Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU. . 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Phạm vi nghiên cứu. .2

2. Mục đích nghiên cứu. .2

3. Phương pháp nghiên cứu. .2

4. Kết cấu của chuyên đề . .3

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHÁI QUÁT VỀ

BẢO HIỂM . . 4

1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh. .4

1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả. .4

1.1.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp

trong cơ chế thị trường . .7

1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp . .8

1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm. .8

1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm . .8

1.2.2 Định nghĩa bảo hiểm . .10

1.2.2.1 Chuyển giao rủi ro . .10

1.2.2.2 Bảo hiểm là một ngành dịch vụ đặc biệt . .10

1.2.3 Quá trình phát triển của bảo hiểm . .12

1.2.3.1 Hình thức sơ khai của bảo hiểm . . 12

1.2.3.2 Bảo hiểm thông qua cho vay lãi suất cao . .12

1.2.3.3 Hình thức cổ phần . .13

1.2.3.4 Hình thức bảo hiểm. .13

1.2.4 Ý nghĩa, tác dụng của bảo hiểm. .14

1.2.4.1 Dàn trải tổn thất . .15

1.2.4.2 Bảo vệ . .15

1.2.4.3 Đề phòng hạn chế tổn thất . .15

1.2.4.4 On định đời sống, sx kinh doanh củangười tham gia bảo hiểm . .16

1.2.4.5 Tạo ra sự an tâm về mặt tinh thầncho người tham gia bảo hiểm.16

1.2.4.6 Đầu tư phát triển kinh tế. .17

1.2.4.7 Tạo cơ hội công ăn việc làm cho người lao động. .17

1.3 Một số nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại thị trường Việt Nam. .17

1.3.1 Bảo hiểm tài sản và lắp đặt kỹ thuật . .17

1.3.2 Bảo hiểm hàng hải. .18

1.3.3 Bảo hiểm phi hàng hải. .18

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP BẢO HIỂM NHÀ

RỒNG (BẢO LONG)

2.1 Khái quát về Công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng . .19

2.1.1 Quá trình thành lập . .19

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ . .21

2.1.2.1 Tầm nhìn – sứ mệnh. .21

2.1.2.2 Chiến lược . .22

2.1.2.3 Cam kết chất lượng dịch vụ . . 22

2.1.2.4 Giá trị đối với xã hội. .22

2.1.3 Cơ cấu tổ chức. .22

2.2 Tình hình kinh tế – xã hội, thị trường bảohiểm phi nhân thọ . .24

2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội . .24

2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ . .25

2.2.2.1 Tình hình chung . .25

2.2.2.2 Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới . .30

2.2.2.3 Nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn và chăm sóc y tế . .31

2.2.2.4 Nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu . .31

2.2.2.5 Nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại tài sản. .32

2.2.2.6 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển . .32

2.3 Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu đối với tổ chức hoạt động kinh doanh của đơn vị . .33

2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh . .33

2.3.2 Hệ thống phân phối và mạng lưới phục vụ. .39

2.4 Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu củaBảo Long. .42

2.4.1 Điểm mạnh . .42

2.4.2 Điểm yếu. .42

2.5 Những cơ hội và thách thức đối với hoạtđộng kinh doanh của Bảo Long trong thời gian tới. .43

2.5.1 Đánh giá các cơ hội kinh doanh . .43

2.5.2 Những thách thức kinh doanh . .45

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH

DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÀ RỒNG(BẢO LONG)

3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty. .47

3.1.1 Mục tiêu . .47

3.1.2 Nhiệm vụ . .47

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. .48

3.2.1 Củng cố hoàn thiện bộ máy tổ chức . .48

3.2.2 Về sản phẩm bảo hiểm . .48

3.2.3 Giải pháp phát triển về khu vực thị phần, thị trường. .50

3.2.4 Giải pháp phát triển kênh phân phối . .51

3.2.5 Giải pháp nâng cao trình độ nhân viên . .52

3.2.6 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin . .52

3.2.7 Các giải pháp khác tại ma trận SWOT . .53

3.3 Kiến nghị . .57

KẾT LUẬN . . 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 61

PHỤ LỤC

pdf61 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5301 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lược về nguồn nhân lực, tri thức, tài chính của công ty cho việc đầu tư và phát triển loại hình sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ giúp phụ vụ nhu cầu của cá nhân, doanh nghiệp… một cách tốt nhất cũng như đáp ứng nhu cầu vốn không ngừng tăng lên của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế thị trường bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực có hiệu quả. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 23 Nguồn: Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 24 2.2 Tình hình kinh tế – xã hội, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội Cuối năm 2008 có đến 18 trên 26 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bị lỗ hoặc không có lãi nghiệp vụ bảo hiểm. Đầu năm 2009 nền kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút hoặc cầm chừng, công nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn đến không có đủ khả năng tài chính tham gia bảo hiểm. Không ít khách hàng truyền thống của doanh nghiệp bảo hiểm không có tiền đóng phí bảo hiểm mặc dù nhu cầu bảo hiểm không hề giảm thậm chí tăng lên như ngành vận tải biển, vận tải hàng không, than khoáng sản…. Trong năm 2009 nhiều thiên tai giông tố lũ lụt xảy ra nhất là cơn bão số 9 & 11 liên tiếp gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung. Thị trường chứng khoán đã có thời điểm xuống chỉ còn 235 điểm (ngày 24/2), thị trường bất động sản, ngoại tệ mất ổn định ảnh hưởng lớn tới hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm. Trước tình hình trên các DNBH đã tìm cách tháo gỡ khó khăn vươn lên bằng nội lực củng cố xếp sắp lại quản lý kinh doanh, cải tiến sản phẩm bảo hiểm hiện hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng và nâng cao chất lượng kênh phân phối, chung tay với khách hàng giải quyết khó khăn và tài chính như giãn thời hạn nộp phí, cho vay để đóng phí bảo hiểm… Bắt đầu từ Quý II/2009 chính phủ thực hiện hàng loạt giải pháp kích cầu cho vay hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh đầu tư công, giảm thuế VAT, thuế trước bạ cho một số mặt hàng, giảm và giãn thuế TNDN 2008, miễn thuế TNCN 6 tháng đầu năm 2009, Những giải pháp trên đã phát huy tác dụng tích cực. Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2009 đạt 5,32%, đầu tư toàn xã hội chiếm 42,5% GDP, FDI thu hút được 20 tỉ USD, ODA thu hút 8,1 tỉ USD, xuất khẩu đạt 56,6 tỉ USD, nhập khẩu đạt 68,8 tỉ USD. Ngành bảo hiểm nắm bắt những cơ hội trên để vươn lên hoàn thành nhiệm vụ là tấm lá chắn kinh tế của nền kinh tế xã hội trước những rủi ro thiên tai tai nạn sự cố bất ngờ được bảo hiểm.. GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 25 2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 2.2.2.1 Tình hình chung Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được cấp phép hoạt động ngày một gia tăng, khiến cho môi trường bảo hiểm cạnh tranh càng gay gắt hơn, đặc biệt nguồn nhân lực luôn bị xáo trộn bởi sự chèo kéo của các doanh nghiệp mới. Các doanh nghiệp bảo hiểm đang phải đối mặt với áp lực giữ chân khách hàng và giữ chân nhân sự trước những đối thủ mới. Tái cơ cấu được coi là biện pháp lâu dài và định hướng có tính chiến lược cho các doanh nghiệp trong "cuộc chiến" này. Dù tăng trưởng khá tốt trong những năm gần đây (30%/năm), nhưng các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề: còn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm chưa đầu tư đúng mức vào phát triển nghiệp vụ bảo hiểm, công tác thống kê và định phí bảo hiểm; do hoạt động chưa chuyên nghiệp, chạy theo doanh thu nên một số doanh nghiệp vẫn cạnh tranh bằng mọi cách để giành dịch vụ, không chú ý đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm và thu xếp tái bảo hiểm, nên đã lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm; hệ thống công nghệ thông tin của không ít doanh nghiệp bảo hiểm chưa cập nhật được từng hợp đồng bảo hiểm phát sinh, chưa phân loại được khách hàng, rủi ro bảo hiểm, chưa phân tích đánh giá được nguyên nhân, mức độ rủi ro tổn thất, còn nhiều lỗ hổng cho trục lợi bảo hiểm. Mức độ cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đang diễn ra ở mức rất cao. Số lượng các công ty bảo hiểm ngày càng tăng lên, tuy nhiên đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn lại chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đặc biệt là đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì vậy, theo báo cáo đánh giá mới đây của Cục quản lý cạnh tranh, các công ty bảo hiểm không cạnh tranh với nhau bằng chất lượng dịch vụ, cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt tới khách hàng mà cạnh tranh nhau bằng việc hạ phí, giành giật lôi kéo khách hàng. Việc hạ phí bảo hiểm nhằm có được thị phần hay giành được dịch vụ không phải là hình thức cạnh tranh mới song lại đang trở thành cách thức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay. GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 26 Theo quy định của Luật Cạnh tranh, việc xem xét hành vi hạ phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là vi phạm vào hành vi bị cấm đó là “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”. Thực tế trên thị trường bảo hiểm đã xuất hiện tình trạng có những sản phẩm bảo hiểm mức phí đã giảm từ 40 - 50%, thậm chí còn thấp hơn quy định của Bộ Tài chính rất nhiều lần. Nhìn chung, phí bảo hiểm năm 2010 chỉ còn 30-50% phí bảo hiểm của năm 2003, trong khi đó tỷ lệ bồi thường ngày một tăng, số vụ chưa giải quyết bồi thường ngày một ứ đọng hơn. Để giành được dịch vụ, nhiều công ty bảo hiểm sẵn sàng hạ phí bằng mọi giá mà không tính đến hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, một số DNBH cũng đã rà soát để sửa đổi bổ sung quy tắc điều khoản biểu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm hiện hành, phát triển sản phẩm mới mang tính đặc thù của doanh nghiệp, hoàn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ, quy trình thủ tục giải quyết bồi thường vừa mang tính cải cách thủ tục hành chính vừa hướng tới phục vụ khách hàng khẩn trương và tốt nhất, vừa quản lý chặt chẽ từ khâu khai thác đến giải quyết bồi thường. Hầu hết các DNBH đã tập trung xây dựng cơ sở công nghệ thông tin nâng cao chất lượng quản lý nghiệp vụ kinh doanh và phục vụ khách hàng. Nhiều DNBH đã tập trung phát triển khâu chăm sóc khách hàng xây dựng trung tâm giải quyết bồi thường, trung tâm cứu nạn cứu hộ, trung tâm tư vấn khách hàng. Nhiều DNBH đưa ra chỉ tiêu phải có lãi từ nghiệp vụ bảo hiểm hoặc từng bước giảm tỉ lệ bồi thường hàng năm xuống bằng tỉ lệ bồi thường chung của toàn thị trường. Tình trạng cạnh tranh vẫn còn gay gắt nhưng mức độ cạnh tranh phi kỹ thuật (mở rộng điều kiện điều khoản, giảm phí bảo hiểm không tương xứng với trách nhiệm bảo hiểm) đỡ quyết liệt hơn. Các DNBH bằng nội lực của mình đã vượt qua khó khăn thách thức của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nắm nhanh cơ hội khi nền kinh tế phát triển để đẩy mạnh khai thác phát triển thị trường bảo hiểm. Năm 2010 doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 13.616 tỉ đồng tăng 2.738 tỉ đồng đồng so với năm 2009 tương đương 25,16%. Top 10 doanh nghiệp có doanh thu cao là: GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 27 1. Bảo Việt 3.659 tỉ đồng (tăng 10,22%) 2. PVI 2.770 tỉ đồng (tăng 37,1%) 3. Bảo Minh 1.824 tỉ đồng (giảm 3,19%) 4. PJICO 1.271 tỉ đồng (tăng 19,84%) 5. PTI 449 tỉ đồng (tăng 1,33%) 6. BIC 367 tỉ đồng (tăng 38,79%) 7. MIC 341 tỉ đồng (tăng 138,34%) 8. AAA 334 tỉ đồng (tăng 64,98%) 9. Bảo Long 325 tỉ đồng (tăng 27,91%) 10. VNI 298 tỉ đồng (tăng 312,92%) (Nguồn: tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010) Tổng số tiền bồi thường toàn thị trường 5.094 tỉ đồng, tỉ lệ đã bồi thường (chưa tính dự phòng phí chưa được hưởng, dự phòng dao động lớn, dự phòng bồi thường) 37,5%. Doanh nghiệp có tỉ lệ bồi thường cao là: 1. Chartis 62,58% 2. Bảo Minh 59,98% 3. QBE 50,45% 4. Liberty 47% 5. SVI 46,22% (Nguồn: tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010) Bảo hiểm xe cơ giới đạt doanh thu 4375 tỷ đồng (tăng 36%), bồi thường 2087 tỷ đồng. Bảo hiểm tai nạn và chăm sóc y tế đạt 1960 tỷ đồng (tăng 22%), bồi thường 917 tỷ đồng. Bảo hiểm tàu thuỷ và trách nhiệm dân sự chủ tàu đạt 1545 tỷ đồng (tăng 21%), bồi thường 437 tỷ đồng. Bảo hiểm tài sản và thiệt hại đạt 2861 tỷ đồng (giảm 6%), bồi thường 645 tỷ đồng. Bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro đạt 1164 tỷ GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 28 (tăng 15%), bồi thường 545 tỷ . Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đạt 952 tỷ (giảm 2,1%), bồi thường 495 tỷ. Tổng số vốn chủ sở hữu là 13 647 tỷ đồng, đầu tư nền kinh tế quốc dân 20 447 tỷ đồng. Nguồn: Trích từ tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2009 Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ STT Doanh nghiệp Thị phần (%) 1 ACE Insurance 0.13% 2 AIG Vietnam 0.91% 3 Bảo Long 2.35% 4 Bảo Minh 14.13% 5 Bảo Ngân 0.32% 6 ABIC 2.03% GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 29 7 Bảo Tín 0.14% 8 Bảo Việt 26.05% 9 BIC 1.94% 10 Công ty AAA 2.05% 11 UIC 1.17% 12 FUBON 0.11% 13 Groupama 0.05% 14 Hàng Không 1.99% 15 Hùng Vương 0.06% 16 Liberty 1.17% 17 Mic 2.56% 18 MSIG 19 PJICO 8.43% 20 PTI 2.79% 21 PVI 23.62% 22 QBE 0.43% 23 Samsung Vina 1.32% 24 SHB Vinacomin 1.02% 25 Toàn Cầu 1.58% GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 30 26 Via 1.67% 27 Viễn Đông 1.95% Tổng 100.00% Nguồn: Trích từ tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010 Miếng bánh thị phần của ngành bảo hiểm phi nhân thọ được phân chia không đồng đều, 71.23% thị phần tập trung chủ yếu vào các Công ty lớn như: Bảo Việt (25.05%); PVI (23.62%); Bảo Minh (14.13%) và PJICO (8.43%). Sở dĩ như vậy là do: Bảo Việt và Bảo Minh là hai công ty lớn của Việt Nam là cái nôi của ngành bảo hiểm phi nhân thọ, có nhiều dự án lớn từ các công trình trọng điểm của nhà nước. PVI (Dầu Khí) và PJICO (Xăng dầu Petrolimex) là hai doanh nghiệp thuộc các tập đoàn lớn của Việt Nam, hàng năm doanh thu phí các nghiệp vụ bảo hiểm từ trong tập toàn mang lại là rất lớn, được sự hậu thuẫn rất lớn từ tập đoàn của mình PVI và PJICO chiếm thị phần lớn trong ngành là điều dễ hiểu. Tuy Bảo Long chỉ chiếm 2.35% thị phần trong ngành bảo hiểm phi nhân thọ nhưng Bảo Long cũng đứng ở vị trí thứ bảy trong bảng phân chia thị phần. So với các Công ty bảo hiểm vừa và nhỏ khác Bảo Long chỉ là một Công ty Cổ phần của Việt Nam nên không nhận được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ tập đoàn của mình như một số Công ty khác như: PTI (Bưu điện), BIC (Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam), ABIC (Ngân hàng Nông Nghiệp)… và cũng không phải là một Công ty có vốn đầu tư nước ngoài với vốn hoạt động mạnh mẽ như: Liberty, Samsung Vina… nhưng với những nỗ lực không ngừng Bảo Long đã từng bước khẳng định thương hiệu của mình và dần được các khách hàng biết đến. 2.2.2.2 Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới Do chính sách kích cầu của chính phủ giảm thuế ô tô nên số lượng xe tiêu thu tăng nhanh kể cả xe nhập khẩu, TT 126 bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới cho phép tăng phí từ 10% - 20% so với QĐ 23 ngày 9/4/2007 là những yếu tố khách quan GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 31 phát triển thị trường và tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới. Toàn thị trường đạt 4.326 tỉ đồng (tăng 36,28%), Top đầu doanh thu gồm có Bảo Việt 1.139 tỉ đồng, PJICO 652 tỉ đồng, Bảo Minh 583 tỉ đồng, PVI 533 tỉ đồng, MIC 200 tỉ đồng, PTI 196 tỉ đồng. Đặc biệt công ty bảo hiểm Liberty mới gia nhập thị trường đã đạt doanh thu bảo hiểm xe cơ giới 132 tỉ đồng đứng thứ 10 của thị trường bảo hiểm xe cơ giới. Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công an đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kiểm tra và xử phạt chủ xe cơ giới. Bộ Tài chính đã chỉ đạo kiểm tra giám sát các DNBH thực hiện TT 126 Quy tắc điều khoản biểu phí và bảng trả tiền bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới. HHBHVN được giao quản lý và sử dụng Quỹ bảo hiểm xe cơ giới đã đưa Quỹ bảo hiểm xe cơ giới đi vào hoạt động và đang triển khai các công việc đề phòng hạn chế tổn thất, tuyên truyền giáo dục, hỗ trợ nhân đạo, bước đầu mang lại hiệu quả thúc đẩy phát triển bảo hiểm xe cơ giới. (Nguồn: Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam) 2.2.2.3 Nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn và chăm sóc y tế Các DNBH đã đưa ra nhiều sản phẩm bảo hiểm mới thay thế sản phẩm bảo hiểm truyền thống đã có từ đầu những năm 1990 như sản phẩm bảo hiểm quân nhân, bảo hiểm trách nhiệm trả nợ tiền vay khi người đi vay bị tử vong hoặc mất khả năng lao động, bảo hiểm điều trị y tế cao cấp... Toàn thị trường đạt doanh thu 1.954 tỉ đồng (tăng 22,32%). Top đầu doanh thu là Bảo Việt 899 tỉ đồng, Bảo Minh 364 tỉ đồng, PVI 132 tỉ đồng, PJICO 115 tỉ đồng, Chartis 55 tỉ đồng, AAA 54 tỉ đồng. (Nguồn: Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam) 2.2.2.4 Nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu Năm 2010, vượt qua thách thức khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng lớn đến vận tải biển và đóng tàu Việt nam, các DNBH vẫn tiếp tục tích cực khai thác bảo hiểm tàu thủy và đạt doanh thu 1.521 tỉ đồng (tăng 21,37%). Top đầu doanh thu PVI GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 32 464 tỉ đồng, Bảo Việt 458 tỉ đồng, Bảo Minh 245 tỉ đồng, PJICO 139 tỉ đồng, GIC 49 tỉ đồng. (Nguồn: Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam) 2.2.2.5 Nghiệp vụ bảo hiểm tài sản thiệt hại toàn thị trường: Bảo hiểm cháy nổ đã có hiệu lực hơn 2 năm, doanh thu có cao hơn năm trước nhưng các cơ sở thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tham gia bảo hiểm chưa nhiều. Mặt khác còn nhiều cơ sở thuộc đối tượng trên chỉ tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc không tham gia các rủi ro đặc biệt hoặc mọi rủi ro (nhất là khu vực miền Trung) nên khi thiệt hại do giông tố, bão lốc, lũ lụt gây nên lại thuộc rủi ro không được bảo hiểm, không được giải quyết bồi thường. Doanh thu toàn thị trường đạt 1.191 tỉ đồng (tăng trưởng 15,63%), Top các doanh nghiệp đứng đầu về doanh thu bao gồm PVI 299 tỉ đồng, Bảo Minh 282 tỉ đồng, Bảo Việt 134 tỉ đồng, PJICO 71 tỉ đồng, UIC 61 tỉ đồng, SVI 51 tỉ đồng. Bảo hiểm Xây dựng lắp đặt: Đạt doanh thu 1.242 tỉ đồng (giảm 9,1%), các doanh nghiệp đứng đầu về doanh thu là PVI 421 tỉ đồng, Bảo Việt 260 tỉ đồng, Bảo Minh 187 tỉ đồng, Bảo hiểm kỹ thuật: đạt doanh thu 81 tỉ đồng tăng 75,98%, Bảo hiểm thiết bị điện tử: Đạt doanh thu 93 tỉ đồng, Bảo hiểm năng lượng: đạt doanh thu 757 tỉ đồng, tăng trưởng 51,1%. (Nguồn: Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam) 2.2.2.6 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển Năm 2010, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bảo hiểm hàng hóa, nhưng các doanh nghiệp vẫn tích cực khai thác để đạt doanh thu toàn thị trường được 952 tỉ đồng (giảm 2,1%) so với cùng kỳ 2009. Top đầu doanh thu Bảo Việt 267 tỉ đồng, tiếp đến PJICO 130 tỉ đồng, PVI 90,3 tỉ đồng, Bảo Minh GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 33 90,2 tỉ đồng, VIA 49 tỉ đồng. Toàn thị trường đã bồi thường 494 tỉ đồng tương đương 51,86%. Ngoài ra Bảo hiểm hàng không đạt doanh thu 434 tỉ đồng, giảm 23,8% so với cùng kỳ năm 2009 trong đó Bảo Việt 203 tỉ đồng, Hàng không 187 tỉ đồng, Bảo Minh 20 tỉ đồng. Bảo hiểm trách nhiệm chung đạt doanh thu 352 tỉ đồng, tăng 92,73%. Top đầu doanh thu Bảo Việt 109 tỉ đồng, PJICO 49 tỉ đồng, PVI 44 tỉ đồng. ((Nguồn: Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam) 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng 2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ Mã số Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 1 2 3 4 01 02 03 04 05 06 07 08 1. Thu phí bảo hiểm gốc 2. Thu phí nhận tái bảo hiểm 3. Các khoản giảm trừ - Phí nhượng tái bảo hiểm - Giảm phí bảo hiểm - Hoàn phí bảo hiểm - Các khoản giảm trừ khác 4. Tăng (giảm) dự phòng phí, dự phòng toán học 324.815.960.0001 45.077.157.223 (48.445.832.755) (46.764.205.806) (102.170.182) (1.579.456.767) - (52.570.086.306) 253.938.402.661 36.570.940.564 (45.407.796.639) (44.167.520.013) (14.670.000) (1.225.606.626) - (34.500.000.000) GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 34 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 5. Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 6. Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Thu nhận tái bảo hiểm - Thu nhượng tái bảo hiểm - Thu khác (giám định, đại lý…) 7. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm (14 = 01+02-03+08+09+10) 8. Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm 9. Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm 10. Các khoản giảm trừ: - Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm - Thu đòi người thứ ba bồi hoàn - Thu hàng đã xử lý bồi thường 100% - Thu giảm chi bồi thường khác 11. Bồi thường thuộc phần trách nhiệm giữ lại (21=15+16-17) 12. Chi bồi thường từ dự phòng dao dộng lớn 13. Tăng (giảm) dự phòng bồi thường 14. Số trích dự phòng dao dộng lớn trong năm 15. Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm: - Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc: + Chi hoa hồng + Chi giám định tổn thất + Chi đòi người thứ ba 15.182.713.800 246.784.052 246.784.052 - - 284.306.696.015 131.900.693.416 10.611.204.736 10.666.275.275 5.114.442.665 4.797.456.395 342.168.178 412.208.037 131.845.622.877 2.000.000.000 800.000.000 9.643.419.761 45.350.795.844 35.779.507.131 26.860.033.260 2.187.851.108 85.472.779 8.343.518.915 395.766.365 359.197.165 36.569.200 - 219.340.831.866 133.665.211.853 14.279.121.202 16.532.651.929 10.387.801.988 5.710.853.149 1.000.000 432.996.792 131.411.684.126 10.981.156.000 1.000.000.000 7.500.000.000 34.342.166.250. 27.298.052.713 20.298.052.713 2.962.669.892 322.801.117 GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 35 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 + Chi xử lý hàng bồi thường 100% + Chi đánh giá rủi ra của đối tượng bảo hiểm + Chi đề phòng hạn chế rủi ro, tổn thất + Chi khác - Chi khác hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm: + Chi hoa hồng + Chi đánh giá rủi ra của đối tượng bảo hiểm + Chi khác - Chi hoạt động nhượng tái bảo hiểm - Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác 16. Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm (41=22-23+/-24+25+26) 17.Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm (42=14-41) 18. Chi phí bán hàng 19. Chi phí quản lý doanh nghiệp 20. Lợi nhuần thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm (45=42-43-44) 21. Doanh thu hoạt động tài chính 22. Chi hoạt động tài chính - Dự phòng toán học trích từ lãi đầu tư - Dự phòng chia đôi - Chi khác hoạt động tài chính 23. Lợi nhuận hoạt động tài chính (51=46-47) - 49.253.720 1.130.790.314 5.466.105.950 9.572.776.198 7.334.985.872 - 2.237.790.326 (1.487.485) - 185.639.838.482 98.666.857.533 - 104.747.033.072 (6.080.175.539) 22.510.975.942 1.906.747.675 - - 1.906.747.675 20.604.228.267 - 68.414.361 875.332.661 2.785.587.006 7.002.035.831 6.594.597.525 - 407.438.306 27.272.669 - 163.272.691.376 56.068.140.490 - 77.618.221.449 (21.550.080.959) 22.123.718.548 440.885.787 - - 440.885.787 21.682.832.761 GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 36 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 24. Thu nhập hoạt động khác 25. Chi phí hoạt động khác 26. Lợi nhuận hoạt động khác (54=52-53) 27. Tổng lợi nhuận kế toán (55=45+51+54) 28. Các khoản điều chình tăng (+) hoặc giảm (-) lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN 29. Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (57=55+/-56) 30. Dự phòng đảm bảo cân đối 31. Lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (59=57-58) 32.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 33.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (61=55-58-60) 12.636.363.636 8.650.767.192 3.985.596.444 18.509.649.172 - 18.509.649.172 - 16.350.827.297 4.087.706.824 14.421.942.348 - - - 132.751.802 - 132.751.802 - 132.751.802 - 132.751.802 Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính năm 2010 Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng Doanh thu các nghiệp vụ bảo hiểm gốc tại Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng Đơn vị tính: VNĐ Nghiệp vụ Năm 2010 Năm 2009 Tỷ lệ (%) 1. Bảo hiểm xe cơ giới 174.370.200.311 90.412.439.872 92,86 2. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 47.556.870.616 99.500.462.599 -52,2 3. Bảo hiểm hỏa hoạn, kỹ thuật, và 37.697.341.072 36.010.610.997 4,68 GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 37 các rủi ro khác 4. Bảo hiểm con người 34.249.546.698 7.374.637.651 364,42 5. Bảo hiểm xây dựng lắp đặt 19.320.461.164 13.807.147.586 39,93 6. Bảo hiểm tàu thuyền 10.859.166.299 6.045.191.661 79,63 7. Bảo hiểm thuyền viên 762.373.841 787.912.295 -3,24 Tổng cộng 324.815.960.001 253.938.402.661 27,91 Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính năm 2010 Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng Chi bồi thường các nghiệp vụ bảo hiểm gốc tại Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng Đơn vị tính: VNĐ Nghiệp vụ Năm 2010 Năm 2009 Tỷ lệ (%) 1. Bảo hiểm xe cơ giới 90.598.468.045 59.283.840.088 52,82 2. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 12.519.679.041 53.781.293.154 -76,72 3. Bảo hiểm hỏa hoạn, kỹ thuật, và các rủi ro khác 5.670.626.090 3.364.762.590 68,53 4. Bảo hiểm con người 20.528.334.652 6.734.887.024 204,81 5. Bảo hiểm xây dựng lắp đặt 1.029.837.309 6.312.785.972 -83,69 6. Bảo hiểm tàu thuyền 1.320.553.579 4.078.754.025 -67,62 7. Bảo hiểm thuyền viên 233.194.700 108.889.000 114,16 GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh 38 Tổng cộng 131.900.693.416 133.665.211.853 -1,32 Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính năm 2010 Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng Thuận lợi: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng qua từng năm, điều này tất yếu kéo theo sự tăng trưởng trong bảo hiểm xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, những năm gần đây ngành tàu biển Việt Nam đang có những bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, doanh thu của nhóm nghiệp vụ hàng hả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
  • pdfbia luan van.pdf
  • pdfphan mo dau.pdf
Tài liệu liên quan