Trong đo chi tiết phải vẽsơ đồ đo chi tiết. Tỷlệsơ đồtối thiểu phải bằng tỷlệ đo
vẽ đểthểhiện rõ ràng các đối tượng cần vẽ. Ởmỗi bản sơ đồcần thểhiện điểm trạm
đo, điểm định hướng, ngày đo, các điểm mia kiểm tra, các công trình có trên thửa đất
và hình thểcủa thửa đất. Các sơ đồphải đóng thành tập theo thứtựngày đo chi từng
khu vựcủa mỗi nhóm máy.Các sơ đồnhỏsau 1-2 ngày phải chuyển thành bản lớn
trong nhà giúp công tác nội nghiệp có thểxửlý biên tập dễdàng và nắm được khái
quát tiến độ đo vẽngoại nghiệp.
Tại mỗi trạm đo phải bốtrí đo trùng ít nhất 2 điểm mia với các trạm đo xung
quanh. Sốchênh giữa 2 trạm đo vềmột điểm chung không vượt quá ms ≥0,2mm theo
tỷlệbản đồthì được phép lấy trung bình đểvẽ. Nếu trạm đo là cọc phụthì định hướng
vềtrạm phát triển ra cọc phụ đó và đo kiểm tra giá trịcạnh.
Chỉ đo vẽcác công trình xây dựng chính trên thửa nhưnhà cho bản đồtỷlệ
1:500, 1:1000, đối với bản đồtỷlệ1:2000, 1:5000 không đo vẽcông trình.
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6059 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã An Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng khu đo tỷ lệ 1:1000, 1:2000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá trình qui chủ tạm thời hoặc móc nối sang lấy trong cơ sở dữ liệu hồ sơ địa
chính.
- Xử lý bản đồ:
FAMIS cung cấp một số phép xử lý, thao tác thông dụng nhất trên bản đồ.
+ Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống toạ độ này sang hệ thống tọa độ khác theo các
phương pháp nắn affine, projective.
+ Tạo bản đồ chủ đề từ trường dữ liệu. Xây dựng các bản đồ theo phân bậc số liệu.
Kết hợp các phương pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năng biểu diễn (tô màu)
của MicroStation, chức năng này cung cấp cho người dùng một công cụ rất hiệu quả
làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau.
+ Vẽ nhãn bản đồ từ trường số liệu. Các số liệu thuộc tính gán với các đối tượng
bản đồ có thể hiển thị thành các đối tượng đồ họa. Đây là một chức năng thuận tiện
cho trình bày và phân tích bản đồ.
- Liên kết với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính.
Nhóm chức năng thực hiện việc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và hệ quản
trị hồ sơ địa chính. Các chức năng này đảm bảo cho 2 phần mềm FAMIS và CADDB
tạo thành một hệ thống thống nhất. Chức năng cho phép trao đổi dữ liệu hai chiều giữa
2 cơ sở dữ liệu cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính và cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính, giữa 2
hệ thống phần mềm FAMIS và CADDB.
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 16
Sơ đồ 1: Cấu trúc chức năng của phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa
chính Famis
ra khái
xö lý tÝnh to¸n
nhËp sè liÖu
hiÓn thÞ
qu¶n lý khu §o
t¹o míi khu ®o
më 1 khu ®o ®a cã
më c¬ së d÷ liÖu trÞ ®o
kÕt nèi c¬ së d÷ liÖu
ra khái
c¬ së d÷ liÖu trÞ ®o
t¹o m« t¶ trÞ ®o
hiÓn thÞ trÞ ®o
hiÓn thÞ b¶ng code
söa ch÷a trÞ ®o
nhËp IMPORT
xuÊt export
in Ên
xãa trÞ ®o
b¶ng sè liÖu trÞ ®o
giao héi nghÞch
xö lý code
giao héi thuËn
vÏ h×nh ch÷ nhËt
vÏ h×nh b×nh hμnh
chia thöa
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 17
xö lý b¶n ®å
b¶n ®å ®Þa chÝnh
®¨ng ký s¬ bé
t¹o topology
nhËp sè liÖu
qu¶n lý b¶n ®å
hiÓn thÞ b¶n ®å
t¹o míi mét b¶n ®å
kÕt nèi c¬ së d÷ liÖu
më mét b¶n ®å
chän líp th«ng tin
c¬ së d÷ liÖu b¶n ®å
export
chuyÓn tõ trÞ ®o vμo bĐ
import
Xãa topology
tù ®éng t×m, söa lçi
söa lçi
t¹o vïng
söa b¶ng nh·n
qui chñ tõ nh·n
söa nh·n
in b¶n ®å ®Þa chÝnh
®¸nh sè thöa tù ®éng
t¹o khung b¶n ®å
t¹o b¶n ®å ®Þa chÝnh
t¹o hå s¬ kü thuËt thöa
vÏ nh·n thöa
t¹o b¶n ®å chñ ®Ò
n¾n b¶n ®å
Ra khái
liªn kÕt HS§C
NHËP Tõ HS§C
chuyÓn sang HS§C
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 18
I.3.3.Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Đây là phương pháp nghiên cứu sự kế thừa kết quả nghiên cứu của những người
nghiên cứu trước đó đã được công bố.
- Nghiên cứu bất kì trong lĩnh vực nào cũng đòi hỏi tham khảo, nghiên cứu thông qua
tài liệu. Những tài liệu đòi hỏi phải phù hợp với quan đểm đường lối lãnh đạo của
Đảng và nhà nước như: báo, tạp chí liên ngành cần nghiên cứu, sách, ...
* Phương pháp thống kê
- Là phương pháp thu thập tài liệu, bản đồ có sẵn, bao gồm các hệ thống sổ sách, tài
liệu có liên quan và các dữ liệu hiện hữu đang được lưu trữ trên máy tính theo định
dạng dữ liệu khác nhau (*.xls, *.doc, *.tab). Đây là bước quan trọng quyết định tính
chính xác, đầy đủ của hệ thông tin.
* Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Dùng để tổng hợp hoá các số liệu, chỉ tiêu thu thập được. Qua đó, chúng ta có thể
đánh giá đúng về tình hình hiện trạng đất đai trên địa bàn
- Phân cấp tài liệu thu thập được.
- Thống kê các dữ liệu, số liệu theo các tiêu thức của một cơ cấu.
- Xử lí tổng hợp tài liệu: xâu chuỗi các dữ liệu, số liệu một cách có hệ thống theo từng
nội dung cụ thể. Từ những số liệu rời rạc tổng hợp thành những bảng biểu thống kê,
biểu đồ đồ thị. Căn cứ vào kết quả này để tổng hợp nhận xét và kết luận.
* Phương pháp bản đồ
- Là phương pháp chủ yếu và quan trọng, các thông tin về đối tượng không gian được
trình bày thông qua hình ảnh đồ hoạ, bao gồm cả bản đồ giấy và bản đồ số lưư trữ
trong hệ thống máy tính. Bản đồ là đối tượng dữ liệu đầu vào, đồng thời cũng là sản
phẩm đầu ra, nó quyết định đến tính chính xác và hiệu quả của hệ thống thông tin đất
đai. Do đó, việc xử lý dữ liệu bản đồ đầu vào là rất quan trọng.
* Phương pháp chuyên gia
- Là phương pháp điều tra bằng cách phỏng vấn tham khảo ý kiến các chuyên gia
những người có kinh nghiệm trong thực tiễn để tìm hiểu vấn đề trong nghiên cứu
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như : phương pháp dóng hướng, phương pháp
tọa độ vuông góc, phương pháp giao hội cũng được dùng để bổ sung và kiểm tra.
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 19
PHẦN II:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1. Quy trình công nghệ
- Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính được chia thành 3 giai đoạn chủ yếu:
1. Giai đoạn chuẩn bị
- Thu thập số liệu, tài liệu bản đồ, nghiên cứu quy trình quy phạm các văn bản pháp
lý, điều tra tình hình cơ bản khu đo.
- Kiểm tra, kiểm nghiệm máy móc, thiết bị và nguồn nhân lực.
2. Giai đoạn thiết kế
- Thiết kế sơ bộ, khảo sát thực địa, đánh giá tình hình khu đo, khả năng bố trí và sử
dụng lưới…
- Thiết kế kỹ thuật chi tiết, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và trình duyệt.
3. Giai đoạn thi công
- Xác định ranh giới, phạm vi khu đo.
- Đo đạc hệ thống lưới khống chế.
- Bố trí lưới ra thực địa, tiến hành chọn điểm, chôn mốc, dựng tiêu.
- Xử lý số liệu, tính toán bình sai, xây dựng bản vẽ.
- Thực hiện đo chi tiết bản đồ địa chính ở các tỷ lệ.
- Hoàn chỉnh bản đồ gốc, tính toán diện tích.
- Kiểm tra kết quả công tác nội nghiệp.
- Nghiệm thu, đánh giá chất lượng thành quả.
Ngoài các bước cơ bản trên còn một số bước bổ sung cho phù hợp với phương pháp
và thiết bị, nâng cao độ chính xác, tiết kiệm thời gian.
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 20
Sơ đồ 2 : Quy trình thành lập bản đồ địa chính theo Quy phạm thành lập bản đồ
địa chính .
Tuy nhiên đây chỉ là quy trình thành lập BDĐC chung do bộ quy định. Dựa theo
tình hình thực tế của khu đo và để thuận lợi cho công tác đo đạc xí nghiệp trắc địa bản
đồ 301-Công ty đo đạc địa chính và công trình đã thành lập BĐĐC theo sơ đồ dưới
đây :
Công tác chuẩn bị
Khảo sát thiết kế yêu cầu kỹ thuật
Xác định ranh giới hành chính
Xác định ranh giới khu đo
Chọn lọc các yếu tố địa chính Xây dựng hệ thống lưới địa chính
Đo vẽ chi tiết
Kiểm tra chất lượng đo vẽ
ngoại nghiệp
Nghiệm thu, đánh giá kết quả
Kiểm tra, nghiệm thu,
hoàn chỉnh bản đồ địa chính gốc
Tính toán diện tích
kiểm tra phần công việc nội
nghiệp
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 21
Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ thành lập BĐĐC xã An Mỹ-huyện Kế Sách-tỉnh Sóc
Trăng theo luận chứng KT-KT
Lập các biểu thống kê,
xuất hồ sơ
Kiểm tra, nghiệm thu
Tạo bản đồ địa chính
Đo vẽ chi tiết,
nhập thông tin
Giao nộp sản phẩm,
chu
Chuẩn bị
Tổ chức triển khai
- Tuyên truyền mục đích ý nghĩa;
- Thông báo cho dân chuẩn bị giấy tờ QSDĐ đã có, thống
nhất ranh đất giữa các chủ;
- Kế hoạch triển khai từng xã, ấp.
Thu thập các tài liệu sau:
- Thiết kế kỹ thuật, các văn bản liên quan;
- Tài liệu lưới mặt phẳng, độ cao;
- Các loại bản đồ đã có;
- Các quyết định giao, thu hồi đất;
- Các quyết định hành lang an toàn công trình, lộ giới, hạn
mức giao đất ở, quy định diện tích tối thiểu được tách thửa,
Lập lưới khống chế
- Lập lưới khống chế đo vẽ.
- Kiểm tra nghiệm thu các cấp
- Cắt mảnh, tiếp biên, biên tập bản đồ địa chính;
- Đánh số thửa chính thức, tính diện tích;
- Xuất Hồ sơ kỹ thuật (nếu có);
- Lập sổ điều tra dã ngoại;
- Xác định ranh hiện trạng thửa đất, đánh dấu mốc ranh.
- Xác định ranh pháp lý (nếu có);
- Đo ranh thửa đất và các yếu tố nội dung bản đồ địa chính.
- Thu thập thông tin thửa đất;
- Chuyển vẽ thửa đất;
- Vẽ lộ giới, địa giới;
- Nhập thông tin thửa đất.
- Lập bản mô tả ranh giới thửa đất, giao bản Mô tả cho chủ
sử dụng.
Kiểm tra nghiệm thu các cấp về:
- Hình thể,
- Độ chính xác ranh thửa đất;
- Các thông tin thuộc tính thửa đất;
- Sửa chữa sau nghiệm thu
- Giao nhận diện tích;
- Lập các biểu theo Thiết kế kỹ thuật;
- In bản đồ;
- Cắt mảnh và biên tập file bản đồ địa chính gốc.
- Nộp sản phẩm cho chủ đầu tư;
- Chuyển tài liệu giấy và file cho tổ đăng ký.
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 22
II.2.XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯỚI TOẠ ĐỘ ĐIA CHÍNH
Mạng lưới địa chính được thiết kế đo nối theo phương pháp định vị GPS đây là
phương pháp hiện đại, tiên tiến có độ chính xác tốt nhất hiện nay, so với phương pháp
xây dựng đường chuyền theo phương pháp cổ điển, phương pháp đo GPS có nhiều ưu
điểm vượt trội nhất là đối với địa bàn xã An Mỹ-huyện Kế Sách vì các nguyên nhân
sau:
- Dễ dàng đảm bảo mật độ theo yêu cầu, tốc độ thi công nhanh, chủ động bố trí các
điểm vào các khu vực đo vẽ bản đồ địa chính theo đúng mật độ điểm cần thiết.
- Giảm thiểu việc phải phát cây thông tuyến, hoặc phải chọn vào vào vị trí gượng
ép, không ổn định, không tồn tại lâu dài vướng nhà, vướng các công trình xây dựng…
- Chủ động bố trí được vào các khu vực cần thiết, trọng yếu, dễ dàng đảm bảo mật
độ, điểm có thể rải tương đối đều trên 1 đơn vị diện tích.
- Thuận lợi cho công tác đo ngắm và phát triễn các cấp lưới thấp hơn sau này
Điểm địa chính khi được xây dựng phải đảm bảo mật độ theo quy đinh 2.12 của
quy phạm, vị trí chọn, chôn mốc ổn định lâu dài, tạo điều kiện tốt cho công tác phát
triễn lưới khống chế đo vẽ và đo vẽ chi tiết sau này.
Để tránh trường hợp số hiệu điểm địa chính bị trùng với số hiệu điểm địa chính
được xây dựng từ những năm trước đây thiết kế này quy định : số hiệu điểm địa chính
được đánh bắt đầu từ 101 đến hết, đánh liên tục theo nguyên tắc từ trên xuống dưới từ
trái qua phải. Số hiệu địa chính gồm 5 chữ số : đầu tiên là 2 chữ cái viết tắt của tên
huyện Kế Sách (KS), rồi đến dấu gạch ngang, đến 3 số sau là số thứ tự của điểm.Ví dụ
KS-245 là điểm địa chính trên địa bàn huyện Kế Sách có số hiệu là 245.
Trên cơ sở các điểm toạ độ địa chính cơ sở đã có trong khu đo, căn cứ vào điều
2.12 quy phạm về quy định mật độ điểm cần thiết phục vụ cho đo vẽ và dựa trên kết
quả khảo sát, khu đo huyện Kế Sách cần thiết phải thiết kế mới 139 điểm địa chính
mới, riêng khu đo xã An Mỹ có 30 điểm địa chính mới.
Mạng lưới địa chính trên khu đo toàn huyện Kế Sách được khởi khép từ 17 điểm
toạ độ nhà nước, riêng xã An Mỹ có 2 điểm toạ độ nhà nước có số hiệu : 681521,
680575.
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 23
Nguyên tắc xây dựng lưới khống chế toạ độ đia chính
Bảng 2 : Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới đường chuyền địa chính
STT Các yếu tố của lưới đường chuyền
Chỉ tiêu kỹ
thuật
1 Chiều dài đường chéo đường chuyền không lớn hơn 8 km
2 Số cạnh không lớn hơn 15
3 Chiều dài từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai
điểm nút không lớn hơn
5 km
4 Chu vi vòng khép không lớn hơn 20 km
5 Chiều dài cạnh đường chuyền
+ Lớn nhất không quá
+ Nhỏ nhất không quá
+ Trung bình
1400 m
200m
600m
6 Sai số trung phương đo góc không lớn hơn 5”
7 Sai số tương đối đo cạnh sau bình sai không lớn hơn
Đối với cạnh dưới 400m không quá
1: 50 000
0,012 m
8 Sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vòng khép
không lớn hơn (n - số góc trong đường chuyền hoặc vòng
khép)
10”x n
9 Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs:[s] nhỏ hơn 1: 15000
(Nguồn: Quy phạm thành lập bản đồ địa chính 2008)
Khi xây dựng lưới địa chính bằng phương pháp đường chuyền thì ưu tiên bố trí ở dạng
duỗi thẳng, hệ số gẫy khúc của đường chuyền không quá 1.8; cạnh đường chuyền
không cắt chéo nhau; độ dài cạnh đường chuyền liền kề không chênh nhau quá 1,5 lần,
cá biệt không quá 2 lần, góc đo nối phương vị tại điểm đầu đường chuyền phải lớn hơn
200 và phải đo nối với tối thiểu 02 phương vị (ở đầu và cuối của đường chuyền). Trong
trường hợp đặc biệt có thể đo nối với 01 phương vị nhưng số lượng điểm khép toạ độ
phải nhiều hơn 2 điểm (có ít nhất 3 điểm gốc trong đó có 01 điểm được đo nối phương
vị).
Khi xây dựng lưới địa chính bằng công nghệ GPS phải đảm bảo có các cặp điểm thông
hướng. Vị trí chọn điểm phải quang đãng, thông thoáng, cách các trạm phát sóng ít
nhất 500m. Tầm quan sát vệ tinh thông thoáng trong phạm vi góc thiên đỉnh phải lớn
hơn hoặc bằng 75o. Trong trường hợp đặc biệt khó khăn cũng không được nhỏ hơn 55o
và chỉ được khuất về một phía..
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 24
II.2.1. Chọn điểm, chôn mốc
* Chọn điểm :
Các điểm địa chính được chọn, chôn ở các vị trí thoả mãn các quy định sau :
Có khả năng thông hướng với xung quanh là tốt nhất, thuận tiện cho việc phát triển
lưới khống chế cấp thấp hơn và phục vụ đo vẽ chi tiết sau này.
Vị trí đặt mốc đảm bảo ổn định lâu dài, nền bền vững chắc khi chôn mốc không bị
lún hoặc hư hại .
Vị trí đặt mốc nên đặt ngoài hành lang an toàn giao thông, không vi phạm lộ giới
quy định
Đảm bảo góc nhìn xung quanh điểm không bị che khuất là 15º(thị trường từ điểm
trạm đo nhìn lên bầu trời) trường hợp có hướng bị che khuất thì lập lịch đo phải chọn
đủ số vệ tinh tối thiểu chung cho các trạm đo đồng thời có quỹ đạo không đi qua
hướng đó
Mốc đặt ngoài phạm vi ảnh hưởng của các đài phát sóng điện (tốt nhất là cách đài
phát sóng điện không dưới 500m)
Điểm địa chính đã được thiết kế tương đối chi tiết trên bản đồ và được khảo sát
thực tế, khi thi công vị trí điểm có thể được xê dịch, nhưng các thông số kỹ thuật phải
đảm bảo theo yêu cầu của quy phạm quy định.
Các điểm mốc tạo thành các cặp điểm thông hứơng nhau (nhìn thấy nhau từ mặt
đất ), chiều dài giữa 2 điểm có cạnh thông hướng nhau không ngắn hơn 300m (trường
hợp đặc biệt khó khăn cũng không dưới 250m)
* Chôn mốc
Bêtông khi đổ mốc, nắp hố ga phải đảm bảo có mác từ 200 trở lên. Đá sỏi có kích
thước từ 10mm-30mm cát vàng có kích thước 1-5mm, trước khi trộn phải rửa sạch đá
sỏi.Tỷ lệ pha trộn nước –ximăng-cát-đá là : 0,7-1-2-4
II.2.2. Đo ngắm, tính toán lưới địa chính
Lưới địa chính được đo bằng công nghệ GPS, đồ hình đo nối được thiết kế theo
phương pháp giao hội, các cặp điểm thông hướng được đo nối (tiếp điểm) với ít nhất 3
điểm hạng cao, khoảng cách giữa các điểm hạng cao không đựơc dài quá 10km, trên
nguyên tắc theo đồ hình sau
: Điểm khởi
: Điểm địa chính thiết kế mới
646728 Δ
646351 Δ
864624 Δ
⊗KS-125 KS-248 ⊗
KS-248 ⊗
646351 Δ
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 25
Các cặp điểm đo KS-248, KS-125 ở trên phải được đo đồng thời với 3 điểm hạng cao,
thời gian đo không dưới 60 phút, sơ đồ thiết kế đo nối theo bản thiết kế kỹ thuật của
tài liệu này.
Các dụng cụ như áp kế, nhiệt kế phải định kỳ kiểm nghiệm tại cơ quan kiểm định
có thẩm quyền.
Sử dụng máy thu tín hiệu vệ tinh 1 hoặc 2 tần số (trimble Navigation 4000 SST,
SSE, SE máy GeoExplode3,…) hoặc các máy thu có độ chính xác tương đương. Quy
đinh đo, tính toán bình sai mạng lưới tuân theo các mục 4.30-4.33 quy phạm.
* Xử lý tính toán theo quy trình sau :
Tính toán bình sai theo chương trình GPS SURVEY 2.35 hoặc chương trình do Bộ
Tài Nguyên và Môi Trường cho phép, theo nguyên lý bình sai bình phương nhỏ nhất.
+ Bình sai lưới trong hệ toạ độ VN-2000.
+ Kinh tuyến trục 105º 30’ múi chiếu 3º
Sau bình sai phải đảm bảo được độ chính xác theo quy định sau
Bảng 3 : Các chỉ tiêu kỹ thuật trong bình sai lưới địa chính
stt Các chỉ tiêu kỹ thuật Độ chính xác không quá
1 Sai số vị trí điểm 5 cm
2 Sai số trung phương tương đối cạnh 1:50.000
3 Sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới 400 m 0,012 m
4 Sai số trung phương phương vị 5”
5 Sai số trung phương phương vị cạnh dươi 400 m 10”
(Nguồn: Quy phạm thành lập bản đồ địa chính 2008)
II.2.3.Kết quả đat được
Bảng 4 : Kết quả các điểm tọa độ địa chính khu đo xã An Mỹ
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 26
STT Số hiệu điểm X (m) Y (m)
1 KS-362 1079693.418 555707.553
2 KS-363 1079361.998 555918.712
3 KS-388 1078688.643 552797.796
4 KS-389 1078096.889 552644.222
5 KS-390 1078871.919 553890.335
6 KS-391 1078421.861 553629.500
7 KS-392 1079568.504 554841.322
8 KS-393 1079157.097 554835.079
9 KS-394 1078645.292 556624.067
10 KS-395 1078579.738 556280.052
11 KS-396 1077760.363 555054.067
12 KS-397 1077428.996 555412.093
13 KS-398 1077306.896 557696.984
14 KS-399 1076976.427 557875.131
15 KS-400 1077114.761 553223.372
16 KS-401 1077304.470 552456.427
17 KS-402 1077003.736 556473.698
18 KS-403 1077064.708 556871.030
19 KS-406 1076398.181 552747.433
20 KS-407 1076056.061 552570.288
21 KS-408 1076035.782 554766.639
22 KS-409 1075911.993 554993.721
23 KS-410 1075810.031 556734.713
24 KS-411 1075386.183 556382.261
25 KS-412 1076149.541 553640.201
26 KS-413 1075460.016 553286.070
27 KS-416 1074439.709 554042.059
28 KS-417 1074035.165 554250.932
29 KS-418 1074563.598 556268.359
30 KS-419 1074464.670 556725.251
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 27
II.3.Xây dựng lưới khống chế đo vẽ (lưới kinh vĩ 1,2) theo phương pháp đường
chuyền
II.3.1.Khái quát chung
Lưới khống chế đo vẽ được thành lập nhằm tăng dày mật độ điểm, đảm bảo cho
công việc đo vẽ bản đồ địa chính. Cơ sở để phát triển lưới khống chế đo vẽ là các điểm
đường chuyền địa chính từ cấp II trở lên. Các điểm khống chế đo vẽ được đóng cọc gỗ
hay đinh sắt và có dấu chữ thập (x) làm tâm điểm. Nếu trên đường nhựa hoặc nên
bêtông thì đóng đinh sắt sát xuống mặt đường.
Lưới khống chế đo vẽ được xây dựng chủ yếu gọn theo từng đơn vị địa phương.
Số liệu được ghi trực tiếp vào sổ bằng bút chì hoặc có thể dưới dạng file kèm theo
số liệu đo in thành sổ đo.
Vị trí các điểm lưới khống chế đo vẽ bố trí ngoài thực địa phải thuận tiện cho việc
đo góc, đo cạnh và đo chi tiết sau này. Điểm nên bố trí vào lề đường, các bờ lớn…và
đảm bảo không cản trở giao thông.
Trước khi tiến hành đo vẽ chi tiết phải xác định rõ khu vực cần lập lưới. Căn cứ
vào vị trí các điểm địa chính I, II còn sử dụng được và các điểm nhà nước trên khu đo;
căn cứ vào mật độ thửa, khả năng thông hướng và điều kiện cụ thể của khu đo để tiến
hành bố trí điểm kinh vĩ. Điểm kinh vĩ cấp I, cấp II phải bố trí sao cho tại các điểm này
có thể đo chi tiết xung quanh được nhiều nhất và phải có khả năng phát triển đường
chuyền toàn đạc, cọc phụ khi cần và lưu giữ được lâu dài để phục vụ kiểm tra, nghiệm
thu; cố gắng bố trí ở chỗ nền đất cứng như lề đường, vỉa hè, góc phố, dọc theo các ngõ
phố, ngã ba, ngã tư để tránh sự va chạm làm sai lệch vị trí.
II.3.2.Yêu cầu kỹ thuật
Căn cứ vào mật độ điểm khởi tính, lưới đường chuyền kinh vĩ 1, 2 có thể thiết kế
dưới dạng đường chuyền đơn hoặc hệ thống có một hoặc nhiều điểm nút. Đối với khu
vực có nhiều vườn cây ăn quả dày đặc hoặc gặp các hẻm cụt không thể bố trí đường
chuyền kinh vĩ dạng nút hoặc đường đơn được, để đảm bảo đủ mật độ điểm trạm đo
cho đo vẽ chi tiết trong trường hợp đặc biệt này, cho phép bố trí các đường chuyền
kinh vĩ cấp 2 treo, số cạnh không vượt quá 4. Đường chuyền kinh vĩ treo phải đo theo
chiều “thuận, nghịch”, giá trị góc, dựa vào tính toán là giá trị trung bình của lần đo
“thuận”, ”nghịch”. Khởi của đường chuyền kinh vĩ treo phải từ điểm địa chính cấp II
trở lên. Không được phát triển tiếp các điểm trạm đo từ các điểm của đường chuyền
kinh vĩ treo.
Chiều dài lớn nhất của đường chuyền đơn ([s]max), sai số trung phương đo góc
(mβ’’), sai số khép tương đối giới hạn đường chuyền (Fs/[s]) được quy định theo bảng
sau :
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 28
Bảng 5 : Các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng lưới kinh vĩ
(Nguồn : luận chứng KT-KT)
Đối với lưới đường chuyền, chiều dài lớn nhất giữa điểm gốc và điểm nút, giữa
các điểm nút phải nhỏ hơn 2/3 chiều dài đã quy định ở trên.
Chiều dài cạnh đường chuyền không quá 400m và không ngắn hơn 20m. Đối với
đường chuyền cấp 2 cho phép cạnh ngắn nhất không dưới 5m.
Chiều dài của hai cạnh kề nhau của đường chuyền không chênh quá 2,5 lần.Số cạnh
trong đường chuyền không quá 15 cạnh
II.3.3.Xây dựng đường chuyền toàn đạc, cọc phụ
Được phát triển để tăng dày các điểm trạm đo, cơ sở để phát triển lưới đường
chuyền toàn đạc là các điểm kinh vĩ cấp 2 trở lên (trừ điểm của đường chuyền đơn).
Trường hợp đặc biệt khó khăn cho việc đo nối mới lập đường chuyền toàn đạc treo,
cơ sở để phát triển đường chuyền toàn đạc treo là các điểm từ kinh vĩ cấp 2 trở lên (trừ
điểm của đường chuyền treo), số cạnh của đường chuyền toàn đạc treo không quá 2,
phải đo đi và về lấy giá trị trung bình đưa vào tính toán
Bảng 6 : Các chỉ tiêu của lưới đường chuyền toàn đạc
Tỷ lệ đo vẽ [ S ] max S max Số cạnh tối đa
1:500 150 100 4
1:1000 300 150 6
1:2000 600 200 8
1:5000 1000 250 12
(Nguồn : luận chứng KT-KT)
Đối với khu vực rậm rạp, vướng kênh rạch, sông suối… chiều dài đường chuyền
toàn đạc được phép tăng lên 1.3 lần, số cạnh được phép tăng đến 1.5 lần.
Góc ngang trong đường chuyền toàn đạc đo 1 lần đo, đọc số chẵn giây hoặc năm
giây tuỳ theo máy đo
Sai số khép góc không lớn hơn 60″x n ( n là số góc ).
TT Tỷ lệ bản
đồ
[S]max (m) mβ” Fs/[S]
KV1 KV2 KV1 KV2 KV1 KV2
1 1:500 600 300 15 15 1:4000 1:2500
2 1:1000 900 500 15 15 1:4000 1:2000
3 1:2000 2000 1000 15 15 1:4000 1:2000
4 1:5000 4000 2000 15 15 1:4000 1:2000
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 29
Sai số khép toạ độ không lớn hơn giá trị fs =
n
S
.400
][
([S] là chiều đường chuyền tính bằng m, n là số cạnh)
*Cọc phụ
Khi mật độ điểm trạm đo chưa đủ thì được phép phát triễn các cọc phụ.Không
được phép phát triển cọc phụ 2 lần. Số liệu đo cọc phụ có thể để chung file số liệu đo
chi tiết nếu sử dụng sổ ghi điện tử (khi đo việc tính toạ độ thực hiện trên máy tính
cùng với các điểm chi tiết, không cần tính ra bảng tính ).
1.Chọn điểm chôn mốc, đóng cọc
Chọn điểm trên cơ sở thiết kế kỹ thuật, vị trí điểm thiết kế phải đảm bảo độ ổn định
lâu dài, thoáng, tầm nhìn rộng, có khả năng đo được nhiều điểm chi tiết có thể.
Điểm không chế đo vẽ nếu nằm trên đường nhựa, đường cấp phối phải được đóng
bằng đinh thép, nếu trên đường đất, bờ ruộng thì được đóng bằng cọc gỗ, trên có đóng
đinh thép.
2. Đo lưới khống chế đo vẽ
Sau khi chôn mốc ổn định tiến hành đo lưới khống chế đo vẽ
Đo góc
Góc được đo bằng máy toàn đạc điện tử có độ chính xác từ 5-10” bằng phương
pháp đo thuận nghịch, chênh lệch giữa 2 lần đo thuận nghịch không vượt quá 8’’.
Trường hợp tại các trạm đo có từ 3 hướng trở lên ta sử dụng phương pháp đo toàn
vòng. Sai số định tâm không qua 2mm.
Đo cạnh
Các cạnh trong lưới đều được đo đồng thời với đo góc. Chênh lệch giữa 2 lần đo đi
và đo về không vượt quá 6.10-6 Dmm(D: khoảng cách đo).
Độ chính xác đo khoảng cách được đánh giá theo công thức sau :
Ms= ± (a+b.10-6 D)mm
a,b : hằng số máy
D: khoảng cách máy
II.3.4.Tính toán bình sai lưới khống chế đo vẽ
- Khi xây dựng lưới khống chế, để kiểm tra, đánh giá và nâng cao độ chính xác
người ta thường “đo dư” một đại lượng. Vì sự đo thừa trên, nên các trị số đo phải thoã
mãn một số điều kiện hình học nhất định, gọi là điều kiện bình sai.
- Các điều kiện bình sai này được đặc trưng bằng các phương trình toán học xác
định gọi là phương trình điều kiện.
- Do trong quá trình đo có sai số làm cho các điều kiện hình học trong lưới không
hoàn toàn thoã mãn. Vì vậy trước khi tính toạ độ các điểm khống chế phải tiến hành
bình sai. Như vậy, bình sai chính là việc xử lý sai số ngẫu nhiên trong các kết quả đo
đạc, tức là phân phối các sai số cho các đại lượng đo tính theo các điều kiện hình học
trong lưới khống chế.
-Số liệu lưới khống chế phải được tính toán khái lược trước khi đưa vào bình sai
Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH : Lưu Đức Vĩnh Nhựt
Trang 30
* Phương pháp bình sai:
Hệ thống lưới khống chế đo vẽ được bình sai bằng phương pháp bình sai gần đúng
thông qua phần mềm picknet :
Khởi động picknet
Phần mềm PICKNET chạy trên môi trường DOS nên để khởi động chương trình
chúng ta có thể thực hiện theo hai cách sau:
Từ dấu nhắc của hệ thống MS-DOS ta gõ: C:\PICKNET\PN và nhấn ENTER.
Từ màn hình tiện ích NC (Norton Commander), vào thư mục PICKNET, chọn file
PICKNET.EXE hoặc PN.BAT và nhấn ENTER.
Để thoát khỏi chương trình PICKNET ta chỉ cần bấm phím Esc.
Nhập số liệu đo
Bảng 7 : Cấu trúc nhập số liệu
S
TT
CẤU TRÚC DỮ LIỆU GIẢI THÍCH
1 LUOI KV I XA AN MY Tên lưới: 1dòng, không qúa 80 ký tự
2 I1 I2 I3 I4 I5 Các tham số của lưới (1 dòng):
I1: Tổng số góc đo
I2: Tổng số cạnh đo
I3: Tổng số phương vị đo
I4: Tổng số điểm cần xác định
I5: Tổng số điểm gốc
3 R1 R2 R3 R4 Các tham số độ chính xác của lưới (1dòng):
R1: Sai số trung phương đo góc
R2: Hệ số a củ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã An Mỹ-huyện Kế Sách-tỉnh Sóc Trăng khu đo tỷ lệ 1-1000, 1-2000.pdf