Khóa luận Giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình nhập nguyên phụ liệu để sản xuất xuất khẩu tại công ty Chantelle Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

NHẬN XÉT THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOẠI HÌNH NHẬP NPL SẢN XUẤT XUẤT KHẨU 3

1.1 Khái niệm chung về nhập SXXK 3

1.2. Đặc điểm khác biệt của loại hình nhập SXXK 3

1.2.1. So sánh hình thức mua đứt bán đoạn ( SXXK ) và hình thức nhận NPL giao thành phẩm ( Gia Công XK ). 3

1.3. Những qui định chung của nhà nước đối với loại hình nhập SXXK 4

1.3.1. Cơ sở pháp lý 4

1.3.2 Qui trình chung cho loại hình SXXK 5

1.3.2.1. Đăng ký hợp đồng nhập khẩu và doanh mục NPL 5

1.3.2.2. Nhập NPL 6

1.3.2.3. Đăng ký định mức 7

1.3.2.4. Xuất Sản phẩm 7

1.3.2.5. Thanh khoản 7

1.3.3. Giới thiệu qui trình Nhập SXXK 8

1.3.3.1. Xin giấy phép nhập khẩu ( nếu có ) 8

1.3.3.2. Thực hiện thanh toán quốc tế 9

1.3.3.2.1. Nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng L/C 9

1.3.3.2.2. Nếu thanh toán bằng CAD 10

1.3.3.2.3. Nếu thanh toán bằng TT trả trước 10

1.3.3.2.4. Nếu thanh toán bằng nhờ thu hoặc chuyển tiền trả sau 10

1.3.3.3. Thuê phương tiện vận tải 10

1.3.3.4. Mua bảo hiểm ( nếu có ) 12

1.3.3.5. Đôn đốc người bán giao hàng cho Đại lý hoặc hãng tàu 12

1.3.3.6. Liên hệ đại lý tàu biển (Đại lý hàng không) lấy D/O 12

1.3.3.7. Làm thủ tục Hải Quan nhập hàng 13

1.3.3.8. Nhận hàng từ cảng ( Đại lý hàng không ) 14

1.3.3.8.1. Trường hợp nhận hàng rời ( LCL ) 14

1.3.3.8.2. Trường hợp nhận hàng nguyên container. ( FCL ) 14

1.3.3.8.3. Trường hợp nhận hàng nguyên tàu hoặc số lượng lớn 15

1.3.3.9. Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu 15

1.3.3.10. Khiếu nại 15

1.3.3.11. Thanh lý hợp đồng 16

1.4. Kết luận chương 1 1 7

Chương 2: THỰC TRẠNG QUI TRÌNH NHẬP NPL ĐỂ SXXK TẠI CÔNG TY CHANTELLE VIỆT NAM 18

2.1. Tổng quan về công ty 18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 18

2.1.2. Mối quan hệ giữa Chantelle France – Chantasia – Chantelle VN 19

2.1.3. Cơ cấu tổ chức 19

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 21

2.1.4.1. Phòng tài chính kế toán 21

2.1.4.2. Phòng kinh doanh XNK ( Import – Export Department ) 21

2.1.4.3. Phòng hậu cần 21

2.1.4.4. Phòng hành chánh nhân sự 22

2.1.5. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 22

2.1.6. Quyền hạn của công ty Chantelle VN. 23

2.1.7. Những đặc điển kinh doanh của công ty. 23

2.1.8. Qui trình sản xuất của công ty. 24

2.2. Thực trạng qui trình nhập NPL để SXXK tại Công ty Chantelle Việt Nam.

26

2.2.1. Thực hiện phương thức thanh toán quốc tế 29

2.2.2. Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm 30

2.2.3. Đôn đốc người bán ( Công ty Mẹ, Chi nhánh ) giao hàng 32

2.2.4. Liên hệ hãng tàu ( Đại lý hàng không ) Nhận D/O 34

2.2.5. Làm thủ tục Hải Quan hàng Nhập khẩu 35

a/ Đăng ký hợp đồng NK 36

b/ Đăng ký doanh mục NPL 36

c/ Khai báo và nộp bộ hồ sơ Hải Quan 36

d/ Thuê phương tiện vận tải 38

e/ Đưa hàng đến địa điểm qui định để kiểm tra. 38

f/ Làm nghĩa vụ nộp thuế. 39

2.2.6. Nhận hàng từ cảng ( Đại lý hàng không ) 39

2.2.7. Chuyển hàng về công ty và kiểm tra hàng hóa. 44

2.2.8. Khiếu nại 44

2.2.9. Thanh lý hợp đồng 45

2.2.10. Gởi bộ HS thanh toán cho ngân hàng tại Việt Nam 46

2.2.11. Thực hiện thanh toán 46

2.2.12. Xác nhận thanh toán và lưu HS thanh toán. 46

2.3. Đánh giá về thực trạng qui trình nhập NPL để SXXK của Công ty. 47

2.3.1. Đánh giá chung 47

2.3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân. 48

2.3.2.1. Về cơ cấu tổ chức 48

2.3.2.2. Về thực hiện công việc nhập khẩu. 48

2.3.2.3. Thuê phương tiện vận tải quốc tế. 49

2.3.2.4. Thủ tục Hải Quan. 50

2.3.2.5. Khâu thanh toán. 51

2.4. Kết luận chương 2 51

Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUI TRÌNH NHẬP NPL ĐỂ SXXK TẠI CÔNG TY CHANTELLE VIỆT NAM. 52

3.1. Những giải pháp. 52

3.1.1. Giải pháp 1: Giải pháp về cơ cấu tổ chức 52

3.1.1.1. Mục tiêu của giải pháp. 52

3.1.1.2. Cách thức thực hiện. 52

3.1.1.3. Dự kiến kết quả mang lại. 55

3.1.2. Giải pháp 2: Giải pháp khắc phục những chậm trễ. 55

3.1.2.1. Mục tiêu của giải pháp. 55

3.1.2.2. Cách thức thực hiện. 55

3.1.2.3. Dự kiến kết quả mang lại. 56

3.1.3. Giải pháp 3: Giải pháp hoàn thiện khâu thanh toán 57

3.1.3.1. Mục tiêu của giải pháp. 57

3.1.3.2. Cách thức thực hiện. 57

3.1.3.3. Dự kiến kết quả mang lại. 57

3.1.4. Giải pháp 4: Đưa ra qui định chung cho bộ phận nghiệp vụ XNK 58

3.1.4.1. Mục tiêu của giải pháp. 58

3.1.4.2. Cách thức thực hiện. 58

3.1.4.3. Dự kiến kết quả mang lại. 60

3.1.5. Giải pháp 5: Đánh giá mức độ thực hiện hàng tháng, đưa ra chế độ khen thưởng, khiển trách. 60

3.1.5.1. Mục tiêu của giải pháp. 60

3.1.5.2. Cách thức thực hiện. 61

3.1.5.3. Dự kiến kết quả mang lại. 62

3.2. Những kiến nghị. 62

3.2.1. Kiến nghị đối với công ty Mẹ 62

3.2.1.1. Đối với việc thuê phương tiện vận tải quốc tế 62

3.2.1.2. Đối với thủ tục hành chánh 63

3.2.2. Kiến nghị với cơ quan Hải Quan 63

3.3. Kết luận chương 3. 65

Kết luận 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

PHỤ LỤC

 

 

 

 

 

 

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình nhập nguyên phụ liệu để sản xuất xuất khẩu tại công ty Chantelle Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được chia thành 2 giai đoạn thực hiện như sau : Giai đoạn 1 : Trước khi hàng về cảng. Ở giai đoạn 1 này bao gồm các bước thực hiện như sau : - Xin giấy phép nhập khẩu (Nếu có). - Làm thủ tục thanh toán quốc tế. - Thuê phương tiện vận tải. - Mua bảo hiểm hàng hóa. - Thúc giục người bán giao hàng (Perone và Chantasia). Giai đoạn 2: Hàng cập cảng. Ở giai đoạn 2 này công ty thực hiện các khâu như sau : - Làm thủ tục Hải Quan. - Nhận hàng từ cảng hay đại lý hàng không. - Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu. - Làm thủ tục thanh toán. - Khiếu nại và giải quyết. Giai đoạn 1: 2.2.1. Thực hiện phương thức thanh toán quốc tế Hiện tại công ty áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu. Sau khi nhận hành, trong vòng hai tuần Chantelle VN sẽ thanh toán HĐNK cho Chantelle Pháp (Kho Perone) và Chantelle Thailand (kho Chantasia). Các bước tiến hành như sau: Về phía Chantelle Việt Nam: - Sau khi công ty hoàn tất mọi thủ tục hải quan ( thanh lý tờ khai hải quan ), hàng hóa nhập kho với đầy đủ số lượng chất lượng, không xảy bất cứ khiếu nại gì từ bộ phận hậu cần, trong vòng hai tuần kể từ ngày NPL được nhập kho công ty, bộ phận XNK phải chuyển tờ khai cho bộ phận kế toán để bộ phận kế toán tiến hành chuẩn bị bộ hồ sơ thanh toán gởi ngân hàng. - Sau khi bộ phận kế toán hoàn thành bộ hồ sơ gởi ngân hàng, bộ phận kế toán phải chuyển bộ hồ sơ cho trợ lý Giám đốc kiểm tra lại bộ hồ sơ. Sau khi hồ sơ đã được ký duyệt, hồ sơ được chuyển đến ngân hàng Việt Nam để thực hiện thanh toán. Về phía công ty Mẹ và Chantelle Thailand - Trong vòng hai tuần kể từ ngày Chantelle Việt Nam nhập hàng vào kho, nếu công ty Mẹ không nhận bất kỳ khiếu nại gì từ Chantelle Việt Nam thì công ty ngay lập tức tiến hành bộ chứng từ thanh toán gởi ngân hàng. - Yêu cầu về phía hai bên: bộ chứng từ phải chính xác và phải đúng thời hạn qui định trong hợp đồng ngoại thương. Thực trạng thực hiện qui trình thanh toán hiện tại của công ty: Hiện nay khâu thanh toán của công ty khá chậm so với điều khoản qui định trong hợp đồng. Nguyên nhân: do sự chậm trễ trong khâu nghiệp vụ chứng từ, chứng từ sai không thể thanh toán, số lượng hàng hóa thực nhận bị thiếu so với hợp đồng, chứng từ hai bên không khớp về số lượng.. Nhận xét: Khi thực hiện phương thức thanh toán này công ty không phải mất nhiều thời gian như việc mở L/C vì nghiệp vụ ngoại thương của nhân viên chưa giỏi. Công ty không phải bỏ tiền trước nếu như mở L/C, không mất nhiều thời gian và chi phí đây là ưu điểm khi chọn lựa phương thức thanh toán này. Nhưng xét về tương lai công ty sẽ có nhiều bất lợi bởi khi sử dụng phương thức L/C bắt buộc hợp đồng phải chặt chẽ như các điều kiện thương mại cũng như việc bắt buộc phải mua bảo hiểm hàng hóa. Bên cạnh đó thanh toán nhiều nơi làm tăng các chi phí, tốn kém do nhiều thủ tục hành chánh. Nhân viên không có cơ hội học hỏi cũng như nghiên cứu về lĩnh vực ngoại thương nhằm phục vụ cho công việc của mình, nâng cao trình độ hiểu biết... 2.2.2. Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm. Thuê phương tiện vận tải: Công ty ký hợp đồng NK theo điều kiện FOB, FCA nhưng hiện tại Chantelle Việt Nam không đảm nhiệm nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải quốc tế để chuyên chở hàng hóa. Chantelle Pháp là người có thẩm quyền lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ này cho Chantelle Việt Nam. Mọi khâu như: Ký hợp đồng, giá cả, cũng như liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp là cho Chantelle Pháp đảm nhiệm. Sau khi ký hợp đồng vận tải Chantelle Pháp sẽ gởi hợp đồng cho Chantelle VN về cước phí vận tải. Việc thanh toán cước phí vận tải quốc tế như sau: cuối tháng Chantelle Pháp và Chantelle Thailand sẽ gởi bảng thanh toán cước phí vận tải của tháng và Chantelle VN phải thanh toán vào ngày 15 hàng tháng. Chantelle VN không phải tìm nhà cung cấp dịch vụ vận tải mà Chantelle Việt Nam chỉ chú trọng ở khâu NK NPL và sản xuất. Đây cũng là điểm thuận lợi cho công ty ở giai đoạn đầu khi công ty còn khó khăn về mặt nhân sự, nhân viên XNK chưa có kinh nghiệm trong việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ khi họ chưa có kinh nghiệm về nghiệp vụ tàu biển. Nhưng xét về lâu dài nó gây nhiều bất lợi cho công ty bởi cách làm việc theo sự chỉ định và chưa tạo ra mội trường làm việc phát huy tính học hỏi tìm tòi của nhân viên. nhân viên sẽ không có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, không tạo tính cạnh tranh trong môi trường làm việc gây ra sự thụ động cho nhân viên hoặc nhân viên tự tìm đến công ty khác để phát huy khả năng của mình, tìm cơ hội học hỏi và thăng tiến, chưa kể đến công ty bị thiệt thòi về so sánh giá cả, chất lượng dịch vụ, phát sinh nhiều chi phí. Sau đây là bảng kê chi tiết cước phí của Chantasia thu cước vận tải quốc tế bằng đường hàng không, thông thường hàng tháng mỗi kho sẽ gởi 2 bảng thu cước (01 bảng cước hàng không, 01 bảng cước vận tải biển) Bảng 2.2. Bảng thanh toán cước phí vận tải quốc tế. MONTHLY AIRFREIGHT CHARGE OF CHANTASIA IMPORT SHIPMENT (JAN, 2010) Shipper MAWB No. HAWB No. No. parcl. Date of departer Charge weight Airline Rate THB AWB THB Amount Chantasia 119 0017 2222 HP- 1000033 6 6-Jan-10 673 8k201 35 50 731.76 119 0017 2222 HP- 1000034 2 6-Jan-10 3060.5 8k201 35 50 3322.19 Chantasia 119 0017 2314 HP-1000021 2 12-Jan-10 690 8k201 35 50 750.20 Chantasia 119 0017 2314 HP-1000022 5 12-Jan-10 2305.5 8k201 35 50 2503.02 Chantasia 119 0017 2325 HP-1000088    1 20-Jan-10 486 8k201 35 50 528.86 119 0017 2325 HP-1000089    5 20-Jan-10 1989 8k201 35 50 2159.62 Chantasia 119 0011 2336 HP-1000164 1 28-Jan-10 581 8k201 35 50 631.94 119 0011 2336 HP-1000165 5 28-Jan-10 2067.5 8k201 35 50 2244.79  Noted: Exchange rate as of 28th Jan, 2010: 1THB = 0.031USD Air freight applied on contract Airline8K201  - Payment time: Every 15th of month! Total amount 12,872.36 Nguồn: Phòng kế toán tài chính. Mua bảo hiểm hàng hóa NK: Hàng hóa của công ty thường sử dụng hai phương thức (hàng không và biển) nên rũi ro cũng khá cao nhưng hiện tại công ty Mẹ chưa thực hiện nghiệp vụ này cũng như Chantelle VN không mua bảo hiểm cho hàng hóa của mình. Chính vì vậy khi có mất mác xảy ra thì công ty không thể tiến hành thủ tục khiếu nại, đây là điểm hoàn toàn bất lợi cho Chantelle VN. 2.2.3. Đôn đốc người bán (Công ty Mẹ, Chi nhánh) giao hàng cho nhà vận tải. Là nghiệp vụ sau khi các kho hàng giao hàng cho nhà vận tải, nhân viên phải có nhiệm vụ theo dõi lịch trình hàng hóa đang đi trên đường (trước khi hàng về cảng) để nắm bắt tình hình và sắp xếp khâu thủ tục hải quan tại công ty. Nhưng ở khâu nghiệp vụ này kho Perone và kho Chantasia theo dõi thông tin và thông báo lại cho Chantelle VN. Sau khi hàng hóa được giao cho nhà vận tải, các kho giao hàng có nhiệm vụ cung cấp bộ chứng từ hàng xuất cho Chantelle VN. Bộ chứng từ bao gồm: + Bill of lading (1 bản original) + Packing list (1 bản original) + Commercial invoice (1 bản original) + Certificate of origin (C/O – 1 bản original) + Contract (1 bản chính) Nhận xét: Nhân viên XNK không mất nhiều thời gian để làm việc với nhà cung cấp vận tải quốc tế bởi nghiệp vụ về tàu biển chưa tốt cũng như trình độ tiếng Anh chưa giỏi ...nhưng công ty luôn vào tình trạng bị động nhận thông tin từ Perone hay Chantasia về các lịch trình hàng hóa chuyên chở cũng như cập nhật thông tin sau khi hàng hóa được giao cho nhà vận chuyển là điều bất lợi cho công ty. Vì sử lý thông tin chậm, chưa chủ động cũng như phân bổ thời gian sắp xếp các khâu thủ tục hải quan không hợp lý dẫn đến các khâu còn lại bị kéo theo trì trệ. Để kịp tiến độ sản xuất thì sau khi giải quyết những trục trặc nhân viên thủ tục Hải Quan nhanh chóng thực hiện NK NPL tạo áp lực trong công việc, các công đoạn rất cập rập dễ dẫn đến sai sót. Giai đoạn 2: Giai đoạn hàng cập cảng. Perone và Chantasia (Chứng từ xuất) 3 2 1 2.5. Sơ đồ tóm tắt qui trình nhập NPL khi hàng về. Lấy D/O (Lệnh giao hàng) Kiểm tra chứng từ Bộ phận XNK Viết phiếu gởi hàng Biên nhận trả container sạch (nếu có) 25 4 Chuẩn bị bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan Thanh lý hàng tại hải quan cổng 24 26 27 Bốc hàng lên xe bãi Giao hàng cho người nhận 21.2 5 23 19.1 Liên hệ đội xe nâng Trình D/O, hoặc phiếu xuất kho Phòng đăng ký của hải quan khu vực hoặc thành phố 22 21 a 28 Bàn giao hàng với người nhận 6 21 a Phòng điều độ 20.2 Lấy phiếu giao nhận container 29 Lấy phiếu tiếp nhận hồ sơ Trả container rỗng Kho CFS 20 a 19 b 7 Nếu đem container về Thương vụ 19.2 Hải quan giám sát bãi hoặc kho 30 s Đại lý hãng tàu Chuẩn bị xe, kho, báo cho người nhận hàng Lấy lại tiền cược container Thương vụ 19 a Hàng nguyên container 18 b Nếu là hàng lẽ Hạch toán giao dịch 18a Hàng lẻ 31 8 a 18 Hàng nguyên container 8b Tìm công hạ container xuống bãi (nếu cần) Ra thông báo thuế (nếu có) 17 16 Lãnh đạo chi cục phúc tập hồ sơ Tìm hàng trong CFS Lấy tờ khai đã thông quan 9 b 9 a 15 Tính thuế lại (nếu có) Bộ hồ sơ yêu cầu giám định của chủ hàng –nếu có.(xem chi tiết các chứng từ gồm có ở phần diễn giải) Công văn: xin giải tỏa hàng hóa khi chờ kết quả giám định Kiểm hóa 10 13 Nhận phiếu trưng cầu giám định (nếu có) kiểm hóa viên 11 Phiếu tiếp nhận yêu cầu giám định Giám định viên 14 12 12 11 13 Các qui trình thực hiện việc nhập NPL khi hàng về như sau: 2.2.4. Liên hệ hãng tàu (Đại lý hàng không) Nhận D/O (Bước 1). Sau khi hàng hóa đã được lên tàu hay được bay, thì nhà xuất khẩu sẽ cung cấp cho công ty bộ chứng từ copy để công ty tiến hành các thủ tục hải quan nhập khẩu nếu cần, bộ chứng từ gồm: + Bill of lading (1 bản original) + Packing list (1 bản original) + Commercial invoice (1 bản original) + Certificate of origin (C/o – 1 bản original) + Contract (1 bản chính) (Bước 2). Khi nhận được bộ chứng từ hàng xuất, nhân viên XNK phải kiểm tra lại bộ chứng từ. Công ty theo dõi hàng hóa trên đường về và có thể tiến hành chuẩn bị cho khẩu nhập khẩu của mình. (Bước 3). Khi ngày tháng đã cận kề ngày dự kiến tàu đến, nhân viên giao nhận cần chủ động liên lạc với hãng tàu là tàu đã về hay chưa, lúc nào sẽ cập cảng dỡ. Sau khi biết tàu đã cập cảng dỡ, nhân viên giao nhận cầm vận đơn gốc (bill of lading) hoặc vận đơn surrender và giấy giới thiệu cùng với chứng minh thư (nếu có) đi đến văn phòng đại diện của hãng tàu, tại địa chỉ được thể hiện trên giấy báo hàng đến để lấy D/O. Sau khi đến văn phòng đại diện của hãng tàu, trình giấy giới thiệu, vận đơn gốc hoặc vận đơn surrender, chứng minh thư (nếu có) cho nhân viên của văn phòng đại diện hãng tàu, nhân viên này sẽ tiếp nhận và sẽ đưa ra mức phí phải đóng. Tùy theo phương hướng kinh doanh của mỗi hãng tàu mà các khoản phí đóng sẽ khác nhau. Ví dụ phí chứng từ, phí CFS, phí D/O v.v… Nhân viên giao nhận đóng phí theo yêu cầu, ký tên vào biên lai thu tiền, biên lai giá trị gia tăng (lưu ý tên và mã số thuế của doanh nghiệp trên các hóa đơn là của công ty giao nhận hoặc của chủ hàng, tùy theo sự thỏa thuận của chủ hàng và người làm dịch vụ nhận giao nhận) nhận D/O và các biên lai. Khi nhận D/O thì trên D/O sẽ được văn phòng đại diện đóng con dấu của hãng tàu (Tại Việt Nam). Sau khi đã đưa các D/O gốc, nhân viên của đại lý hãng tàu đưa cho nhân viên giao nhận một tờ D/O khác, có nội dung tương tự như các tờ D/O vừa nhận, nhân viên giao nhận sẽ ký xác nhận lên tờ D/O này là đã nhận lệnh. Vì khi người nhận hàng giao chứng từ cho công ty giao nhận thì người nhận hàng đã kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, hay đã tu chỉnh khi xảy ra bất hợp lệ, nên các số liệu trong các chứng từ đã khớp với nhau, lúc này khi nhận D/O, nhân viên giao nhận chỉ cần kiểm tra, đối chiếu nội dung D/O với vận đơn là đủ, nhằm phát hiện sai sót của D/O (nếu có) và tu chỉnh ngay, tránh trường hợp D/O không có giá trị hiệu lực. Vậy khi nhận lệnh, nhân viên giao nhận cần đối chiếu lệnh với vận đơn (bản sao) ngay khi còn ở đại lý hãng tàu những nội dung chủ yếu sau: - Tên tàu - Số vận đơn - Tên và địa chỉ người nhận hàng - Người gởi hàng - Tên hàng - Loại hàng: (là hàng lẻ hay là hàng nguyên công) - Nếu là hàng lẻ thì xem có bao nhiêu kiện, khối lượng bao nhiêu - Nếu là hàng nguyên container thì xem số lượng container, loại container (20’ hay 40’), mã số container, số seal, khối lượng của mỗi container, số kiện của mỗi container - Cảng bốc - Cảng dỡ Đặc biệt nhân viên giao nhận phải chú ý thời hạn hiệu lực của D/O trong vấn đề lưu kho, lưu bãi, lưu container (có hãng tàu miễn phí, có hãng tàu tính phí sau khi D/O hết hiệu lực) để mà sắp xếp thời gian hợp lý, tiến hành làm thủ tục nhận hàng tránh tình trạng phát sinh thêm các chi phí này, do D/O quá hạn hiệu lực lấy hàng. 2.2.5. Làm thủ tục Hải Quan hàng Nhập khẩu (Bước 4). Hàng hóa nhập khẩu của công ty thường được nhập qua cảng Thành Phố HCM và sân bay Tân Sơn Nhất. Sau khi lấy được D/O, kiểm tra có đầy đủ chứng từ hợp lệ, nhân viên nghiệp vụ của công ty tiến hành lập thực hiện các nghiệp vụ hải quan để tiến hành nhập khẩu, các bước thực hiện như sau a/ Đăng ký hợp đồng NK Nhân viên nghiệp vụ tiến hành đăng ký hợp đồng nhập khẩu NPL để sản xuất hàng xuất khẩu với Chi cục hải quan: 01 bản chính hợp đồng và 01 bản copy sao y bản chính hợp đồng b/ Đăng ký danh mục NPL Song song với việc đăng ký hợp đồng nhập khẩu NPL, doanh nghiệp phải đăng ký danh mục NPL nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu. (02 bản danh mục NPL) hải quan tiếp nhận hợp đồng, danh mục NPL sau khi kiểm tra đóng dấu vào hợp đồng và danh mục NPL. Doanh nghiệp sẽ giữ 01 bản danh mục NPL và 01 bản chính hợp đồng. hải quan lưu 01 bản danh mục NPL và 01 bản sao hợp đồng để theo dõi đối chiếu khi nhập NPL (Xem bảng đăng ký danh mục NPL nhập khẩu ở phần phục lục) c/ Khai báo và nộp bộ hồ sơ Hải Quan (Bước 5). Sau khi đăng ký danh mục NPL, truyền mạng dữ liệu tờ khai, Sau khi mạng hải quan nhận được dữ liệu truyền của doanh nghiệp, sau khi kiểm tra, hải quan sẽ cấp số tiếp nhận, cấp số tờ khai qua mạng, doanh nghiệp in tờ khai để nộp hồ sơ Hải quan, doanh nghiệp được hải quan, doanh nghiệp xuất trình bộ hồ sơ hải quan để đăng ký. Hải Quan tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, quyết định hình thức, tỷ lệ kiểm hóa, tính thuế. Sau khi hồ sơ đã được duyệt, doanh nghiệp làm thủ tục nhận hàng cảng (sân bay). Nếu trường hợp hàng kiểm hóa, doanh nghiệp lấy mẫu thực nhập tại nơi hải quan kiểm hóa. Sau khi nhận hàng, doanh nghiệp làm thủ tục thanh lý tờ khai nhập. Yêu cầu bộ hồ sơ hải quan phải có chữ ký, con dấu của Giám đốc,. Tờ khai hải quan yêu cầu phải chính xác: Tên hàng hóa, mã hàng NK, số lượng, qui cách, đơn giá, áp thuế và nhân viên nghiệp vụ phải tự tính thuế NK cho từng mặt hàng. + Tờ khai hải Quan hàng NK (02 tờ) + Hợp đồng ngoại thương + Giấy báo nhận hàng + Hóa đơn (bản gốc) + Lệnh giao hàng + Vận đơn gốc + Giấy chứng nhận xuất xứ (bản gốc), Chứng nhận xuất xứ chỉ cần cho những loại hàng hóa được tính thuế suất ưu đãi. + Bản kê chi tiết hàng hóa (01 bản gốc + 01 bản sao) + Giấy phép XNK (áp dụng cho những loại hàng hóa có hạn ngạch và chịu sự quản lý của bộ chuyên ngành). + Giấy chứng nhận đăng ký kiểm tra của cơ quan chuyên ngành (nếu có) + Giấy phép ngành nghề kinh doanh. + Giấy giới thiệu của công ty. Đối với mặt hàng của doanh nghiệp, mỗi lô hàng NK có từ 5 loại NPL khác nhau nên doanh nghiệp phải kèm theo phục lục tờ khai, được đóng dấu giáp lai với bản chính. Sau khi hải quan tiếp nhận bộ hồ sơ sẽ tiến hành kiểm tra những thông tin về công ty như sau: (Bước 6). Tiếp nhận bộ hồ sơ hải quan, nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai của doanh nghiệp trên hệ thống (có bị cưỡng chế không, kiểm tra ân hạn thuế, bảo lãnh thuế) - Kiểm tra sơ bộ các chứng từ phải có của bộ hồ sơ hải quan đã đầy đủ chưa, có khai đủ các tiêu chí trên tờ khai hải quan. - Kiểm tra đối chiếu với giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành đối với trường hợp nhập khẩu hàng hoá thuộc diện phải có giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành; trừ lùi số lượng, trị giá (nếu có). - Sau khi công chức hải quan kiểm tra xong, nhập thông tin tờ khai vào hệ thống và cấp “lệnh hình thức và mức độ kiểm tra” hàng hóa kèm theo tờ khai, Lãnh đạo Chi cục xem xét quyết định hình thức và mức độ kiểm tra hàng hóa cho doanh nghiệp. - Mức độ kiểm tra: - Đối với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan: Công chức hải quan kiểm tra việc khai các tiêu chí trên tờ khai, kiểm tra sơ bộ nội dung khai của người khai hải quan, kiểm đếm đủ số lượng, chủng loại các chứng từ kèm theo tờ khai hải quan. - Khi nhân viên nghiệp vụ xuất trình bộ hồ sơ cho hải quan, công chức hải quan tiến hành kiểm tra bộ hồ sơ. Sau khi kiểm tra bộ hồ sơ, nếu không có khúc mắc gì về bộ hồ sơ hải quan, công chức hải Quan tiến hành kiểm tra đối chiếu hàng hóa thực hiện đúng với thời gian như doanh nghiệp đã đăng ký kiểm tra. Việc kiểm tra hàng hóa chỉ được tiến hành sau khi lô hành NK đã được đăng ký vào tờ khai trên cơ sở đăng ký bộ tờ hồ sơ hợp lệ, không được kiểm hóa hàng hóa xong mới đăng ký tờ khai. Chỉ được kiểm tra lô hàng ở cửa khẩu hoặc ở địa điểm ngoài khu vực cửa khẩu đã được hải quan qui định nhằm giám sát an toàn cho lô hàng. Trong quá trình làm thủ tục hải quan, Nếu có phát hiện lỗi do sơ xuất dẫn đến có sự sai sót nhỏ: ví dụ sai số seal, số container, nhân viên nghiệp vụ không được phép tư điều chỉnh mà phải báo cho hãng tàu, hang tàu kiểm tra và làm công văn gởi đến cơ quan hải quan để xem xét và giải quyết. Kiểm tra thực tế hàng hoá - Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra tên hàng, mã số, số lượng, trọng lượng, chủng loại, chất lượng, xuất xứ của hàng hoá. Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hoá với hồ sơ hải quan. - Mức độ kiểm tra. - Miễn kiểm tra thực tế hàng hoá đối với. - Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan. - Kiểm tra thực tế tới toàn bộ lô hàng đối với. - Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan. - Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tế, nhưng cơ quan hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan. - Hàng hoá xác định có khả năng vi phạm pháp luật hải quan qua kết quả phân tích thông tin của cơ quan hải quan. - Kiểm tra xác suất để đánh giá việc chấp hành pháp luật hải quan của chủ hàng tối đa không quá 5% tổng số tờ khai hải quan. d/ Thuê phương tiện vận tải (Vận tải nội địa) Sau khi Hải Quan đã ký duyệt tờ khai hải quan, doanh nghiệp phải tiến hành thuê phương tiện vận tải để chuyển hàng về địa điểm qui định kiểm tra của hải quan và chuyển hàng về kho công ty khi hoàn thành thủ tục hải quan e/ Đưa hàng đến địa điểm qui định để kiểm tra. Trường hợp nhận hàng nguyên container: Nhân viên nghiệp vụ của công ty tiến hành thủ tục mượn container của hãng tàu để kéo hàng về địa điểm hải quan kiểm tra f/ Làm nghĩa vụ nộp thuế. Sau khi công chức hải quan kiểm tra đối chiếu hàng hóa xong, doanh nghiệp phải thực hiện lệ phí Hải Quan… Công chức hải quan kiểm tra lại tỷ lệ tính thuế và tổng giá trị thuế phải nộp của doanh nghiệp trong tờ khai hải quan. Công ty phải theo sự điều chỉnh, quyết định của hải quan khi có sự sữa chữa về tỷ lệ tính thuế. Công ty phải xác nhận mã số hàng hóa, thuế suất, giá trị tính thuế theo quy định để tính số thuế phải nộp. Công ty phải nộp các lệ phí hải quan như: phí lưu kho hải quan, lệ phí thủ tục hải quan ở những địa điểm khác, như các lệ phí tại sân bay, hay cảng dỡ hàng… Thủ tục hải quan được xem như hoàn tất khi công chức hải quan ký vào tờ khai và đóng dấu xác nhận“đã làm thủ tục hải quan” theo quy định hiện hành và trả tờ khai cho doanh nghiệp. Nhân viện nghiệp vụ của công ty có quyền chuyển hàng hóa của mình về kho Qua thực trạng thực hiện qui trình nhập khẩu NPL của công ty thì khâu nghiệp vụ hải quan là khâu tốn khá nhiều thời gian nhất, và cũng là khâu phát hiện ra những sai sót của chứng từ, do vậy trong quá trình thực hiện công ty gặp rất nhiều trục trặc ở khâu này, làm mât rất nhiều thời gian cũng như phát sinh những chi phí tốn kém không đáng có. - Phương tiện vận tải nội địa Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan, nhân viên nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải nội địa để chuyển hàng về kho của công ty. 2.2.6. Nhận hàng từ cảng (Đại lý hàng không). Cảng nhận hàng từ tàu: - Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest), sơ đồ hầm tàu để cảng và cơ quan chức năng khác như hải quan, điều độ, cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng. - Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát hiện thấy hàm tàu ẩm ướt, hàng hoá ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mất mát thì phải lập biên bản để hai bên cùng ký. Nếu tàu không chịu ký vào thì mới cơ quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng. - Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện vận tải để đưa vào kho bãi. Trong quá trình dỡ hàng đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng kiểm đếm, phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra tình trạng hàng hoá và ghi vào Tally Sheet. - Hàng sẽ được xếp lên xe ôtô vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển và ghi rõ số lượng, loại hàng, số B/L. - Cuối mỗi ca và sau khi xếp xong hàng, cảng, đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hoá giao nhận và cùng ký vào Tally Sheet. - Lập biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) trên cơ sở Tally Sheet. Cảng và tàu đều ký vào biên bản kết toán này, xác nhận số lượng thực giao so với bản lược khai hàng (Cargo Manifest) và B/L. - Lập các giấy tờ cần thiết trong các quá trình giao nhận như giấy chứng nhận hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp phiếu thiếu hàng (CSC), nếu tàu giao thiếu. Cảng giao hàng cho chủ hàng: - Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O - Delivery order). Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho người nhận hàng. - Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên bản. - Chủ hàng mang biên lại lại nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice và P/L đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O. - Chủ hàng mạng 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng. - Chủ hàng làm thủ tục hải quan. Sau khi hải quan xác nhận hoàn thành các thủ tục hải quan chủ hàng có thể mang ra khỏi cảng và chở về kho riêng. (Bước 7). Hiện tại NPL nhập khẩu của công ty về cảng TP HCM và sân bay Tân Sơn Nhất. Thủ tục tiến hành nhận hàng của công ty như sau: - Đối với hàng vận chuyển bằng đường biển (cảng TP HCM) Khi hàng về cảng có giấy báo nhận hàng, nhân viên nghệp vụ của công ty sẽ ra cảng làm tục tục hải quan cảng để nhận hàng, các chứng từ xuất trình tại cảng để nhận hàng: + Giấy phép kinh doanh + Hợp đồng nhập khẩu + Vận đơn gốc + Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nếu có + Hóa đơn thương mại ( invoice ) + Tờ khai hải quan kèm theo phụ lục (từ 4 mặt hàng trở lên có kèm theo phụ lục) Yêu cầu nhân viên công ty phải kê khai đúng. Khi hoàn thành thủ tục khai hải quan, hoàn thành các khoản phí, lệ phí cảng, hàng được phép rút ra khỏi kho để hải quan co thể tiến hành kiểm hóa. Đối với công ty phải có nhiêm vụ tính thuế nhập khẩu và thuế VAT chính xác khi tiến hành nhận hàng. Yêu cầu công ty phải theo biểu mẫu mã thuế theo bộ tài chánh qui định. Nhân viên giao nhận nộp phiếu tiếp nhận tại bộ phận trả tờ khai để lấy tờ khai đã thông quan, đóng lệ phí hải quan và thuế (nếu có thuế, thuế có thể đóng ngay nếu là hàng phi mậu dịch hoặc đóng sau 30 ngày kể từ ngày ra thông báo thuế nếu là hàng nhập theo hợp đồng mua bán) nhận lấy tờ khai đã thông quan. Nhân viên giao nhận cần chuẩn bị việc lấy hàng về giao cho người nhận. Nếu là hàng lẻ (LCL): (Bước 18). Nhân viên giao nhận chuẩn bị xe, liên lạc với người nhận, thông tin cho người nhận ngày giờ dự tính sẽ giao hàng, để người nhận bố trí kho, nhân viên để nhận hàng Nhân viên giao nhận điều xe vào kho CFS (Container Freight Station). (Bước 18b). Trong khi chờ xe vào kho, nhân viên giao nhận tới thương vụ trình D/O, yêu cầu giao hàng CFS, có cảng thì thương vụ cho ra phiếu xuất kho, ví dụ cảng Vict (Kp5 Đường A5, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Hồ Chí Minh), có cảng thì thương vụ đóng dấu lên D/O:“Đề nghị giao hàng CFS”. Ví dụ Tân Cảng. (Bư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOIDUNG.doc
  • docBM01-TRANG_BIA_-_KHOA_LUAN_TN.doc
  • docbm5-_datn[1].doc
  • docMONTHLY_REPORT.doc
  • docNHUNG TRANG DAU.doc
Tài liệu liên quan