MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 1
1.1 Đặt vấn đề: 1
1.2 Mục tiêu đề tài: 1
1.3 Nội dung đề tài: 1
1.4 Phương pháp thực hiện: 1
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG 2
2.1 Khái niệm về quản lí của môi trường: 2
2.2 Các nội dung trong quản lí môi trường: 2
2.2.1 Công cụ pháp lí : 2
2.2.2 Công cụ kinh tế : 5
2.2.3 Công cụ kĩ thuật : 8
2.2.4 Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường: 8
2.3 Hệ thống quản lí nhà nước về quản lí môi trường : 9
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY GOLD ON VINA 10
3.1 Giới thiệu công ty 10
3.1.1 Sơ lược về công ty 10
3.1.2 Vị trí địa lí 10
3.1.3 Các ngành nghề kinh doanh 10
3.2 Tình hình hoạt động của công ty : 12
3.2.1 Sản phẩm : 12
3.2.2 Máy móc, thiết bị : 13
3.2.3 Nguyên vật liệu, nhiên liệu : 14
3.2.4 Hệ thống cung cấp điện nước : 15
3.3 Quy trình sản xuất của các nhà máy và các vấn đề môi trường có liên quan 15
3.3.1 Nhà máy sợi polyester 15
3.3.2 Nhà máy se sợi 22
3.4 Hiện trạng môi trường của công ty 23
3.4.1 Hiện trạng môi trương nước 23
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG 26
4.1 Hiện trạng quản lí 26
4.1.1 Hiện trạng quản lí môi trường tại công ty – tổ chức đội ngũ cán bộ trong công tác quản lí môi trường 26
4.1.2 Công tác tuân thư luật pháp về bảo vệ môi trường 26
4.1.3 Các giải pháp quản lí vad xử lí chất thải 27
4.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lí môi trường 31
4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí môi trường tại công ty 32
4.2.1 Mục tiêu phát triển của công ty 32
4.2.2 Giải pháp cải tiến hệ thống QLMT theo ISO 14001 32
4.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực QLMT 34
4.2.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường 35
4.2.5 Giải pháp cải tiến về quản lí và xử lí chất thải 36
4.2.6 Giải pháp về sản xuất sạch 37
CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 41
5.1 Kết luận 41
5.2 Kiến nghi 42
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải tại công ty TNHH Gold On Vina và đề xuất giải pháp hoàn thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội diễn, …
2.3 Hệ thống quản lí nhà nước về quản lí môi trường :
Để việc quản lí môi trường có hiệu quả, hoạt động quản lí môi trường cần phải có một tổ chức độc lập, đủ mạnh để chỉ đạo và thực hiện hàng loạt các vấn đề mang tính chất tổng hợp, liên ngành có heejthoongs tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
Tổ chức quản lí cấp trung ương :chức năng và nhiệm vụ của cơ quan này là đề ra chính sách, lập kế hoạch và ban hành luật pháp môi trường, đồng thời thiết lập một qui trình xây dựng công cụ quản lí và tổ chức thực hiện.
Tổ chức quản lí cấp vùng :có nhiệm vụ điều phối và giám sát việc thực hiện pháp luật môi trường theo cấp tỉnh, cấp vùng.
Tổ chức quản lí cấp địa phương :các cơ quan môi trường trung ương có trách nhiệm truyền đạt các nguyên tắc chỉ đạo do các viện nghiên cứu và bộ phận chức năng soạn thảo xuống các tỉnh, huyện, …
Các tổ chức môi trương địa phương mới chính là nơi thực hiện điều quan trọng đối với các tổ chức ở cấp này là phải hoạt động có hiệu quả ngay trên địa bàn cụ thể với các địa điểm cụ thể.Ngoài ra các tổ chức này cần chú trọng đến công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường.
CHƯƠNG III
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY GOLD ON VINA
3.1 Giới thiệu công ty
3.1.1 sơ lược về công ty
Công ty TNHH Gold On Vina đang thực hiện đầu tư theo giấy phép đầu tư số 472043000037 do Bộ kế hoạch đầu tư cấp ngày 21/12/2006.
3.1.2 vị trí địa lí
Nằm trong địa bàn xã Hiệp Phước,huyện Nhơn Trạch,tỉnh Đồng Nai.Trực thuộc khu công nghiệp Nhơn Trạch III.
3.1.3 Các ngành nghề kinh doanh
Sản xuất vải từ sợi polyetar và các sản phẩm may mặc.
3.1.4
PGĐ
Kĩ thuật
PGĐ
Nội chính
PGĐ
Kinh doanh
Phòng kĩ thuật
Phòng tổ chức hành chính
Phòng
Kinh tế kế hoạch
Phòng
Môi trường
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng tài chính kế toán
Phòng tiếp thị
Nhà máy sơi polyeste
Nhà máy se sợi
Giám Đốc
Hình 1.Sơ đồ tổ chức của công ty Gold On Vina
Lực lượng nhân sự :
Nhà máy sợi polyester :548 người
Nhà máy se sợi :310 người
Chính sách nhân sự :
Công ty có những chính sách khuyến khích nhân viên làm việc như hàng năm đều có bình bầu và khen thưởng.Những sáng kiến của nhân viên dù nhỏ đều được xem xét và đề nghị khen thưởng.Công đoàn công ty tổ chức đại diện cho người lao động hoạt động có hiệu quả nhằm đảm bảo các chế độ chính sách cho người lao dộng cả về thu nhập và điều kiện làm việc, khuyến khích tinh thần làm việc sáng tạo.
3.2 Tình hình hoạt động của công ty :
3.2.1 Sản phẩm :
Sản phẩm nhà máy sợi polyester
Bảng 1.Sản phẩm của nhà máy sợi polyester
STT
Tên sản phẩm
Sản phẩm của nhà máy(tấn/tháng)
Nhà máy sợi
polyester
1
Hạt chíp nhựa
Tấn/tháng
6900
2
Bông
Tấn/tháng
6300
3
Sợi POY
Tấn/tháng
1650
4
Sợi SDY
Tấn/tháng
1350
5
Sợi DTY
Tấn/tháng
1590
Sản phẩm của nhà máy se sợi :
Bảng 2.Sản phẩm của nhà máy se sợi
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Sản lượng
1
Sợi thiên nhiên
Kiện
2812
2
Sợi nhân tạo
Kiện
1239
3
Sợi tổng hợp
Kiện
2970
3.2.2 Máy móc, thiết bị :
Nhà máy sợi polyester
Bảng 3.Máy móc, thiết bị nhà máy sợi polyester
STT
Bảng máy móc thiết bị
Số lượng
Nơi sản xuất
Năm hoạt động
1
Thiết bị công đoạn poly
01
Đài Loan
2005
2
Thiết bị công đoạn cuốn sợi
01
Đài Loan
2005
3
Thiết bị công đoạn se giã sợi
01
Đài Loan
2005
4
Thiết bị tự động hóa
01
Đài Loan
2005
5
Kho thự động
01
Đài Loan
2005
6
Thiết bị công dụng
01
Đài Loan
2005
7
Thiết bị chế bông poly
01
Đài Loan
2005
8
Thiết bị chế bông
01
Đài Loan
2005
9
Lò hơi
01
Đài Loan
2005
Nhà máy se sợi :
Bảng 4.Máy móc, thiết bị của nhà máy se sợi
STT
Tên máy móc, thiết bị
Số lượng
Nơi sản xuất
Năm hoạt động
1
Máy trộn bông
4
Nhật
2004
2
Máy phun bông
3
Nhật
2004
3
Máy kết bông
4
Nhật
2004
4
Máy
chải bông
47
Thụy Sĩ-Nhật
2004
5
Máý
cuốn sợi
4
Nhật
2004
6
Máy
chải tinh
24
Nhật
2004
7
Máy căng sợi
4
Nhật
2004
8
Máy se thô
20
Nhật
2004
9
Máy se tinh
80
Nhật
2004
10
Máy
tự động cuốn ống
31
Nhật
2004
3.2.3 Nguyên vật liệu, nhiên liệu :
Nhà máy sợi polyester
Bảng 5.Nguyên liệu hóa chất, nhiên liệu của nhà máy sợi polyester
STT
Tên nguyên liệu
Đơn vị tính
Khối lượng
1
PTA
Tấn /tháng
9956
2
IPA
Tấn /tháng
104
3
EG
Tấn /tháng
3876
4
DEG
Tấn /tháng
50
5
TiO2
Tấn /tháng
22
6
Sb(AC)3
Tấn /tháng
48
7
Dầu DO
m3 /tháng
1001
Nhà máy se sợi
Bảng 6.Nhà máy se sợi
STT
Nguyên liệu
Đơn vị tính
Số lượng
1
Bông Rayon
Tấn /tháng
840
2
Bông thiên nhiên
Tấn /tháng
420
3
Bông nhân tạo
Tấn /tháng
300
3.2.4 Hệ thống cung cấp điện nước :
Cấp điện :điện năng được cung cấp vào lưới điện nội bộ 110 KV nối với trạm biến thế sau đó tải vào đường dây 22 KV để cung cấp năng lượng cho nhà maý.
Cấp nước :nước thô lấy từ sông tại ngã 3 hợp lưu của sông Đồng Hôn, sông Bơn.Nước thô được xử lý tại xả Phước Thiền, sau đó bơm vào ống dẫn chạy đến bể chứa.Nước cung cấp cho hệ thống phòng cháy chữa cháy cũng lấy từ nguồn này(PCCC)
3.3 Quy trình sản xuất của các nhà máy và các vấn đề môi trường có liên quan
3.3.1 Nhà máy sợi polyester
3.3.1.1 Quy trình sản xuất
EG
Chất xú tác
TiO2
Hệ thống xúc tác
Tháp chưng cất EG
Ester hóa giai đoạn 1
Khuấy trộn
Se sợi
Cắt phôi
Phản ứng
Kho chứa phôi
kéo
Ngưng tụ
Phân loại
Soli PTA
EG
Ester hóa giai đoạn 2
Hình 2.Quy trình sản xuất dây chuyền trùng ngưng
PET phôi
Đánh cuộn sơi chỉ PTY
Đóng gói
Kiểm tra
Đánh cuộn sợi
POY
Làm nguội
Kết tinh
Làm khô
Se sợi
Kéo căng
Đánh cuộn sợi SDY
Kho chứa
Quy trình sản xuất sợi chỉ thô
Lọc
Hình 3.Quy trình công nghệ sản xuất sợi chỉ thô
F/O
Quy trình công nghệ đánh bóng sợi
Hình 4.Quy trình công nghệ đánh bóng sợi chỉ
Sợi
Cắt
Sấy
Đóng kiện
Máy xếp
Gấp nếp
Lưu kho
Kéo sợi
Nước nóng
Kéo căng
Kéo căng
Nước lạnh
Sợi
Phối trộn F/O
Phối trộn
Quy trình công nghệ sản xuất sợi PE nguyên liệu
Sợi polyester
Sợi PE nguyên liệu
Làm nguội
Hệ thống lưu thông dầu thành phẩm
Hệ thống hút bụi sợi
Kéo sợi
Se sợi
Hình 5.Quy trình công nghệ sản xuất sợi PE nguyên liêu
3.3.1.2 Nguồn ô nhiễm chính
a. Nước thải
Nước dùng cho sản xuất :tổng lượng nước bình quân tháng cấp cho sản xuất, sinh hoạt của công nhân viên và tưới cây khuôn viên trong nhà máy là 2000 m3 /ngày.đêm
Trong đó :
Nước cấp sinh hoạt :40 m3/ngày.đêm
Nước cấp sản xuất :1300 m3/ngày.đêm
Nước bổ sung cho hệ thống gia nhiệt :600 m3/ngày.đêm
Nước tưới cây, tạo ẩm đường nội bộ :100 m3/ngày.đêm
Nguồn nước thải phát sinh trong nhà máy gồm có :nước mưa chảy tràn, nước thải từ hoạt động sản xuất, nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.
Nước thải công nghiệp
Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất từ nhà máy polyester chủ yếu phát sinh do hoạt động rửa thiết bị, nước từ phối trộn nguyên liệu của các xưởng sản xuất phôi PET, xưởng PET nguyên liệu, xưởng sản xuất sợi chỉ thô, xưởng đánh bóng sợi và nước thải từ hệ thống xử lí khí thải của lò hơi.
Tổng lưu lượng khoảng 960 m3/ngày.đêm (tính bằng 80% lượng nước cấp vào)
Đặc trưng cưa nước thải là lượng COD cao, chứa nhiều dầu khoáng và chất phụ gia.
Nước thải sinh hoạt
Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là do từ nhà vệ sinh và các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân trong nhà máy.
Hiện nay, tổng số nhân vieenn của nhà máy là 487 người, lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt khoảng 30 m3/ngày.đêm, lượng nước thải trung bình là 25 m3/ngày.đêm
Nước mưa chảy tràn
So với nước thải công nghiệp thì nước mưa được xem như nguồn nước sạch có thể thải trực tiếp ra môi trường, tuy nhiên trong quá trình chảy tràn nước mưa có thể cuốn theo những chất cặn bã, rác, đất, cát…có trên bề mặt vào trong nước mưa.Do đó, nước mưa chảy tràn cũng được kiểm soát chất lượng để tránh làm gia tăng hàm lượng các chất gây ô nhiễm.
b. Chất thải rắn và chất thải nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt của nhà máy bao gồm vỏ hộp giấy, vỏ lon, chai lọ, chất thải rắn từ khu vực nhà vệ sinh với khối lượng trung bình khoảng 4300 kg/tháng.
Chất thải công nghiệp nguy hại
Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh từ hoạt động của nhà máy được kê ở bảng 7
Bảng 7.Các chất thải nguy hại phát sinh trong nhà máy
STT
Tên hóa chất
Trạng thái tồn tại(rắn/lỏng/bùn)
Số lượng(kg/tháng)
Mã CTNH
1
Bóng đèn huỳnh quang
Rắn
12.76
160106
2
Pin,acquy thải
Rắn
27.14
160112
3
Màn hình máy vi tính và các linh kiện điện tử thải,có thành phần nguy hại
Rắn
6.4
160113
4
Máy biến áp va tụ điện chứaPCB
Rắn
2.65
190201
5
Dầu thải
Lỏng
254
170204
6
Giẻ lau
Rắn
194
180201
Tổng cộng
496.95
Chất thải công nghiệp không nguy hại
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại tại nhà máy phát sinh từ quá trình sản xuất và bảo trì, sữa chữa thiết bị, bao gồm bao bì giấy, gỗ, nguyên liệu rơi vãi, các loại sợi PET, DTY không đạt chât lượng bị loại bỏ, kim loại phế liệu, nhựa phế liệu, …với khối lượng trung bình khoảng 1710 kg/tháng.Ngoài ra, bùn thải phát sinh ra từ hệ thống xử lí nước thải của nhà máy cũng phát sinh khoảng 55 tấn/tháng
3.3.2 Nhà máy se sợi
3.3.2.1 Quy trình sản xuất
Sợi thô
Đánh tơi
Chải sợi
Se sợi
Xử lí sợi
Se chỉ
Bụi
Bụi, sợi vải
Cuốn chỉ
Hình 6.Quy trình sản xuất se sợi
3.3.2.2 Nguồn ô nhiễm chính
a. Nước thải lưu lượng nước dùng cho nhà máy se sợi là 40 m3/ngày
Lưu lượng nước thải dùng cho nhà máy là 30 m3/ngày gồm nước thải sinh hoạt của công nhân viên và nước thải từ quá trình sản xuất.
b. Khí thải
Bụi phát sinh từ công đoạn đánh tơi, chải sợi, se sợi, se chỉ và cuốn chỉ.
c. Chất thải rắn
Rác thải từ sinh hoạt là 1147 kg/tháng
Chất thải rắn công nghiệp là 4671 kg/tháng
Chất thải nguy hại là 511.5 kg/tháng
3.4 Hiện trạng môi trường của công ty
3.4.1 Hiện trạng môi trương nước
Hiện trạng chất lượng nước mặt
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Thị Vải, sông Đồng Môn và đập Bà Kí được trình bày trong bảng 8 và vị trí lấy mẫu trong bảng 9
Bảng 8.Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
STT
Thông số
Đơn vị
NM1
NM2
NM3
TCVN5942-1995
1
Ph
-
7.3
6.9
6.5
5.5-9
2
COD
mgO2/l
24
22
10
35
3
BOD5
mgO2/l
14
14
5
25
4
SS
mg/l
47
33
39
80
5
N-NH4+
mg/l
0.1
3.2
0.2
1
6
N-NO3-
mg/l
6
5
2
15
7
N-NO2-
mg/l
0.06
0.08
0.07
0.05
8
Sunphat
mg/l
0.09
0.2
0.07
-
9
Florua
mg/l
0.55
0.62
0.4
1.5
10
Tổng sắt
mg/l
0.1
0.1
0.4
2
11
Chì
mg/l
KPH
KPH
Vết
0.1
12
Dầu mỏ
mg/l
KPH
KPH
KPH
0.3
13
Tổng phenol
mg/l
0.001
0.005
0.002
0.02
14
Tổng nitơ
mg/l
1.1
1.7
1.2
-
15
Mangan
mg/l
0.1
0.2
0.09
0.8
16
E-coli
MPN/100ml
0
0
0
-
17
ciliform
MPN/100ml
110
3600
2300
10000
Nguồn :phân hiệu nghiên cứu KHKT và bảo hộ lao động TPHCM, tháng 5/2007
Ghi chú :
TCVN 5942-1995 :Chất lượng nước-tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
KPH :không phát hiện
Bảng 9. Vị trí lấy mẫu nước mặt
STT
Kí hiệu
Vị trí
1
NM1
Mẫu nước cống Lò Rèn.
2
NM2
Mẫu nước sông Thị Vải tại cửa xả rạch Bà Ký.
3
NM3
Mẫu nước sông Thị Vải tại cửa xả rạch Bà Ký.
Nhận xét :so sánh kết quả phân tích với TCVN 5942-1995, cho thấy hầu hết các tiêu chuẩn đều đạt yêu cầu, riêng chỉ tiêu nitrat ở tất cả các mẫu đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng không nhiều.
Hiện trạng chất lượng nước mặt
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được trình bày trong bảng 10 và vị trí lấy mẫu nước mặt được trình bày trong bảng 11
Bảng 10.Kết qur phân tích chất lượng nước ngầm
STT
Thông số
Đơn vị
NM1
NM2
NM3
TCVN 5944-1995
1
Ph
-
5.7
5.2
4.9
6.5-8.5
2
Màu
Pt-Co
0
0
0
5
3
Độ cứng tổng cộng
mlg/l
18
31
19
300
4
TDS
mlg/l
29
37
29
750
5
Clorua
mlg/l
27
27
26
600
6
Florua
mlg/l
KPH
KPH
KPH
1
7
N-NO3-
mlg/l
4.1
4.3
4.1
45
8
N-NO2-
mlg/l
0.7
0.6
0.6
3(*)
9
Sunphat
mlg/l
3
3
3
400
10
Mangan
mlg/l
KPH
KPH
KPH
0.5
11
Tổng sắt
mlg/l
0.04
0.05
0.04
5
12
Chì
mlg/l
KPH
KPH
KPH
0.05
13
Thủy ngân
mlg/l
KPH
KPH
KPH
0.001
14
Kẽm
mlg/l
KPH
KPH
KPH
5
15
E-coli
MPN/100ml
2
3
2
0
16
Coliform
MPN/100ml
10
12
10
3
Nguồn :phân viện nghiên cứu KHKT và bảo hộ lao động TPHCM, tháng 5/2007
Ghi chú :
TCVN 5944-1995 :giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm.
(*) Tiêu chuẩn nuwowvs sạch kèm theo quyết định số 09/2005/QĐ- BYT ngày 11/3/2005 của bộ trưởng bộ y tế
KPH :không phát hiện
Bảng 11. Vị trí lấy mẫu nước ngầm
STT
Kí hiệu
Vị trí
1
NM1
Mẫu nước ngầm nhà máy cấp nước Nhơn Trạch
2
NM2
Mẫu nước giếng khu dân cư Lò Rèn
3
NM3
Mẫu nước giếng trục lộ 319B
Nhận xét
So sánh với TCVN 5944-1995 cho thấy nước ngầm có pH chưa đạt yêu cầu, nước có dấu hiệu nhiễm vi sinh.
CHƯƠNG IV
CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CHO CÔNG TÁC
QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG
4.1 Hiện trạng quản lí
4.1.1 Hiện trạng quản lí môi trường tại công ty – tổ chức đội ngũ cán bộ trong công tác quản lí môi trường
Công ty có phòng môi trường gồm 10 nhân viên có kiến thức về môi trường, trưởng phòng môi trường phân công nhân viên thực hiện quản lí hệ thống nước thải tại nhà máy.
Tổ chức đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường tuy chưa thật sự mạnh nhưng đã từng bước đáp ứng được nhu cầu thực hiện công tác quản lí môi trường.
Công tác tuân thư luật pháp về bảo vệ môi trường
Việc thực hiện công tác quản lí nhà nước về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường trong công ty dựa trên các quy định do nhà nước và bộ tài nguyên và môi trường ban hành.Bảng 13 dưới đây là cơ sở pháp lí đang được áp dụng tại công ty.
Bảng 13.Các văn bảng pháp lí về bảo vệ môi trường áp dụng ở công ty
STT
Nơi ban hành
Nội dung chính
1
Quốc Hội
Luật bảo vệ môi trường 2005
2
Chính phủ
Nghị định 80/2006/NĐ-CP về qui định chi tiết vsf hướng dẫn thi hành một số điều luật BVMT
Nghị định 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật về bảo vệ môi trường.
3
Chính phủ
Nghị định 81/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thay thế nghị định 81/2006/NĐ-CP.
4
Chính phủ
Nghị định số 34/2005/NĐ-CP qui định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
5
Chính phủ
Nghị định số 50/2007/NĐ-CP về quản lí chất rắn thải.
6
Chính phủ
Nghị định sooss 147/2007/NĐ-CP về phí BVMT đối với chất thải rắn
7
Chính phủ
Quyết định sô 115/1999/QĐ-TTG về qui chế quản lí chất thải nguy hại.
8
Bộ TN-MT
Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí BVMT đối với nước thải.
9
Bộ TN-MT
Quyết định số 62/2002/QĐ-PKHCNMT qui chế BVMT khu công nghiệp.
10
Bộ TN-MT
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc TCVN về môi trường
11
Bộ TN-MT
TCVN 5944-1995 giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm.
TCVN 5942-1995 chất lượng nước, tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
TCVN 5945-2005 nước thải công nghiệp, tiêu chuẩn xả thải.
TCVN 5937-2005 tiêu chuẩn chất lượng không khí
TCVSCN (3733/2002/QĐ-BYT) tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp.
4.1.3 Các giải pháp quản lí vad xử lí chất thải
4.1.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí
a.Giảm ô nhiễm giao thông
Ô nhiễm bụi giao thông chỉ mang tính chất tạm thời trong quá trình tập kết nguyên liệu và xuất sản phẩm bằng các phương tiện vận tải.Tuy nhiên nhà máy đã quan tâm trong việc hạn chế lượng bụi phát sinh bằng các biện pháp.
Thượng xuyên chăm sóc và trồng cây xanh theo qui định nhằm tạo sự thoáng mát trong khuôn viên của nhà máy cũng như ngăn bụi phát tán ra môi trường xung quanh
Bê tông hóa toàn bộ đường nội bộ, sân bãi và kho chứa nguyên vật liệu.
Thường xuyên tạo ẩm dường và khuôn viên nội bộ của nhà máy vào mùa nắng mỗi khi xe tải ra vào xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm.
Tiến hành bảo trì vận hành đúng tải đối với phương tiện vận chuyển và phương tiện bốc dở hàng nhằm giảm thiểu lượng khí thải động cơ.
b.Giảm thiểu ô nhiễm từ quá trình sản xuất
Kiểm soát khí thải :hệ thống kiểm soát khí thải liên tục và tự động được lắp đặt tại đỉnh ống khói để kiểm soát lượng khí thải ra.Hệ thống này báo động nếu thành phần khí thải vượt quá tiêu chuẩn và tự động thông báo cho người vận hành giảm bớt năng lượng thải hoặc sữa chữa ngay để giảm bớt ô nhiễm.
4.1.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải
a.Nước thải chảy tràn
Công ty đã thiết lập hệ thống mương rãnh kín với các hố gas có song chắn rác nhằm thu gom lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt các phân xưởng sau đó dẫn vào hệ thống thoát nước chung của khu công nghiệp.
Để giảm bớt lượng cặn khi nước mưa chảy tràn qua mặt bằng nhà xưởng, công ty đã bêtông hóa đường nội bộ, sân bãi, kho chưa nguyên liệu thường xuyên cử người quét dọn sạch sẽ, thu gom nguyên liệu rơi vãi trên bề mặt kho bãi.
b.Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt được xử lí sơ bộ bằng bể tự hoại rồi theo mương dẫn tập trung tại hố thu gom, sau đó nước thải sẽ được bơm lên hệ thống xử lí nước thải.
c.Nước thải từ hoạt động sản xuất
Nước thải từ các nhà máy sẽ được xử lí tại hệ thống xử lí nước thải của nhà máy khi được đưa vào hệ thống xử lí nước thải của khu công nghiệp.
Bể điều hòa
Bể vớt dầu
Hố thu gom
Lọc tinh
Nước chảy từ nhà máy polyester,
se sợi
Bể khử trùng
Máy thổi khí
Bể SBR
Hệ thống XLNT
Bánh bùn
Thùng pha trộn hóa chất
Máy ép bùn
Bể cô đặc bùn
Hình 7.Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lí nước thải nhà máy polyester, se sợi
Chức năng của từng công trình đơn vị xử lí nước thải như sau :
Song chắn rác :nước thải từ nhà máy được gom vào bể thu gom.Toàn bộ nước thải đi qua sàn lược rác thô có thiết bị cào tự động và gạt rác liên tục, rác được gạt vào thùng chứa nằm trong bể thu gom.
Hố thu gom :vừa làm nhiệm vụ thu gon rác thải, nước thải từ nhà máy về để bơm lên hệ thống xử lí và vừa là bể lắng cát.
Lọc tinh :máy lọc rác tinh sẽ giữ lại toàn bộ phần rác có kích thước lớn hơn hoặc bằng 0.75mm trước khi nước thải đi tiếp vào bể tách dầu mỡ.
Bể vớt dầu :làm nhiệm vụ tách dầu ra khỏi nước thải bằng hệ thống máng gạt trên bề mặt cho nước thai đi sang bể SBR được xử lí một cách hiệu quả.Máng gạt dầu có máy gạt dầu sẽ tách lớp dầu mỡ lên trên bề mặt nước thải và thu gom dầu vào hố chứa dầu.Ván dầu sau khi tách được gom chuyển cho công ty xử lí chất thải nguy hại.
Để điều hòa :điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải đầu vào.
Bể SBR :gai đoạn xử lí sinh học, trong điều kiện sục khí của hệ thống phân phối khí và chế độ dinh dưỡng, pH thích hợp, các vi khuẩn hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ tạo thành các bông bùn.Thực chất của việc phân hủy chất hữu cơ là vi sinh vật hiếu khí sử dụng chất dinh dưỡng có trong nước thải là chất dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng và phát triển.Bể SBR kết hợp cả bể lắng, sau khi quá trình sục khí xảy ra khoảng 3 tiếng thì ngừng và các bông cặn bắt đầu lắng.Bùn vi sinh trong bể SBR được kiểm tra nồng độ định kì trong phòng thí nghiệm, khi nồng độ bùn vi sinh dư so với nồng độ cần thiết trong bể thì sẽ chuyển đến bể chứa bùn.Bể SBR xử lí nước thải theo mẽ, nước thải sau xử lí chảy qua bể khử trùng.
Bể khử trùng :nước thải sau khi được xử lí được đưa vào bể khử trùng bằng trọng lực.Bể khử trùng được thiết kế theo vách ngăn, có các tấm chắn dòng có nhiệm vụ trộn đều hóa chất clorine.Clorine là chất khử trùng nước thải.Nước thải sau khi qua bể khử trùng phải đạt loại B.
Bể cô đặc bùn :có nhiệm vụ ổn định làm cô cạn bùn thải và bùn sẽ được trộn với polime cation để giúp vón cục, để tách nước tăng hiệu quả của quá trình ép bùn.
Máy ép bùn :tách nước ra khỏi bùn, tạo bùn thành dạng bánh để tồn trữ và vận chuyển.
4.1.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và chất thải nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào các thùng chứa rồi giao cho hợp tác xã môi trường vận chuyển và xử lí.
Chất thải nguy hại được lưu trữ tai kho chưa chất thải của nhà máy.Công ty đã đăng kí quản lí chủ nguồn chất thải nguy hại theo số đăng kí 343/SĐK-TNMT do Sở TNMT cấp ngày 4/6/2008.
4.1.3.4 Các biện pháp khác
a.An toàn vệ sinh lao động
Ngoài các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, công ty còn chú trọng đến vấn đề vệ sinh lao động nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến sức khỏe công nhân như :
Chấp hành đúng các điều lệ an toàn vệ sinh lao động
Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho cong nhân viên trong công ty như quần áo bảo vệ lao động.khẩu trang…
Thường xuyên tập huấn về an toàn lao đọng cho công nhân viên
Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kì cho công nhân viên
b. Phòng chống cháy nổ
Các biện pháp phòng chống cháy nổ của công ty bao gồm
Thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị định kì đảm bảo vận hành đúng công suất và phòng chống cháy nổ xảy ra
Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, phòng chống chập điện
Lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin báo động
Các thiết bị PCCC được kiểm tra thường xuyên và ở trạng thái sẵn sàng
Đối với các thiết bị điện có tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lí với cường độ dòng điện, có thiết bị bảo vệ quă tải…
Tuyên truyền giáo dục về phòng cháy chữa cháy
4.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lí môi trường
4.1.4.1 những thuận lợi
Các cấp lãnh đạo của công ty quan tâm,chỉ đạo,đầu tư kinh phí,nhân lực,phương tiện,cơ sở vật chất phục vụ cho công tác BVMT.
Công ty đã quan tâm đầu tư,xây dựng hệ thống xử lí nước thải,khí thải góp phần bảo vệ môi trường,chất thải rắn sinh hoạt đượ thu gom khá tốt.
Công ty thường xuyên kiểm tra công tác BVMT tại các nhà máy.
Công ty có công tác tuyên truyền vận động,giáo dục toàn công nhân viên trong công ty BVMT.
Công tác quan trắc,giám sát chất lượng nước trên các tuyến sông để công tác cung cấp nước phục vụ cho sản xuất của các nhà máy trong công ty được thực hiện thường xuyên để có giải pháp quản lí,khai thác,sử dụng vá bảo vệ hợp lí.
4.1.4.2 Những khó khăn
Nhân viên trong các nhà máy của công ty chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tầm quan trọng của công tác BVMT.
Các phong trào về BVMT chưa được phát động và duy trì một cách thường xuyên, liên tục nên chưa tạo được sức lan tỏa, đọng viên mọi người tích cực tham gia.
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí môi trường tại công ty
4.2.1 Mục tiêu phát triển của công ty
Mục tiêu hoạt động của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất trong các lĩnh vực kinh doanh của công ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận của công ty, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, phát triển công ty ngày càng lớn mạnh và bền vững.
Lấy sản xuất làm nền tảng duy trì mọi hoạt động của công ty.
Lấy hoạt động sản xuất làm mũi nhọn.Phát huy và đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính.Bên cạnh đó công ty còn chú trọng đến việc tuân thủ pháp luật để bảo vệ môi trường, tạo lập và nâng cao hình ảnh doanh nghiệp thân thiện với môi trường của công ty nhằm gián tiếp đạt được các mục tiêu về kinh tế.
Giải pháp cải tiến hệ thống QLMT theo ISO 14001
Việc xây dựng hệ thống quản lí môi trường theo ISO 14001 cho công ty sẽ mang lại rất nhiều lợi ích gồm :
Giảm thủ tục, hạn chế trùng lặp :việc áp dụng một tiêu chuẩn quốc tế duy nhất có thể giảm bớt các công việc kiểm định do khách hàng, các nhà chức trách tiến hành.Một khi tránh được các yêu cầu không nhất quán công ty có thể tiêt kiệm được chi phí thanh tra, xác nhận.
Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội :việc đăng kí ISO 14001 có thể đáp uengs nhu cầu của công chúng về trách nhiệm của công ty.Công ty đăng kí theo tiêu chuẩn ISO 14001 có thể tranh thủ được lòng tin của công chúng.Chứng minh rằng công ty đã cam kết và đáng tin cậy về những vấn đề liên quan đến môi trường.
Bảo vệ môi trường tốt hơn :một hệ thống quản lí môi trường hoàn chỉnh sẽ giúp công ty thực hiện tốt các chương trình BVMT của mình.Những yếu tố cơ bản của ISO 14001 không tạo thành một chương trình hoàn chỉnh để BVMT, nhưng nó sẽ tạo thành một cơ sở cho chương trình quản lí môi trường.
Ngăn ngừa ô nhiễm :việc ứng dụng ISO 14001 trên qui mô quốc tế sẽ tạo ra những điều kiện ưu đãi để triển khai các hoạt động phòng tránh ô nhiễm.Nếu áp dụng hệ thống ISO 14001 công ty sẽ tránh được tình trạng thường xuyên bị động những vấn đề về môi trường.Chương trình hệ thống quản lí môi trường sẽ phân tích rõ nguyên nhân ô nhiễm môi trường và đề ra biện pháp để phòng tránh ô nhiễm.Qua việc thực hiện hệ thống quản lí môi trường, nó sẽ góp phần hạn chế lãng phí, ngăn ngừa ô nhiễm, thúc đẩy việc sử dụng hóa chất và vật liệu thay thế ít độc hại, tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí thông qua biện pháp tái chế.Mấu chốt của việc đè phòng ô nhiễm ở chỗ tiến hành công việc kết hợp với vấn đề môi trường, chiến lược kinh doanh.Việc đề phòng ô nhiễm có tác động làm giảm chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng.
Tiết kiệm chi phí đầu vào :việc thực hiện hệ thống quản lí môi trường sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào bao gồm :nước, năng lượng, nguyên vật liệu, hóa chất…sự tiết kiệm này sẽ trở nên quan trọng và có ý nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm khó tái tạo được điện năng, than, dầu…
Chứng minh sự tuân thủ pháp luật :việc sử lí hiệu quả sẽ đạt được những tiêu chuẩn do pháp luật qui định và vì vậy tăng cường uy tín của công ty, tiêu chuẩn