MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Lời cảm ơn . ii
Nhận xét giảng viên hướng dẫn . iv
Mục lục . v
Danh mục các từviết tắt . viii
Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ. ix
LỜI MỞ đẦU
Tính cấp thiết của đềtài . 1
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu . 2
Phạm vi nghiên cứu . 2
Phương pháp nghiên cứu. 2
Dựkiến kết quảnghiên cứu . 2
Kết cấu nội dung của đềtài . 3
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN
1.1 Khái niệm hiệu quảkinh doanh . 4
1.2 Tầm quan trọng của hiệu quảkinh doanh đối với doanh nghiệp . 4
1.3 Một sốchỉtiêu đo lường hiệu quảkinh doanh . 5
1.3.1 Vềkinh tế. 5
1.3.1.1 Các chỉtiêu vềkhảnăng thanh toán . 5
1.3.1.2 Các chỉtiêu vềcác chỉsốdoanh lợi . 7
1.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho. 9
1.3.1.4 Vòng quay tài sản . 9
1.3.2 Vềxã hội . 10
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh . 12
1.5 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu . 19
1.5.1 Khái niệm xuất khẩu . 19
1.5.2 Nhiệm vụvà vai trò của việc xuất khẩu hàng hóa . 20
1.5.3 Một sốhình thức xuất khẩu chủyếu của doanh nghiệp Việt Nam . 21
1.6 Quy trình xuất khẩu . 24
1.6.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thương . 24
1.6.2 đàm phán hợp đồng ngoại thương . 24
1.6.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu . 24
1.6.4 Các bước tổchức thực hiện hợp đồng xuất khẩu . 25
1.6.5 Một sốchứng từsửdụng trong xuất khẩu hàng hóa . 25
1.7 Vịtrí ngành thủy sản trong chiến lược hướng vềxuất khẩu. 27
1.7.1 Khái quát vềngành thuỷsản . 27
1.7.2 Lợi thế đểphát triển ngành thuỷsản . 27
1.7.3 Những thách thức của ngành thuỷsản Việt nam . 28
1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản . 28
1.7.5 Cơhội ngành thủy sản năm 2011 . 29
Kết luận chương 1 . 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀHIỆU QUẢKINH DOANH XUẤT KHẨU
THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN HẢI VIỆT
2.1 Khái quát vềcông ty cổphần Hải Việt . 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển . 33
2.1.2 Cơcấu tổchức của công ty . 37
2.1.3 Chức năng và phạm vi hoạt động . 38
2.1.4 định hướng phát triển công ty . 39
2.1.5 Sơlược vềtình hình hoạt động của Công Ty CP Hải Việt . 40
2.1.6 Thịtrường xuất khẩu . 41
2.1.7 Quy trình hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty . 43
2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty . 43
2.2.1 Thuận lợi . 43
2.2.2 Khó khăn . 44
2.2.3 Một sốnhân tốrủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp . 46
2.3 Thực trạng vềhiệu quảkinh doanh xuất khẩu thủy sản của HAVICO
năm 2008-2010 . 48
2.3.1 Vềkinh tế. 48
2.3.1.1 Các chỉtiêu vềkhảnăng thanh toán . 49
2.3.1.2 Các chỉtiêu vềcác chỉsốdoanh lợi . 53
2.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho . 56
2.3.1.4 Vòng quay tài sản . 58
2.3.2 Vềxã hội . 58
2.3.2.1 Tình hình giải quyết công ăn việc làm . 58
2.3.2.2 đóng góp của công ty với xã hội . 60
2.3.2.3 Các hoạt động khác . 61
2.4 đánh giá hiệu quảkinh doanh tại công ty . 61
2.4.1 Thuận lợi . 62
2.4.2 Khó khăn . 63
Kết luận chương 2 . 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH
XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN HẢI VIỆT
3.1 Giải pháp . 65
3.2 Kiến nghị. 71
Kết luận chương 3 . 74
KẾT LUẬN. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 76
PHỤLỤC. 77
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðan Mạch. và gần ñây là ta ñã thắng lợi trong vụ kiện Mỹ về tôm ở WTO... (Theo
thông tin A.T.C 8/2011)
1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản
Hiện nay, ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam ñược ñánh giá là
ñang trong giai ñoạn tăng trưởng, lý do là ngành thủy sản ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao
liên tục trong những năm vừa qua. Nhu cầu thị trường nước ngoài ñối với các sản
phẩm thủy sản tiếp tục tăng, nhất là các thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,
Trung Quốc...
Bên cạnh việc ñược ưu ñãi về thuế suất, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng mạnh
hơn nếu việc ñầu tư xây dựng hệ thống kho bãi hiện ñại, xây dựng thương hiệu, chất
lượng.
Nhiều nước hiện nay ñã công nhận và ñánh giá cao về chất lượng của thủy
sản Việt Nam. Chính vì thế mà trong những năm qua, ngành thủy sản luôn có tốc ñộ
phát triển nhanh, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu và trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn.
Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của ngành thủy sản như hiện nay.
Trước tiên, phải nói ñến là sự năng ñộng, sáng tạo, ý chí vươn lên của nông, ngư
dân và doanh nghiệp. Trong ñiều kiện khó khăn như vừa qua, ngư dân vẫn quyết
tâm bám biển ñể khai thác. Trong nuôi trồng, mặc dù dịch bệnh xảy ra nghiêm trọng
trong một thời gian dài và trên diện rộng, nhưng người nuôi ñã "gồng" mình ñể vượt
khó. Nhờ vậy mà sản lượng nuôi trồng không hề giảm. ðặc biệt phải nói ñến là sự
chủ ñộng phối hợp tốt giữa cơ quan quản lý nhà nước, Hội Nghề Cá Việt Nam và
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, giải quyết tốt vấn ñề khó khăn
trong chuỗi sản phẩm, nhằm tăng cường quản lý chất lượng. Riêng ñối với cá tra, ñó
là tư tưởng chỉ ñạo của chúng ta ngay từ ñầu năm là kiên quyết không chạy ñua theo
số lượng, và nhờ chúng ta ñã bước ñầu ñiều tiết ñược giá xuất khẩu theo hướng tăng
lên so cùng kỳ năm trước.
Theo dự thảo kế hoạch 5 năm, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế ngành thủy
sản ñến năm 2015 là: sản lượng thủy sản tăng với tốc ñộ bình quân 2,66%/năm; giá
trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 8-10%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt 6,5
29
tỷ USD với tổng sản lượng thủy sản khai thác ñạt 5,7 triệu tấn; số lao ñộng nghề cá
năm 2015 ñạt 4,8 triệu người.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám cho biết,
bản kế hoạch 5 năm phát triển ngành thủy sản (2011-2015) ñược xây dựng dựa trên
chiến lược phát triển thủy sản ñến năm 2020. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành
ñến năm 2020 và ñịnh hướng ñến năm 2020 ñã ñược Thủ tướng phê duyệt. Theo ñó,
kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2015 sẽ phát triển ngành thủy sản theo
hướng bền vững, trở thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có khả năng cạnh
tranh cao và hội nhập vững chắc trong nền kinh tế thế giới; ñồng thời góp phần
nâng cao thu nhập và ñiều kiện sống của cộng ñồng ngư dân (Theo: cổng thông tin
thủy sản 8/2011)
1.7.5 Cơ hội ngành thủy sản năm 2011
Mặc dù, phải ñối mặt với nhiều khó khăn "sóng gió" song ngành thủy sản
vẫn vượt lên về ñích vượt kế hoạch với kim ngạch xuất khẩu ñạt hơn 4,9 tỷ USD,
tăng 17% so với năm 2009. Kỳ vọng vào năm 2011, theo kế hoạch ngành thủy sản
phấn ñấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng thủy sản
năm 2011 phấn ñấu ñạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong ñó khai thác là 2,3 triệu tấn và
nuôi trồng là 3 triệu tấn. Chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản ñến năm 2015 là 6,5 - 6,7 tỷ
USD và ñến năm 2020 là 8 tỷ USD ñã ñược Thủ tướng phê duyệt trong Chiến lược
Phát triển thủy sản ñến năm 2020,
Theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy (Vasep), thủy sản là nhóm có
kim ngạch xuất khẩu dẫn ñầu trong toàn ngành nông nghiệp. Xuất khẩu thuỷ sản
Việt Nam ñang có sự tăng trưởng khá ở hầu hết các thị trường lớn như: Mỹ tăng
27%, Nhật Bản tăng 17%, Hàn Quốc tăng 17,8%. ðối với mặt hàng tôm, thị trường
Nhật Bản vẫn là thị trường lớn, chủ lực nhập khẩu tôm Việt Nam. Giá tôm xuất
khẩu cũng liên tục tăng, bình quân ñạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với cùng
kỳ năm trước. Mặt hàng tôm ñã vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam ñạt giá trị 2 tỷ USD.
Tuy ñạt ñược những thành quả vượt mong ñợi nhưng xuất khẩu thủy sản năm
2010 cũng gặp phải không ít "sóng gió". Năm 2010, các nước nhập khẩu thủy sản
Việt Nam tiếp tục có các rào cản thương mại như vụ kiện chống phá giá tôm, tên
30
gọi catfish ñối với cá tra ở Mỹ, vấn ñề dư lượng Trifluralin trong tôm nuôi và mới
ñây là cá tra bị Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) ở một số nước châu Âu
ñưa vào “danh sách ñỏ” trong cẩm nang hướng dẫn người tiêu dùng. Những rào cản
liên tiếp bị các thị trường nhập ñưa ra nhằm ñánh vào những sản phẩm xuất khẩu
chủ lực từ nuôi trồng của Việt Nam là tôm và cá tra.
Bên cạnh ñó, tình hình quản lý trong nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng còn
nhiều bấp cập. Tuy năm 2010, diện tích tôm nước lợ bị thiệt hại do môi trường và
dịch bệnh giảm, từ 15% (2009) xuống còn 4% (60.000 ha) diện tích nuôi của cả
nước. Nhưng tình trạng con giống chất lượng thấp, nhập lậu không qua kiểm tra
chất lượng cũng như việc người dân thả nuôi không tuân thủ ñúng quy ñịnh mùa vụ,
quy trình kỹ thuật nuôi vẫn còn khá phổ biến.
Chính vì thế mà mục tiêu trong những năm tới ñể ñạt ñược các mục tiêu tổng
thể trên, ngành thủy sản sẽ tập trung vào các giải pháp như: tăng trưởng thủy sản
nhanh, hiệu quả và bền vững góp phần duy trì tốc ñộ tăng trưởng ngành; giảm tàu
thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng
khơi gắn với bảo về quốc phòng an ninh biển ñảo.
Bên cạnh ñó, ngành sẽ phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công
nghiệp hóa hiện ñại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở
thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu
dùng trong nước; nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản ñể tăng
năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành thủy sản; bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng các khu bảo tồn biển và bảo tồn nội ñịa,
góp phần cải thiện chất lượng môi trường và ña dạng sinh học; phát triển hệ thống
cơ khí và cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản cần giảm khai thác tàu
thuyền ven bờ, chuyển ñổi nghề nghiệp phù hợp ngư dân. ( Theo nguồn Cổng thông
tin ñiện tử tỉnh Quảng Ninh tháng 4/2011)
31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Luận văn ñã nêu lên ñược những vấn ñề liên quan ñến hiệu quả kinh doanh,
xuất khẩu thủy sản. Nội dung chương 1 cho thấy ñược những khái niệm, những lý
thuyết liên quan tới hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ñây là những tiêu
thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình. Nội dung chương ñã nêu lên ñược
một số ñiểm chính sau:
Thứ nhất, khái niệm, tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp nói chung.
Thứ hai, ñề tài ñã nêu lên ñược những lý thuyết về chỉ tiêu dùng ñể ñánh giá một
doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu quả hay không. ðó là những chỉ tiêu về kinh tế
như: các chỉ số về thanh toán, chỉ số doanh lợi, vòng quay hàng tồn kho và các chỉ
tiêu về xã hội như: vấn ñề môi trường, giải quyết việc làm cho lao ñộng.
Thứ ba, ñề tài ñã nêu lên ñược các khái niệm liên quan ñến xuất khẩu, cũng như quy
trình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.
Thứ tư, các vấn ñề về xuất khẩu thủy sản, cơ hội và thách thức của ngành này theo
tình hình tại Việt Nam hiện nay.
Các vấn ñề nghiên cứu trên ñây sẽ ñược vận dụng thực tế tại Công ty cổ phần
Hải Việt như thế nào sẽ ñược trình bày cụ thể trong chương 2.
32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT
KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT
2.1 Khái quát về công ty cổ phần Hải Việt
• Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT
• Tên giao dịch: HAI VIET CORPORATION
• Tên viết tắt: HAVICO
• Ngành nghề hoạt ñộng: Chế biến và kinh doanh thủy hải sản
• Giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh: số 4903000001 do sở Kế hoạch và
ðầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 24/4/2000, cấp ñăng ký thay ñổi lần
02 ngày 26/5/2008.
• Trụ sở chính: 167/10 ñường 30/4, phường Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
o ðiện thoại: (84.64) 848255 - 848845 - 848412
o Fax: (84.64) 848353
o Website: www.Havicovn.com
• Văn phòng ñại diện: 14C11 ñường Thảo ðiền, phường Thảo ðiền, Quận 2,
Tp.HCM
• ðiện thoại: (84.8) 5190520 – 5190521 Fax : (84.8) 5190522
• Email: Havicosgn@havicovn.com
• Tổng Giám ñốc: Ông Phan Thanh Chiến
• Công ty TNHH Hải Việt ñươc thành lập từ năm 1990, năm 1991 bắt ñầu ñi
vào hoạt ñộng với tên giao dịch là HAVICO.
33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1995, Công ty bắt ñầu sản xuất các mặt hàng tinh chế, ăn liền như
sushi, sashimi, chả giò cao cấp… ñược thị trường Nhật Bản ưa chuộng. Công ty
ñang sản xuất khoảng 300 mặt hàng tinh chế, hàng siêu thị ăn liền từ dây chuyền
công nghệ mới, hiện ñại chủ yếu cung cấp cho thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,
Mỹ, Úc, U.A.E. và các nước Châu Á khác.
Tháng 4-2000, sau khi có Luật Doanh nghiệp, Công ty TNHH Hải Việt ñã
chuyển ñổi hành Công ty cổ phần Hải Việt, là một trong những ñơn vị chuyển ñổi
thành Công ty cổ phần ñầu tiên trên ñịa bàn tỉnh theo quy ñịnh của Luật doanh
nghiệp năm 2000. Vốn ñiều lệ ban ñầu của Công ty là 13 tỷ 600 triệu ñồng. ðến
nay, vốn ñiều lệ của công ty là 62.637.200.000 ñồng.
Ngày 01/01/2008 ñược bình chọn nằm trong top 40 doanh nghiệp có vốn
ñầu tư nước ngoài hoạt ñộng hiệu quả (The saigon times top 40 award 2007).
ðầu năm 2008, HAVICO ñược cấp cùng lúc 05 chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn quốc tế: ISO 9001:2000, HACCP CODEX, ISO 14001:2004, SA 8000 Do tổ
chức URS-Anh Quốc cấp, tiêu chuẩn BRC do tổ chức Verification NewZealand
Limited cấp.
Ngày 24/07/2008 nhận ñược bằng khen của UBTƯ Hội các doanh nghiệp trẻ
Việt Nam ñã có thành tích phát triển thương hiệu và sản phẩm trong thời kỳ kinh tế
quốc tế. ðạt Giải sao vàng ðông Nam Bộ năm 2008.
Giấy chứng nhận Top 100 giải Sao vàng ñất Việt năm 2008 do Hội các DN
trẻ VN trao tặng.
Giấy chứng nhận Cúp vàng hội nhập kinh tế Quốc tế lần thứ nhất năm 2008.
Ngày 27/7/2009 Phòng thử nghiệm HAVICO ñược Tổng Cục tiêu chuẩn ño
lường chất lượng cấp Chứng nhận ñạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005.
Chứng nhận HAVICO nằm trong bảng xếp hạng 500 DN lớn nhất VN năm
2007, 2008, 2009.
Ngày 01/6 /2010, Bộ Công Thương ñã ban hành Danh sách “Doanh nghiệp
xuất khẩu uy tín” năm 2009, theo ñó HAVICO ñã ñược công nhận ñạt danh hiệu
“Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2009” vì có thành tích xuất khẩu cao, có uy tín
34
trong kinh doanh và thực hiện tốt các nghĩa vụ ñối với Nhà nước. Từ năm 2004 ñến
nay HAVICO liên tục nhận ñược danh hiệu này.
Ngày 25/11/2010 Công ty cổ phần Báo cáo ñánh giá Việt Nam (Viet Nam
Report) kết hợp với Báo VietNamNet công bố bảng xếp hạng VNR500 - TOP 500
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2010. ðây là năm thứ 4 liên tiếp, Bảng xếp hạng
VNR500 ñược chính thức công bố ñể ghi nhận và tôn vinh thành quả của cộng ñồng
doanh nghiệp Việt Nam và cũng là năm thứ 4 liên tiếp HAVICO ñược xếp trong
bảng xếp hạng VNR500.
Ngày 01-02/03/2011, HAVICO ñã thực hiện ñánh giá chứng nhận lại hệ
thống an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn BRC: 5-2008.
Ngày 30 tháng 5 năm 2011, Bộ Công Thương ñã phê duyệt và ban hành
Danh sách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2010.
35
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.2.1 Sơ ñồ tổ chức
P. HÀNH CHÍNH
& NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG THU
MUA
PHÒNG THÍ
NGHIỆM
PHÂN XƯỞNG
CƠ ðIỆN
KHO LẠNH
PHÒNG DỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
VPðD-TP.HCM
Phụ trách các nghiệp
vụ XNK& Thị
trường
BCC PLANT
Thực hiện hợp ñồng
với ñối tác Nhật Bản
NHÀ MÁY I
Sản xuất các mặt
hàng: mực, cá, bạch
tuộc, ốc
NHÀ MÁY II
Sản xuất các sản
phẩm từ tôm các loại
HỘI ðỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ðỐC
ðẠI HỘI ðỒNG CỔ ðÔNG
BAN KIỂM SOÁT
Hình 2.1: Sơ ñồ tổ chức công ty HAVICO
36
2.1.2.2 Nhiệm vụ các phòng ban của công ty
ðại Hội ðồng Cổ ðông
ðại hội ñồng Cổ ñông là cơ quan quyết ñịnh cao nhất của Công ty Cổ phần
Hải Việt. Có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội ðồng Quản Trị về tình hình
hoạt ñộng kinh doanh; quyết ñịnh các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và
ñầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa ñổi ðiều lệ của Công ty; thông
qua các chiến lược phát triển; bầu ra Hội ðồng Quản trị, Ban Kiểm Soát; và quyết
ñịnh bộ máy tổ chức của Công ty.
Hội ðồng Quản Trị
Hội ñồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ ñại
hội, ñứng ñầu là Chủ tịch Hội ñồng Quản trị. Hội ñồng Quản trị nhân danh Công ty
quyết ñịnh mọi vấn ñề liên quan ñến mục ñích và quyền lợi của Công ty.
Ban Kiểm Soát
Ban kiểm soát thay mặt ðại hội cổ ñông ñể kiểm soát mọi hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh, quản trị ñiều hành Công ty. Ban kiểm soát có 3 thành viên.
Ban Tổng Giám ðốc
Tổng Giám ñốc do Hội ñồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội
ñồng Quản trị và ðại hội ñồng Cổ ñông về quản lý và ñiều hành mọi hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Các Phòng, Ban – ðơn vị sản xuất kinh doanh
• Nhà máy HAVICO 1
Là bộ phận chuyên sản xuất các mặt hàng từ mực, bạch tuộc, cá, ốc, cua,
ghẹ, và các mặt hàng chế biến sẵn như chả giò, các sản phẩm áo bột. ðứng ñầu có
Giám ñốc nhà máy, có quyền tự chủ trong sản xuất và tuyển dụng nhân sự phục vụ
cho hoạt ñộng sản xuất của nhà máy.
37
• Nhà máy HAVICO 2
Là bộ phận chuyên sản xuất các mặt hàng từ tôm. ðứng ñầu là Giám ñốc
nhà máy, có quyền tự chủ trong sản xuất và tuyển dụng nhân sự phục vụ cho sản
xuất.
• Nhà máy Hợp ñồng hợp tác kinh doanh-BCC Plant
ðể thực hiện Hợp ñồng hợp tác kinh doanh với ñối tác Nhật Bản là
KANETOKU và KANEMATSU. Nhà máy này chính thức ñi vào hoạt ñộng từ
tháng 11 năm 1995. Toàn bộ hoạt ñộng của BCC Plant do HAVICO ñiều hành trực
tiếp. Tổng số nhân viên của BCC Plant là gần 300 người.
• Văn phòng ñại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Phụ trách các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, giao dịch, thanh toán tín dụng, dịch vụ
giao nhận ngoại thương, ñàm phán, ký kết các hợp ñồng mua bán, xuất nhập khẩu.
• Phòng Hành chính – Nhân sự
ðiều hành và quản lý các hoạt ñộng Hành chính và Nhân sự của toàn Công
ty. Thiết lập và ñề ra các kế hoạch và chiến lược ñể phát triển nguồn nhân lực. Xây
dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho toàn Công ty. Tổ chức thực
hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về hành chính, nhân sự phù
hợp với thực tế của Công ty và với chế ñộ hiện hành của Nhà nước.
• Phòng kế toán
Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, quản lý tài chính,
lập sổ sách, hạch toán, báo cáo số liệu kế toán, trực tiếp thực hiện công tác kế toán
cho các Nhà máy.
• Phòng thu mua
Thực hiện việc thu mua (trong nước và nhập khẩu) và cung cấp toàn bộ
nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, vật tư kỹ thuật cho toàn công ty, ñảm bảo nguyên
liệu sản xuất cho các nhà máy.
38
• Phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm thực hiện việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thành
phẩm, và các ñiều kiện vệ sinh trong sản xuất, ñảm bảo sản phẩm sản xuất và xuất
khẩu ñạt tiêu chuẩn, không bị nhiễm kháng sinh, vi sinh bị cấm.
• Kho lạnh
ðược xây mới năm 2003 với công suất khoảng 3.000 pallet, chịu trách nhiệm
quản lý và lưu trữ hàng hóa, nguyên liệu cho toàn công ty.
• Phân xưởng cơ ñiện lạnh
Thực hiện các nghiệp vụ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị của
toàn công ty. Ngoài ra phân xưởng còn gia công các thiết bị cơ, ñiện lạnh cho nhà
máy, bảo ñảm hoạt ñộng sản xuất của các nhà máy.
• Phòng dịch vụ khách hàng
Có nhiệm vụ cung cấp thông tin về sản phẩm, giải quyết khiếu nại từ khách
hàng, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước qua các hoạt ñộng: tiếp cận thị
trường, khảo sát ý kiến khách hàng, PR, tiếp thị, tìm hiểu sản phẩm, khuynh hướng
tiêu dùng.
2.1.3 Chức năng và phạm vi hoạt ñộng
Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản theo
ngành nghề ñăng ký và mục ñích thành lập công ty.
Công ty xuất nhập khẩu thủy sản thực hiện hạch toán kinh tế, có tư cách
pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng, kể cả tài khoản ngoại tệ.
Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của công ty là:
Công ty có nghĩa vụ ñăng ký kinh doanh với nhà nước, hoạt ñộng kinh
doanh ñúng ngành nghề ñã ñăng ký kinh doanh.
Tạo niềm tin và mối quan hệ thân thiết với khách hàng bằng chất lượng sản
phẩm và phương thức phục vụ.
39
Công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế ñộ quản lý kinh tế,
tài chính của nhà nước, tuân thủ các nguyên tắc hạch toán, và có nghĩa vụ
nộp thuế theo quy ñịnh của pháp luật.
Bảo vệ môi trường, chăm sóc ñời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công
nhân viên, ñảm bảo mức lương tối thiểu ngày càng ñược cải thiện.
Nắm chắc tình hình phát triển thủy sản trong cả nước, tình hình phát triển
xuất nhập khẩu thủy sản trên thế giới, xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch phát triển sản xuất hàng thủy sản và kinh doanh xuất nhập khẩu thủy
sản.
Trực tiếp nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu và hàng
tiêu dùng cần thiết ñể phát triển sản xuất, thu mua hàng thủy sản xuất khẩu
và phục vụ ñời sống của ngư dân.
Nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng thủy sản và nhập khẩu các loại vật tư,
thiết bị, hàng hóa cho phát triển thủy sản.
Tiến hành các hoạt ñộng dịch vụ phát triển thủy sản (bao gồm các dịch vụ
tài chính, tín dụng, ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ thương mại trong
và ngoài nước, dịch vụ sản xuất, dịch vụ ñời sống ngư dân)
Liên kết liên doanh và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong
và ngoài nước, nhằm phát triển sản xuất, phục vụ ngành thủy sản.
ðược cử ñại diện ở một số nước có quan hệ sản xuất kinh doanh lớn với
công ty khi cần thiết.
2.1.4 ðịnh hướng phát triển công ty
ðế thực hiện mục tiêu chiến lược trong thời gian tới, HAVICO cần ñặt trọng
tâm vào các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, và ñầu tư như sau:
Nguyên liệu
Thực hiện ña dạng hóa nguồn cung cấp ñể tránh rủi ro và chủ ñộng trong sản
suất kinh doanh. Trong ñó, cân ñối lượng nguyên liệu từ nguồn trong nước và nước
ngoài. Tiến hành liên doanh liên kết với nhà cung cấp cũng như tiến tới thực hiện
ñầu tư vùng nguyên liệu cho chiến lựợc sản xuất kinh doanh dài hạn.
40
Sản phẩm và thị trường
Bên cạnh các mặt hàng chủ ñạo truyền thống từ tôm, mực, bạch tuộc, Công
ty sẽ tiến hành xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm mới phù hợp với nhu
cầu thị hiếu của khách hàng.
Công ty sẽ ñẩy mạnh phát triển thị trường sang Mỹ, Châu Âu và các thị
trường khác thay vì tập trung quá nhiều vào thị trường Nhật ñế tránh lệ thuộc quá
nhiều vào ñối tác tiêu thụ Nhật.
ðầu tư xây dựng cơ bản
Năm 2003, công ty bắt ñầu xây dựng nhà máy HAVICO 2 với toàn bộ hệ
thống trang thiết bị máy móc mới, hiện ñại, trên tổng diện tích 20.000m2 tại khu
công nghiệp ðông Xuyên, Tp. Vũng Tàu. Bên cạnh ñó, công ty ñẩy mạnh ñầu tư cải
tạo, nâng cấp nhà xưởng hiện có, hợp lý hoá quy trình sản xuất, ñưa công suất chế
biến lên trên 7.000 tấn/năm; ðồng thời, công ty cũng ñầu tư xây dựng thêm kho
lạnh mới, hiện ñại, có sức chứa 2.000 tấn, nâng tổng năng lực trữ lạnh lên trên 3.000
tấn, mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, bên cạnh giảm chi phí thuê kho
bên ngoài, còn tăng thêm thu nhập từ hoạt ñộng cho thuê kho.
Bên cạnh ñó, HAVICO ñã quyết ñịnh ñầu tư nhiều máy móc hiện ñại cho
Phòng thí nghiệm ñể ñáp ứng nhu cầu kiểm tra vi sinh, kháng sinh ngày càng nhiều
và khắt khe.
2.1.5 Sơ lược về tình hình hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản của CTCP Hải Việt
Từ một doanh nghiệp nhỏ với vốn ñiều lệ ban ñầu chỉ 13,6 tỷ ñồng. Sau hơn
20 năm hoạt ñộng, ñến nay HAVICO là một trong những ñơn vị có bề dày kinh
nghiệm trong sản xuất kinh doanh mặt hàng thủy hải sản xuất khẩu. Từ khi bắt ñầu
hoạt ñộng ñến nay, doanh nghiệp ñã nhận ñược nhiều bằng khen, chứng nhận từ các
cơ quan quản lý nhà nước, quản lý ngành như: Bộ Thủy Sản, Bộ Thương Mại,
Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Chủ
tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về thành tích trong hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh và công tác xã hội.
HAVICO luôn lớn lên từng ngày thông qua việc liên tục mở rộng quy trình
sản xuất, lao ñộng ngày càng ñông và chất lượng ñể phục vụ cho quá trình sản xuất
41
kinh doanh. Doanh thu liên tục tăng qua hàng năm ñiều này cho thấy càng ngày
doanh nghiệp càng hoạt ñộng hiệu quả hơn và ñược nhiều khách hàng tín nhiệm và
tin dùng không chỉ khách hàng trong nước mà cả khách hàng của nhiều nước khác
trên thế giới. ðiều ñó cho thấy doanh nghiệp ngày càng tạo chỗ ñứng bền vững trên
thị trường, ñặc biệt là trong hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh
nghiệp cũng gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh như môi trường cạnh
tranh, nguyên liệu trong nước kém chất lượng do ñó phải nhập khẩu nguyên liệu từ
nước ngoài, thị trường xuất khẩu chưa ñồng ñều vì thực tế cho thấy doanh nghiệp
mới chỉ chủ yếu xuất khẩu cho thị trường Nhật, các sản phẩm chưa phù hợp với
khẩu vị của khách hàng tiềm năng của nhiều quốc gia khác, hàng rào kỹ thuật gia
tăng nhất là các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm mà các nước ñòi hỏi cao
như Mỹ, và thị trường EU. Chính vì thế, mà nhiệm vụ doanh nghiệp hiện nay không
chỉ ñứng ở vị trí hiện tại mà phải luôn tích cực ñổi mới như: nâng cao chất lượng
sản phẩm; tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu ổn ñịnh, chất lượng; cải tiến công nghệ
kỹ thuật; nghiên cứu phát triển sản phẩm ñáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng mới.
2.1.6 Thị trường xuất khẩu
ðược thành lập từ năm 1991, nhiều năm qua HAVICO luôn là ñơn vị dẫn
ñầu về giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
nói riêng và của Việt Nam nói chung. Sản phẩm của doanh nghiệp có mặt ở nhiều
nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU, Hàn quốc, Australia, Hồng Kông, ðài
Loan… Cụ thể qua số liệu thống kê thị trường xuất khẩu năm 2010.
42
Bảng 2.1 Thị trường xuất khẩu năm 2010
Thị
trường
Năm 2010
Kim
ngạch(USD)
Tỉ
lệ(%)
Japan 36.569.517,45 77,10
Korea 2.154.256,31 4,54
Singapore 1.256.452.13 2,65
Hong kong 1.784.427.67 3,76
Taiwan 1.787.564.78 3,77
Malaysia 114.487.45 0,24
U.A.E 89.258.47 0,19
EU 1.862.354.12 3,93
USA 1.687.451.69 3,56
Australia 128.457.79 0,27
Total 47.434.227.86 100
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp HAVICO
Qua bảng số liệu, ta nhận thấy thị trường Nhật là ñối tác lớn ñối với doanh
nghiệp vì chiếm tỷ trọng khá cao 77,1% còn các thị trường khác như Mỹ, Châu Âu,
Hàn Quốc cũng mới chỉ chiếm một tỷ trọng còn khá nhỏ chỉ từ 3% - 8%. Nguyên
nhân do người dân Nhật ưa chuộng các món hải sản tươi sống như sushi, ñối với
khách hàng các quốc gia khác do doanh nghiệp chưa ñáp ứng ñược tiêu chuẩn nhập
khẩu khắt khe của một số quốc gia, lãnh thổ như Mỹ, EU…Và cũng do quảng cáo
Marketing thực sự chưa ñem lại hiệu quả cho doanh nghiệp còn nhiều thị trường
tiềm năng chưa biết ñến doanh nghiệp. Vì vậy mà nhiều thị trường doanh số bán sản
phẩm qua các thị trường này còn rất thấp. Do ñó, nhiệm vụ của doanh nghiệp trong
thời gian tới là tiếp tục ñẩy mạnh các chương trình tiếp thị, quảng cáo sản phẩm trên
các phương tiện truyền thông ñại chúng, ña dạng hóa nhiều sản phẩm hơn, ñẩy
mạnh công tác nghiên cứu thị trường như: thói quen tiêu dùng, khẩu vị, văn hóa,
phong tục tập quán ñể ñưa sản phẩm doanh nghiệp vươn ra xa hơn trên thị thị
trường thế giới.
43
2.1.7 Quy trình hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản của công ty
Xử lý ñơn ñặt hàng: khách hàng sẽ gửi trực tiếp ñơn ñặt hàng qua E-mail,
Fax cho tổng giám ñốc hoặc giám ñốc nhà máy. Sau khi xem xét tính khả thi của
ñơn ñặt hàng (phòng kế toán ñối chiếu công nợ của khách hàng, xem báo cáo
nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho). Sau khi xem xét nếu ñơn hàng không khả
thi thì ñơn ñặt hàng sẽ bị hủy, nếu khả thi thì quyết ñịnh chấp nhận ñơn ñặt hàng với
chủng loại hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, giá cả…ñược thỏa thuận giữa giám
ñốc nhà máy và khách hàng..
- ðơn ñặt hàng ñược chấp nhận:
Bước 1: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành làm các chứng từ liên quan
như: hợp ñồng gửi khách hàng, yêu cầu khách hàng mở L/C (Letter of
Credit).
Bước 2: Phân xưởng sản xuất tiến hành sản xuất theo yêu cầu của hợp ñồng.
Bước 3: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu phối hợp với bộ phận kho ñể làm thủ tục
ñóng hàng và xuất hàng.
Bước 4: Chọn hãng tàu, ñặt hãng tàu, lấy container, ñóng hàng vào container.
Bước 5: Khai báo hải quan, giao hàng lên tàu.
Bước 6: Hoàn thành bộ chứng từ xuất khẩu: Health Certificate(H/C), Certificate of
Origin(C/O), Bill of Lading(B/L), Invoice, Packing List ñể trình ngân hàng
yêu cầu thanh toán theo ñiều kiện của L/C hoặc hoàn thành bộ chứng từ gửi
khách hàng nếu theo phương thức T/T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf