Khóa luận Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Lời nói đầu . 1

chương i: khái quát về dịch vụ giám định hàng hoá. 3

I. Sơ lược về dịch vụ giám định hàng hoá . 3

1. Giám định hàng hoá là một nhu cầu khách quan trong Thương mại quốc tế.3

2. Dịch vụ giám định và tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định .4

2.1. Dịch vụ giám định . 4

2.1.1. Khái niệm. 4

2.1.2. Lợi ích của dịch vụ giám định hàng hoá . 5

2.2. Tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá. 8

2.2.1. Khái niệm. 8

2.2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức kinhdoanh dịch vụ giám

định hàng hoá xuất nhập khẩu . 9

2.2.3. Phân biệt tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định với KCS và cơ

quan kiểm tra chất lượng của Nhà nước . 9

II. Các loại hình giám định và thị trường giám địnhở Việt Nam . 10

1. Các loại hình giám định ở Việt nam hiện nay . 10

1.1. Căn cứ vào nội dung và đối tượng giám định . 10

1.1.1. Giám định hàng hoá . 11

1.1.2. Giám định phi hàng hoá . 11

1.2. Căn cứ vào tính chất, mục đích và cơ quan tiếnhành giám định . 11

1.2.1. Giám định thương mại . 11

1.2.2. Giám định chất lượng bắt buộc đối với một sốhàng hoá nhập

khẩu thuộc danh mục Nhà nước quy định phải kiểm tra . 12

1.2.3. Giám định hàng hoá phục vụ việc tính thuế vàlàm thủ tục thông

quan theo yêu cầu của Hải quan . 12

1.2.4. Giám định kiểm tra chất lượng hàng hoá chuyên ngành. 12

1.2.5. Giám định máy móc thiết bị, công trình đầu tư theo qui định của

Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam . 13

1.3. Căn cứ vào thời gian và địa điểm giám định . 13

2. Thị trường giám định ở Việt Nam hiện nay. 13

2.1. Các tổ chức giám định ở Việt Nam hiện nay. 13

2.2. Thị trường giám định ở Việt Nam hiện nay . 15

III. Quản lý Nhà nước về hoạt động dịch vụ giám định hàng hoá . 21

Chương II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xnk. 23

I. Nghiệp vụ giám định hàng hoá xnk. 23

1. Quy trình giám định tổng quát. 23

1.1. Thủ tục, bộ hồ sơ yêu cầu giám định và nghĩa vụ của khách hàng. 23

1.1.1. Đối với người xuất khẩu . 23

1.1.2. Đối với người nhập khẩu. 24

1.2. Các bước hoàn thành vụ giám định đối với tổ chức kinh doanh dịch

vụ giám định . 26

2. Các phương pháp giám định hàng hoá XNK cơ bản . 30

2.1. Phương pháp giám định quy cách phẩm chất. . 30

2.1.1. Định nghĩa . 30

2.1.2. Trình tự tiến hành. . 30

2.2. Phương pháp giám định số lượng chi tiết . 32

2.2.1. Định nghĩa. 32

2.2.2. Trình tự tiến hành . 32

2.3. Phương pháp giám định khối lượng thương mại. 34

2.3.1. Định nghĩa. 34

2.3.2. Trình tự tiến hành. . 35

2.4. Phương pháp giám định khối lượng theo mớn nước . 38

2.4.1. Khái niệm. 38

2.4.2. Trình tự tiến hành . 39

2.5. Phương pháp giám định hàng tổn thất. 43

2.5.1. Khái niệm. 43

2.5.2. Xác định mức độ hàng tổn thất . 43

2.5.3. Xác định nguyên nhân hàng bị tổn thất. 45

2.5.4. Phương pháp giám định hàng tổn thất: . 48

II. Những vấn đề cần quan tâm trong nghiệp vụ giám định hàng hoá

xuất nhập khẩu . 51

1. Hợp đồng giám định hàng hoá. 51

1.1. Hợp đồng giám định dưới dạng “giấy yêu cầu giám định”. 51

1.2.Hợp đồng giám định dưới dạng “hợp đồng bao” . 51

1.3. Hợp đồng giám định nguyên tắc. 52

2. Phí giám định. 52

3. Chứng thư giám định. . 53

3.1. Khái niệm . 53

3.2. ýnghĩa của chứng thư giám định . 53

3.2.1. Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán . 54

3.2.2. Là chứng từ cần thiết trong bộ chứng từ gửi kèm hàng hoá . 54

3.2.3. Là chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ khiếu nại . 54

3.2.4. Là chứng từ phục vụ cho các yêu cầu quản lý Nhà nước . 55

3.3. Giá trị pháp lý của chứng thư giám định . 55

3.3.1. Đối với lô hàng . 55

3.3.2. Đối với người yêu cầu giám định . 56

3.3.3. Đối với tổ chức giám định. 56

3.3.4. Đối với các đối tượng khác . 57

4. Phản bác chứng thư giám định. 58

III. Các tranh chấp thường gặp trong quá trình giámđịnh. 60

chương iii: các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ

giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam . 67

I. Đánh giá hoạt động dịch vụ giám định . 67

1. Những thuận lợi:. 67

1.1. Yếu tố khách quan. 67

1.2. Yếu tố chủ quan . 68

2. Khó khăn, tồn tại . 70

2.1. Khách quan . 70

2.2. Chủ quan . 72

II. Xu hướng về thị trường và dịch vụ giám định hiện nay . 76

III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịchvụ giám định ở Việt

Nam hiện nay . 79

1. Giải pháp từ phía Nhà Nước. . 79

1.1. Tránh trồng chéo, mâu thuẫn trong các văn bản pháp luật . 79

1.2. Có biện pháp quán lí chặt chẽ các tổ chức kinhdoanh dịch vụ giám định. 82

1.3. Nâng cao giá trị pháp lí của chứng thư giám định. 83

2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định . 86

2.1. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực. 86

2.2. Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật . 87

2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ giám định. 87

2.4. Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thị trường, khai thác giám định. 88

2.4.1. Production (Chính sách sản phẩm). 88

2.4.2. Price (Chính sách giá cả) . 89

2.4.3. Chính sách khách hàng. . 90

2.4.4. Promotion (Chính sách cổ động hỗ trợ kinh doanh) . 91

2.5. Có biện pháp xử lí kịp thời các sai phạm trong giám định. 91

2.6. Duy trì mối quan hệ tốt với các cơ quan quản lí Nhà nước. 92

3. Giải pháp từ phía doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu . 92

Kết luận. 93

Tài liệu tham khảo

Phụ Lục

pdf102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đối với đơn vị đo khối l−ợng phải lấy đến 0,1MT. Đối với đơn vị đo độ dài theo hệ Anh phải lấy đến 1/32 inch. - Lập bảng ghi số liệu đo lần đầu có xác nhận của tàu: Nếu khối l−ợng hàng hoá tính đ−ợc v−ợt quá chênh lệch cho phép quy định trong HĐ, L/C và/hoặc các văn bản, giấy tờ có liên quan thì phải kiểm tra lại kết quả đo và các phép tính. B−ớc 7: Tiến hành đo lần cuối: Sau khi tàu xếp, dỡ hàng xong thì tiến hành đo và tính t−ơng tự nh− trên, đ−ợc l−ợng choán n−ớc M’w, khối l−ợng dầu các loại W’f/oil, W’fw, W’oc, W’bw - Khối l−ợng hàng hoá (Wh) đ−ợc tính theo công thức sau : . Đối với tàu xếp hàng : Wh = II – I . Đối với tàu dỡ hàng : Wh = I – II Trong đó: I = Mw – [ Wf/oil + Wfw + Wbw + Woc ] II = M’w – [ W’f/oil + W’fw + W’bw + W’oc ] + Đánh giá và xử lý kết quả: Lập biên bản giám định trên cơ sở kết quả đo tính lần 1 và lần 2. Đối với tàu dỡ hàng, nếu khối l−ợng hàng hoá xác định phù hợp với B/L, hoặc giấy chứng nhận khối l−ợng cho phép, không phải kèm theo bảng chi tiết đo các THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 43 hầm n−ớc và nhiên liệu. Biên bản giám định và bản đo chi tiết các hầm phải ghi đúng, rõ ràng, sạch sẽ và không đ−ợc tẩy xoá. + Cấp chứng th− giám định: Chứng th− giám định đ−ợc cấp ngay sau khi đã hoàn thành những việc trên và chậm nhất không quá 3 ngày đồng thời phải tr−ớc ngày hết hạn khiếu nại (đối với hàng nhập khẩu). Mẫu chứng th− giám định theo mẫu của ng−ời yêu cầu, HĐ/L/C. 2.5. Ph−ơng pháp giám định hàng tổn thất 2.5.1. Khái niệm Giám định tổn thất một lô hàng là kiểm tra tình trạng tổn thất của hàng hoá, nghiên cứu hiện tr−ờng, các tài liệu chứng cứ có liên quan để xác định đầy đủ mức độ và nguyên nhân tổn thất. Lô hàng giám định là l−ợng hàng có cùng chứng từ đ−ợc chỉ định trên giấy yêu cầu của khách hàng. 2.5.2. Xác định mức độ hàng tổn thất Tuỳ theo từng loại tổn thất mà ta phải làm các công việc sau: Đối với việc xác định khối l−ợng hàng tổn thất Xác định khối l−ợng hàng nguyên thuỷ (khi ch−a bị tổn thất): Phải căn cứ vào hoá đơn, packing list, hoặc các thông số ghi trên bao bì. Tr−ờng hợp các điều kiện trên không có thì ta căn cứ theo khối l−ợng bình quân của những kiện nguyên vẹn để tính. Xác định khối l−ợng bì của lô hàng: Tr−ờng hợp bao bì ch−a có thay đổi lớn về khối l−ợng thì căn cứ vào khối l−ợng bì ghi trên bao bì và trên các giấy tờ kèm theo của lô hàng. Tr−ờng hợp bao bì đã thay đổi lớn về khối l−ợng thì đối với loại bao bì đóng thống nhất cân 5- 10 bì đại diện. Đối với loại bao bì đóng không thống nhất, cân 10 – 20 bì đại diện để tính bình quân cho mỗi kiện. Tr−ờng hợp ít thì đổ ra cân bì toàn bộ. Xác định khối l−ợng tịnh thực tế của lô hàng: Cân khối l−ợng thực tế cả bì, sau đó trừ đi khối l−ợng bì ta đ−ợc khối l−ợng tịnh. Tr−ờng hợp hàng không có bao bì hoặc mất hết bao bì thì cân ngay khối l−ợng tịnh. THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 44 Đối với việc xác định số l−ợng hàng bị tổn thất: Phải căn cứ vào đơn vị mua bán ghi trong hợp đồng mua bán, tuy nhiên cần chú ý : + Xác định hàng thừa, thiếu của toàn bộ lô hàng phải căn cứ theo hoá đơn. + Xác định hàng thừa, thiếu của một hoặc một số kiện phải căn cứ vào packing list hoặc các thông số ghi trên bao bì. + Hàng bán theo đơn vị cái, bộ, tá…mở kiểm tra toàn bộ để xác định số l−ợng của từng loại (tốt, h− hỏng), tr−ờng hợp lô hàng lớn, đóng thống nhất có thể mở kiểm tra theo tỷ lệ. Hàng tính theo đơn vị mét, m2, m3 phải chú ý ph−ơng pháp đo và tính toán quy định trong hợp đồng và trong giấy tờ kèm theo. Đối với việc xác định mức độ tổn thất về chất: + Tổn thất do −ớt gây nên: Hàng bị −ớt có thể do n−ớc ngọt, n−ớc mặn, n−ớc biển, dầu mỡ, hoá chất… khi xác định cần chú ý: - Đặc tính, tính chất của hàng hoá - Chất gây −ớt: Phải lấy mẫu để phân tích - Trong lô hàng bị −ớt cần tách riêng những kiện khô để hạn chế mức độ gia tăng thiệt hại và nâng cao độ chính xác của công tác giám định. - Hàng bị −ớt phải có biện pháp cứu chữa càng sớm càng tốt để hạn chế thiệt hại. + Tổn thất do ẩm gây nên: Hàng bị ẩm là hàng trong quá trình vận chuyển do ảnh h−ởng của khí hậu thay đổi, hút hơi ẩm trong không khí hoặc hàng xếp trong hầm tầu thông gió không tốt, phát sinh ra mồ hôi làm hàng bị ẩm hoặc hàng xếp trong hầm tầu, trong kho chung với hàng có thuỷ phần cao…. Hàng bị ẩm th−ờng bị ảnh h−ởng đến phẩm chất nh− kim khí bị gỉ, xi măng, d−ợc liệu, hoá chất bị vón cục, l−ơng thực bị mốc thối… Đặc điểm bao bì của hàng bị ẩm là hầu hết bao bì của lô hàng vẫn khô ráo chỉ có vết −ớt nhẹ THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 45 đã khô nhìn rất kỹ mới thấy đ−ợc, hoặc hòm gỗ bên ngoài khô nh−ng giấy lót bên trong bị ẩm… Đối với việc xác định mức độ tổn thất do đổ vỡ: Cần chú ý những điểm sau : + Hàng đổ vỡ không chỉ nói bản thân hàng bị vỡ mà nói cả bao bì bị vỡ gây nên hỏng phẩm chất hàng bên trong (nh− thuốc viên, thuốc bột đựng trong chai thuỷ tinh nếu vỡ thì thuốc bên trong bị chảy còn ảnh h−ởng đến những chai xung quanh; đ−ờng, gạo đựng trong bao bị rách ảnh h−ởng đến phẩm chất của đ−ờng, gạo...) + Hàng bị vỡ có loại nhìn thấy rất dễ dàng, nh−ng có loại không thể nhìn thấy đ−ợc nh− bóng đèn điện tử bị đứt tóc, chập cực hoặc máy móc tinh vi bị chấn động mạnh nhìn bên ngoài vẫn nguyên vẹn nh−ng bên trong phẩm chất đã bị ảnh h−ởng do đó ta phải kiểm tra thật kỹ, nếu cần ta phải dùng máy móc, dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra hoặc mời chuyên gia. + Hàng l−ơng thực bị rách vỡ ta cần phải phân loại tốt, quét hót riêng để giảm giá. + Hoá chất, d−ợc liệu…bị đổ vỡ, một phần bị lẫn tạp chất bẩn, cần tách riêng phần này có thể huỷ bỏ, không nên lấy mẫu chung để đánh giá. Đối với việc xác định mức độ tổn thất về bao bì và trang trí: Hàng tổn thất về bao bì và trang trí là hàng tổn thất nh−ng phẩm chất còn tốt, số khối l−ợng đủ chỉ có bao bì và/hoặc nhãn bị tổn thất nh−: Đồ hộp vỏ bị bẹp, giấy nhãn bị −ớt, rách bẩn. Tân d−ợc chai bị vỡ, nhãn nhoè, hộp rách. Hàng tạp hoá nhãn bị rách bẩn, mất. Xác định mức độ tổn thất các loại hàng này ta phải xác định số l−ợng từng loại bị tổn thất và tình trạng tổn thất của từng loại để giảm giá trị hoặc tính chi phí thay thế đóng gói lại. 2.5.3. Xác định nguyên nhân hàng bị tổn thất Xác định nguyên nhân tổn thất là một trong hai mục đích quan trọng của công tác giám định hàng tổn thất để tìm ra đối t−ợng chịu trách nhiệm bồi th−ờng. Đây là một công việc hết sức phức tạp. Do đó muốn xác định đ−ợc chính xác nguyên nhân ta phải căn cứ vào tình trạng thực tế của bao bì, hàng THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 46 hoá, tính chất hàng hoá, các giấy tờ có liên quan và phải điều tra nghiên cứu những ý kiến của các đơn vị có kiên quan. D−ới đây là những căn cứ cần nắm vững để xác định nguyên nhân hàng bị tổn thất : + Căn cứ vào bao bì: - Bao bì nguyên vẹn khô ráo, hàng bên trong bị tổn thất th−ờng do: . Sơ suất trong khâu đóng gói. . Do ký mã hiệu không đúng (vd: hàng dễ đổ vỡ mà ký mã hiệu không có hình chiếc ly, hàng cần bảo quản nơi khô ráo râm mát tránh ánh sáng mặt trời mà kí mã hiệu không có hình chiếc ô,…) . Do chèn lót, sắp xếp bên trong không đúng quy cách . Do chấn động mạnh trong quá trình vận chuyển… - Bao bì −ớt, hàng bên trong bị tổn thất: Trừ tr−ờng hợp tàu gặp nạn, còn lại th−ờng do: . Miệng hầm tàu đóng không kín chắc nên n−ớc biển, n−ớc m−a tạt vào làm hàng bị −ớt… . Xếp hàng không đúng kỹ thuật: Hàng lỏng xếp trên hoặc cạnh hàng khô, hàng xếp ngoài trời không che đậy… . Bị m−a bão trong quá trình xếp, dỡ hàng. . Thiết bị của tàu bị h− hỏng làm n−ớc tràn vào lô hàng… - Bao bì bị thôi đinh rút ván hoặc mở ra đóng lại một cách khéo léo: Do bị mấy cắp tinh vi trong quá trình vận chuyển, xác định đ−ợc tr−ờng hợp này nhiều khi rất khó khăn, nếu ta không kiểm tra đ−ợc tình trạng bao bì tr−ớc khi mở, trong khi mở và giấy lót bên trong thì rất dễ nhầm lẫn với tình trạng bao bì nguyên vẹn sau khi công nhân đã mở kiểm tra. Để xác định đ−ợc hầu hết các tr−ờng hợp này ta th−ờng dùng ph−ơng pháp cân tr−ớc khi mở hòm. - Bao bì bị cháy: Th−ờng do lửa ở bên ngoài tác động vào, cần kiểm tra các thiết bị điện, hàng hoá bên cạnh hoặc cháy do bản thân hàng tự bốc cháy (nh− bông, đay khô tự bốc cháy); hàng xếp gần buồng máy nóng cháy… THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 47 - Bao bì bị lấm bẩn, hàng bên trong bị tổn thất: Th−ờng do những nguyên nhân sau đây: Hầm chứa hàng ch−a dọn sạch; dùng bao bì bị lấm bẩn để đóng hàng, trang thiết bị của tầu bị hỏng, chất xếp hàng lỏng hoặc gây bẩn bên cạnh… + Căn cứ vào tình trạng h− hỏng của hàng hoá - Hàng h− hỏng do gỉ: Th−ờng do những nguyên nhân sau đây : Hàng tiếp xúc với n−ớc, nhất là n−ớc mặn, tiếp xúc với hoá chất, do thông gió không tốt hơi n−ớc đọng gây gỉ hoặc bao bì không phù hợp… - Hàng h− hỏng do côn trùng th−ờng do: Côn trùng có sẵn trong hàng; côn trùng ở hàng xếp bên cạnh, côn trùng có sẵn trong kho, hầm tầu… - Hàng h− hỏng do môi tr−ờng th−ờng do: Hầm, kho xếp hàng có mùi hàng hoá khác, hàng có mùi xếp cạnh hàng không có mùi; dùng bao bì có nhiều mùi lạ… + Căn cứ vào tính chất hàng hoá nh−: - NaOH lạnh thì đóng cục, nóng chảy. - Một số hoá chất khi nóng thì thăng hoa khối l−ợng bị hao hụt. - L−ơng thực có thuỷ phần cao gây hấp hơi nên h− hại... + Căn cứ vào hành trình và thời gian vận chuyển của lô hàng: Từ kho ng−ời bán đến khi giám định ở bến đến thời gian là bao lâu, hàng có chuyển tải không, có hỏng hàng không, tàu có gặp nạn không. Ví dụ nh− máy móc, đồ dùng kim khí bị gỉ nặng, nh−ng thời gian vận chuyển ngắn bao bì khô ráo có thể kết luận gỉ tr−ớc khi xếp hàng xuống tàu ở bến đi. + Căn cứ vào cách sắp xếp và bảo quản - Nh− hàng tránh ánh sáng, tránh n−ớc m−a lại xếp ngoài bãi không che đậy. - Nh− hàng cần bảo quản ở buồng lạnh lại xếp ở kho th−ờng… + Căn cứ vào giấy tờ đ−ợc cung cấp - Biên bản hàng tổn thất ký với tầu (COR) - Biên bản hàng tổn thất cảng ký với chủ hàng Khi hàng hoá bị tổn thất, để xác định đ−ợc nguyên nhân tổn thất cần phải căn cứ vào những vấn đề nêu trên. Ngoài ra phải điều tra, thu thập, nghiên cứu THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 48 những ý kiến của các đơn vị có liên quan. Trong nhiều tr−ờng hợp việc này rất cần thiết vì các đơn vị này nhiều khi biết rõ nguyên nhân hàng tổn thất, do đó giúp ta xác định đ−ợc nguyên nhân một cách nhanh chóng, chính xác. Cụ thể: - Ng−ời vận chuyển là ng−ời hiểu rõ nhất về hành trình, tình trạng của hàng hoá từ bến đi đến bến đến. - Chủ hàng ngoại th−ơng là ng−ời biết đ−ợc tình hình lô hàng từ khi tầu đến cho đến khi giao hàng cho chủ hàng nội địa. Có tr−ờng hợp ng−ời bán viết th− riêng báo tr−ớc cho ng−ời mua biết tình hình hàng hoá bị tổn thất hoặc kém phẩm chất (dù là tr−ờng hợp hy hữu). - Công ty kiểm kiện và ty kho hàng cảng là những đơn vị giao nhận nên họ là ng−ời biết rõ nhất tình trạng hàng hoá trong quá trình xếp dỡ. - Hải quan là cơ quan giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu do đó hàng hoá có vấn đề gì họ đều nắm đ−ợc và ghi chép đầy đủ. 2.5.4. Ph−ơng pháp giám định hàng tổn thất: + Công tác chuẩn bị: - Kiểm tra thủ tục nhận yêu cầu giám định và nghiên cứu các giấy tờ kèm theo nh−: Hợp đồng, packing list, giấy chứng nhận số l−ợng, khối l−ợng, phẩm chất của ng−ời bán, các giấy tờ phát sinh khi có tổn thất (COR, ROROC…). Cần nắm chắc: Tính th−ơng phẩm của mặt hàng, đơn vị mua bán, ngày hết hạn đòi bồi th−ờng. - Dự kiến công việc: Dự kiến những việc phải làm tại hiện tr−ờng, các b−ớc kiểm tra, phân loại, lấy mẫu, phân tích, xác định mức độ, nguyên nhân tổn thất. Dự kiến những khó khăn v−ớng mắc có thể gặp phải và ph−ơng án giải quyết. - Chuẩn bị giấy tờ, dụng cụ máy móc: . Báo cáo diễn biến vụ giám định . Phiếu cân, đo, đếm . Biên bản lấy mẫu . Biên bản giám định hàng tổn thất THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 49 . Máy ảnh, găng tay, đèn pin, máy tính . Dụng cụ lấy mẫu, túi, lọ đựng mẫu . Th−ớc và dụng cụ thử n−ớc . Dụng cụ an toàn lao động . Máy móc, dụng cụ cần thiết khác… + Công tác tại hiện tr−ờng - Giám định tại tàu: B−ớc 1: Gặp sỹ quan hàng hoá của tàu để trao đổi thông tin: Nói rõ nội dung sẽ làm và làm theo yêu cầu của ai, cần chú ý phối hợp ở mức độ nào nh−: Cung cấp giấy tờ cần thiết phục vụ cho vụ giám định, việc mở hầm hàng, có dùng cẩu hay không, các thông số đặc định con tàu, tên thuyền tr−ởng, thuyền phó…Nghiên cứu Cago plan, Manifest. Extract of log book, seaprotest, Mater’s receipt tại cảng xuất…nếu cần thiết. B−ớc 2: Cùng sỹ quan hàng hoá hoặc ng−ời đ−ợc sỹ quan hàng hoá uỷ quyền và ng−ời yêu cầu đến nơi hàng tổn thất để kiểm tra. Kiểm tra ký mã hiệu ghi trên bao bì, tình trạng tổn thất của bao bì, kiểm tra nắp hầm tàu, vệ sinh tàu, thiết bị của tàu, tình trạng chèn lót, sắp xếp trong hầm tàu, những lô hàng xếp bên cạnh, nghĩa là tất cả những yếu tố xung quanh có thể gây nên tổn thất nh−: . Hàng −ớt: Phải kiểm tra các thiết bị của tàu nh− nắp hầm, ống dẫn n−ớc, dầu, ống thông gió. . Hàng bị rách, vỡ phải kiểm tra cách sắp xếp chèn lót, dụng cụ bốc dỡ… B−ớc 3: Lấy mẫu: Các tr−ờng hợp cần lấy mẫu . Hàng bị −ớt, gỉ nh−ng ch−a xác định đ−ợc nguyên nhân . Hàng lỏng có hiện t−ợng tổn thất nh− phân lớp, đục, bọt, váng… . Hàng bị sâu, mối, mọt, côn trùng… THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 50 . Những mặt hàng phải tra tại phòng thực nghiệm mới xác định đ−ợc mức độ và nguyên nhân tổn thất. B−ớc 4: Chụp ảnh là việc làm bắt buộc đối với vụ giám định tổn thất - Chụp tổng thể con tàu (rõ tên tàu), nắp và hầm tàu có hàng bị tổn thất. - Chụp những lô hàng bên cạnh, chụp đặc tả lô hàng tổn thất tại thời điểm ban đầu nh− bao bì bên ngoài, ký mã hiệu hàng hoá trông thấy đ−ợc. - Chụp trong quá trình giám định + Giám định tại kho bãi: B−ớc 1: Kiểm tra chung về bao bì, ký mã hiệu, cách sắp xếp hàng hoá. Kiểm tra tình hình sắp xếp và bảo quản hàng tại kho bãi, đối chiếu với tính chất th−ơng phẩm của mặt hàng đó xem sự sắp xếp có làm cho hàng hoá bị tổn thất thêm không. B−ớc 2: Kiểm tra sơ bộ tổng thể: Kiểm tra sơ bộ tình trạng của lô hàng rồi căn cứ vào mức độ tổn thất của bao bì và hàng hoá, l−ợng hàng ít hay nhiều, tính chất th−ơng phẩm của nó, hàng bị tổn thất đồng nhất hay phải phân loại, làm tại kho bãi cảng hay phải đ−a về kho riêng, phải đ−a vào vận hành,… mà chọn cách làm thích hợp để tiến hành kiểm tra kỹ tình trạng hàng hoá tổn thất. B−ớc 3: Lấy mẫu (nếu cần) B−ớc 4: Chụp ảnh: Chụp kho bãi để hàng, bao bì, hàng hoá. + Xử lý kết quả và tính toán Căn cứ vào kết quả kiểm tra tại hiện tr−ờng, tính toán các số liệu rồi đối chiếu với các giấy tờ kèm theo để : Xác định mức độ tổn thất, xác định nguyên nhân tổn thất, xác định tỷ lệ giảm giá trị th−ơng mại. + Cấp chứng th− giám định. Chứng th− giám định đ−ợc cấp ngay sau khi đã hoàn thành những việc trên và chậm nhất không quá 3 ngày đồng thời phải tr−ớc ngày hết hạn khiếu nại (đối với hàng nhập khẩu). Mẫu chứng th− giám định theo mẫu của ng−ời yêu cầu, HĐ/L/C. THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 51 II. Những vấn đề cần quan tâm trong nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu 1. Hợp đồng giám định hàng hoá Để đảm bảo tính pháp lý trong mối quan hệ kinh tế nói chung và để xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình giám định hàng hoá…ng−ời yêu cầu giám định và tổ chức giám định th−ờng ký kết hợp đồng giám định tr−ớc khi thực hiện các vụ giám định đó. Trên thực tế, ng−ời ta th−ờng gặp các dạng hợp đồng giám định chính sau đây: 1.1. Hợp đồng giám định d−ới dạng “giấy yêu cầu giám định“ (yêu cầu từng vụ riêng lẻ). Đây là dạng hợp đồng giám định đơn giản nhất và đ−ợc sử dụng thông dụng nhất. Mỗi tổ chức giám định th−ờng có mẫu giấy yêu cầu giám định riêng của mình, song nhìn chung, nội dung liên quan đến nghiệp vụ th−ờng có: - Thông tin về ng−ời giám định - Thông tin về hàng hoá - Hạng mục yêu cầu giám định - Ph−ơng pháp giám định (nếu có yêu cầu) - Thời gian, địa điểm và ng−ời liên hệ giám định - Các chứng từ ng−ời giám định yêu cầu cung cấp - Số l−ợng, ngôn ngữ của chứng th− - Phí giám định (có thể không ghi) và ph−ơng thức thanh toán… 1.2. Hợp đồng giám định d−ới dạng “hợp đồng bao“ (dùng cho lâu dài) Hợp đồng giám định loại này có bố cục nội dung t−ơng tự nh− các hợp đồng kinh tế khác, tuy nhiên cũng vẫn phải đảm bảo đủ các nội dung nh− ở “giấy yêu cầu giám định”. “Hợp đồng bao” th−ờng đ−ợc ký kết đối với các công trình đầu t− hoặc một loại mặt hàng xuất hoặc nhập khẩu ổn định trong THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 52 thời gian dài. Khi đã ký “hợp đồng bao” khách hàng chỉ cần thông báo thì tổ chức giám định phải cử ng−ời đến nơi giám định theo yêu cầu. 1.3. Hợp đồng giám định nguyên tắc Loại hợp đồng này cũng có các nội dung nh− “hợp đồng bao” tuy nhiên các nội dung đ−a ra phần lớn mang tính nguyên tắc chung. Đây là loại hợp đồng th−ờng ký kết với các tổ chức giám định đồng nghiệp để thực hiện uỷ thác giám định dài hạn với các Tổng Công ty hoặc tập đoàn kinh doanh lớn để làm cơ sở cho các đơn vị trực thuộc thực hiện, ngoài ra loại hợp đồng này cũng dùng để ký kết với khách hàng yêu cầu giám định nhiều loại hàng hoá khác nhau trong thời gian dài… Khi ký “hợp đồng nguyên tắc”, khách hàng vẫn phải gửi “giấy yêu cầu giám định” đến tổ chức giám định khi có lô hàng cần giám định. 2. Phí giám định Phí giám định đ−ợc thoả thuận theo các cách sau: + Thoả thuận trọn gói từng vụ giám định, từng mẫu hàng phân tích đã đ−ợc xác định về công việc chi tiết. + Tính theo tỷ lệ % giá trị lô hàng đã d−ợc xác định về loại hình giám định. + Tính theo đầu tấn giám định, theo đầu sản phẩm giám định. + Tính theo ngày công. Với mỗi lô hàng xuất khẩu bình th−ờng, phí giám định th−ờng đ−ợc thu theo tỷ lệ sau: . Giám định về phẩm chất : 0,2-0,3% trị giá FOB . Giám định về số l−ợng : 0,1-0,3% trị giá FOB . Giám định về số l−ợng và phẩm chất: 0,2-0,5% trị giá FOB . Thẩm định giá : 0,3-0,5% trị giá FOB THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 53 3. Chứng th− giám định 3.1. Khái niệm Nếu ví một vụ giám định là một dây chuyền sản xuất thì chứng th− giám định là sản phẩm cuối cùng, là kết quả của cả một quá trình từ khâu giám định tại hiện tr−ờng, tại phòng thí nghiệm, lên chứng th− cho đến khâu dịch, duyệt, đánh máy. Chứng th− giám định là một văn bản ghi nhận kết quả của vụ giám định và là chứng cứ pháp lý quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố tụng về hàng hoá xuất nhập khẩu. Theo Điều 9 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá thì: “Chứng th− giám định là văn bản xác định tình trạng thực tế của hàng hoá về số l−ợng, chất l−ợng, quy cách, bao bì, giá trị hàng hoá, tổn thất, an toàn, vệ sinh và các yêu cầu khác đ−ợc một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định độc lập cấp theo yêu cầu của bên yêu cầu giám định“. Mỗi tổ chức giám định có mẫu chứng th− đặc thù riêng của tổ chức mình. Số l−ợng bản chứng th−, ngôn ngữ chứng th− đ−ợc cấp tuỳ thuộc vào thoả thuận giữa ng−ời yêu cầu giám định và tổ chức giám định. Nội dung ghi trong chứng th− phải phản ánh khách quan, trung thực kết quả giám định. Chứng th− chỉ cấp cho ng−ời yêu cầu giám định hoặc cho ng−ời thứ ba theo thoả thuận bằng văn bản với ng−ời yêu cầu giám định. 3.2. ý nghĩa của chứng th− giám định Chứng th− giám định là sản phẩm của dịch vụ giám định. Nó nh− là một bảo bối đáng tin cậy của các nhà kinh doanh trên thế giới; là bằng chứng cụ thể và khách quan về thực trạng hàng hoá, ph−ơng tiện tại thời điểm giám định. Chứng th− giám định giúp các bên có liên quan xác định việc thực hiện nghĩa vụ của họ và phân chia trách nhiệm của các bên đối với hàng hoá, ph−ơng tiện. Tuỳ thuộc vào mục đích của ng−ời yêu cầu giám định, căn cứ vào nội dung trong các hợp đồng cụ thể, chứng th− giám định có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau. Ngày nay, đã thành thông lệ, tất cả các bộ chứng THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 54 từ liên quan đến việc thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu đều cần phải có Chứng th− giám định. 3.2.1. Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán Theo ph−ơng thức thanh toán th−ờng dùng nhất hiện nay là thanh toán bằng tín dụng th− và thanh toán theo ph−ơng thức nhờ thu kèm chứng từ ... thì khi muốn thanh toán tiền hàng xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải lập một bộ chứng từ bao gồm các chứng từ đã đ−ợc qui định trong hợp đồng mua bán, trong đó chứng th− giám định là một chứng từ quan trọng. Chứng th− giám định giúp Ngân hàng và ng−ời nhập khẩu có căn cứ để xem xét sự phù hợp của hàng hoá đ−ợc giao với hợp đồng đã ký kết, làm cơ sở cho việc thanh toán. Kết quả của chứng th− giám định phải phù hợp với các chỉ tiêu đề ra của L/C và/hoặc hợp đồng. Một số ngân hàng của ta còn quy định một cách máy móc rằng Chứng th− giám định cần phải rập khuôn theo L/C, nếu một chỉ tiêu nào đó có sự chênh lệch mặc dù sự chênh lệch đó rõ ràng là tốt hơn (ví dụ hợp đồng và L/C quy định gạo xuất khẩu có độ ẩm 13% nh−ng Giấy chứng nhận phẩm chất ghi “ẩm dộ 12.8%” thì cũng bị coi là không phù hợp). Điều này cho thấy vai trò rất quan trọng của chứng th− giám định trong bộ chứng từ thanh toán. 3.2.2. Là chứng từ cần thiết trong bộ chứng từ gửi kèm hàng hoá Một số n−ớc qui định khi gửi hàng, ng−ời bán phải gửi một bộ chứng từ đi kèm với hàng hoá. Những chứng từ này do hợp đồng qui định cụ thể nh−ng thông th−ờng gồm các chứng từ sau: Vận tải đơn, Phiếu đóng gói chi tiết, Chứng th− giám định (về số l−ợng, khối l−ợng, phẩm chất ... ), Giấy chứng nhận xuất xứ ... 3.2.3. Là chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ khiếu nại (bao gồm khiếu nại ng−ời bán, ng−ời vận chuyển, ng−ời bảo hiểm...). Khi nhận hàng hoá nếu có nghi vấn hoặc phát hiện hàng hoá bị h− hỏng, thiếu hụt, mất mát, sai quy cách, bao bì h− hỏng,...ng−ời mua phải lập bộ hồ sơ khiếu nại. Thành phần của bộ chứng từ này phụ thuộc vào đối t−ợng khiếu THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Ch−ơng II: Nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nguyễn Tuyết Thanh - A3 -K37 55 nại và nội dung khiếu nại nh−ng bất cứ việc khiếu nại nào liên quan đến hàng hoá, ph−ơng tiện vận tải cũng cần phải có chứng th− giám định (hoặc biên bản giám định). Đối với bộ hồ sơ khiếu nại, chứng th− giám định là một chứng từ không thể thiếu, nó là chứng cứ để các bên liên quan xem xét thực trạng hàng hoá và xác định trách nhiệm thuộc về ai. Các bên có quyền từ chối xem xét giải quyết khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại không có chứng th− giám định. Do vậy khi phát hiện hàng hoá có h− hỏng, mất mát hoặc có vấn đề nghi vấn, cần yêu cầu giám định ngay để đảm bảo các yếu tố pháp lý cần thiết và kịp thời hạn khiếu nại. 3.2.4. Là chứng từ phục vụ cho các yêu cầu quản lý Nhà n−ớc Theo qui định của Nhà n−ớc, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể đ−ợc h−ởng sự cho phép hay −u đãi nếu nh− đáp ứng đ−ợc một số yêu cầu, ví dụ nh−: giám định chân hàng của Vinacontrol hoặc Foodcontrol tr−ớc khi xuất khẩu gạo, Giám định hàng tái nhập hoặc tái xuất để khấu trừ thuế XNK hoặc khấu trừ chỉ tiêu cho phép XNK... 3.3. Giá trị pháp lý của chứng th− giám định 3.3.1. Đối với lô hàng “Chứng th− giám định chỉ có giá trị đối với hàng hoá đ−ợc yêu cầu giám định” (Điều 10-Luật Th−ơng mại Việt Nam 1997). Nghĩa là chứng th− giám định chỉ đ−ợc dùng cho chính lô hàng đ−ợc yêu cầu giám định trong hoạt động XNK nh−: Kèm theo hợp đồng để chứng minh lô hàng đạt tiêu chuẩn. Cặp vào bộ hồ sơ làm thủ tục Hải quan.... Khi lô hàng đó đã xuất hoặc nhập khẩu thì lô hàng khác dù cùng chủng loại, cùng qui cách phẩm chất nếu xuất hoặc nhập vẫn cần phải yêu cầu giám định mà không đ−ợc sử dụng chứng th− của lô hàng tr−ớc và chứng th− giám định của lô hàng này cũng chỉ có giá trị cho chính lô hàng đó mà thôi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf0 3.pdf
Tài liệu liên quan