Bước sang năm 2006, bồi thường từ BH gốc và nhận TBH tăng mạnh. Nhưng đáng chú ý là năm 2006 là năm có bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất trong cả giai đoạn, là 1,20 tỷ đồng, chỉ giảm 0,6% so với năm 2005 và năm 2006 là năm nghiệp vụ BH năng lượng đem lại lợi nhuận lớn nhất với 35,4 tỷ đồng. Nguyên nhân là do phí giữ lại lớn nhất trong khi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất trong cả giai đoạn. Bồi thường BH gốc và nhận TBH tăng mạnh. Bồi thường BH gốc là 70 tỷ, tăng 62,4 tỷ tức 816% so với năm 2005, bồi thường nhận TBH tăng 5,78 tỷ tức 705% so với năm 2006, lên mức 6,6 tỷ. Nhưng số tiền thu bồi thường nhượng TBH lại là 75,5 tỷ. Do vậy, mức bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp. Có thể nói, năm 2006 là năm mà hoạt động KDBH của nghiệp vụ BH năng lượng thành công nhất.
Năm 2007, lợi nhuận từ nghiệp vụ giảm còn hơn 10 tỷ. Nguyên nhân là do mức phí giữ lại thấp trong khi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng. Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng lên 4 tỉ mặc dù bồi thường từ bảo hiểm gốc giảm 20 tỷ tức 29,28% so với năm 2006 là do năm 2007 là năm bồi thường từ nhận TBH lớn nhất trong cả giai đoạn. Bồi thuờng nhận TBH là 31,9 tỷ, tăng 25,3 tỷ so với 2006 trong khi phí thu được chỉ là 8,36 tỷ. Như vậy, chỉ riêng hoạt động nhận TBH, DN bị lỗ 23,54 tỷ.
91 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của tổng công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng lớn
-
-
33.478.569.721
36.672.756.894
107.023.741.806
1.3 Giảm/tăng dự phòng bồi thường
(10.124.460.624)
21.211.955.487
(6.996.681.123)
(2.458.840.397)
(73.315.044.210)
1.4 Trích dự phòng dao động lớn trong năm
(25.409.672.969)
(45.534.300.933)
(85.460.131.122)
(26.578.878.215)
(29.644.142.471)
1.5 Chi khác hoạt động KDBH
(45.778.735.484)
(21.281.801.534)
(42.758.991.434)
(70.702.629.609)
(103.498.308.305)
-Chi khác hoạt động KDBH gốc
(41.670.014.211)
(11.732.972.188)
(29.396.646.686)
(48.928.392.018)
(75.169.023.871)
-Chi khác hoạt động KD nhận TBH
(4.108.721.273)
(8.654.414.387)
(13.362.344.748)
(21.774.237.591)
(27.026.621.378)
-Chi khác HĐKD nhượng TBH
-
-
-
-
(1.302.663.056)
2. Chi phí bán hàng
(32.175.735.084)
(47.294.700.031)
(86.350.411.578)
(160.924.619.841)
(291.082.290.276)
3. Chi phí quản lí
(15.929.348.908)
(24.000.139.472)
(35.569.606.709)
(79.296.598.246)
(88.686.218.994)
II. Chi phí hoạt động tài chính
(888.171.123)
(3.026.946.930)
(7.327.269.619)
(86.685.984.990)
(338.267.535.589)
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
(2.138.775.807)
(4.300.322.689)
(79.358.715.371)
(251.581.550.599)
Số tương đồi
240.81%
142.07%
10.83 lần
290.22%
III. Chi phí hoạt động khác
-
-
-
(500.584)
-
Nguồn: PVI
Chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Tỉ lệ bồi thường của PVI dao động trong khoảng 21% - 28% giai đoạn 2001 – 2006 trong khi tỉ lệ chung trên thị trường là 45% - 51% (Theo PVI và hiệp hội bảo hiểm Việt Nam). Riêng năm 2008, tỉ lệ bồi thường của PVI tăng mạnh lên mức 38% nhưng tỉ lệ bồi thường chung của thị trường là 51%.
Năm 2004, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm là 110 tỷ, chủ yếu là do chi khác từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm : 45,7 tỷ, chiếm 41,5% tổng chi phí trực tiếp KHBH trong đó chi khác từ KDBH gốc là 41 tỷ và KD nhượng TBH là 40 tỷ. Chi bồi thường BH gốc và nhận TBH là 69 tỷ nhưng thu từ nhượng TBH là 20 tỷ, nên chi bồi thường mức giữ lại của công ty chỉ là gần 29 tỷ, chiếm 26,3% tổng chi phí trực tiếp KDBH. Năm 2004, phí dự phòng bồi thường là 10 tỷ, dự phòng dao động lớn trong năm là 25 tỷ, Chi phí bán hàng là 32 tỷ, chi phí quản lí là 16 tỷ, làm chi phí hoạt động KDBH là 158 tỷ. Như vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2004 lãi 13.7 tỷ.
Năm 2005, chi phí hoạt động KDBH tăng 12 tỷ, tức 7,6% so với năm 2004, lên mức 170 tỷ đồng. Mặc dù chi phí trực tiếp KDBH giảm 11 tỷ, chỉ còn 99 tỷ đồng nhưng chi phí hoạt động KDBH vẫn tăng là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng mạnh. Cả hai đều tăng hơn so với năm trước 50%. Chi phí bán hang, chi phí quản lí lần lượt là 24 và 47 tỷ. Chi phí trực tiếp giảm 11 tỷ trong khi chi phí bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại 53 tỷ cao gấp 2 lần so với năm trước, trích dự phòng dao động lớn tăng 20 tỷ so với năm 2004, lên mức 45 tỷ, nguyên nhân là do: chi khác cho hoạt động KDBH chỉ còn 21 tỷ, thấp hơn 2004 là 24 tỷ và 21 tỷ đã được trích vào quỹ dự phòng bồi thường nhưng nay không còn phải bồi thường nữa.
Giai đoạn 2006 – 2008, cùng với việc doanh thu từ hoạt động KDBH tăng nhanh thì chi phí của hoạt động này cũng tăng mạnh.
Năm 2006, chi phí cho hoạt động KDBH tăng lên mức 300 tỷ, nhiều hơn năm 2005 là 130 tỷ tức 76,47%. Nguyên nhân là do cả chi phí trực tiếp KDBH, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đều tăng. Nhưng tăng mạnh nhất, rõ rệt nhất là chi phí trực tiếp KDBH. Năm 2006, chi phí trực tiếp KDBH tăng 80 tỷ so với năm 2005, lên mức 178 tỷ. Trong đó, trích dự phòng dao động lớn trong năm là 85 tỷ, hơn năm 2004 là 40 tỷ tức 88.9%, trích 7 tỷ vào quỹ dự phòng bồi thường chi bồi thường mức trách nhiệm giữ lại là 76.7 tỷ nhiều hơn năm 2005 là 23 tỷ nhưng 33.5 tỷ trong số chi bồi thường đó được trích ra từ quỹ dự phòng dao động lớn. Chi phí bán hàng tăng 40 tỷ lên mức 86 tỷ, và chi phí quản lý tăng 10.5 tỷ lên mức 35.5 tỷ so với năm 2005.
Năm 2007, chi phí cho hoạt động kinh doanh BH tiếp tục tăng với số tiền 455 tỷ, hơn năm 2006 là 154 tỷ tức 51.5%. Trong đó, chi phí trực tiếp cho KDBH tăng lên mức 214,8 tỷ, hơn năm 2006 là 36,8 tỷ. Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự biến động là do mức bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng cao ở mức 151 tỷ, hơn năm 2006 là 85 tỷ. Tiếp đó là do chí phí khác hoạt động KDBH là 70 tỷ, tăng xấp xỉ 30 tỉ so với năm 2006. Trong năm 2007, số tiền bồi thường được chi từ quỹ dự phòng bồi thường là 36,6 tỷ, tăng không đáng kể so với năm trước đó. Nhưng số tiền trích lập dự phòng dao động lớn chỉ là 26 tỷ, ít hơn gần 60 tỷ so với số tiền 85 tỷ đã trích trong năm 2006. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng cao so với năm trước. Chi phí bán hàng là 160 tỷ, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2006, và chi phí quản lí tăng 44 tỷ so với năm 2006 lên mức 79 tỷ.
Có thể nói, năm 2008 là năm chi phí cho hoạt động KDBH là lớn nhất trong giai đoạn 2004 – 2005. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng mạnh của chi phí trực tiếp KDBH và chi phí bán hàng trong khi chi phí quản lí chỉ tăng nhẹ 9 tỷ lên 88 tỷ. Chi phí KDBH năm 2008, đạt con số kỉ lục 833 tỷ, tăng 378 tỷ tức 83,21% so với năm 2007 và tăng 533 tỷ so với năm 2006. Trong đó, chi phí quản lý là 291 tỷ, tăng hơn 130 tỷ so với con số 160 tỷ của năm 2007. Chi phí trực tiếp KDBH là 454 tỉ, tăng 240 tỷ so với 2007. Có 3 nguyên nhân dẫn tới kết quả trên:
+ Chi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại lớn nhất trong nhiều năm trở lại đây: 354,5 tỷ. Mặc dù số tiền bồi thường được chi từ quỹ dự phòng dao động lớn là 107 tỷ, tăng 71 tỷ so với năm 2007, 74 tỷ so với 2005; các khoản giảm trừ là 577 tỷ bao gồm thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm là 557 tỷ, thu đòi người thứ ba và thu hàng xử lí bồi thường 100% là 20 tỷ, nhưng do số tiền bồi thường bảo hiểm gốc và nhận TBH quá lớn là 932 tỷ dẫn đến chi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại lớn
+ Dự phòng bồi thường ở mức cao là 73 tỷ, hơn năm 2007 là 71 tỷ, và hơn năm 2006 là 67 tỷ.
+ Chi khác cho HĐKD bảo hiểm tăng 33 tỷ so với năm 2007, lên mức 103 tỷ.
Chi phí cho hoạt động tài chính
Trong 3 năm đầu tiên của giai đoạn 2004 – 2008, chi phí cho hoạt động tài chính là không đáng kể với các mức 888 triệu vào năm 2004, 3 tỷ vào năm 2005 và 7 tỷ vào năm 2006. Bước ngoặt trong chi phí tài chính đến vào năm 2007 khi chi phí cho hoạt động này là 86,7 tỷ và năm 2008 tăng mạnh lên con số 338,2 tỷ đồng, hơn năm 2007 là 251,5 tỷ tức 2,9 lần. Nguyên nhân là do công ty đầu tư vào 26 dự án. Trong đó có 13 dự án đầu tư cùng với Tập đoàn là các dự án góp vốn thành lập mới. Các dự án đầu tư của PVI tập trung vào 8 ngành chính là Bất động sản chiếm tỷ trọng 37.11% , Dịch vụ tài chính (37.15%), Giao thông vận tải (18.45%), Điện (1.4%), Dầu khí (2.35%), VLXD (0.95%), Dệt may (1.37%) và Thương mại dịch vụ (1.22%).
Chi phí cho hoạt động khác
Khoản chi này gần như là không có trong hoạt động KD của PVI.Duy nhất năm 2007 là phải chi 500 ngàn đồng.
Lợi nhuận
BẢNG 2.3 Lợi nhuận của PVI giai đoạn 2004 – 2008
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KDBH
13.750.742.044
16.293.392.512
6.400.242.161
47.897.337.319
4.660.498.709
2.Lợi nhuận hoạt động tài chính
21.462.693.483
23.825.190.530
53.788.808.923
197.556.915.971
166.476.168.327
3.Lợi nhuận hoạt động khác
3.217.962
8.000.216
21.779.089
4.510.628.132
564.774.068
4.Lợi nhuận kế toán (1+2+3)
35.216.653.489
40.126.583.258
60.210.830.173
249.964.881.422
171.701.441.104
5.Các khoản điều chỉnh tăng/giảm lợi nhuận chịu thuế
-
(2.450.576.632)
-
-
6.Lợi nhuận chịu thuế TNDN
40.126.583.258
57.760.253.541
249.964.881.422
171.701.441.104
7.Thuế thu nhập doanh nghiệp
(10.778.090.595)
(11.235.443.312)
(16.172.870.990)
-
-
8.Lợi nhuận sau thuế TNDN
24.438.562.894
28.891.139.946
44.037.959.183
249.964.881.422
171.701.441.104
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
4.452.577.052
15.146.819.237
205.926.922.239
-78.263.440.318
Số tương đối
18.22%
52.43%
467.6%
- 31.31%
Nguồn: PVI
Nhìn tổng quát bảng số liệu, chúng ta có thể thấy rằng, hoạt động KDBH của công ty luôn có lãi, nói cách khác, phí bảo hiểm thu được đủ chi trả cho các khoản bồi thường phát sinh và trích lập dự phòng. Tuy nhiên biến động lợi nhuận từ hoạt động KDBH lại rất thất thường. Năm 2004 lãi 13.7 tỷ. Năm 2005 lãi 16.2 tỷ, hơn năm 2004 là 2.5 tỷ. Nhưng năm 2006, lãi từ hoạt động này giảm đáng kể, chỉ còn 6 tỷ, giảm 10 tỷ so với năm 2005. Đến năm 2007, lợi nhuận đột biến tăng thì sang năm 2008, lợi nhuận đột biến giảm. Năm 2007 lợi nhuận đạt 47,9 tỷ đồng, nhiều hơn năm 2006 gần 42 tỷ thì năm 2008, lợi nhuận chỉ còn 4.6 tỷ. Nguyên nhân xuất phát từ việc lợi nhuận gộp năm 2008 hơn năm 2007 gần 96 tỷ nhưng chi phí cho hoạt động bán hàng và quản lý năm 2008 lại nhiều hơn năm 2007 lên đến 140 tỷ.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chính là lợi nhuận chủ yếu, đem lại sự phát triển cho DNBH, quyết định.Năm 2004, lợi nhuận từ hoạt động này là 21 tỷ. Năm 2005, lợi nhuận tăng thêm 2,4 tỷ, đạt 23,4 tỷ. Năm 2006, lợi nhuận tăng 30 tỷ so với năm 2005, 32.4 tỷ so với năm 2004 đạt 53,4 tỷ đồng. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính lớn nhất trong giai đoạn này là vào năm 2007. Lợi nhuận đạt 197 tỷ, gấp 3.7 lần năm 2006 và hơn năm 2008 sau đó 31 tỷ. Năm 2008 lợi nhuận chỉ đạt 166 tỷ đồng, bằng 72.45% so với kế hoạch. Nguyên nhân là do những khó khăn trong thị trường tài chính và kinh tế mang lại.
Lợi nhuận từ hoạt động khác đem lại không đáng kể. Đáng chú ý nhất chỉ là con số 4,5 tỷ của năm 2007.
Có thể nhận thấy rằng chỉ có 3 năm từ 2004 – 2006, PVI phải nộp thuế TNDN 28%, còn năm 2007 – 2008 được miễn. Nguyên nhân là do bắt đầu từ 29/12/2006, PVI trở thành công ty cổ phần với việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, nên trong 2 năm đầu hoạt động, PVI được miễn nộp thuế TNDN. Có thể nói, PVI đang ngày một phát triển mạnh mẽ, thông qua tình hình lợi nhuận sau thuế qua các năm luôn tăng nhanh qua các năm. Điển hình là năm 2007 với lợi nhuận sau thuế đạt gần 250 tỷ, vượt 205 tỷ so với năm 2006, 230 tỷ so với năm 2005 và 78 tỷ tức 31,31% so với năm 2008. Năm 2007 có thể coi là một năm thành công không chỉ đối với riêng PVI mà cả nền kinh tế Việt Nam nói chung. Năm 2007 là năm đầu tiên kinh tế Việt nam hội nhập cùng kinh tế thế giới. GDP tăng trưởng 8,44%, đứng thứ 3 của Châu Á về tốc độ tăng trưởng GDP sau Trung Quốc và Ấn Độ, cao nhất trong 11 năm trở lại đây, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt 20,3 tỷ USD. Mặc dù năm 2008, lợi nhuận sau thuế là 171,7 tỷ, thấp hơn năm 2007 nhưng kết quả vẫn đáng ghi nhận trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay. Nguyên nhân là do:
- Bồi thường trong lĩnh vực bảo hiểm tăng. Tuy tỷ lệ bồi thường bình quân của PVI là 38%, cao nhất trong hơn 10 năm hoạt động (bồi thường bình quân của toàn thị trường là 51%), chủ yếu là bồi thường về bảo hiểm năng lượng như tạm ứng bồi thường tổn thất giếng CNV 1P với số tiền 335 tỷ đồng.
- Lỗ từ hoạt động kinh doanh chứng khoán niêm yết và dự phòng giảm giá chứng khoán (Niêm yết và OTC) là 160 tỷ đồng.
- Các dự án góp vốn, góp vốn cào các quỹ với số tiền 682 tỷ đồng chưa mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn, việc chia cổ tức của các quỹ như SSI, VF2 không đúng như kế hoạch dự kiến do thị trường suy thoái.
- Thay đổi phương thức đầu tư góp vốn của dự án 20 Phạm Ngọc Thạch sang phương thức tự đầu tư đã giảm thu nhập trên 85 tỷ đồng.
- Không tăng vốn điều lệ lên 1600 tỷ do thị trường không đáp ứng được các kỳ vọng của PVI làm ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư và giảm doanh thu từ đầu tư tài chính.
Đánh giá kết quả từng nghiệp vụ
BH năng lượng
Bảng 2.4 Doanh thu phí bảo hiểm năng lượng giai đoạn 2005 – 2008
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
1.Phí BH gốc
231.359.244
365.858.868
503.151.353
500.893.167
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
134.499.624
137.292.485
-2.258.186
Số tương đối
58.13%
37.53%
- 0.45%
2.Phí nhận TBH
2.280.289
1.548.756
8.368.490
11.212.478
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
-731.533
6.819.734
2.843.988
Số tương đối
-32.09%
440.34%
33.98%
3.Hoàn phí BH
10.025.863
-
20.080.761
24.553.578
4.Phí nhượng TBH
218.356.853
330.723.541
476.984.537
479.030.146
5.Phí giữ lại(1+2-3-4)
5.256.818
36.684.084
14.454.545
8.521.921
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
31.427.266
-22.229.539
-5.932.624
Số tương đối
597.84%
- 60.6%
- 41.05%
Tỉ trọng
Phí giữ lại/Phí thu được
2.35%
9.98%
2.94%
1.75%
Phí nhượng/Phí thu được
97.65%
90.02%
97.06%
98.25%
Nguồn: PVI
Bảo hiểm năng lượng là nghiệp vụ có doanh thu phí bảo hiểm gốc cũng như phí nhượng tái bảo hiểm lớn nhất nhưng lại có số phí giữ lại thuộc loại trong tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm của PVI. Năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm năng lượng là 231 tỷ, chiếm 32,9% tổng doanh thu phí tất cả các nghiệp vụ nhưng phí nhượng TBH là 218 tỷ, chiếm đến 97,65% tổng phí thu được. Do vậy, phí giữ lại chỉ còn là 5,2 tỷ, bằng 2,35% doanh thu BH năng lượng, và bằng 2,86% so với 182 tỷ là tổng số phí giữ lại của tất cả các nghiệp vụ. Năm 2005, số phí BH năng lượng phải hoàn lại là 10 tỷ, chiếm 4,28% tổng số phí BH năng lượng thu xếp được.
Năm 2006 là năm tốc độ tăng doanh thu phí của nghiệp vụ cao nhất với việc tăng 58,13% so với năm trước, lên mức 365,8 tỷ, không phải hoàn phí bảo hiểm, và phí giữ lại cũng chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong giai đoạn 2005- 2008. Phí giữ lại chiếm 9,98% tức 36,68 tỷ, trong khi phí nhượng tái bảo hiểm là 330,7 tỷ, chiếm tỷ trọng 90,02% trong tổng số doanh thu phí BH năng lượng.
Năm 2007, doanh thu phí BH bao gồm cả phí bảo hiểm gốc và phí nhận TBH tiếp tục tăng, với số tiền 503 tỷ là BH gốc và 8 tỷ là phí nhận
TBH. Phí nhận TBH tăng gần 7 tỷ. Nhưng ngược lại, mức phí giữ lại giảm 22 tỷ so với năm 2006, xuống còn 14,45 tỷ, chiếm tỷ trọng 2,94 % so với doanh thu của nghiệp vụ. Trong khi năm 2006, không phải hoàn phí bảo hiểm thì năm 2007, mức tiền hoàn phí là 20 tỷ.
Năm 2008, mặc dù doanh thu BH gốc bị giảm 2,25 tỷ, tức 0,45% so với năm 2007, nhưng vẫn đạt ở mức cao là 500,89 tỷ đồng, chiếm 24,79% so với tổng thu BH gốc ở tất cả các nghiệp vụ. Trong khi đó, phí nhận TBH lại tăng 2,8 tỷ tức 33,98% lên mức 11,21 tỷ và hoàn phí tăng 4,5 tỷ lên mức 24,5 tỷ so với năm 2007. Năm 2008 tiếp tục là năm thụt giảm về mức phí giữ lại do phí nhượng tái bảo hiểm là 479 tỷ, chiếm đến 98,25% so với phí thu được. Mức phí giữ lại chỉ là 8,5 tỷ, chiếm 1,75% tổng phí thu được.
Bảng 2.5 Tình hình chi bồi thường bảo hiểm năng lượng giai đoạn 2005 – 2008
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
1.Bồi thường BH gốc
7.657.228
70.151.297
49.612.087
342.965.108
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
62.494.069
- 20.539.210
293.353.021
Số tương đối
816%
-29.28%
591.3%
2.Bồi thường nhận TBH
819.479
6.601.481
31.941.025
2.384.803
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
5.782.002
25.339.544
-29.556.222
Số tương đối
705.57%
383.8%
- 92.5%
3.Thu bồi thường nhượng TBH
7.265.293
75.549.344
77.240.447
318.528.900
4.Thu đòi người thứ 3
-
-
-
-
5.Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại
1.211.414
1.203.434
4.312.665
26.821.011
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
-7.980
3.109.231
22.508.346
Số tương đối
- 0.6%
258.3%
521.9%
Tỉ lệ bồi thường
3.6%
20.9%
15.9%
67.4%
Kết quả lãi/lỗ của nghiệp vụ
4.045.404
35.480.650
10.141.880
-18.299.090
Nguồn: PVI
Năm 2005 là năm có số bồi thường BH gốc và nhận TBH thấp nhất. Do đó, bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại cũng thấp, là 1,21 tỷ đồng. Bồi thường BH gốc là 7,6 tỷ đồng, bồi thường nhận TBH là 0,8 tỷ đồng trong khi thu bồi thường nhượng TBH là 7,26 tỷ đồng. Do đó, kết thúc năm 2005, lợi nhuận từ nghiệp vụ này là 4 tỷ đồng. Năm 2005, tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ BH năng lượng là thấp nhất trong giai đoạn 2005 – 2008 với 3,6%.
Bước sang năm 2006, bồi thường từ BH gốc và nhận TBH tăng mạnh. Nhưng đáng chú ý là năm 2006 là năm có bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất trong cả giai đoạn, là 1,20 tỷ đồng, chỉ giảm 0,6% so với năm 2005 và năm 2006 là năm nghiệp vụ BH năng lượng đem lại lợi nhuận lớn nhất với 35,4 tỷ đồng. Nguyên nhân là do phí giữ lại lớn nhất trong khi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất trong cả giai đoạn. Bồi thường BH gốc và nhận TBH tăng mạnh. Bồi thường BH gốc là 70 tỷ, tăng 62,4 tỷ tức 816% so với năm 2005, bồi thường nhận TBH tăng 5,78 tỷ tức 705% so với năm 2006, lên mức 6,6 tỷ. Nhưng số tiền thu bồi thường nhượng TBH lại là 75,5 tỷ. Do vậy, mức bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp. Có thể nói, năm 2006 là năm mà hoạt động KDBH của nghiệp vụ BH năng lượng thành công nhất.
Năm 2007, lợi nhuận từ nghiệp vụ giảm còn hơn 10 tỷ. Nguyên nhân là do mức phí giữ lại thấp trong khi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng. Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tăng lên 4 tỉ mặc dù bồi thường từ bảo hiểm gốc giảm 20 tỷ tức 29,28% so với năm 2006 là do năm 2007 là năm bồi thường từ nhận TBH lớn nhất trong cả giai đoạn. Bồi thuờng nhận TBH là 31,9 tỷ, tăng 25,3 tỷ so với 2006 trong khi phí thu được chỉ là 8,36 tỷ. Như vậy, chỉ riêng hoạt động nhận TBH, DN bị lỗ 23,54 tỷ.
Năm 2008 là năm duy nhất trong cả giai đoạn, PVI bị lỗ với số tiền gần 18,3 tỷ. Năm 2008 là năm có số tiền bồi thường BH gốc và tỷ lệ bồi thường lớn nhất từ trước tới nay. Tỷ lệ bồi thường tổn thất lên đến 67,4%. Trong khi bồi thường nhận TBH giảm hơn so với năm 2007, xuống còn 2,38 tỷ, thì bồi thường BH gốc lên đến gần 343 tỷ. Đây là một con số quá lớn nếu so với mức bồi thường năm 2007 chỉ là 49 tỷ. Thu bồi thường nhượng TBH rất cao là 318,5 tỷ, nhưng do số tiền bồi thường tổn thất quá lớn, nên bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại cao là 26,8 tỷ trong khi phí BH giữ lại 8,5 tỷ, thấp hơn 2 năm trước đó.
Bảo hiểm thân tàu và P&I
Bảng 2.6 Doanh thu phí bảo hiểm thân tàu và P&I giai đoạn 2005 – 2008
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
1.Phí BH gốc
165.681.512
206.809.092
262.657.177
407.783.620
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
41.127.580
55.848.085
145.126.443
Số tương đối
24.82%
27%
55.25%
2.Phí nhận TBH
5.569.985
11.193.856
19.282.655
37.869.400
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
5.623.871
8.088.799
18.586.745
Số tương đối
100.97%
72.26%
96.4%
3.Hoàn phí BH
1.834.930
332.561
15.388.002
4888452
4.Phí nhượng TBH
134.052.424
179.066.152
231.339.783
292.186.159
5.Phí giữ lại(1+2-3-4)
35.364.142
38.604.234
35.212.046
148.578.409
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
3.240.092
- 3.392.188
113.366.363
Số tương đối
9.17%
- 8.79%
322%
Tỉ trọng
Phí giữ lại/Phí thu được
20.87%
17.74%
13.21%
33.7%
Phí nhượng/Phí thu được
79.13%
82.26%
86.79%
66.3%
Nguồn: PVI
Giống như BH năng lượng, BH thân tàu và P&I cũng là một trong những nghiệp vụ mà doanh thu phí BH cũng như tỷ lệ TBH cao nhất. Nhưng khác với BH năng lượng là rất ít khi phải hoàn phí BH, BH thân tàu và P&I năm nào cũng phải hoàn phí, mặc dù số tiền hoàn lại không đáng kể so với doanh thu phí BH. Năm 2005, phí BH gốc và nhận TBH đạt 161,2 tỷ đồng, sau đó số tiền hoàn phí là 1.8 tỷ. Trong đó, phí nhượng TBH là 134 tỷ, chiếm 79,13% so với tổng doanh thu phí thu được. Đây là tỉ lệ thấp nhất trong giai đoạn này, khiến phí giữ lại cũng tương đối cao so với các năm còn lại, đạt 35,36 tỷ đồng.
Trong 2 năm 2006, 2007, phí BH gốc và nhận TBH cùng tăng so với năm trước đó. Trong khi phí BH gốc năm 2006 tăng hơn năm trước 41 tỷ, lên mức 206 tỷ thì nhận TBH tăng 5,6 tỷ tức 100,97% so với năm 2005, thì năm 2007, phí BH gốc tăng 55,8 tỷ tức 27% và phí nhận TBH tăng 8 tỷ tức 72,26% so với 2006. Tỉ trọng giữa phí nhượng TBH với phí thu cũng được tăng lên qua các năm: 82,26% vào năm 2006 và 86,79% vào năm 2007. Mức phí giữ lại chênh lệch trong 2 năm là không đáng kể: 38,6 tỷ vào năm 2006 và 35,2 tỷ năm 2007. Năm 2006, hoàn phí bảo hiểm chỉ là 0,3 tỷ, nhưng năm 2007, hoàn phí BH cao, gần 15,4 tỷ
Năm 2008, doanh thu phí đạt 407,78 tỷ, trong đó, BH gốc tăng mạnh lên 407,78 tỷ, nhiều hơn 145 tỷ tức 55,25% so với năm 2007, trong khi đó nhận TBH cũng tăng lên mức 37,87 tỷ. Năm 2008 là năm có tỉ trọng giữa mức phí giữ lại với phí thu được là 33,7% - cao nhất trong cả giai đoạn. Chính vì vậy, mức phí giữ lại của doanh nghiệơ trong năm rất cao, là 148,58 tỷ, nhiều hơn 113,3 tỷ tức 322% so với năm 2007.
Bảng 2.7 Tình hình chi bồi thường bảo hiểm thân tàu và P&I
giai đoạn 2005 – 2008
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
1.Bồi thường BH gốc
102.946.883
40.232.272
52.203.531
233.631.534
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
-62.714.611
11.971.259
181.428.003
Số tương đối
- 60.92%
29.76%
347.5%
2.Bồi thường nhận TBH
5.859.334
5.269.522
10.493.880
16.631.739
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
-589.812
5.224.358
6.137.859
Số tương đối
- 10.07%
99.14%
58.49%
3.Thu bồi thường nhượng TBH
79.314.168
25.872.231
46.661.046
174.292.891
4.Thu đòi người thứ 3
-
-
-
2.007.483
5.Bồi thường từ quỹ DP dao động lớn
-
-
17.759.309
-
Tỉ lệ bồi thường
63.55%
20.87%
22.21%
48.86%
6.Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại
29.492.049
19.629.563
16.036.365
73.962.898
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
-9.862.486
-3.593.198
57.926.533
Số tương đối
-33.45%
-18.31%
361.2%
Kết quả lãi/lỗ của nghiệp vụ
34.152.729
18.974.671
19.175.681
74.615.511
Nguồn: PVI
Nhìn vào bảng số liệu trên, chúng ta có thể nhận thấy, trong cả giai đoạn trên, năm 2008 là nghiệp vụ BH thân tàu và P&I có lợi nhuận cao nhất với 74,6 tỷ. mặc dù năm 2008 là năm có số tiền bồi thường lớn nhất: 250 tỷ bao gồm cả bồi thường BH gốc và bồi thường nhận TBH. Năm 2008 là năm duy nhất có số thu từ thu đòi người thứ 3 là 2 tỷ, số tiền thu từ nhượng TBH cũng rất lớn là 174 tỷ. Số tiền bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại rất cao, là 73 tỷ, hơn năm 2006 là 54 tỷ và năm 2007 là 57 tỷ.
Năm 2005 cũng là năm đem lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp với 34 tỷ. Mặc dù số tiền bồi thường từ BH gốc và nhận TBH nhiều nhất chỉ sau năm 2008, là 108 tỷ và tỉ lệ bồi thường cao nhất là 63,55%, nhưng thu từ nhượng TBH cao, là 79,3 tỉ, chiếm 74% số tiền bồi thường của nghiệp vụ.
Năm 2007 là năm duy nhất, bồi thường được trích ra từ quỹ dự phòng dao động lớn, với số tiền là 17 tỷ. Cả 2 năm 2006, 2007, hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ lãi. Năm 2006 lãi 18,97 tỷ, năm 2007 lãi 18,17 tỷ.
BH hàng hoá
Bảng 2.8 Doanh thu phí bảo hiểm hàng hoá giai đoạn 2005 - 2008
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
1.Phí BH gốc
23.965.732
80.248..404
97.537.168
89.946.131
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
56.282.672
17.288.764
-7.591.037
Số tương đối
234.85%
21.54%
-7.79%
2.Phí nhận TBH
7.105.575
7.415.673
21.977.780
14.741.798
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
310.098
14.562.107
-7.235.982
Số tương đối
4.36%
196.37%
- 32.93%
3.Hoàn phí BH
62.024
79.905
154.463
481.188
4.Phí nhượng TBH
17.898.605
19.089.644
29.748.660
21.758.067
5.Phí giữ lại(1+2-3-4)
13.110.678
68.494.527
89.611.824
82.448.674
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
55.383.849
21.117.297
-7.163.150
Số tương đối
422.4%
30.83%
- 8%
Tỉ trọng
Phí giữ lại/Phí thu được
42.28%
78.2%
75.08%
79.12%
Phí nhượng/Phí thu được
57.72%
21.80%
24.92%
20.88%
Nguồn: PVI
Năm 2007 là năm doanh thu phí Bảo hiểm hàng hoá cũng như phí giữ lại cao nhất. Tổng phí thu được là 109 tỷ trong đó 97,5 tỷ là BH gốc, nhiều hơn 17 tỷ so với năm 2006, 8 tỷ so với năm 2008 và 21 tỷ là phí nhận TBH, nhiều hơn 14 tỷ tức 186,37% so với năm 2006 và 7 tỷ tức 32,93% so với năm 2008. Phí giữ lại là 89,6 tỷ, chiếm tỷ trọng 75,08% so với phí thu được, nhiều hơn năm 2008 là 7 tỷ, và năm 2006 là 21 tỷ. Phí nhượng TBH là 29 tỷ, nhiều hơn năm 2006 là 10 tỷ.
Năm 2008 mặc dù phí thu được giảm sút so với năm 2007 nhưng tỉ lệ phí giữ lại cao nhất chiếm 79,12% so với phí thu được. Mức phí giữ lại là 82,4 tỷ. Năm 2006, mức phí giữ lại cũng tương đối cao, đạt 68,5 tỷ đồng. Trong cả giai đoạn, năm 2005 là năm có mức phí giữ lại thấp nhất với 13,1 tỷ, tỉ lệ giữ mức phí giữ lại với phí thu được là thấp nhất: 42,28%. Phí nhượng tái là 17,89 tỷ. Doanh thu phí BH gốc và nhận TBH cũng thấp nhất chỉ với 31 tỉ đồng.
Bảng 2.9 Tình hình chi bồi thường bảo hiểm hàng hoá
giai đoạn 2005 – 2008
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
1.Bồi thường BH gốc
7.007.488
7.976.740
4.370.880
34.158.746
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
969.252
-3.605.860
29.787.866
Số tương đối
13.8%
- 45.21%
681.5%
2.Bồi thường nhận TBH
1.945.340
1.151.058
6.617.297
2.887.339
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
-794.282
5.466.239
-3.729.958
Số tương đối
-40.83%
474.89%
-56.37%
3.Thu bồi thường nhượng TBH
5.152.975
3.847.167
1.920.760
21.025.561
4.Thu đòi người thứ 3
1.341.617
471.918
1.855.536
9.262.508
5.Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại
2.458.236
4.808.714
7.211.882
6.757.966
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối
2.350.478
2.403.168
-453.916
Số tương đối
95.62%
49.98%
-6.29%
Tỉ lệ bồi thường
28.7%
10.45%
9.22%
35.6%
Kết quả lãi/lỗ của nghiệp vụ
10.652.442
63.685.813
82.399.942
75.690.708
Nguồn: PVI
Năm 2005 là năm bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại thấp nhất với 2,4 tỷ nhưng lại là năm có lợi nhuận thấp nhấp là 10,6 tỷ do mức phí giữ lại
thấp. Bồi thường của DN là 9 tỷ trong khi các khoản thu bao g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm dầu khí Việt Nam.doc