Khóa luận Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Nam Nhật Tiên

MỤC LỤC

TRANG

LỜI MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG 1 :

CƠSỞLÝ LUẬN

1.1 HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤHÀNG HÓA . 3

1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. . 3

1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. . 3

1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp . 3

1.1.2.2 Đối với xã hội . 4

1.2 THỊTRƯỜNG TIÊU THỤHÀNG HÓA . 4

1.2.1 Khái niệm về thị trường tiêu thụ hàng hóa. . 4

1.2.2 Các chức năng chủ yếu của thị trường tiêu thụ hàng hóa. . 5

1.3 QUÁ TRèNH TIấU TH?S?N PH?M T?I DOANH NGHI?P . 5

1.3.1 Nghiên cứu thị trường. . 6

1.3.2 Chiến lược sản phẩm. . 7

1.3.3 Chiến lược giá cả. . 8

1.3.4 Chiến lược phân phối. . 10

1.3.5 Chiến lược giao tiếp khuếch trương. . 11

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIÊU THỤSẢN PHẨM CỦA DOANH

NGHIỆP. 12

1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. . 12

1.4.1.1 Giá cả hàng hóa. . 12

1.4.1.2 Chất lượng sản phẩm. . 12

1.4.1.3 Cơ cấu mặt hàng . 13

1.4.1.4 Các biện pháp quảng cáo. 13

1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp . 13

1.4.2.1 Các yếu tố kinh tế. . 13

1.4.2.2 Số lượng các đối thủ cạnh tranh . 14

1.4.2.3 Thị hiếu của người tiêu dùng. . 14

vi

CHƯƠNG 2 :

THỰC TRẠNG TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY TNHH NAM NHẬT TIÊN

2.1 GIỚI THIỆU VỀCÔNG TY . 15

2.1.1 Lịch sửhình thành . 15

2.1.2 Cơcấu tổchức . 15

2.1.2.1 Sơ đồtổchức . 15

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụcác phòng ban . 16

2.1.3 Đặc điểm . 17

2.1.3.1 Đặc điểm vềlao động . 17

2.1.3.2 Đặc điểm vềsản phẩm . 17

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤSẢN PHẨM . 18

2.2.1 Tình hình tiêu thụsản phẩm theo cơcấu sản phẩm giai đoạn 2008 – 2010 . 18

2.2.2 Tình hình doanh thu tiêu thụtheo sản phẩm giai đoạn 2008 – 2010 . 21

2.2.3 Tình hình tiêu thụsản phẩm theo hình thức bán giai đoạn 2008 – 2010 . 23

2.2.4 Kết quảhoạt động kinh doanh tại công ty giai đoạn 2008 – 2010 . 25

2.2.4.1 Phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của công ty . 25

2.2.4.2 Những thành tựu đạt được của công ty . 27

2.2.4.3 Những tồn tại và nguyên nhân . 28

vii

CHƯƠNG 3 :

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM

NHẬT TIÊN

3.1 DỰBÁO NHU CẦU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY NĂM 2011 . 29

3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH

NAM NHẬT TIÊN . 29

3.2.1 Cỏc bi?n phỏpcông ty đã và đang áp dụng đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng

hóa. . 29

3.2.1.1 T?p trung công tác nghiên cứu thị trường . 29

3.2.1.2 Bán hàng trả chậm và bán hàng với giá ưu đãI . 30

3.2.1.3 Đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo lòng tin cho khách hàng . 31

3.2.1.4 Đảm bảo dịch vụtrong và sau bán hang . 31

3.2.2 Một sốgiải pháp đềxuất để đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm tại công ty . 32

3.2.2.1 Lý do đưa ra giải pháp . 32

3.2.2.2 Nội dung của giải pháp . 32

3.2.2.3 Các giải pháp cụthể. 33

3.2.2.3.1 Tăng cường hoạt động quảng cáo,giới thiệu sản phẩm

. 33

3.2.2.3.2 Cần đa dạng hóa sản phẩm . 34

3.2.2.3.3 Hoàn thiện khâu cung ứng hàng hóa . 34

3.2.2.3.4 Thiết lập cửa hàng chuyên bán hàng hóa của công ty . 35

KẾT LUẬN. 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37

pdf46 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Nam Nhật Tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm của mình những giá thấp hơn giá ghi trong bảng, và đoi khi thậm chí còn thấp hơn cả giá thành. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 10 1.3.4 Chiến l−ợc phân phối. 1.3.4.1 Khái niệm. Chiến l−ợc phân phối sản phẩm dịch vụ là ph−ơng h−ớng thể hiện cách mà doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị tr−ờng lựa chọn. 1.3.4.2 Vai trò của chiến l−ợc phân phối. Chiến l−ợc phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mỗi chiến l−ợc phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng c−ờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm đ−ợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình l−u thông hàng hóa nhanh chóng. Chiến l−ợc phân phối có liên hệ chặt chẽ với chiến l−ợc sản phẩm và chiến l−ợc giá cả, một mặt nó chịu ảnh h−ởng của chiến l−ợc sản phẩm và chiến l−ợc giá cả. Nh−ng mặt khác nó cũng tác động trở lại đối với việc xây dựng và triển khai các chiến l−ợc trên. 1.3.4.3 Phân loại chiến l−ợc phân phối. Chiến l−ợc phân phối có thể đ−ợc phân thành nhiều loại khác nhau: * Căn cứ vào sự tiếp xúc giữa doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng cuối cùng: Chiến l−ợc phân phối trực tiếp: là chiến l−ợc phân phối mà ng−ời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ng−ời tiêu dùng cuối cùng không qua bất cứ một khâu trung gian nào. Chiến l−ợc này làm cho ng−ời sản xuất kinh doanh biết rõ nhu cầu của thị tr−ờng, tạo cơ hội thuận lợi cho ng−ời sản xuất nâng cao uy tín và ứng phó kịp thời sự thay đổi có thể có của thị tr−ờng, tuy nhiên nó làm cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa chậm lại. Chiến l−ợc phân phối gián tiếp: là chiến l−ợc đ−ợc tiến hành thông qua một số khâu trung gian. * Căn cứ vào hình thức bán hàng: Chiến l−ợc phân phối theo hình thức bán lẻ: là chiến l−ợc phân phối hàng hóa dịch vụ cho ng−ời tiêu dùng cuối cùng. Chiến l−ợc này do ng−ời sản xuất hoặc ng−ời đại lý bán lẻ thực hiện. Chiến l−ợc phân phối theo hình thức bán sỉ: là chiến l−ợc phân phối hàng hóa dịch vụ cho ng−ời mua để bán lại. 1.3.4.4. Nội dung của chiến l−ợc phân phối. Xác định mục tiêu của chiến l−ợc phân phối: chiến l−ợc phân phối có nhiều mục tiêu khác nhau nh−ng có bốn mục tiêu chính là; bảo đảm phân phối nhanh chóng; tiêu thụ đ−ợc khối l−ợng lớn sản phẩm dịch vụ;đảm bảo chất l−ợng hàng hóa; chi phí thấp. Tùy thuộc vào mục tiêu tổng quát trong chiến l−ợc tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những nục tiêu chủ yếu là cơ sở xây dựng chiến l−ợc phân phối. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 11 Lựa chọn căn cứ xây dựng chiến l−ợc phân phối: Căn cứ vào đặc điểm hàng hóa có thể chia thành ba nhóm: những hàng hóa khó bảo quản rễ h− hỏng đòi hỏi phải tiếp cận thị tr−ờng trực tiếp; những hàng hóa đơn chiếc; những hàng hóa có kỹ thuật đặc biệt cần phả bán trực tiếp; những hàng hóa muốn bán với khối l−ợng lớn phải qua các khâu trung gian. Căn cứ vào đặc điểm khách hàng: khách hàng đông hay lẻ tẻ, tập chung hay phân tán, mức độ ổn định trong tiêu dùng. Xác định kênh phân phối: nội dung quan trọng của chiến l−ợc phân phối là phải chọn kênh phân phối phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm khách hàng, nhờ đó doanh nghiệp đạt đ−ợc mục tiêu của chiến l−ợc phân phối. 1.3.5 Chiến l−ợc giao tiếp khuếch tr−ơng. Chiến l−ợc giao tiếp khuếch tr−ơng là chiến l−ợc sử dụng kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trong nền kinh tế chỉ huy, ng−ời sản xuất không cần quan tâm xây dựng chiến l−ợc giao tiếp khuếch tr−ơng, bởi lẽ họ là ng−ời giao nộp chứ không phải ng−ời bán. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, mục tiêu của ng−ời bán là lợi nhuận, do vậy phải thu hút khách hàng, thực hiện các hoạt động yểm trợ bán hàng. Vì vậy, vai trò của chiến l−ợc giao tiếp khuếch tr−ơng trở nên cực kỳ quan trọng trong chiến l−ợc tiêu thụ. Chiến l−ợc giao tiếp khuếch tr−ơng là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho chiến l−ợc sản phẩm, giá cả, phân phối. Chiến l−ợc giao tiếp khuếch tr−ơng bào gồm những chiến l−ợc sau: Chiến l−ợc quảng cáo: là chiến l−ợc sử dụng các ph−ợng tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm hàng hóa hoặc cho ng−ời trung gian, hoặc cho ng−ời tiêu dùng cuối cùng trong một khoảng thời gian và không gian nhất định. Chiến l−ợc xúc tiến bán hàng : là chiến l−ợc sử dụng những kỹ thuật đặc thù nhằm gây ra một sự gia tăng nhanh chóng nh−ng tạm thời trong doanh số bán bằng việc cung cấp một lợi ích ngoại lệ cho ng−ời mua. Xúc tiến bao gồm những kỹ thuật nh−; bán hàng có th−ởng, khuyến mại, giảm giá tức thì, giảm giá nhân ngày lễ, khai tr−ơng. Chiến l−ợc yểm trợ bán hàng: là chiến l−ợc hoạt động của ng−ời bán hàng nhằm gắn bó chặt chẽ với ng−ời mua hoặc gắn những ng−oừi sản xuất kinh doanh với nhau thông qua việc sử dụng hoạt động của hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng, hội chợ. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 12 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. 1.4.1.1 Giá cả hàng hóa. Giá cả hàng hóa là một trong những nhân tố chủ yếu tác động tới hoạt động tiêu thụ – Giá cả hàng hóa có thể kích thích hay hạn chế cung cầu trên thị tr−ờng và do đó ảnh h−ởng đến tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ thu hút đ−ợc khách hàng đảm bảo khả năng tiêu thụ thu đ−ợc lợi nhuận cao nhất hay tránh đ−ợc ứ đọng, hạn chế thua lỗ. Tuỳ từng môi tr−ờng, từng đoạn thị tr−ờng mà các doanh nghiệp nên đặt giá cao hay thấp để có thể thu hút đ−ợc nhiều khách hàng, và do đó sẽ bán đ−ợc nhiều hàng hóa, tăng doanh số bán hàng cho doanh nghiệp mình. Hơn nữa giá cả phải đ−ợc điều chỉnh linh hoạt trong từng giai đoạn kinh doanh, từng thời kỳ phát triển hay chu kỳ kinh doanh để nhằm thu hút khách hàng và kích thích sự tiêu dùng của họ, làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Giá cả ảnh h−ởng mạnh tới hoạt động tiêu thụ do vậy nó cũng đ−ợc sử dụng nh− một vũ khí trong cạnh tranh nhất là trong đIều kiện thu nhập của ng−ời dân còn thấp. Tuy nhiên trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí gía cả nhiều tr−ờng hợp “ gậy ông sẽ đập l−ng ông” không những không thúc đẩy đ−ợc tiêu thụ mà còn bị thiệt hại. Do đó phải hết sức thận trọng trong việc cạnh tranh bằng giá, việc định h−ớng, xây dựng kế hoạch đúng đắn về giá cả là một đIều kiện quan trọng cho việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp hiện nay. 1.4.1.2 Chất l−ợng sản phẩm Khi nói đến chất l−ợng sản phẩm hàng hóa là nói đến những đặc tính nội tại của sản phẩm đ−ợc xác định bằng những thông số có thể đo đ−ợc hoặc so sánh đ−ợc phù hợp với điều kiện hiện tại và thoả mãn đ−ợc những nhu cầu hiện tại nhất định của xã hội. Ng−ời tiêu dùng khi mua hàng tr−ớc hết nghĩ tới khả năng hàng hóa thoả mãn nhu cầu của họ, tới chất l−ợng mà nó có. Trong điều kiện hiện tại chất l−ợng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp lớn th−ờng sử dụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc”. Đây cũng là con đ−ờng mà doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất. Bất kỳ một sản phẩm hàng hóa nào đ−ợc chào bán trên thị tr−ờng đều chứa đựng một giá trị sử dụng nhất định, các sản phẩm đồng loại nh−ng đ−ợc sản xuất từ các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chất l−ợng khác nhau và sản phẩm của doanh nghiệp nào có chất l−ợng cao hơn sẽ thu hút đ−ợc nhiều khách hàng về mình. Khi khách hàng biết đến chất l−ợng sản phảm hàng hóa của doanh nghiệp và tin vào chất l−ợng thì họ sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Điều đó cho thấy doanh nghiệp không chỉ bán đ−ợc Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 13 hàng duy trì đ−ợc thị tr−ờng truyền thống mà còn mở rộng đ−ợc thị tr−ờng mới, củng cố thêm vị trí của doanh nghiệp trên thị tr−ờng. Mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là mục tiêu lợi nhuận nh−ng để đạt đ−ợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tiêu thụ đ−ợc hàng hóa và thu tiền về tức là đ−ợc khách hàng chấp nhận. Muốn vậy ngoài yếu tố giá cả doanh nghiệp phải chú trọng tới yếu tố chất l−ợng, chính chất l−ợng sản phẩm có thể tạo nên vị thế cững chắc của sản phẩm trên thị tr−ờng. Đồng thời chất l−ợng sẽ thu hút khách hàng lâu dài, bền vững và làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. 1.4.1.3 Cơ cấu mặt hàng. Cơ cấu mặt hàng có ảnh h−ởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp bởi vì nhu cầu tiêu dùng trên thị rất đa dạng, phong phú, nh− vậy để đáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng tốc độ tiêu thụ của đoanh nghiệp cần có cơ cấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại. Hơn nữa, một cơ cấu mặt hàng hợp lí sẽ dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị tr−ờng và giảm rủi ro cho doanh nghiệp. 1.4.1.4 Các biện pháp quảng cáo. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay quảng cáo đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm tới ng−ời tiêu dùng và kích thích nhu cầu của họ. Do quảng cáo là rất tốn kém vì thế để đảm bảo quảng cáo có hiệu quả cần thuê công ty quảng cáo để soạn thảo ch−ơng trình quảng cáo, thuê chuyên gia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng các ch−ơng trình quảng cáo, khuyến mãi để tạo hình ảnh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể quảng cáo trên báo chí, truyền hình, truyền thanh dùng th− chào hàng .v.v để quảng cáo sản phẩm của mình cho phù hợp nhất. Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt đã tăng nhanh doanh số bán và có những doanh nghiệp chi rất nhiều tiền cho quảng cáo nh−ng nội dung quảng cáo không hợp lí dẫn đến tình trạng ng−ời tiêu dùng không những không mua sản phẩm mà họ còn phản đối quyết liệt. Vì vậy khi xây dựng ch−ơng trình quảng cáo doanh nghiệp phải hết sức thận trọng để hoạt động quảng cáo thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ của doanh nghiệp. 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 1.4.2.1. Các yếu tố kinh tế. Thu nhập bình quân đầu ng−ời (GNP): Tác động lớn tới nhu cầu tiêu dùng, GNP càng tăng cao sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số l−ợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất l−ợng, thị hiếu.v.v.. Làm cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp tăng lên. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 14 Yêú tố lạm phát: Lạm phát tăng làm tăng giá cả của yếu tố đầu vào, làm tăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ. Lãi suất cho vay của ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh doanh tăng dẫn đến giá bán tăng và tiêu thụ giảm. Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng, tiêu thụ giảm. 1.4.2.2 Số l−ợng các đối thủ cạnh tranh. Kinh doanh trên thi tr−ờng là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau. Tốc độ tiêu thụ hàng hóa một phần phụ thuộc vào quy mô, số l−ợng đối thủ cạnh tranh. Nhân tố này có ảnh h−ởng trực tiếp tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Ngoài ra tốc độ tiêu thụ còn phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ thị phần của doanh nghiểp trên thị tr−ờng. 1.4.2.3 Thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng, có nh− vậy mới thoả mãn đ−ợc nhu cầu của khách hàng mới mong tăng tốc độ tiêu thụ. Đây cũng là nhân tố ảnh h−ởng không nhỏ tới l−ợng cầu trên thị tr−ờng. Ng−ời tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn nếu hàng hóa hợp với thị hiếu và thiết yếu đối với họ. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY TNHH NAM NHẬT TIấN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CễNG TY 2.1.1 Lịch sử hình thành: Công ty TNHH NAM NHẬT TIấN đ−ợc thành lập theo quyết định số 2897/TL - DN do uỷ ban thành phố Hồ Chớ Minh cấp. Đăng ký kinh doanh số 44411 ngày 12/1/1999 do Sở kế hoạch và Đầu t− TPHCM cấp. Công ty TNHH NAM NHẬT TIấN có tên gọi tắt là: NNT - CO - LTD. Có trụ sở đặt tại 69 Nguyễn Cửu Võn, phường 17, quận Bỡnh Thạnh, TPHCM. Công ty TNHH NAM NHẬT TIấN do hai thành viên sáng lập nên. Đây là một Công ty vừa và nhỏ chuyên phõn phối cỏc loại giấy photo đồng thời kinh doanh cỏc sản phẩm khỏc như cỏc loại giấy văn phũng, cỏc thiết bị văn phũng,... Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty cũng trải qua những khó khăn bởi sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị tr−ờng. Tuy nhiên do sự năng động của ban lãnh đạo đã đ−a Công ty phát triển đúng h−ớng, phù hợp với năng lực và sức mạnh của mình. Đặc biệt lãnh đạo, công nhân viên luôn gắn bó sát cánh bên nhau, cùng nhau v−ợt qua mọi khó khăn v−ơn lên phía tr−ớc. Năm 2006 cụng ty mới thành lập được 6 năm cho nên hoạt động kinh doanh của Công ty cũn gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2007 hoạt động kinh doanh của Công ty đã đi vào ổn định, vì vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm khả quan hơn rất nhiều. Năm 2008 hoạt dộng kinh doanh của Công ty tiếp tục phát triển, công ty đã kinh doanh thêm một số mặt hàng mới và mở rộng cơ sở của mình. Trong năm này doanh thu của Công ty là 4196 triệu. Năm 2009 hoạt động kinh doanh của Công ty gặp khó khăn, nguyên nhân chính là do Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, bên cạnh đó Công ty ch−a có những thay đổi về chớnh sỏch, chiến lược cho phù hợp với nhu cầu khách hàng, vì thế mức tăng tr−ởng chậm và có nguy cơ suy giảm, tuy nhiên doanh thu của Công ty vẫn tăng đạt 4621 triệu đồng. Năm 2010 Công ty đã có những thay đổi về chiến lược bỏn hàng vì vậy hoạt động kinh doanh đã có b−ớc tiến triển, doanh thu đã bắt đầu tăng mạnh trở lại đạt 5837 triệu đồng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức : 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức: Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 16 Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức cụng ty 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ cỏc phũng ban: Giám đốc: Là một trong những sáng lập viên đầu tiên, chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, ban hành quy định và các quyết định cuối cùng, chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Phòng kinh doanh: Chức năng xây dựng các kế hoạch kinh doanh của Công ty dựa trên các hợp đồng đã ký. Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm của Công ty. - Dự thảo và chỉnh lý các hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật, quản lý và theo dõi thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế đã ký kết. - Tổ chức làm tốt công tác thống kê báo cáo . Phòng kế toán: Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập đ−ợc tổ chức theo mô hình hạch toán tập trung, tr−ớc nó không có các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Vì thế phòng kế toán có chức năng quản lý sự vận động của vốn, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán. Nhiệm vụ: - Thực hiện tốt điều lệ kế toán tr−ởng và pháp lệnh thống kê do nhà n−ớc ban hành. - Tổ chức hạch toán các dịch vụ và đề xuất các giải pháp giải quyết công tác có hiệu quả kinh tế cao. - Giao dịch, quan hệ đảm bảo đủ vố từ các nguồn để phục vụ kinh doanh có hiệu quả. - Giữ bảo toàn và phát triển vốn, đề xuất các biện pháp đ−a vốn vào sản xuất kinh doanh đúng pháp luật. Phòng vật t−: Tổ chức thu mua hàng hóa để đảm bảo cho quá trình bán hàng của doanh nghiệp. Giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán Phòng Vật t− Phòng Marketing Phân x−ởng Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 17 Nhiệm vụ: - Tạo đ−ợc mối quan hệ với bạn hàng, đảm bảo hàng hóa ổn định về chất l−ợng quy cách và chủng loại. - Phối hợp đồng bộ với phòng kinh doanh khi thực các hiện hợp đồng nhằm đáp ứng kịp thời hàng hoá nguyên vật liệu. Phòng marketing: Tìm các biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa. Nhiệm vụ: - Tìm kiếm thị tr−ờng, tìm kiếm khỏch hàng mới cho Công ty. - Tìm hiểu nhu cầu thị tr−ờng, phân tích thị tr−ờng của Công ty. - Khuyếch tr−ơng sản phẩm của Công ty, nâng cao uy tín của Công ty. Phân x−ởng: là kho hàng hoá. 2.1.3 Đặc điểm: 2.1.3.1. Đặc điểm lao động của Công ty: Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của cụng ty (Đơn vị tớnh: người) Số lượng Hỡnh thức Trỡnh độ Giới tớnh Trực tiếp Giỏn tiếp Đại Học Dưới Đại Học Nam Nữ 31 10 5 36 12 29 Tổng cộng 41 41 41 (nguồn: p.nhõn sự) Tổng số lao động của Công ty là 41 ng−ời (trong đó nữ là 29 ng−ời). Lao động gián tiếp là 10 ng−ời, lao động trực tiếp là 31 ng−ời chiếm 75,6% lao động của Công ty. Trong tổng số lao động của công ty chỉ có 5 ng−ời có trình độ đại học chiếm 12% lao động của Công ty còn lại đa phần là công nhân bình th−ờng. Nh− vậy tỷ lệ lao động tri thức trong công ty còn thấp, công ty cần tuyển chọn thêm lao động có trình độ để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển. Cú như thế chất l−ợng lao động của công ty mới tăng lên và đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao cuả nhiệm vụ kinh doanh với những đòi hỏi khắt khe của thị tr−ờng. 2.1.3.2 Đặc điểm về sản phẩm: Giấy cao cấp văn phũng: Cụng ty là đại lý phõn phối chớnh khu vực phớa nam (từ Huế đến Cà mau) sản phẩm Supreme Thỏi Lan với chất lượng hàng đầu thế giới, mẫu mó đẹp. Ngoài ra cụng ty cũn phõn phối một số loại giấy văn phũng khỏc như giấy ATM , cỏc loại giấy photo mang thương hiệu trong nước và cỏc thiết bị văn phũng. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 18 Về giấy nhiệt: là đại lý độc quyền thương hiệu Kosaka, Thermax với chất lượng Chõu õu và Nhật bản. 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM 2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2008 – 2010: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty để thấy đ−ợc cơ cấu sản phẩm, sản l−ợng tiêu thụ của mỗi loại cũng nh− ảnh h−ởng của các loại sản phẩm tới việc tăng doanh thu trong hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đú ta sẽ biết đ−ợc đâu là sản phẩm chủ chốt, sản phẩm chiến l−ợc, đâu là sản phẩm lạc hậu, sản phẩm cần cải tiến từ đó có biện pháp thích hợp để xử lý đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn ổn định phát triển. Bảng 2.2 : Sản lượng tiêu thụ theo sản phẩm của công ty. (Đơn vị tớnh: nghỡn sản phẩm) Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/ 2008 2010/2009 SL % SL % SL % SL % SL % Giấy Supreme 12,8 9,67 13,5 9,16 16,65 9,71 0,7 5,47 3,15 23,33 Giấy Kosaka 27,4 20,7 25,6 17,37 15,7 9,15 -1,8 -6,57 -9,9 -38,6 7 Giấy Thermax 42,7 32,3 45,9 31,14 49,35 28,77 3,2 7,49 3,45 7,52 Giấy ATM - - - - 20,5 11,95 - - 20,5 Giấy photo khỏc 49,4 37,33 62,4 42,33 69,3 40,41 13 26,31 6,9 11,06 Tổng sản l−ợng 132,3 100 147,4 100 171,5 100 15,1 11,41 24,1 16,35 (nguồn: p.kinh doanh) Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty liờn tục tăng qua cỏc năm 2008, 2009, 2010, cỏc sản phẩm như giấy Supreme, giấy Thermax và cỏc loại giấy photo khỏc cú mức tăng trưởng cao và đều đặn, cũn loại giấy Kosaka thỡ sản lượng tiờu thụ giảm do khụng được người tiờu dựng chọn lựa sử dụng. Năm 2008 tổng sản l−ợng tiêu thụ là 132,3 nghìn sản phẩm. Năm 2009 tổng sản l−ợng tiêu thụ là 147,4 nghìn sản phẩm tăng 15,1 nghìn sản phẩm so với năm 2008. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 19 Năm 2010 công ty đã nhập thêm một số loại giấy mới phục vụ cho văn phũng, với việc nhập thêm loại sản phẩm mới này đã thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng lờn, công ty đã tiêu thụ đ−ợc 171,5 nghìn sản phẩm tăng 24,1 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng là 16,35%. Có đ−ợc kết quả cao nh− vậy là do Công ty đã phát huy đ−ợc khả năng của mình, phõn phối những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng, luôn tận dụng tốt mọi cơ hội có đ−ợc để kinh doanh. Ngoài ra Công ty luôn chú trọng tới việc bỏn hàng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tiêu thụ. Đối với giấy Supreme: đây là sản phẩm rất cần thiết cho việc photo và in ấn, đem lại doanh thu khá lớn trong tổng doanh thu từ hoạt động thương mại mặc dự sản lượng tiờu thụ ớt nhưng đem lại doanh thu cao vỡ sản phẩm cú giỏ trị cao. Năm 2008 giấy Supreme tiêu thụ là 12,8 nghìn sản phẩm, năm 2009 sản l−ợng tiêu thụ là 13,5 nghìn sản phẩm tăng 0,7 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng là 5,47% so với năm 2008, chỉ đạt đ−ợc 95,2% so với kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, đến năm 2010 do nhu cầu về sản phẩm trên thị tr−ờng tăng tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty cũng tăng theo. Năm 2010 sản phẩm giấy Supreme tiêu thụ là 16,65 nghìn sản phẩm tăng 3,15 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng 23,33% so với 2009, v−ợt mức kế hoạch đề ra, bằng 110% so với kế hoạch đề ra. Đây là sản phẩm có vị trí quan trọng trong tất cả cỏc sản phẩm của cụng ty vì thế cần giữ vững và phát huy khả năng tiêu thụ nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho Công ty. Loại giấy này đ−ợc coi là sản phẩm chiến l−ợc của Công ty trong thời gian tới vì thế công ty đang tập trung khõu tiếp thị, chào hàng nhằm đưa sản phẩm này gần gũi hơn với người tiờu dựng, hoàn thiện hơn nữa sản phẩm của mình, tạo ra một sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị tr−ờng. Đối với loại giấy Kosaka: Năm 2008 sản lượng tiêu thụ đ−ợc 27,4 nghìn sản phẩm chiếm 20,71% tổng sản l−ợng tiêu thụ. Đến năm 2009 sản l−ợng tiêu thụ chỉ đạt 25,6 nghìn sản phẩm giảm 1,8 nghìn sản phẩm với tỷ lệ giảm là 6,57%. Năm 2010 sản l−ợng tiêu thụ của loại giấy này tiếp tục giảm mạnh, sản l−ợng tiêu thụ chỉ còn 15,7 nghìn sản phẩm giảm 9,9 nghìn sản phẩm, với tỷ lệ giảm là 38,67%. Có lẽ đây đang là thời kì suy thoái của loại sản phẩm này trong chu kì sống của nó, do vậy Công ty cần có biện pháp thích hợp để đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, tốt nhất Công ty nên hạn chế nhập loại sản phẩm này để giảm bớt chi phí cũng nh− tránh việc tồn kho hàng hóa. Đối với loại giấy Thermax: đây là loại sản phẩm Công ty bắt đầu nhập từ năm 2007, nh−ng tốc độ tiêu thụ của nó là khá cao bởi đây là loại giấy khỏ phổ biến nhất đối với ng−ời tiêu dùng. Công ty nhập khẩu loại giấy này với nhiều chủng loại, chất l−ợng cũng nh− giá Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 20 cả khác nhau nhằm thoả món nhu cầu của từng loại khách hàng khác nhau. Chính vì thế nhu cầu về loại giấy này là rất lớn, tạo nên sự phát triển ổn định cũng nh− mang lại sự thành công cho Công ty. Năm 2008 sau một năm phõn phối loại sản phẩm này khối l−ợng tiêu thụ ở mức rất cao đạt 42,7 nghìn sản phẩm đạt 142% so với kế hoạch, tạo nên doanh thu không nhỏ cho Công ty. Sang năm 2009 sản l−ợng tiêu thụ tiếp tục tăng, sản l−ợng tiêu thụ là 45,9 nghìn sản phẩm tăng 3,2 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng là 7,49% so với năm 2008. Năm 2010 sản l−ợng tiêu thụ tiếp tục tăng đạt 49,35 nghìn sản phẩm tăng 3,45 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng 7,52% so với năm 2009 nh−ng chỉ đạt 98,4% so với kế hoạch đề ra. Có thể thấy đây là loại sản phẩm có khả năng tiêu thụ mạnh, vì thế Công ty cần tập trung khai thác thị tr−ờng, để nâng cao sản l−ợng tiêu thụ thúc đẩy sự phát triển của Công ty. Đối với loại giấy ATM: đây là loại sản phẩm mới của Công ty đ−ợc nhập khẩu năm 2010 có −u điểm rất lớn đó là được sử dụng rộng rói trong cỏc ngõn hàng và siờu thị, vì thế mà hầu như cỏc ngõn hàng và siờu thị đều sử dụng. Tuy mới đ−ợc nhập về nh−ng phù hợp với ng−ời tiêu dựng nên khối l−ợng sản phẩm tiêu thụ là rất khả quan. Năm 2010 sản l−ợng tiêu thụ đạt 20,5 nghìn sản phẩm và đ−ợc coi là sự thành công lớn trong việc phát triển sản phẩm mới. Đối với cỏc loại giấy photo khỏc: đây có thể coi là loại sản phẩm đó và đang sử dụng rụng rói trong cỏc doanh nghiệp vì vậy họ khụng muốn thay đổi nhà cung cấp. Tuy nhiên loại sản phẩm này có giá trị rất nhỏ vì thế khối l−ợng tiêu thụ là rất lớn, mang lại một phần doanh thu cho Công ty. Năm 2008 sản l−ợng tiêu thụ loại sản phẩm này là 49,4 nghìn sản phẩm. Năm 2009 sản l−ợng tiêu thụ tăng rất mạnh do nhu cầu ng−ời tiêu dùng là rất lớn, đạt 62,4 nghìn sản phẩm tăng 13 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng 26,3% so với năm 2008 đạt 135% so với kế hoạch đề ra. Năm 2010 sản l−ợng tiêu thụ mặt hàng này tiếp tục tăng mạnh đạt 69,3 nghìn sản phẩm tăng 6,9 nghìn sản phẩm với tỷ lệ tăng 11,06% so với 2009. Túm lại: Qua tỡm hiểu sản lượng tiờu thụ của cỏc loại giấy: Supreme, Kosaka, Thermax, ATM và cỏc loại giấy photo khỏc ta thấy được sản lượng tiờu thụ sản phẩm là tăng mạnh. Cỏc loại giấy photo khỏc là tăng mạnh nhất, do đõy là sản phẩm nội địa, khụng tốn chi phớ nhập khẩu nờn giỏ thành rẻ hơn cỏc loại giấy nhập khẩu khỏc và được người tiờu dựng chọn lựa sử dụng nhiều nờn sản lượng tiờu thụ loại giấy này cao. Giải phỏp đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm GVDH: Ths.NGễ NGỌC CƯƠNG SVTH:NGUYỄN HUỲNH MINH THẢO 21 2.2.2 Tỡnh hỡnh doanh thu tiờu thụ theo sản phẩm giai đoạn 2008-2010: Bảng 2.3: Doanh thu tiờu thụ theo sản phẩm. (Đơn vị tớnh: triệu đồng) Mặt h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBAO CAO_NG.HUYNH.MINH.THAO.pdf
Tài liệu liên quan