lên qua các năm, số tiền vi phạm ngày càng lớn. Cụ thể năm 2006 kiểm tra 4 hộ thì có 3 hộ vi phạm với số tiền là 0,7 triệu đồng. Đặc biệt năm 2007 và 2008 số hộ vi phạm đã tăng một cách nhanh chóng. Qua kiểm tra 19 hộ phát hiện có 12 hộ vi phạm với số tiền vi phạm khá lớn là 106 triệu đồng năm 2007, năm 2008 có 10/17 hộ vi phạm với tổng số tiền vi phạm không nhỏ hơn 150 triệu đồng. Như vậy xét số hộ vi phạm trên số hộ kiểm tra thì có thể nhận thấy rằng các cơ sở kinh doanh có xu hướng vi phạm ngày càng tăng lên. Minh chứng là năm 2007 và năm 2008 mức vi phạm trên kiểm tra chiếm gần 60% - một mức vi phạm khá cao. Theo tổng kết báo cáo của Chi cục thuế, nguyên nhân của những vi phạm này là do các cơ sở kinh doanh đã vi phạm trong kê khai như ghi sai mẫu tờ khai, ra biên lai, hóa đơn kê mặt hàng kh bán hàng, vận từ,…Biểu đồ 4.6 chỉ rõ: 4 3 0,7 19 12 Biểu đồ 4.6. Tình hình kiểm tra đối với hộ kê khai 106 Qua kết qu 105,3 60 80 100 120 0 20 40 17 10 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng hộ kiểm tra Tổng hộ vi phạm Số tiền vi phạm (triệu đồng) Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 38 2 2 0,2 2 1 0,5 4 3 57 15 9 49 1 1 1,5 16 9 103,8 0 20 40 60 80 100 120 Hộ cá thể Doanh nghiệp Hộ cá thể Doanh nghiệp Hộ cá thể Doanh nghiệp Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biểu đồ 4.7. Tình hình kiểm tra Hộ cá thể , Doanh nghiệp qua 3 năm (hộ kê khai) Số kiểm tra Số vi phạm Số tiền vi phạm (triệu đồng) Như vậy, nhìn chung công tác kiểm tra thuế đối với hộ nộp thuế theo kê khai có tổ chức, phân loại đối tượng để kiểm tra cụ thể nhưng số hộ kiểm tra còn khá thấp trong khi nhận xét từ kết quả bảng trên, số hộ kiểm tra càng tăng số hộ vi phạm càng nhiều. Do đó tần suất kiểm tra, năng lực kiểm tra được bao nhiêu hộ cũng phản ánh hiệu quả công tác quản lý thu thuế tại địa phương. 4.2.2. Tình hình thanh tra, kiểm tra hoàn thuế GTGT Giải quyết hoàn thuế GTGT cũng là một trong những nhiệm vụ trong công tác quản lý thu thuế GTGT tại Chi cục thuế. Hoàn thuế GTGT không những giúp cho các hộ sản xuất kinh doanh xoay vòng được nguồn vốn, sử dụng số tiền hoàn thuế GTGT để tiếp tục chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì thế có nhiều hộ sản xuất kinh doanh đã lợi dụng việc hoàn thuế GTGT, cố tình kê chênh lệch giữa lượng ghi trên hóa đơn thấp hơn nhiều so với lượng hàng hóa bán ra thực tế hay mua về, kê sai mặt hàng chịu thuế suất 10% vào mục chịu thuế suất 5%,… để được hoàn thuế GTGT nhiều hơn. Hiểu những mánh khóe này, hàng năm Chi cục thuế đã tiến hành công tác kiểm tra, phát hiện những vi phạm như sau: Bảng 4.7. Tình hình thanh tra, kiểm tra hoàn thuế GTGT qua 3 năm Năm 2006 2007 2008 Số hộ kiểm tra 3 2 2 Số hộ vi phạm 0 1 1 Số tiền vi phạm (triệu đồng) 0 18,5 0,55 (Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành) MSSV: DKN052110 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 39 3 2 1 18,5 2 1 0,55 0 5 10 15 20 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biểu đồ 4.8. Tình hình kiểm tra hoàn thuế GTGT qua 3 năm Số hộ kiểm tra Số hộ vi phạm Số tiền vi phạm (triệu đồng) Qua biểu đồ 4.8 đã cụ thể hóa dữ liệu từ bảng 4.7 cho thấy: nhìn chung số hộ xin hoàn thuế GTGT tại Chi cục quản lý là rất ít. Chi cục thuế chỉ nhận 3 hồ sơ xin hoàn thuế năm 2006, năm 2007 và 2008 nhận 2 hồ sơ hoàn thuế mỗi năm. Nhưng qua kiểm tra về hoàn thuế GTGT, số hộ vi phạm đã tăng lên trong năm 2007 và đến năm 2008 vẫn không giảm đi. Thật vậy, trong hai năm 2007 và 2008 đều có 1 hộ vi phạm trên 2 hộ kiểm tra mỗi năm trong khi năm 2006 không có trường hợp vi phạm. Tuy số tiền vi phạm năm 2007 là 18,5 triệu đồng cao hơn rất nhiều so với năm 2008 (0,55 triệu đồng) nhưng điều đáng quan tâm ở đây là tỷ lệ vi phạm trên kiểm tra chiếm 50%. Nguyên nhân vi phạm là do hộ kinh doanh cố tình kê chênh lệch giữa lượng ghi trên hóa đơn thấp hơn nhiều so với lượng hàng hóa bán ra thực tế hay mua về để được hoàn thuế nhiều hơn. Điều này phản ánh hộ kinh doanh chưa nhận thức tốt nghĩa vụ thuế của mình đối với ngân sách nhà nước. Nguyên nhân vi phạm thứ hai là do hộ kinh doanh thiếu hiểu biết về kiến thức thuế, thủ tục hành chính thuế nên dẫn đến những lỗi trong kê khai như kê sai mặt hàng chịu thuế suất 10% vào mục chịu thuế suất 5%. 4.2.3. Tình hình thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành Công tác kiểm tra nội bộ ngành thuế được coi trọng vì đây là vấn đề ảnh hưởng đến đạo đức của cán bộ công chức ngành nếu vi phạm, nên rất được cơ quan thuế chú trọng và thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở để kịp thời ngăn chặn. Mặc dù thế nhưng qua kiểm tra nội bộ ngành năm 2006 đã phát hiện 4 trường hợp vi phạm về chế độ quản lý thu thuế, chiếm dụng tiền bằng cách thu tiền trước của hộ (thu tiền theo quý, năm) không ra lai; năm 2007 và năm 2008 phát hiện 1 trường hợp vi phạm mỗi năm do thiếu sót trong công tác quản lý thuế, đóng mã số thuế chưa kịp thời. Tất cả vi phạm trên đã được Cục thuế Tỉnh, Chi cục thuế Huyện cùng các ban ngành chấn chỉnh và đã xử lý, đồng thời kiểm điểm, nhắc nhở các cán bộ có liên quan để cùng rút kinh nghiệm thực hiện các năm sau cơ bản, tốt hơn. Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành không chỉ xem xét đến trách nhiệm của cán bộ thuế có hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà vấn đề đạo đức của người làm cán bộ thuế đối với ngành thuế, cơ quan thuế và nhân nhân ngày càng được xem trọng. Vì đó là điều cơ bản để nhân dân, người nộp thuế tin tưởng vào sự minh bạch của đội ngũ thu thuế cũng như sự tin tưởng của ngành thuế, cơ quan ban ngành giao phó trách nhiệm cho đội ngũ thu thuế. Chính vì thế, hiệu quả công tác quản lý thu thuế là một MSSV: DKN052110 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa tại Chi cục thuế huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang SVTH: Nguyễn Phạm Mỹ Duyên Trang 40 MSSV: DKN052110 chuỗi liên hoàn của các công tác không chỉ là công tác tính thuế, thu thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế,…mà còn đặt trong mối liên hệ với các công tác khác như: ™ Công tác cấp phát thẩm hạch biên lai Thực hiên nâng cấp trên chương trình cấp phát ấn chỉ trên máy vi tính từ đó giúp cán bộ hạn chế được thời gian,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDANH GIA HIEU QUA CONG TAC QUAN LY THUE GTGT TAI CHI CUC THUE HUYEN CHAU THANH TINH TIEN GIANG G.PDF
Tài liệu liên quan