MỤC LỤC
Trang
TRANG TỰA . . . . i
CẢM TẠ . . . . ii
TÓM TẮT . . . . iii
MỤC LỤC . . . . iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT. . . vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG . . . . vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH . . . . viii
Chương 1. MỞ ĐẦU . . . . 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài . . . . 1
1.2 Tổng quan tài liệu . . . . 2
1.3 Mục tiêu và giới hạn - phạm vi nghiên cứu. . . 5
1.3.1 Mục tiêu của đề tài . . . . 5
1.3.2 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu . . . 5
Chương 2. TỔNG QUAN ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . . 6
2.1 Điều kiện tự nhiên của vườn quốc gia Cát Tiên . . 6
2.1.1 Lịch sử hình thành. . . . 6
2.1.2 Vị trí địa lý . . . . 6
2.1.3 Diện tích tự nhiên . . . . 7
2.1.4 Địa hình . . . . 7
2.1.5 Khí hậu . . . . 7
2.1.6 Địa chất . . . . 7
2.2 Tài nguyên động thực vật . . . . 8
2.2.1 Thực vật . . . . 8
2.2.2 Hệ động vật . . . . 9
2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội . . . . 10
2.3.1 Kinh tế . . . . 10
2.3.2 Xã hội . . . . 10
2.4 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tại vươn quốc gia Cát Tiên . . 11
2.4.1 Kết quả hoạt động du lịch sinh thái năm 2009 . . 11
2.4.2 Nguồn nhân lực . . . . 13
2.4.3 Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật . . . 14
2.4.4 Hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cát Tiên . . 14
2.4.5 Công tác quản lý du khách . . . 14
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 16
3.1 Nội dung nghiên cứu . . . . 16
3.2 Phương pháp nghiên cứu . . . 16
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu . . . 16
3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa . . . 17
3.2.3 Phương pháp phỏng vấn - bảng câu hỏi . . . 17
3.2.4 Phương pháp tính sức chịu tải (Carring capacity) . . 17
3.2.5 Phương pháp phân tích các khía cạnh các tác động (AIA). . 18
3.2.6 Phương pháp ma trận hoạt động tác động (AIM) . . 18
3.2.7 Phương pháp những thay đổi có thể chấp nhận được (LAC) . . 19
3.2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu . . . 19
3.2.9 Thiết kế tiến độ thực hiện đề tài. . . 20
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. . . 21
4.1 Đặc điểm khách du lịch sinh thái tại VQG Cát Tiên . . 21
4.1.1 Loại khách . . . . 21
4.1.2 Thị trường khách . . . . 23
4.1.3 Thời gian lưu trú – dự báo lượng khách . . . 24
4.2 Đánh giá các tác động của khách du lịch đến công tác bảo tồn thiên nhiên . 25
4.2.1 Xác định các tác động của hoạt động du lịch đến công tác BTTN VQG Cát Tiên . 26
4.2.2 Xác định các tác động của công tác bảo tồn đến hoạt động du lịch VQG Cát Tiên . 27
4.2.3 Đánh giá tác động các hoạt động của du lịch ảnh hưởng đến công tác BTTN. 28
4.2.3.1 Hoạt động đi bộ trong rừng. . . 28
4.2.3.2 Hoạt động phục vụ ăn uống cho du khách. . . 28
4.2.3.3 Hoạt động phát tuyến tham quan . . . 29
4.2.3.4 Hoạt động tham quan thú ban đêm. . . 30
4.2.3.5 Hoạt động tham quan làng dân tộc . . . 30
4.2.3.6 Tham quan trung tâm cứu hộ động vật Gấu, linh trưởng . . 31
4.2.3.7 Trồng cây lưu niệm – Bộ sưu tập thực vật . . 32
4.3.2.8 Các tác động khác từ cộng đồng đến công tác bảo tồn . . 33
4.3 Phân tích các khía cạnh môi trường và tài nguyên từ các hoạt động DL của du khách . 34
4.3.1 Danh mục các hoạt động – khía cạnh – tác động. . 34
4.3.2 Đánh giá tác động của khía cạnh môi trường trên các đối tượng bị tác động . 36
4.3.2.1 Chất thải lỏng . . . . 36
4.3.2.2 Chất thải rắn . . . . 38
4.3.2.3 Chất thải khí . . . . 40
4.3.2.4 Tiếng ồn . . . . 41
4.4 Đề xuất các tiêu chí giới hạn của các tác động môi trường - tài nguyên và kế họach quan
trắc tác động, sức chịu tải . . . . 43
4.4.1 Đề xuất các tiêu chí giới hạn của các tác động môi trường . . 43
4.4.2 Kế hoạch quan trắc . . . . 44
4.4.3 Sức chịu tải . . . . 46
4.5 Giải pháp để quản lý các tác động của du khách và phát triển hoạt động DLST . 47
4.5.1 Giải pháp để quản lý và hạn chế các tác động của du khách . . 47
4.5.1.1 Chất thải rắn . . . . 47
4.5.1.2 Chất thải lỏng . . . . 48
4.5.1.3 Chất thải khí . . . . 49
4.5.1.4 Tiếng ồn . . . . 49
4.5.1.5 Biện pháp quản lý tác động đến động thực vật . . 49
4.5.1.6 Biện pháp quản lý năng lượng . . . 50
4.5.2 Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên. . 50
4.5.2.1 Thu hút cộng đồng địa phương tham gia phát triển DLST VQG Cát Tiên . 50
4.5.2.2 Hoạt động hướng dẫn trước cho khách tham quan . . 52
4.5.2.3 Cơ sở hạ tầng . . . . 52
4.5.2.4 Nguồn nhân lực . . . . 53
4.5.2.5 Sản phẩm du lịch . . . . 54
4.5.2.6 Quảng bá . . . . 56
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . . 57
5.1 Kết luận . . . . 57
5.2 Kiến nghị . . . . 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . 59
PHỤ LỤC . . . . 60
87 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T
Công tác bảo tồn
thiên nhiên
Các hoạt động chính Đa
d
ạn
g
sin
h
họ
c
Đ
ời
số
ng
đ
ộn
g
v
ật
Ph
át
tr
iể
n
củ
a
th
ực
v
ật
K
in
h
ph
í b
ảo
tồ
n
H
iệ
u
qu
ả
bả
o
tồ
n
M
ức
đ
ộ
gi
áo
dụ
c
Lo
ài
n
go
ại
la
i
Sự
th
a
m
g
ia
củ
a
cộ
n
g
đồ
n
g
Tổ
n
g
tiê
u
cự
c
01 Đi bộ trong rừng -1 -2 -2 3 -1 1 0 0 -6
02 Xem thú 0 -1 -1 2 -2 2 0 0 -4
03 Ăn uống phục vụ khách -2 -1 -1 2 -2 0 0 3 -6
04 Tham quan trung tâm cứu hộ 1 -1 0 1 1 1 -1 3 -2
05 Chèo thuyền -1 -2 -1 0 0 3 0 0 -4
06 Hoạt động phát tuyến -1 -2 -3 0 -1 0 0 1 -7
07 Trồng cây lưu niệm 1 2 2 2 1 1 -1 0 -1
08 Bộ sưu tập cây 2 3 1 3 1 1 -2 0 -2
09 Vận chuyển đưa đón khách -1 -2 -2 1 -1 -1 0 0 -7
10 Cắm trại -1 -2 -2 3 0 2 0 0 -5
11 Tham quan làng dân tộc 1 2 2 2 1 0 0 1 0
12 Lưu trú của khách -1 0 -1 3 3 0 0 0 -2
Tổng tiêu cực -8 -13 -13 0 -7 -1 -4 0
Thang điểm đánh giá:
-3 = tác động tiêu cực mạnh
-2 = tác động tiêu cực trung bình
-1 = tác động tiêu cực nhẹ
0 = Không có tác động
1 = tác động tích cực mạnh
2 = tác động tích cực trung bình
3= tác động tích cực nhẹ
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
27GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
Qua bảng 4.2 cho thấy hoạt động du lịch ảnh hưởng tiêu cực nhiều nhất đến
công bảo tồn bao gồm các hoạt động:đi bộ trong rừng, vận chuyển đưa đón khách,
hoạt động phát tuyến tham quan, phục vụ ăn uống cho du khách, xem thú đêm và
không tác động là hoạt động tham quan làng dân tộc.
Các thành phần bị tác động tiêu cực nhiều nhất là: động vật , thực vật, độ đa dạng
sinh học. Các hoạt động có ý nghĩa tích cực là: tham quan trung tâm cứu hộ, trồng cây.
4.2.2 Xác định các tác động của công tác bảo tồn đến hoạt động du lịch VQG Cát
Tiên
Các tác động của công tác bảo tồn đến hoạt động du lịch sinh thái được được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 4.3: Tác động của công tác bảo tồn đến hoạt động du lịch
S
T
T
Hoạt
động
chính
Công tác
bảo tồn
Đ
i b
ộ
tr
o
n
g
rừ
n
g
X
em
th
ú
Ă
n
uố
n
g
ph
ục
v
ụ
kh
ác
h
Th
a
m
q
u
a
n
tr
u
n
g
tâ
m
cứ
u
hộ
C
hè
o
th
u
yề
n
H
o
ạt
đ
ộn
g
ph
át
tu
yế
n
Tr
ồn
g
câ
y
lư
u
ni
ệm
Bộ
sư
u
tậ
p
câ
y
V
ận
ch
u
yể
n
đư
a
đó
n
kh
ác
h
C
ắm
tr
ại
Th
a
m
q
u
a
n
là
n
g
dâ
n
tộ
c
L
ưu
tr
ú
củ
a
kh
ác
h
Tổ
ng
tá
c
độ
n
g
tiê
u
cự
c
1 Đa dạng sinh học 1 1 0 0 2 -3 0 1 -2 -2 0 1 -7
2 Đời sống động vật 1 1 0 2 1 0 0 3 -3 -2 0 1 -5
3 Phát triển của thực vật 1 -3 0 0 -2 -3 0 2 -1 -2 0 0 -11
4 Kinh phí bảo tồn 0 2 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0
5 Hiệu quả bảo tồn -2 -1 -1 1 -1 -2 2 2 -1 -1 0 -1 -10
6 Mức độ giáo dục 2 1 -1 1 3 3 1 1 2 0 0 1 -1
7 Loài ngoại lai 0 0 0 -3 0 0 -3 -3 0 0 0 0 -9
8 Sự tham gia của cộngđồng 2 3 0 2 2 3 0 0 0 0 1 3 0
Tổng tiêu cực -2 -4 -2 -3 -3 -8 -3 -3 -7 -7 0 -1
Thang điểm đánh giá:
-3 = tác động tiêu cực mạnh
-2 = tác động tiêu cực trung bình
-1 = tác động tiêu cực nhẹ
0 = không có tác động
1 = tác động tích cực mạnh
2 = tác động tích cực trung bình
3 = tác động tích cực nhẹ
Qua bảng 4.3 cho thấy, công tác bảo tồn gây cảng trở đến sự phát triển của hoạt
động du lịch sinh thái tại VQG Cát Tiên là: loài ngoại lai, hiệu quả bảo tồn,sự phát
triển của thực vật, đa dạng sinh học, đời sống động vật. Các hoạt động không cản trở
các sự phát triển của hoạt động du lịch là: sự tham gia của cộng đồng.
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
28GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
4.2.3 Đánh giá tác động các hoạt động của du lịch ảnh hưởng đến công tác bảo
tồn thiên nhiên
4.2.3.1 Hoạt động đi bộ trong rừng
Các tuyến điển hình như: Bằng Lăng – Bến Cự, tuyến Bàu Sấu, tuyến Thác
Trời. Trong quá trình đi bộ trong rừng du khách thường đi một mình chiếm tỷ lệ cao
hơnđi theo hướng dẫn. Trong quá trình đi du khách thường gây ra các tác động:
+ Tiếng động được tạo ra do nói cười, bước đi của khách... làm cho động vật
hoảng sợ. Tác động này ảnh hưởng lớn nhất đối với tuyến Bằng Lăng vì đây là tuyến
diễn ra hoạt động thường xuyên và không có sự kiểm soát từ Vườn, du khách có thể tự
do phiêu lưu trong rừng một mình. Kết
quả khảo sát cho thấy sự xuất hiện của
các loài thú trong tuyến Bằng Lăng rất
ít.
+ Gây tổn thương đến các loài
thực vật dọc theo đường mòn sinh
thái. Du khách (chủ yếu khách đi
không có hướng dẫn) thường bẻ cành
nhánh của những cây dọc đường mòn,
một số du khách còn trang bị dao để có thể khắc tên mình trên các thân cây (xem hình
4.1). Khảo sát cho thấy dọc tuyến đường tham quan bằng đi bộ các cây dọc 2 bên
đường mòn phần lớn vỏ cây bị trầy xước, bị khắc tên lên trên thân, một số khác bị chặt
vào thân như: cây tung cổ thụ, cây huyết rồng, cây thiên tuế, cây bằng lăng, cây gõ
đỏ...Tác động này chủ yếu đối với khách nội địa, đặc biệt là
khách du lịch thuần túy (học sinh, dân địa phương)...
4.2.3.2 Hoạt động phục vụ ăn uống cho du khách
Khu vực nhà hàng ở Trung tâm du lịch, Bến Cự, trạm kiểm
lâm Bàu Sấu. Việc nấu nướng phục vụ cho du khách làm phát
sinh các chất thải, thức ăn rơi vãi hoặc được đổ ở khu vực chứa
rác điều này ảnh hưởng đến tập tính kiếm ăn của một số loài:
+ Khu vực nấu ăn tại các nhà hàng (đặc biệt nhà hàng
gần Trung tâm du lịch sinh thái) loài khỉ vàng (xem hình 4.2) thường xuyên xuất hiện
Hình 4.1: Tác động từ du lịch đến thực vật
Hình 4.2: Khỉ vàng
Nguồn: VQG Cát Tiên
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
29GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
Hình 4.3: Cá Lăng
(Mytus nemurus)
Nguồn: VQG Cát Tiên
tại đây. Chúng quanh quẩn khu vực xung quanh chờ có cơ hội xâm nhập vào nhà hàng
để lấy trộm thức ăn hay nhặt thức ăn rơi vãi từ rác thải.
+ Khu vực hố rác là nguồn tác động khá lớn đến việc bảo tồn. Vì rác thải không
được phân loại và được đổ vào hố, chúng bóc mùi và
tạonguy cơ gây bệnh cho các loài động vật ở đây. Qua khảo
sát cho thấy rất nhiều loài động vật tập kết tại hố rác để bới
rác tìm thức ăn, các loài thấy nhiều nhất là: gà rừng, bìm
bịp lớn, chuột, cút cu, heo rừng...
Tại trạm kiểm lâm Bàu Sấu trung bình 12
khách/ngày (theo sổ theo dõi doanh thu năm 2009). Phần
lớn dịch vụ ăn uống tại đây do nhân viên kiểm lâm phục vụ
và tự thu. Nguồn thức ăn chính (cá) được kiểm lâm đánh
bắt từ Bàu Sấu và chế biến phục vụ khách (chưa kể đến việc đánh bắt ăn hằng ngày
cho các nhân viên khác của Vườn) tác động không nhỏ đến lượng cá sinh sống ở đây,
trong khi Bàu Sấu đã được công nhận là khu RAMSAR. Ước lượng trung bình mỗi
ngày đánh bắt khoảng 4 kg cá (1,46 tấn cá/năm). Hoạt độngnày vi phạm đến công tác
bảo tồn và công ước RAMSAR, ảnh hưởng đến độ đa dạng sinh học. Một số loài cá
quý hiếm bị đánh bắt như: cá lóc bông, cá lăng nha, cá lăng bò...
Bảng 4.4: Danh sách các loài cá quý hiếm ở VQG Cát Tiên
Stt Tên phổ thông Tên khoa học NĐ 18
/HĐBT
SĐVN IUCN
1 Cá lăng bò Bagarius bagarius V GT - EN
2 Cá ét mọi Morulius chrysophekadion T
3 Cá lăng nha Hemibagrus elongatus V
4 Cá lóc bông Ophiocephalus micropeltes T
5 Cá mơn Scleropages formusus IB E
6 Cá may Gyrinocheilus aymonieri R
7 Cá còm Notopterus chitala T
8 Cá duồng xanh Cosmocheilus harmandi T
Nguồn: Vườn quốc gia Cát Tiên.
4.2.3.3 Hoạt động phát tuyến tham quan
Hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến các loài thực vật, mỗi đường mòn được
tạo ra đồng nghĩa với hệ thực vật bị phá hủy. Qua việc tham gia phát tuyến tham quan
tại VQG Cát Tiên cho thấy cách thức dọn tuyến tham quan của Vườn chưa có quan
tâm nhiều về vấn đề bảo tồn... các cây không gây ảnh hưởng gì đến việc giao thông đi
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
30GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
lại cũng bị chặt vì sợ chúng sẽ phát triển và gây cản trở trong thời gian tới trong khi
điều này rất khó xảy ra. Hiện tại VQG Cát Tiên có rất nhiều đường mòn, một trong các
đường mòn không thật cần thiết cũng được tạo ra làm nhiều du khách đã bị lạc đường
khi tham quan.
4.2.3.4 Hoạt động tham quan thú ban đêm
Hoạt động tham quan thú được thực hiện vào đêm, tối đa 3 chuyến/đêm. Hoạt
động này ảnh hưởng khá lớn đến đời sống tự nhiên của động vật khi lối sống của
chúng bị quấy rầy, bởi vì số chuyến tham quan như vậy là quá nhiều, dễ gây thất vọng
cho du khách (do các tuyến sau rất ít thú xuất hiện). Phương tiện vận chuyển bằng xe
Pick up, đặc biệt là loại xe 36 chỗ thường gây ra tiếng động rất lớn vào đêm, ánh sáng
của đèn pha rọi vào thú cũng làm một số loài hoảng sợ, ảnh hưởng đến đời sống hoang
dã của chúng.
Khảo sát thực tế cho thấy, các loài thú xuất hiện tại khu vực này chủ yếu là nai,
hoảng, miễn, một số ít loài chim. Đặc biệt là chuyến thứ 2 rất ít thấy thú xuất hiện.
4.2.3.5 Hoạt động tham quan làng dân tộc
Đời sống của người dân tại đây rất khó khăn (xem mục 3 chương 2). VQG Cát
Tiên đã mở tuyến tham quan làng dân tộc cũng đã thu hút khá nhiều đoàn khách quốc
tế tham gia nhưng người dân ở đây không được hưởng lợi ích từ hoạt động du lịch, nếu
có thì rất ít,thỉnh thoảng người dân ở đây mới được thuê múa hát văn nghệ phục vụ
khách có nhu cầu, hay bán một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ khi khách ghé thăm.
Thu nhập của người dân từ hoạt động này rất thấp, đời sống của người dân chưa được
cải thiện.
Trong “Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên 2003 –
2008” đã từng đề cập đến phát triển du lịch kết hợp với cộng đồng dân tộc:
“ Phối hợp với các địa phương làng bản để xây dựng khu du lịch tại cộng đồng. Vườn
quốc gia sẽ giúp các hộ gia đình làm du lịch, các kiến thức làm du lịch cộng đồng và
hỗ trợ kinh phí ban đầu cho người dân tổ chức thực hiện như xây dựng công trình làm
vệ sinh, mùng mền,...những nét đẹp về văn hóa, ngành nghề truyền thống, những sản
phẩm thủ công mỹ nghệ cần được gìn giữ và phát triển phục vụ nhu cầu thưởng thức
của du khách. Định hướng sẽ hình thành khu du lịch cộng đồng tại các nơi: Tà Lài,
Đắk Lua và Bù Sa”.Hình thức tham gia:
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
31GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
- Tại mỗi làng sẽ chọn từ 2 hộ trở lên tham gia làm du lịch. Khách được ăn nghỉ,
sinh hoạt tại các hộ, khách có thể cùng tìm hiểu tham gia các hoạt động cuộc sống
hằng ngày của dân cư trong khu vực.
- Cùng với các làng bản sẽ xây dựng các đội văn hóa ca múa. Đánh cồng chiêng,
các món ăn mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc từng vùng như: Tà Lài, Bù Sa. Các
đội sẽ trình diễn trong các ngày lễ hội hay khi có yêu cầu phục vụ của du khách
(nguồn: kế hoạch phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên 2003 – 2008).
Đây là dấu hiệu khơi mào cho sự kết hợp giữa cộng đồng địa phương và DLST.
Nhưng đến nay, vẫn chưa thấy được lợi ích và sự tham gia của cộng đồng dân tộc vào
hoạt động du lịch. Cộng đồng dân tộc chỉ được quan tâm đến khi Vườn bất khả kháng
trước nhu cầu của khách. Cuộc sống của người dân vẫn khó khăn và từ đó họ dựa vào
tài nguyên rừng, khái thác tài nguyên từ rừng là điều không tránh khỏi, làm cho công
tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn. Theo số liệu của kiểm lâmVQG Cát Tiên năm 2009,
khu vực Nam Cát Tiên (tỉnh Đồng Nai) 88 vụ
- 174 người vi phạm Luật bảo vệ và phát triển
tài nguyên rừng.
Qua nghiên cứu(biểu đồ 4.5) 70% du
khách đều muốn tham quan làng dân tộc Tà
Lài, điều này cho thấy ngoài sự hấp dẫn về sự
đa dạng sinh học, cảnh quan tại VQG Cát
Tiên thì các giá trị văn hóa của làng dân tộc Tà Lài cũng là một trong những lực hút
hấp dẫn du khách, đây cũng là cơ sở để phát triển du lịch cộng đồng.
4.2.3.6 Tham quan trung tâm cứu hộ động vật gấu, linh trưởng
Việc tham quan các trạm cứu hộ gấu, linh trưởng được xem là hoạt động du lịch
mang lại nhiều ý nghĩa nhất cho công tác tuyên tuyền giáo dục nâng cao nhận thức và
bảo tồn cho du khách của VQG Cát Tiên.
Nguồn: số liệu điều tra
70
30
Bản đồ 4.1: Tỷ khách muốn
tham quan làng dân tộc
Có
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
32GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
Hình 4.5:Trồng cây lưu niệm
Nguồn: VQG Cát Tiên
Tại các trung tâm cứu hộ đều có các
chuyên gia tâm huyết nước ngoài quản lý,
họ rất nhiệt tình hướng dẫn và giải thích
cho du khách ý nghĩa của công tác bảo tồn.
Tất cả tiền vé tham quan trung tâm cứu hộ
và việc bán quà lưu niệm đều được dùng
cho công tác bảo tồn. Các trung tâm cứu
hộ đều có khoảng cách để tham quan vì thế du khách không thể chọc phá được các loài
thú trong chuồng. Tuy nhiên, cuộc sống của chúng cũng bị quấy nhiểu bởi sự hiện diện
của du khách.
Hiện tại VQG Cát Tiên duy trì công tác chăm sóc, nuôi dưỡng 15 cá thể gấu (10
gấu ngựa, 05 gấu chó) tại khu cứu hộ gấu và 22 cá thể vượn, 04 cá thể cu li bằng
nguồn kinh phí của nhà tài trợ. Bên cạnh, Vườn còn thực hiện các công tác như: xây
dựng 3,5 km hàng rào bảo vệ bò hoang dã, triển khai công tác xây dựng chuồng báo
hoa mai có diện tích 450 m2 bằng nguồn kinh phí do tổ chức WAR tài trợ. Đây là hoạt
động có ý nghĩa và có ích cho công tác bảo tồn.
4.2.3.7 Trồng cây lưu niệm – Bộ sưu tập thực vật
Xây dựng phương án và thực hiện phương án
trồng cây lưu niệm từ khu vực sân thể thao đến khu
rừng tràm bông vàng của Bàu ốc – Núi Tượng, đồng
thời tổ chức thực hiện việc giao ươm và chăm sóc một
số loài cây con (sao, bảy thìa, bạch bệnh, sâm cau...) tại
vườn ươm. Hiện tại Vườn có bộ sưu tập thực vật với
nhiều loài cây gỗ có giá trị tạo điều kiện thuận lợi cho
du khách học tập, nghiên cứu. Vườn còn thỏa thuận với
trường Đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh
chuyển giao 100 loài tre về vườn ươm của Vườn để
chăm sóc, trên khuôn khổ thỏa thuận hợp tác nghiên cứu đề tài “Sưu tập, bảo tồn và
phát triển giống tre Việt Nam tại VQG Cát Tiên”.Tuy nhiên, khi tham quan cũng có
một số du khách muốn lấy tiêu bản để nghiên cứu làm ảnh hưởng đến sự phát triển của
thực vật.
Hình 2.4: Tham quan Đảo Tiên
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
33GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
4.3.2.8 Các tác động khác từ cộng đồng đến công tác bảo tồn
Tình hình chiếm đất
Từ tháng 01 năm 2009 đến nay, lực lượng kiểm lâm VQG Cát Tiên đã phát hiện
lập hồ sơ, xử lý là: 517 vụ - 550 đương sự, trong đó 218 vụ không phát hiện được
đương sự
+ Phá rừng làm rẫy: 65 vụ - 31 người
+ Khai thác lâm sản: 169 vụ - 294 người
+ Vận chuyển lâm sản: 81 vụ - 92 người
+ Vi phạm các vi định về buôn bán động vật hoang dã: 174 vụ - 132 người
+ Xâm nhập rừng trái phép: 28 vụ - 46 người
Đã xử phạt hành chính 280 vụ -519 người, chuyển xử lý hình sự 5 vụ - 5 người,
chuyển địa phương 14 vụ - 26 đương sự. Số tiền phạt hành chính là 163.305.000 đồng
Phân tích số liệu vi phạm theo từng tỉnh:
- Tỉnh Lâm Đồng (khu vực Cát Lộc): 131 vụ - 251 người
- Tỉnh Đồng Nai (Khu vực Nam Cát Tiên): 88 vụ - 174 người
- Tỉnh Bình Phước (Khu vực Tây Cát Tiên): 74 vụ - 112 người
- Tỉnh Đắk Nông: 06 vụ - 13 người
- Số vụ không phát hiện đương sự: 218 vụ
Tang vật thu giữ gồm: 25 khẩu súng săn trong đó có 3 khẩu súng thể thao quốc
phòng, 22 khẩu súng tự chế, 17.134 cái bẫy các loại, 37 cái đú, 6 chiếc xuồng gỗ loại 3
lá, 12 bộ máy xung điện, 02 máy cưa, 01 xe gắn máy. Tiêu hủy tang vật gồm có: 02
con heo rừng khoảng 37 kg, 06 con cheo cheo 7,2 kg, 01 con kỳ đà 2,6 kg, 02 con cầy
vòi hương 7 kg, 01 con trút 2 kg, 01 con nai 30 kg, 01 con trăn 14 kg.
Thả về rừng gồm có: 02 cá thể động vật rừng thuộc nhóm nguy cấp, quý hiếm
gồm (01 con rắn hổ mang chúa 1,7 kg, 01 con cu li 0,4 kg), 11 chim cu xanh 4 kg, 01
con trăn 6 kg, 01 con trút 6,7 kg, 01 con heo rừng 11 kg, 01 con kỳ đà 2,1 kg và 03 con
dúi 2,4 kg.
Khối lượng gỗ bị thiệt hại là 245,814 m3 gồm:17,71 m3 gỗ cẩm lai, 41,376 m3gỗ
gõ đỏ, 20,532 m3 gỗ dầu, 16,036 m3 gỗ sao, 98,995 m3 gỗ dổi, 34,2 m3 bằng lăng, 1,6
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
34GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
m
3 gỗ lim xẹt và 15,365 m3 gỗ từ nhóm V đến nhóm VIII. Tổng khối lượng gỗ bị lấy
đi là 78,221 m3, số gỗ còn lại tại rừng là 119,358 m3, thu về kho quản lý 48,235 m3.
Về tình hình khai thác gỗ trái phép
Tình hình khai thác gỗ vẫn còn tồn tại chủ yếu ở khu vực Cát Lộc. Việc ngăn
chăn hành vi này còn nhiều khó khăn do đối tượng vi phạm chủ yếu là người ở địa
phương các xã vùng giáp ranh tổ chức thành băng nhóm từ 5 đến 20 người, có sự phân
công chặt chẽ, thủ đoạn táo bạo, bất ngờ, sử dụng phương tiện bằng cơ giới như cưa
máy để cắt hạ và xé thành những hộp gỗ nhỏ để dễ dàng vận chuyển ra khỏi rừng chỉ
từ 4 đến 5 tiềng đồng hồ có thể cắt hạ, cưa xẻ và lấy xong một cây gõ đỏ có khối lượng
hàng chục mét khối. Khi bị phát hiện các đối tượng thường lợi dụng số lượng người
đông và sử dụng hung khí tấn công kiểm lâm để giải thoát người và tang vật vi phạm.
Về tình hình phát rừng làm rẫy
Trong năm 2009, Hạt Kiểm Lâm VQG Cát Tiên đã lập hồ sơ xử lý 65 vụ với 31
đương sự vi phạm quy định về phá rừng để làm nương rẫy với tổng diện tích 12,3583
ha rừng, trong đó: khu vực Tây Cát Tiên nằm trên địa giới hành chính Tân Phú tỉnh
Đồng Nai, có 7 trường hợp vi phạm, diện tích thiệt hại là 1,6913 ha. Khu vực Cát Lộc
năm trên địa giới hành chính huyện Cát Tiên tỉnh Đồng Nai, có 53 trường hợp vi
phạm, diện tích thiệt hại 10,6164 ha…Xét theo tính chất, mức độ vi phạm, Vườn đã ra
quyết định khởi tố 03 vụ án và chuyển giao hồ sơ cho công an huyện Cát Tiên, tỉnh
Lâm Đồng và công an huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai tiếp tục điều tra và xử lý theo
quy định. Tuy nhiên việc xử lý các vụ vi phạm về rừng làm nương rẫy thường kéo dài,
chưa xử lý dứt điểm và tính răn đe giáo dục đối với các đối tượng vi phạm còn chưa
cao đã gây khó khăn cho lực lượng kiểm lâm trong quá trình thi hành công vụ (nguồn:
văn kiện hội nghị đại biểu cán bộ, viên chức VQG Cát Tiên năm 2010).
4.3 Phân tích các khía cạnh môi trường và tài nguyên từ các hoạt động du lịch
của du khách
4.3.1 Danh mục các hoạt động – khía cạnh – tác động
Danh mục các khía cạnh – tác động môi trường từ hoạt động du lịch được thể
hiện qua bảng sau :
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
35GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
Bảng 4.5: Các hoạt động – khía cạnh - tác động
Hoạt
động Khía cạnh Tác động
1.Ăn
uống, vui
chơi của
khách
1.1 Sinh ra chất thải rắn Gây mất mỹ quan, phát sinh mùi hôi
1.2 Sinh ra nước thải Ô nhiễm đất, nguồn nước
1.3 Phát sinh tiếng ồn Ảnh hưởng người xung quanh, gây stress
2. Nấu
nướng của
nhà hàng
2.1 Phát sinh chất thải rắn Gây mùi hôi, tạo nhiều chất thải rắn
2.2 Phát sinh mùi Ô nhiễm không khí,gây khó thở, bệnh đườnghô hấp, phát sinh CO2
2.3 Tiêu thụ, phát sinh nước
thải Cạn kiệt tài nguyên nước, ô nhiễm đất, nước
2.4 Rò rỉ gas, dầu mở. Cháy nổ, bệnh tật
3. Vận
chuyển du
khách
3.1 Phát sinh khí thải Ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, thủngtầng ozon, bệnh tật
3.2 Phát sinh tiếng ồn Động vật hoảng sợ, gây căng thẳng, tai nạngiao thông.
3.3 Phát sinh bụi Bệnh đường hô hấp, quang hợp của cây khókhăn.
3.4 Tiêu thụ dầu Cạn kiệt nguồn khoáng sản, tạo ra nhiều khí
nhà kính (CO, SO2, NOx, VOCs)
4. Sinh
hoạt của
khách,
nhân viên
4.1 Sinh ra chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn.
4.2 Sinh ra nước thải Cạn kiệt tài nguyên nước, ô nhiễm đất, nước
4.3 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng
5.Sử dụng
máy lạnh,
ti vi...
5.1 Phát sinh khí thải
Tạo ra nhiều khí amoniac, VFC,CO2... gây
thủng tầng Ozon, bệnh đường hô hấp (viêm
xoan, viêm phổi...)
5.2 Phát sinh nhiệt thừa Gây nóng bức
5.3 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng
6. Phát
tuyến
tham quan
6.1 Phát sinh tiếng ồn Động vật hoảng sợ
6.2 Tiêu thụ dầu Cạn kiệt nguồn khoáng sản, tạo ra nhiều khí
nhà kính (CO, SO2, NOx, VOCs)
7. Cắm
trại
7.1 Phát sinh tiếng ồn Động vật hoảng sợ
7.2 Phát sinh chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn, mất mỹ quan.
7.3 Tiêu thụ nước Cạn kiệt nguồn tài nguyên nước.
7.4 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng
7.5 Dẫm trên đất Làm chai đất
8. Xem
thú ban
đêm
8.1 Phát sinh tiếng ồn Động vật hoảng sợ
8.2 Phát sinh khí thải Ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, thủngtầng ozon, bệnh tật
8.3 Soi thú Gây chói sáng làm động vật hoảng sợ
9. Hoạt
động đón
tiếp khách
9.1 Phát sinh chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn
9.2 Tiêu thụ điện Làm suy giảm tài nguyên năng lượng
9.3 Sử dụng giấy Làm suy giảm tài nguyên rừng
9.4 Sử dụng bộ đàm, máy
tính Tác động mức xạ
10. Đi bộ 10.1 Chụp ảnh,quay phim Động vật hoảng sợ
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
36GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
trong
rừng
10.2 Du khách mua sắm Kích thích phát triển, tăng thu nhập
10.3 Du khách nói cười Động vật hoảng sợ
10.4 Dẫm trên đất Gây chai đất
11. Tham
quan làng
dân tộc Tà
Lài –
Châu Mạ
11.1 Mua sắm Kích thích phát triển, tăng thu nhập
11.3 Trò chuyện với người
dân
Tiếp thu kinh nghiệm mới về phong tục, lối
sống
11.4 Sử dụng dầu Gây ô nhiễm không khí nước
12. Bảo trì
xe cộ
12.1 Sinh ra chất thải nguy
hại Gây ô nhiễm đất
12.2 Sinh ra tiếng ồn Gây khó chịu cho người
12.3 Sinh ra chất thải rắn Tạo ra nhiều chất thải rắn
12.4 Tiêu thụ nước, Sinh ra
nước thải
Cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, ô nhiễm đất,
nước
12.5 Phát sinh khí thải Ô không khí
12.6 Tiêu thụ dầu nhớt Tạo ra nhiều chất thải nguy hại
4.3.2 Đánh giá tác động của khía cạnh môi trường trên các đối tượng bị tác động
4.3.2.1 Chất thải lỏng
Hệ thống cấp nước thải của VQG Cát Tiên được lấy từ các các giếng khoan.
Theo số liệu du khách năm 2009:
+ Mỗi ngày trung bình 21 khách lưu trú tại Vườn. Tiêu chuẩn cấp nước
200l/người/ng.đ.
+ Số lượng nhân viên của Vườn 173 người (bao gồm 30 nhân viên phục vụ du lịch và
nhân viên của các phòng ban khác). Tiêu chuẩn cấp nước 120l/người/ng.đ.
+ Nhu cầu sử dụng nước cho bếp nấu ăn trung bình một ngày 100 người. Tiêu chuẩn
nước 25l/người/ng.đ.
Nhu cầu sử dụng nước thải sinh hoạt:
QSH = 21 x 200 + 173 x 120 + 100 x 25 = 27460 lít = 27,46 m3
Nước công cộng:
QCC = 10%QSH = 10%* 27,46 = 2.75 (m3/ngày đêm).
Nước tưới cây, rửa đường:
QTC = 10%QSH = 2.75 (m3/ngày đêm).
Nước rò rỉ và dự phòng:
QRR = 10%QSH = 2.75 (m3/ngày đêm).
Tổng lượng nước sử dụng khoảng 35.7 (m3/ngày đêm). Lượng nước này chưa
tính đến lượng nước dùng cho hồ bơi vì hiện tại hồ bơi chưa đi vào hoạt động. Hiện tại
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
37GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
VQG Cát Tiên chưa có hệ thống xử lý nước thải, toàn bộ nước thải được chứa trong
các bể dưới lòng đất, gây ảnh hưởng lớn đến mặt nước ngầm. Theo tính toán thống kê
trong các tài liệu khoa học nghiên cứu tại nhiều quốc gia đang phát triển, tải lượng và
nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào môi trường
(nếu không qua xử lý) như sau:
Bảng 4.6: Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)
BOD5 45 – 55 150 – 180
COD 72 – 102 240 – 340
Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145 233 – 483
Dầu mỡ 10 – 30 -
Tổng Nitơ 6 – 12 33 – 66
Amoni 2,8 - 4,8 8 – 16
Tổng Phospho 0,8 - 4,0 2 -15
Vi sinh vật MPN/100 ml -
Tổng coliform 106 - 109 106 - 109
Fecal coliform 105 - 106 105 - 106
Trứng giun sán 103 103
Nguồn: WHO - 1993
Tải lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường hằng ngày của VQG Cát Tiên tính
toán dựa theo tiêu chuẩn phát thải của WHO (bảng 4.6) qua bảng sau:
Bảng 4.7: Tải lượng chất ô nhiễm thải hằng ngày của VQG Cát Tiên
Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)
BOD5 8,73 – 10,67
COD 14 – 19,79
Chất rắn lơ lửng (SS) 13,58 – 28,13
Dầu mỡ 1,94 – 5,82
Tổng Nitơ 1,2 – 2.33
Amoni 0,54 – 0,93
Tổng Phospho 0,2 – 0,78
Vi sinh vật MPN/100 ml
Tổng coliform 1,94.106 - 1,94.109
Fecal coliform 1,94.105 – 1,94.106
Trứng giun sán 194
Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động DLST tại VQG Cát Tiên
38GVHD: TS. Chế Đình Lý
SVTH : Nguyễn Hiền Thân
86
14
Bản đồ 4.2: Tỷ lệ
khách mang thực
phẩm
86
14
Bản đồ 4.2: Tỷ lệ khách mang
thực phẩm
Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.8: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
STT Thông số Tác động
1 Nhiệt độ
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước
(DO)
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học
Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong
nước
2 Các chất hữucơ
Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước
Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh
3 Chất rắn lơlửng
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh
4 Các chất dinhdưỡng (N,P)
Gây hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tác động của du khách trong hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên.pdf