Khóa luận Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

Chương 1: Tổng quan. 1

1.1. Lý do chọn đềtài:. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu: . 2

1.3. Phương pháp nghiên cứu: . 2

1.4. Phạm vi nghiên cứu:. 2

Chương 2: Cơsởlý luận. 3

2.1. Khái quát vềtín dụng:. 3

2.1.1. Khái niệm:. 3

2.1.2. Bản chất: . 3

2.1.3. Chức năng của tín dụng: . 3

2.1.4. Vai trò của tín dụng:. 3

2.2. Khái quát vềcho vay:. 3

2.2.1. Các khái niệm: . 3

2.2.2. Phân loại nợ: . 4

2.2.3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn: . 5

2.3. Rủi ro tín dụng:. 6

2.3.1. Khái niệm:. 6

2.3.2. Phân loại. 6

2.3.3. Các nguyên nhân dẫn đến RRTD:. 7

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan:. 7

2.3.3.2. Nguyên nhân chủquan:. 7

2.3.4. Những thiệt hại do RRTD gây ra: . 8

- Đối với nền kinh tế:. 8

- Đối với ngân hàng:. 8

2.4. Chỉtiêu đánh giá rủi ro tín dụng:. 9

Tỷlệnợquá hạn:. 9

Tỷlệnợxấu: . 9

2.5. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng:. 9

Chương 3: Giới thiệu sơlược vềNgân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. 11

3.1. Sơlược vềMHB - Chi nhánh An Giang:. 11

3.1.1. Quá trình hình thành MHB: . 11

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển MHB - Chi nhánh An Giang:. 11

3.2. Chức năng, nhiệm vụcác phòng ban:. 12

3.3. Sản phẩm dịch vụchính tại ngân hàng:. 15

3.3.1. Cho vay xây dựng, sữa chữa, nâng cấp nhà ở:. 15

3.3.2. Cho vay tiêu dùng . 16

3.3.3. Hạn mức tín dụng. 17

3.3.4. Cho vay mua xe ô tô . 17

3.4. Đánh giá chung vềhoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2006- 2008:. 17

3.4. Thuận lợi và khó khăn:. 19

a. Thuận lợi: . 19

b. Khó khăn: . 20

Chương 4: Thực trạng RRTD trong cho vay xây dựng nhà tại MHB chi nhánh An Giang. 21

4.1. Một số đặc điểm chủyếu của cho vay xây dựng nhà:. 21

4.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB Chi nhánh

An Giang:. 21

4.2.1. Doanh sốcho vay xây dựng nhà:. 22

4.2.2. Doanh sốthu nợcho vay xây dựng nhà:. 23

4.2.3. Tình hình dưnợtrong hạn:. 25

4.2.4. Tình hình nợquá hạn:. 26

4.2.5. Tình hình nợxấu:. 28

4.2.6. Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB:. 30

4.3. Những nguyên nhân chủdẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng

nhà tại MHB chi nhánh An Giang:. 31

4.3.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan: . 31

a. Sựkém hiệu quảcủa cơquan pháp luật: . 31

b. Hệthống thông tin quản lý còn bất cập: . 32

4.3.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủquan: . 32

a. Nguyên nhân từphía khách hàng: . 32

b. Nguyên nhân từphía Ngân hàng:. 32

Chương 5: Một sốgiải pháp hạn chếRRTD. 34

5.1. Định hướng phát triển của MHB chi nhánh An Giang trong năm 2009:. 34

5.2. Một sốgiải pháp nhằm hạn chếrủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà ở: . 34

5.2.1. Đối với ngân hàng:. 34

5.2.2. Đối với việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từvốn vay: . 35

5.2.3. Bán các khoản nợquá hạn cho công ty mua bán nợ: . 35

5.2.4. Ứng dụng các nguyên tắc của Basel vềquản lý nợxấu:. 36

5.2.5. Ứng dụng phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệthống cơsởdữ

liệu đánh giá nội bộ-IRR trong quản lý rủi ro:. 39

PHẦN KẾT. 44

pdf53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iao. Đồng thời giao kế hoạch tài chính cho các phòng giao dịch, tự cân đối thu chi, chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh để hoàn hành kế hoạch lợi nhuận cấp trên giao. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế năm 2008 giảm mạnh so với các năm 2006, 2007 (giảm -39,43% so với năm 2007), việc này là do tổng chi phí trong năm 2008 tăng cao so với năm 2007 (tăng 62,46%). Mặc dù tổng thu nhập tăng cao nhưng tốc độ tăng không bằng chi phí. Nguyên nhân của việc chi phí tăng cao là do những tháng đầu năm năm 2008 lạm phát nền kinh tế ở mức cao, các ngân hàng bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nhằm giành giật thị phần và lãi suất được sử dụng như công cụ cạnh tranh chính trong cuộc chiến này, một cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng xảy ra đã đẩy lãi suất thị trường tăng mạnh trong thời gian ngắn. Và đến cuối năm 2008, nền kinh tế lại lâm vào tình trạng suy thoái, để kích cầu nền kinh tế, các Ngân hàng phải hạ giảm lãi suất mạnh trong một thời gian ngắn. Ngân hàng PTN ĐBSCL cũng không nằm ngoài cuộc chiến đó, điều đó đã góp phần làm tăng chi phí, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng bị giảm mạnh trong năm 2008. Mặc dù lợi nhuận có giảm mạnh nhưng trong điều kiện khó khăn của năm 2008, ngân hàng đã vượt qua và kinh doanh có lợi nhuận, thu được 10.920 triệu đồng, là nhờ sự nổ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, chặt chẽ của Ban Giám đốc 3.4. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: Được sự quan tâm của Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, Hội sở, Ngân hàng Nhà nước và sự hỗ trợ của các ngành, các cấp trong hoạt động Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng Nhà nước An Giang đã thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương và chỉ tiếu kế hoạch của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL giao tương đối thuận lợi. Tỉnh Ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm đến chương trình nông nghiệp - nông thôn trong lĩnh vực nhà ở nông thôn vượt lũ. Đây cũng là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi trong việc cho vay xây dựng nhà ở của Chi nhánh An Giang. Chủ trương Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt khu cụm tuyến dân cư theo hoạch định chung. Cơ chế chính sách, Pháp luật quy định rõ ràng, cụ thể hơn, thông thoáng hơn trong lĩnh vực hoạt động tài chính, ngân hàng khuyến khích được các tổ chức tín dụng mạnh dạn đầu tư. Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 20 Được sự hỗ trợ của UBND huyện, thị, thành phố và các ngành trong công tác đầu tư tín dụng, thu hồi nợ. Luôn quan tâm tổ chức triển khai quy trình nghiệp vụ, phạm vi, đối tượng đầu tư của Ngân hàng, thực hiện công khai hóa thủ tục đối với nghiệp vụ cho vay từng địa phương. Ban GĐ linh hoạt, sáng suốt, thường xuyên tạo điều kiện cho nhân viên học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Đội ngũ cán bộ, nhân viên đa phần trẻ, khỏe, nhiệt tình xông xáo trong công việc Vị trí kinh doanh của Ngân hàng đặt tại trung tâm thành phố tạo điều kiện cho khách hàng giao dịch được thuận lợi, dễ dàng. Những thuận lợi trên đã góp phần không nhỏ trong hoạt động của Ngân hàng, từ đó giúp cho Ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả và tạo sự uy tín trên thị trường b. Khó khăn: Ngày càng có nhiều ngân hàng thương mại khác cùng hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang nên có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa các ngân hàng với nhau. Tình hình phát triển đô thị hóa mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất của người dân (đặc biệt là sản xuất nhỏ lẻ, tình hình thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy ra phá hoại mùa màng) Các sản phẩm đầu tư, tín dụng, dịch vụ, các tiện ích mang lại cho khách hàng chưa đa dạng và khâu vận hành thực hiện nghiệp vụ sẵn có chưa đạt được linh hoạt để thu hút khách hàng so với đa số các tổ chức tín dụng khác. Một số người cho rằng NHPTN ĐBSCL chi nhánh An Giang chỉ cho vay xây dựng, kinh doanh thì không. Điều này cũng là hạn chế lượng khách đến giao dịch. Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ nên có kinh nghiệm chuyên môn, đôi khi còn lúng túng trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp về nghiệp vụ. Hoạt động chủ yếu là cho vay - thu nợ, chưa khai thác nguồn thu từ dịch vụ. Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 21 Chương 4: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY XÂY DỰNG NHÀ TẠI MHB – CN AN GIANG 4.1. Một số đặc điểm chủ yếu của cho vay xây dựng nhà: Đối tượng vay xây dựng nhà có một số đặc điểm chủ yếu như sau: - Đối tượng vay chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân: An Giang là khu vực thường xuyên sống chung với lũ. Hằng năm, từ tháng 8 đến tháng 11, An Giang bước vào “mùa nước nổi” - nước dâng cao lên từ 1m đến 3m, có năm trên 4,5 m, thời gian ngập lụt từ 3 - 4 tháng, đã gây ra những tác hại nghiêm trọng, làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, cơ sở hạ tầng, nhà ở của dân cư... Để ổn định cuộc sống, người dân thường có nhu cầu sửa chữa, nâng cấp nhà ở; hoặc xây dựng nhà ở; hoặc mua nhà ở, đất ở. - Phương thức trả nợ: sẽ được thỏa thuận với ngân hàng, thường phụ thuộc vào thu nhập, khả năng tài chính của người vay. - Vốn tự có ít so với tổng nhu cầu vốn: đối tượng đi vay do không đủ vốn để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà ở; hoặc mua nhà ở, đất ở. Sau khi được cán bộ tín dụng ngân hàng thẩm định mức vốn cần thiết theo phương án vay vốn, khả năng tài chính của cá nhân, hộ gia đình vay vốn để xác định mức cho vay hợp lý. Thông thường khách hàng vay từ 70% - 85% tổng nhu cầu về vốn. - Hình thức giải ngân: khách hàng vay thường được giải ngân thành nhiều lần, do phương thức cho vay của ngân hàng đối với loại hình này là cho vay từng lần. Ứng với nhu cầu về vốn trong từng giai đoạn ngân hàng sẽ giải ngân để người vay thanh toán chi phí nhân công, nguyên vật liệu, để theo dõi, kiểm tra chặt chẽ người vay sử dụng vốn có đúng mục đích hay không. Tuy nhiên, người vay không thể chủ động được trong việc điều phối vốn. - Đây là lại hình cho vay trung - dài hạn, thời gian cho vay dài Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu của đối tượng vay xây dựng nhà, với những đặc điểm trên có thể thấy rằng hoạt động cho vay đối với lĩnh vực này cũng gặp không ít rủi ro. 4.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB Chi nhánh An Giang: Ngân hàng là một tổ chức đặc biệt hoạt động bằng phương thức “đi vay để cho vay”, từ những nguồn vốn huy động được Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng nó như thế nào để vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng giúp Ngân hàng hoạt động hiệu quả vừa hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển của các thành phần kinh tế. Ngân hàng PTN ĐBSCL Chi nhánh An Giang nằm trên địa bàn tỉnh An Giang với đặc thù là một tỉnh nông nghiệp thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và đây cũng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng (chiếm trên 90% tổng thu nhập). Với tình hình kinh tế xã hội của tỉnh ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP ổn định, nhu cầu và sức mua của người dân tăng đã kích thích sản xuất phát triển, kéo theo nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng tăng theo. Thì hoạt Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang động cho vay của ngân hàng cũng phát triển cùng với nhu cầu của nền kinh tế. Cụ thể ta đi vào phân tích doanh số cho vay xây dựng nhà tại MHB Chi nhánh An Giang 4.2.1. Doanh số cho vay (DSCV) xây dựng nhà: Bảng 4.1: DSCV xây dựng nhà tại MHB Chi nhánh An Giang ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng DSCV 805.958 1.094.346 1.711.153 288.388 35,78 616.807 56,36 - Cho vay xd nhà ở 182.175 190.146 322.605 7.971 4,38 132.459 69,66 - Đối tượng khác 623.783 904.200 1.388.548 280.417 44,95 484.348 53,57 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng DSCV 805.958 100 1.094.346 100 1.711.153 100 - Cho vay xd nhà ở 182.175 22,60 190.146 17,38 322.605 18,85 - Đối tượng khác 623.783 77,40 904.200 82,62 1.388.548 81,15 (Nguồn: Phòng nghiệp vụ Kinh doanh) Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện DSCV xây dựng nhà 0 500000 1000000 1500000 2000000 tri ệu đ ồn g Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng DSCV Cho vay xd nhà ở Cho vay đối tượng khác Đi vào phân tích bảng 4.1, ta thấy tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao. Nguyên nhân là do ngân hàng đã thực hiện tốt công tác tín dụng, luôn kiểm tra đôn đốc cán bộ khách hàng, cán bộ thẩm định thực hiện tốt quy trình cho vay sao cho khoa học, hiệu quả, không để hồ sơ đề nghị vay của khách hàng kéo dài. Ngoài ra, ngân hàng vận dụng linh hoạt chiến lược lãi suất tốt đối với từng nhóm khách hàng để nâng cao ưu thế cạnh tranh, đảm bảo lợi nhuận đạt kế hoạch đề ra. Ngân hàng cũng SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 22 Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 23 luôn bám sát địa bàn để tìm kiếm nguồn khách hàng mới có tiềm năng và duy trì mối quan hệ tốt đối với khách hàng cũ để tăng trưởng tín dụng. Mặt khác, doanh số cho vay tăng cao cũng là mục tiêu nằm trong chiến lược phát triển của Ngân hàng. Cho vay xây dựng nhà chiếm một tỷ trọng cao trong doanh số cho vay trung - dài hạn, tương đối cao trong tổng doanh số cho vay. Đây là một sản phẩm chủ lực của ngân hàng, mang lại nguồn thu đáng kể trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Trong tổng doanh số cho vay thì doanh số cho vay xây dựng nhà ở năm 2006 chiếm 22,60%, năm 2007 chiếm 17,38%, năm 2008 chiếm 18,85%. Sở dĩ tỷ trọng doanh số cho vay xây dựng nhà trong năm 2007, 2008 giảm là do trong những năm qua ngoài việc đẩy mạnh chức năng cho vay xây dựng nhà ở thì ngân hàng không ngừng mở rộng các loại hình sản phẩm, dịch vụ cho vay khác như trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, kinh doanh, thương mại,…đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cho vay, bằng cách đẩy mạnh việc quảng bá với khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Chính vì vậy mà có sự thay đổi trong cơ cấu doanh số cho vay. Việc Ngân hàng đa dạng hóa các sản phẩm cho vay giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro. Đồng thời, cho vay xây dựng nhà ở chủ yếu là cho vay trung - dài hạn. Điều này là do đối tượng vay xây dựng nhà chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình. Lịch trả nợ thường phụ thuộc vào thu nhập cá nhân, hộ gia đình sau khi đã trừ chi phí đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho cá nhân, hộ gia đình. Họ thường không có thu nhập lớn trong khoảng thời gian ngắn dưới một năm. Để dễ dàng cho việc trả nợ, thông thường khách hàng sẽ trả gốc và lãi dựa vào bảng kê khai thu nhập sau khi được cán bộ tín dụng thẩm định. Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay xây dựng nhà tăng đều qua các năm, nhưng tăng mạnh trong năm 2008 (tăng 69,66% so với năm 2007, trong khi năm 2007 chỉ tăng 4,38% so với năm 2006). Nguyên nhân là do trong năm 2008, ngân hàng đã có sự nâng cấp phòng giao dịch Châu Đốc lên thành chi nhánh cấp I, nên việc quản lý địa bàn được ngân hàng thực hiện tốt, tìm kiếm được nhiều nguồn khách hàng mới. Nhìn chung tốc độ tăng tổng doanh số cho vay và doanh số cho vay xây dựng nhà là khá tốt. Tuy nhiên việc cho vay xây dựng nhà chủ yếu là cho vay trung - dài hạn, nên đây là loại hình cho vay tập trung nhiều rủi ro cao. 4.2.2. Doanh số thu nợ (DSTN) cho vay xây dựng nhà: Ngân hàng là một tổ chức trung gian “đi vay để cho vay”. Ngân hàng đi vay thông qua hoạt động huy động vốn từ nhiều nguồn, trong dân cư, các thành phần kinh tế,… việc sử dụng các nguồn tiền này đều phải trả lãi, đó là chi phí mà ngân hàng phải chịu khi sử dụng những nguồn vốn này. Do vậy để có thể tồn tại, bắt buộc ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn huy động được đầu tư hiệu quả, nghĩa là vốn đầu tư của nó phải được bảo tồn và phát triển, việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong kinh doanh, tức là đảm bảo việc thu nợ phải tốt để hạn chế thấp nhất nợ quá hạn. Đây là vấn đề quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động đem đầu tư tức là thực hiện cho vay. Khi các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì họ phải trả một khoản chi phí cho ngân hàng, tức là tiền lãi, phần lãi này phải đủ bù đắp được phần lãi phải trả khi ngân hàng đi vay, chi phí hoạt động của của ngân hàng và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Cho vay là hoạt động mang nhiều rủi ro, ngân hàng có thể thu hồi được nợ đúng hạn, trễ hạn hoặc không thu hồi được. Với những rủi ro đó cho thấy công tác quản lý các khoản cho vay và thu hồi nợ là hết sức quan trọng. Mặc dù việc thu nợ chưa nói lên Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách trực tiếp nhưng cũng thể hiện được chất lượng công tác tín dụng của ngân hàng. Tình hình thu nợ mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở của chi nhánh NH PTN ĐBSCL tỉnh An Giang được thể hiện trong bảng sau: Bảng 4.2: Doanh số thu nợ cho vay xây dựng nhà tại MHB ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng DSTN 926.323 913.946 1.551.574 -12.377 -1,34 637.628 69,77 - Cho vay xd nhà ở 195.219 170.097 179.496 -25.122 -12,87 9.399 5,53 - Đối tượng khác 731.104 743.849 1.372.078 12.745 1,74 628.229 84,46 (Nguồn: Phòng nghiệp vụ Kinh doanh) Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hiện DSTN cho vay xây dựng nhà 0 500000 1000000 1500000 2000000 tri ệu đ ồn g Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng DSTN Cho vay xd nhà ở Đối tượng khác Đi vào phân tích bảng 4.2, ta thấy tình hình thu nợ của chi nhánh qua các năm là khá tốt. Tuy nhiên trong năm 2007, doanh số thu nợ giảm so với năm 2006 và 2008. Nguyên nhân là do Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang nằm trên địa bàn tỉnh An Giang với đặc thù là một tỉnh nông nghiệp thì đối tượng vay vốn chủ yếu trong cho vay xây dựng, sửa chửa nhà ở là nông dân, thu nhập chính của họ có được là từ làm ruộng, vườn, nuôi cá, nuôi heo,... Nhưng trong năm 2007, do những nguyên nhân khách quan từ một số khách hàng chẳng hạn như: heo bị bệnh không thể bán được và buộc phải đem thiêu hủy, cá bị ô nhiễm chết hàng loạt không rõ nguyên nhân, giá nông sản giảm do trễ vụ, giá cá tra, cá basa giảm, chủ hầm giam cá không bán dẫn đến cá quá lứa bán không được, hoặc bán với giá rẽ hơn gây thiệt hại nặng… làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ nên họ đã xin gia hạn nợ. Từ đó tình hình thu nợ của ngân hàng không được khả quan. Trong năm 2008, tuy tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động lớn, đời sống khó khăn nhưng tình hình thu nợ của ngân hàng đạt được nhiều khả quan (tổng DSTN tăng 69,77%, DSTN cho vay xây dựng nhà ở tăng 5,53% so với năm 2007). Nguyên nhân là do cán bộ tín dụng đã thực hiện tốt quy trình tín dụng, công tác thẩm định được thực hiện một cách sâu sát, kỹ lưỡng, những món vay có số tiền lớn đều phản ánh cụ thể rõ SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 24 Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang ràng kế hoạch trả nợ và đóng lãi qua lịch trả nợ trong hợp đồng tín dụng, tờ trình thẩm định phản ánh chi tiết, cụ thể phương án vay vốn và khả năng tài chính của khách hàng vay có đủ để trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Hơn nữa, hầu hết các hồ sơ vay vốn xây dựng và sửa chữa nhà ở đều có đủ tài sản đảm bảo tiền vay theo qui định, có đủ cơ sở pháp lý trong việc cho vay. Mặt khác khi cho vay sây dựng, sửa chữa nhà ở, cán bộ tín dụng dựa vào tiến độ thi công và mức độ hoàn thành của công trình mà tiến hành giải ngân từng lần nhằm giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng vốn của khách hàng tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, không xây cất nhà đúng như trong bản vẽ cũng như trong giấy phép xây dựng đã đăng ký. Ngoài ra cán bộ tín dụng không ngừng giám sát các hồ sơ vay vốn do mình phụ trách, từ đó luôn nhắc nhở, động viên khách hàng cố gắng trả nợ cho chi nhánh nhằm duy trì mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, thêm vào dó mộ nên đã trả nợ trước hạn. 4.2.3 Bảng 4.3 t số khách hàng do làm ăn có hiệu quả . Tình hình dư nợ trong hạn: SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 25 : Dư nợ trong hạn cho vay xây dựng nhà ở tại MHB ĐVT: tri An Giang ệu đồng Chênh lệch 2007/2006 /2007 Chênh lệch 2008 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Năm Năm Năm Số tiền % Số tiền % Tổng Dư nợ 852.633 1.033.033 1.192.612 1 280.400 1,16 159.579 15,45 - Cho vay xd nhà ở 1 4 274.206 294.255 437.364 20.049 7,31 43.109 8,63 - Đối tượng khác 578.427 738.778 755.24 2,238 160.351 27,72 16.470 (Nguồn: Phòng nghiệp vụ Kinh doanh) Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể hiện tình hình dư nợ trong hạn cho vay xây dựng nhà 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 tri ệu đ ồn g Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng Dư nợ Cho vay xd nhà ở Cho vay đối tượng khác Qua bảng 4.3, ta thấy tổng dư nợ và dư nợ trong hạn cho vay xây dựng nhà ở tăng đều qua các năm. Trong đó, tốc độ tăng dư nợ trong hạn của cho vay xây dựng nhà tăng nhanh hơn tốc độ dư nợ trong hạn chung (tổng dư nợ năm 2008 tăng 15,45%, dư nợ cho vay xây dựng nhà ở tăng 48,63% so với năm 2007) và dư nợ cho vay các đối tượng khác. Mặc dù, năm 2008 là năm đầy thách thức và khó khăn của nền kinh tế cả nước, Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 26 tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh An Giang cũng gặp nhiều khó khăn do những biến động của nền kinh tế thế giới, lạm phát, giá cả trong nước tăng cao, giá nông sản hàng hóa (lúa, cá) biến động bất lợi trong thời gian dài... ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nông dân và đời sống của người dân, ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, dưới sự quyết tâm, phấn đấu quyết liệt của cả hệ thống chính trị, của doanh nghiệp và người dân, đã đoàn kết, tập trung phát triển sản xuất, kinh doanh, thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008, kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng cao. Nên tình hình dư nợ trong hạn cho vay xây dưng nhà ở tăng ệp, bằng sản - xã hội, về nhu cầu iệc thay đổi cơ cấu nhà ở của người dân An Gia vay vốn trên ó thể hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, vì tăng trưở i gánh chịu mức độ rủi ro càng cao. ỏi như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, hỏa hoạn, sạt lở,… đây là những ngu , và Ngân hàng PTN ĐBSCL cũng góp một phần vào sự phát triển chung của toàn tỉnh. Để tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng khác đang cùng tồn tại trên địa bàn tỉnh, nhất là vào giai đoạn cạnh tranh với nhau trong việc tăng lãi suất huy động. Do vậy trong các mục tiêu phấn đấu và giải pháp thực hiện, ngân hàng xác định làm tốt công tác khách hàng, công tác sử dụng vốn, nâng cao năng lực cạnh ranh bằng thương hiệu, bằng phong cách phục vụ chuyên nghi phẩm dịch vụ ngân hàng, cải tiến tối đa các thủ tục vay vốn nhanh chóng, luôn bám sát các chủ trương phát triển kinh tế của tỉnh là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Từ việc xác định được thực lực và ưu thế của chi nhánh cùng những điểm yếu so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, xác định được điều kiện kinh tế vốn trong nền kinh tế và nắm vững tâm lý khách hàng chi nhánh đã từng bước tăng dần dư nợ cho vay xây dựng nhà ở qua từng năm một cách vững chắc. Tóm lại, tổng dư nợ và dư nợ cho vay xây dựng nhà ở tăng đều trong ba năm qua tại Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang. Điều này cho thấy chi nhánh đã từng bước mở rộng quy mô tín dụng để đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu vay vốn mua, xây dựng và sửa chữa nhà, góp phần vào v ng cho tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế địa phương, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng dư nợ đã, đang và sẽ đặt ra cho ngân hàng thử thách mới đó là trình độ quản lý điều hành, trình độ chuyên môn, nhất là đối với CBTD phải nắm bắt được kịp thời, đầy đủ tình hình kinh tế - xã hội, tình hình khách hàng địa bàn, phải am hiểu về pháp luật để c ng tín dụng càng lớn thì ngân hàng phả 4.2.4. Tình hình nợ quá hạn (NQH): Nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng, biểu hiện rõ nét nhất chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Nợ quá hạn là một điều tất yếu gắn liền với hoạt động cấp tín dụng, không có bất kỳ ngân hàng nào không có khoản mục nợ quá hạn, bởi lẽ sự phân tích, thẩm định tín dụng, ngân hàng sẽ không thể nào đạt được đến mức có thể dự đoán được hoàn toàn chính xác mức độ hoàn trả của một khoản vay như thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng, khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi các khoản vay được thực hiện do những rủi ro xuất phát từ các nguyên nhân khách quan mà con người không thể tránh kh yên nhân gây ra nợ quá hạn. Ngân hàng nào cũng luôn tìm cách hạn chế, giảm thiểu rủi ro nợ quá hạn. Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang Nếu nợ quá hạn vượt qua mức độ cho phép, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng, điều đó có nghĩa là công tác quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng không tốt, chất lượng tín dụng không cao. Do đó, việc tìm ra những nguyên nhân phát sinh NQH và các biện pháp giảm thiểu rủi ro nợ quá hạn là công việc quan trọng, không thể thiếu trong hoạt độn Tình hìn H PTN ĐBSCL tỉnh An Giang được thể hiện trong bảng sau: Bảng 4.4 g ngân hàng nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng luôn đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đây là mục tiêu là phấn đấu của tất cả các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. h NQH cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở của chi nhánh N : Tình hình NQH trong cho vay à tại M ĐVT xây dựng nh HB : triệu đồng Chênh lệc 00 lệc 20 h 2007/2 6 Chênh h 2008/ 07 CHỈ TIÊU Số Số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 tiền % tiền % Tổng NQH 11.288 15.614 18.207 4.326 38,32 2.593 16,61 - Đối tượng khác 8.152 12.258 13.481 4.106 50,37 1.223 9,98 - Cho vay xd nhà ở 3.1 6 4.726 7,02 ,8236 3.35 220 1.370 40 Năm 2006 2007 2008 Năm Năm CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ t(% Tỷ ( Tỷ ( rọng ) Số tiền trọng %) Số tiền trọng %) Tổng NQH 11.288 100 15.614 100 18.207 100 - Đối tượng khác 8.152 72,22 1 042.258 78,51 13.481 74, - Cho vay 25,96 xd nhà 3.136 27,78 3.356 21,49 4.726 (Nguồn: Phòng nghiệp vụ 4.4 Kinh doanh) Biểu đồ : Biểu đồ thể hiện tình hình NQH trong cho vay xây dựng nhà SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 27 0 5000 10000 15000 20000 tr iệ u đồ ng Năm Năm Năm 2006 2007 2008 Tổng NQH Đối tượng khác Cho vay xd nhà ở Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 28 Đi vào phân tích bảng 4.4, ta thấy tốc độ tăng tổng nợ quá hạn không cao nhưng tốc độ tăng NQH trong cho vay xây dựng nhà tương đối cao (năm 2008 tổng nợ quá hạn tăng 16,61%, NQH cho vay xây xựng nhà ở tăng 40,82% so với năm 2007). Nguyên nhân là do nguồn thu nhập chủ yếu của khách hàng vay xây dựng nhà ở là từ hoạt động nông nghiệp, trong những năm gần đây tình hình sản xuất, nuôi trồng của người dân trong tỉnh có nhiều khó khăn, bên cạnh những khó khăn do thiên tai, lũ lụt người dân tỉnh An Giang còn gặp phải khó khăn khi xảy ra những vụ kiện cá basa… Đặc biệt trong năm 2008, lạm phát tăng cao, giá cả vật tư tăng mạnh, nhà nước đã hạn chế xuất khẩu gạo c xử ạn là vì p trong hạn cho vay xây dựng nhà ở đã giảm xuống qua các năm ng tăng cường giám sát và quản lý nợ sau khi cho vay nhằ nợ xấu sẽ gây ảnh hưởng không tốt n hiệu quả hoạt động và khả năng thanh khoản của ngân hàng ể đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng PTN ĐBSCL - chi nhánh An Giang, ta đi vào xem xét nợ quá hạn tại ngân hàng. , xảy ra những vụ kiện cá basa các công ty chế biến thu mua cá, cá quá lứa,… làm cho đời sống của người dân khó khăn, thu nhập của người dân bấp bênh, có người còn lâm vào tình trạng phá sản,… nên đã gây ảnh hưởng không ít đến tình hình thu nợ của ngân hàng. Hơn nữa, NQH còn tập trung vào các món vay do điều kiện khách quan tác động từ phía khách hàng như gia đình bất hòa, ly thân; kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ; nợ dây dưa bên ngoài kéo dài phải đưa ra pháp luật xử lý,…. K

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDANH GIA RUI RO TIN DUNG CHO VAY XAY DUNG NHA TAI TAI MHB CHI NHANH AN GIANG.PDF
Tài liệu liên quan