Khóa luận Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam
MỤC LỤC Chương I : Một số vấn đề cơ bản liên quan đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực Công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam. I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và tầm quan trọng của mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Ý nghĩa và tầm quan trong 4. Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực II. Vai trò các hoạt động xuất khẩu và mặt hàng công nghiệp chủ lực đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. 1. Tạo nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. 2. Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 3. Giải quyết công ăn việc làm, giám tỷ lệ thất nghiệp và các vẫn đề xã hội khác. 4. Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Chương II : Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực 1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu dầu thô 1.1. Tình hình khai thác 1.2. Tình hình xuất khẩu 2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may 2.1. Thực trạng sản xuất 2.2 Thực trạng xuất khẩu 3. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử 4. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu giầy dép Việt Nam 5. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến. 6. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu vật liệu xây dựng. II. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu và các mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam 1. Về tốc độ tăng trưởng và quy mô hoạt động. 2. Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 3. Về cơ cấu thị trường xuất khẩu Chương III. Định hướng chung và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong những năm tới. I. Định hướng chung nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. 1. Quan điểm mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu. 2. Định hướng phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực cảu Việt Nam trong những năm tới 3. Định hướng thị trường mục tiêu II. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Kinh nghiệm xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của một số nước Đông Á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay. 1. Trung quốc 2. Đài Loan 3. Ấn Độ III. Giải pháp nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong những năm tới. A. Giải pháp mang tính vĩ mô 1.Giải pháp phát triển và mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu 2. Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo và mở rộng thị trường đầu ra co hàng xuất khẩu chủ lực. B. Giải pháp mang tính vi mô 1. Tổ chức tốt việc nghiên cứu mở rộng và phát triển thị trường. 2. Cần đa dạng hoá chủng loại hàng hóa xuất khẩu. 3. Nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam. 4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên. 6. Đảm bảo khâu lưu thông vận chuyển để giao hàng đúng yêu cầu. 7. Phối hợp chặt chẽ với Nhà nước đặc biệt là Bộ thương mại. 8. Các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau nhằm thu được hiệu quả tối đa khi xuất khẩu hàng hóa. Kết luận.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực công nghiệp Việt Nam hiện nay.doc