Khóa luận Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông

Trong quá trình nghiên cứu, để hiểu rõ hơn thực trạng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực cũng những khó khăn tại các xã 135 của huyện Đăk Mil. Tôi đã tiến hành điều tra tại cơ quan và đến các nhà của các truởng thôn, bon tại 3 xã đó là các xã: Xã Đăk N’Rót, xã Long Sơn, xã Đăk Gằn, nhằm thu thập số liệu và để dễ hiểu tôi đã phân thành 03 nhóm cán bộ bao gồm: Cán bộ chuyên trách cấp xã, cán bộ công chức cấp xã và cán bộ cấp thôn, nhóm những cán bộ này được hiểu như sau:

Theo khoản 1 và 2 điều 2 Nghị định 114/2003/NĐ-CP của chính phủ về cán bộ công chức ở xã phường, xã,thị trấn (đối tượng thuộc điểm g và h khoản 1 điều 1 Pháp lệnh CBCC), thì có quy định;

- Cán bộ chuyên trách cấp xã: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (gọi chung là cán bộ chuyên trách cấp xã), gồm có các chức vụ sau đây:

 

doc61 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các xã thuộc chương trình 135 tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(km2) Dân số TB (Người) Mật độ dân số (Người/km2) A 1 2 3=2/1 Toàn huyện 682,99 90.140 131,98 1. Thành thị 5,04 10.126 2009,13 Thị trấn Đăk Mil 5,04 10.126 2009,13 2. Nông thôn 677,95 73.840 108,92 Xã Đăk Lao 253,76 6.860 27,03 Xã Đăk Rla 92,79 9.401 101,31 Xã Đăk Găn 76,56 6.922 90,41 Xã Đức Mạnh 49,40 12.865 260,43 Xã Đăk N’Drót 47,51 6.424 135,21 Xã Long Sơn 30,62 1.531 50,00 Xã Đăk Săk 31,73 12.819 404,00 Xã Thuận An 62,41 9.914 158,85 Xã Đức Minh 33,17 13.278 400,30 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Đăk Mil) Do điều kiện thuận lợi nên có rất nhiều người dân di cư đến làm ăn sinh sống, điều này làm ảnh hưởng đến tình hình biến động dân số ; hàng năm lực lượng lao động tăng mạnh , đặc biệt là lao động Nam, dẫn đến dân số người cũng như lực lượng lao động tăng cao. Năm 2006 tỷ lệ nữ chiếm 50,41% đến năm 2010 lực lượng này giảm xuống còn 48,32% và ngược lại. Bảng 2. Dân số trung bình năm 2006 – 2010 phân theo giới tính Đơn vị: Người Năm Tổng số Phân theo giới tính Cơ cấu Nam Nữ Nam Nữ A 1=2+3 2 3 4=2/1 (%) 5=3/2 (%) 2006 81.445 40.389 41.056 49,59 50,41 2007 83.009 41.428 41.581 49,91 50,09 2008 86.050 43.948 42.102 51,07 48,93 2009 88.284 45.632 42.652 51,69 48,31 2010 90.140 46.584 43.556 51,68 48,32 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Đăk Mil). 2.3.2.1.2 Lao động Nhìn vào bảng lao động làm việc trong các khu vực kinh tế của huyện Đăk Mil từ năm 2006 – 2010 tăng lên đáng kể, đây là do tỷ lệ biến động dân số về cơ học hàng năm tăng rất cao, đã bổ sung thêm một phần lượng lao động của các tỉnh thành khác về. Đến năm 2010 số lao động toàn huyện là 42.010 người, trong đó lao động trong khu vực I(khu vực nông thôn) chiếm 80,07% Lao động vào năm 2006 của huyện có 36.552 người, chiếm 44,88% dân số của toàn huyện; năm 2010 có 42.010 người, chiếm 46,61% gấp gần 1,15 lần so với năm 2005. Lao động trong nông nghiệp từ năm 2006 – 2010 có tăng, tuy nhiên xu giảm dần so với năm trước, điều này do sự phát triển kinh tế - xã hội; giá cả về mặt hàng nông sản giảm, chi phí cho nông nghiệp tăng cao nên một số lượng lao động đã chuyển sang ngành nghề khác, dẫn đến tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dân so với năm trước (năm 2006 là 86,38% đến năm 2010 giảm xuống còn 78,24%) Bảng 3. Lao động làm việc trong các khu vực kinh tế năm 2006 – 2010 Đơn vị: Người Khu vực Chia theo các năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 36.552 38.273 40.014 41.081 42010 A 1 2 3 4 5 Khu vực I (nông thôn) 31.889 31.391 32.539 32.982 33.637 Trong đó: nông nghiệp 31.575 31.055 31.956 32.341 32.867 Khu vực II(các xã gần thị trấn) 714 1.003 1.101 1.293 1.343 Khu vực III(thị trấn) 3.949 5.879 6.374 6.806 7.030 Cơ cấu lao động (%) Tổng số 100 100 100 100 100 Khu vực I 87,24 82,02 81,32 80,29 80,07 Trongđó: nông nghiệp 86,38 81,14 79,86 78,72 78,24 Khu vực II 1,95 2,62 2,75 3,15 3,20 Khu vực III 10,80 15,36 15,93 16,57 16,73 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Đăk Mil) 2.3.2.2 Danh sách cán bộ công nhân viên chức của huyện Đăk Mil Chất lượng lao động là nhân tố quan trọng, là nguồn lực chủ yếu cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Một đất nước có lực lượng lao động dồi dào, có trình độ kỹ thuật, có tay nghề, được đầu tư đúng mức, sử dụng hợp lý và có hiệu quả sẽ là động lực to lớn ch sự phát triển kinh tế. Đăk Mil là một huyện năng động của tỉnh Đak Nông có điều kiện kinh tế tương đối phát triển trong năm qua cho nên về vấn đề trình độ, chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề cần được quan tâm bên cạnh đó huyện có lực lượng lao động dồi dào, thông qua bảng 4 về dánh sách cán bộ công nhân viên chức của huyện Đak Mil thống kê chất lượng nguồn nhân lực như sau: - Trình độ văn hóa: Không có cán bộ công chức nằm trong trình độ văn hóa cấp 1 (tiểu học) tỷ lệ 0%, cán bộ nằm trong trình độ văn hóa cấp 2(THCS) có 2 người chiếm 2.13%, còn lại đều có trình độ văn hóa cấp 3(THPT) gồm 92 người chiếm 97.87% trong tổng số cán bộ quản lý của toàn huyện, đây thực sự là một điều đáng mừng cho huyện nhà. Tuy nhiên trong tương lai, cán bộ quản lý cấp huyện cần phải có trình độ 100% có trình độ văn hóa cấp 3(THPT) để phù hợp với tiến độ phát triển trong thời kỳ đổi mới của đất nước. - Về trình độ chuyên môn: Cán bộ chưa qua đào tạo có 1 người chiếm 1.06%, cán bộ đào tạo qua sơ cấp có 3 người chiếm 3.19%, cán bộ đào tạo trung cấp có 24 người chiếm 25.53%, cán bộ có trình độ cao đẳng có 4 chiếm 4.26%, cán bộ có trình độ đại học có 60 người chiếm 63.83%, cán bộ có trình độ trên đại học có 2 người chiếm 2.13%. Qua số liệu trên cho thấy cán bộ có trình độ chưa qua đào tạo chỉ có 1 người chiếm tỷ lệ tấp nhất, cán bộ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất Tuy nhiên, trong những năm tới cần tăng cường hơn nữa những cán bộ có trình độ đại học, trên đại học, giảm bớt cán bộ có trình độ sơ cấp và trung cấp xuống để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. - Về trình độ chuyên môn: Cán bộ chưa qua đâò tạo có 1 người chiếm 1.06%, cán bộ đào tạo qua sơ cấp có 3 người chiếm 3.19%, cán bộ đào tạo trung cấp có 24 người chiếm 25.53%, cán bộ có trình độ cao đẳng có 4 chiếm 4.26%, cán bộ có trình độ đại học có 60 người chiếm 63.83%, cán bộ có trình độ trên đại học có 2 người chiếm 2.13%. Qua số liệu trên cho thấy cán bộ có trình độ chưa qua đào tạo chỉ có 1 người chiếm tỷ lệ tấp nhất, cán bộ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất. Tuy nhiên, trong những năm tới cần tăng cường hơn nữa những cán bộ có trình độ đại học, trên đại học, giảm bớt cán bộ có trình độ sơ cấp và trung cấp xuống để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. - Về lý luận chính trịnh: Đây là việc nhằm nâng cao trình độ quản lý cũng như nâng cao khẳng năng làm việc của cán bộ, qua số liệu trên ta thấy cán bộ bộ chưa qua đào tào tạo bất cứ cấp nào trong các cấp về lĩnh vực chính trị có đến 50 người chiếm 53.19%, cán bộ qua sơ cấp có 3 người chiếm 3.19%, cán bộ qua trung cấp có 20 người chiếm 21.28%, cán bộ có trình độ cao cấp 21 người chiếm 22.34%. Trong lĩnh vực này số cán bộ chưa qua đào tạo chiếm số lượng rất lớn, đây là vấn đề cần được quan tâm trong những năm tới, huyện cần phải có những chính sách nhằm hỗ trợ để cho số cán bộ này có thể nâng cao về trình độ về lý luận chính trị của mình. - Về dân tộc và Đảng viên : Trong tổng số 94 cán bộ công nhân viên chức của huyện chỉ có 4 người là dân tộc thiểu số chiếm 4.26% còn lại là dân tộc Kinh 90 người chiếm 95.74% một con số cho thấy qua scheenh lệch về trình độ quản lý của dân tộc thiểu số và dân tộc kinh, do đó cần phải có những chính sách hỗ trợ để cán bộ nguồn có thể tham gia vào lĩnh vực quản lý của huyện. Số Đảng viên có 63 người chiếm 67.02% còn lại chưa vào Đảng, công tác phát triển Đảng trong những năm tới cần đẩy mạnh hơn nữa để làm sao cho số lượng cán bộ quản lý của huyện có thể được đứng trong hàng ngũ của Đảng nhằm tạo niềm tin cho nhân dân và có trách nhiệm hơn trong công việc. Bảng 4. Danh sách cán bộ, công chức thống kê theo chất lượng của cấp huyện Đơn vị: Người Chỉ tiêu Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Lý luận chính trị Dân tộc Đảng viên Tiểu học TH CS TH PT Chưa đào tạo S/C T/C CĐ ĐH Trên ĐH Chưa đào tạo S/C T/C C/C Kinh DT TS Đảng viên Chưa vào Đảng Số lượng 0 2 92 1 3 24 4 60 2 50 3 20 21 90 4 63 31 Tỷ lệ % 0 2.13 97.87 1.06 3.19 25.53 4.26 63.83 2.13 53.19 3.19 21.28 22.34 95.74 4.26 67.02 32.98 (Nguồn:Phòng nội vụ huyện Đăk Mil) 2.4 Khái quát chung về các xã thuộc chương trình 135 huyện Đăk Mil Tình hình kinh tế xã hội trong năm 2010 của các xã 135 đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực, sản xuất giữ vững được nhịp độ phát triển, hầu hết chỉ tiêu đều hoàn thành, thu, chi ngân sách đáp ứng kịp thời, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, các hộ nghèo trên địa bàn giảm hơn nhiều so với những năm trước đây. Bảng 5: Dân số, diện tích, mật độ dân số và thu nhập trung bình của người dân tại các xã 135 Đơn vị hành chính Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số Thu nhập (người/năm) Km2 % Người % Người/km2 1000đ Toàn huyện 682,99 100 90.140 100 131,98 17.000 Các xã 135 154,69 22,69 14.877 16,50 96,17 6.700 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Đăk Mil) Hiện nay toàn huyện có 9 xã và 1 thị trấn với những thuận lợi và khó khăn của các xã khác nhau. Tuy nhiên, những xã khó khăn nhất của toàn huyện là các xã 135 của huyện gồm 3 xã: Long Sơn, Đăk N’Rót và Đăk Gằn và khoảng cách từ các xã này với thị trấn Đăk Mil cũng rất xa nên trong quá trình tiếp cận đời sống thành thị của các hộ dân còn nhiều khó khăn. Về diện tích đất đai của các xã 135 vào khoảng 154,69 km2 chiếm 22,69% diện tích của toàn huyện, dân số trung bình vào khoảng 14.877 người chiếm 16,50% dân số trên toàn huyện, có mật độ dân số vào loại trung bình của toàn Huyện với 96,17 người/km2. Có thu nhập bình quân đầu người rất thấp, bình quân chung 3 xã có thu nhập vào khoảng 6,7 triệu đồng/người/năm vào năm 2010, chưa bằng 1/2 so với thu nhập trung bình của toàn huyện là 17.000.000 đồng/người/năm, các hộ nghèo trên địa bàn các xã 135 vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều mặt khó khăn cần được khắc phục, kinh tế tuy có tăng nhưng chưa ổn định, thiếu tính bền vững, còn phụ thuộc quá nhiều vào thời tiết , đồng thời vào mùa khô tại xã Đăk Găn, Đăk N’Rót thiếu nước sinh hoạt mặc dù trong mấy năm gần đây đã có hệ thống nước sạch . Tuy nhiên, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân nên đời sống của nhân dân nơi đây còn nhiều bấp bênh. Về các ngành nghề dịch vụ trong những năm gần đây cũng đã có nhiều tiến triển nhưng vẫn còn ở mức nhỏ lẻ chủ yếu là các hộ bán lẻ và thu mua nông sản từ người dân là chủ yếu. Trên địa bàn gần như không có các khu công nghiệp nào. Các xã 135 của huyện vẫn còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt, thu nhập của người dân cũng như các điều kiện về kinh tế xã hội còn thiếu thốn điều này gây ra khó khăn về đời sống kinh tế của người dân. 2.5 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu - Thuận lợi: + Điều kiện tự nhiên của các xã phù hợp với nhiều loài cây trồng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp trồng các loại cây trồng như lúa, các aoij đậu. Đặc biệt,phù hợp với các loại cây trồng công nghiệp như: cà phê, cao su và thuận lợi cho việc chăn nuôi các loại vật nuôi như trâu bò, heo, gà… Đây là lính vực có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. + Là các xã 135 nên có nhiều chính sách hỗ trợ cũng như được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp, có đội ngũ quản lý nhiệt tình, trách nhiệm, biết vận dụng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong phát triển KTXH của xã. - Khó khăn: + Là các xã thuộc chương trình một 135 của huyện nên còn nhiều khó khăn về kinh tế xã hội, các xã này đều cách xa thị trấn không dưới 25km, là vùng sâu vùng xa chủ yếu là các đồng bào người dân tộc thiểu số sinh sống, dân trí còn thấp, mức sống, đời sống nhân dân còn nghèo khó và khó khăn trong việc đưa những chủ trương đường lối của Đảng và pháp luật nhà nước vào đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó sự biến đổi thất thường của khí hậu những năm gần đây là một khó khăn không nhỏ cho hoạt động sản xuất. + Diện tích tự nhiên như rừng, đất nông nghiệp lớn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng đã không còn do việc tự ý khai thác trái phép của người dân, đất nông nghiệp bạc màu.. Trong khi đó dân số ngày một tăng lên. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và sản lượng sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn các xã 135. + Trình độ dân trí thấp, khả năng áp dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. + Khả năn tích luỹ, đầu tư còn rất hạn chế. Đây là những khó khăn nổi bật nhất của xã trong những năm qua và cả phía trước. Đòi hỏi phải có kế hoạch và phương hướng khắc phục. CHƯƠNG III THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở HUYỆN ĐĂK MIL TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY. 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại các xã thuộc chương trình 135 của huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông. 3.1.1 Khái quát chung qua phiếu điều tra của các xã 135 Trong quá trình nghiên cứu, để hiểu rõ hơn thực trạng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực cũng những khó khăn tại các xã 135 của huyện Đăk Mil. Tôi đã tiến hành điều tra tại cơ quan và đến các nhà của các truởng thôn, bon tại 3 xã đó là các xã: Xã Đăk N’Rót, xã Long Sơn, xã Đăk Gằn, nhằm thu thập số liệu và để dễ hiểu tôi đã phân thành 03 nhóm cán bộ bao gồm: Cán bộ chuyên trách cấp xã, cán bộ công chức cấp xã và cán bộ cấp thôn, nhóm những cán bộ này được hiểu như sau: Theo khoản 1 và 2 điều 2 Nghị định 114/2003/NĐ-CP của chính phủ về cán bộ công chức ở xã phường, xã,thị trấn (đối tượng thuộc điểm g và h khoản 1 điều 1 Pháp lệnh CBCC), thì có quy định; - Cán bộ chuyên trách cấp xã: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (gọi chung là cán bộ chuyên trách cấp xã), gồm có các chức vụ sau đây: + Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy, Thường trực đảng ủy (nơi không có Phó Bí thư chuyên trách công tác đảng), Bí thư, Phó Bí thư chi bộ (nơi chưa thành lập đảng ủy cấp xã);Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân; Chủ tịch uy ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân và Chủ tịch Hội cựu chiến binh. - Cán bộ công chức cấp xã: Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc uỷ ban nhân dân cấp xã (gọi chung là cán bộ công chức cấp xã), gồm có các chức danh sau đây: + Trưởng công an xã (nơi chưa bố trí lực luợng công an chính quy); Chỉ huy quân sự; Văn phòng - Thống kê; Tài chính – Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hóa xã hội. - Cán bộ cấp thôn: là những người giữ một chức vụ nhất định nào đó trong thôn, bon bao gồm những chức danh sau: Truởng thôn, Truởng bon, Bí thư chi bộ thôn, Trưởng Đoàn thanh niên thôn… Thông qua số liệu bảng 5 sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tình hình chung về nguồn nhân lực của các xã 135 qua điều tra. qua bảng số liệu điều tra ta thấy, trong 60 cán bộ thì có 34 cán bộ chuyên trách cấp xã trong đó có 31 nam chiếm 91,18% và 3 nữ chiếm 8,82%, tiếp đến là cán bộ công chức cấp xã có 17 người trong đó có 100% nam, 9 người là cán bộ cấp thôn với 7 nam chiếm 77,78% và 2 nữ chiếm 22,22%. Bình quân chung trong tổng số 60 cán bộ được điều tra thì có đến 55 nam chiếm đến 91,67%, chỉ có 5 nữ chiếm 8,33%, qua số liệu này ta thấy sự chênh lệch quá lớn về giới tính trong nguồn nhân lực tại các xã 135 của huyện. Về mật độ dân tộc, trong tổng số 60 cán bộ được điều tra thì 16 người là người Dân tộc thiểu số chiếm 26,67%. Trong đó cán bộ chuyên trách 11 người là dân tộc thiểu số chiếm 32,35% trong tổng số 31 cán bộ chuyên trách, cán bộ công chức có 3 chiếm 17,65% trong tổng số 17 cán bộ công chức cấp xã, cán bộ cấp thôn có 2 chiếm 22,22% trong tổng số 9 cán bộ cấp thôn. Về tôn giáo có 6 người theo đạo chiếm 10,00% trong tổng số 60 người cán bộ được điều tra, ta thấy cán bộ theo đạo trong nguồn nhân lực rất ít, bên cạnh đó nếu phân theo giới tính thì cán bộ nữ giới cũng có con số rất khiêm tốn chỉ chiếm 8,33% trong các lĩnh vực về cán bộ chuyên trách, cán bộ công chức cấp xã và cán bộ cấp thôn, điều này cũng nói lên về thực trạng chung về số lượng cán của cán bộ nữ của các xã trong toàn huyện nói chung và các xã 135 nói riêng. Qua mẫu điều tra ta thấy, ngoài có sự chênh lệch về giới tính trong cán bộ của xã cũng còn có sự chênh lệch lớn về mật độ dân tộc làm việc trong cơ quan của xã, Bảng 6. Tình hình chung của mẫu điều tra Đơn vị: Người Chỉ tiêu Cán bộ chuyên trách cấp xã Cán bộ công chức cấp xã Cán bộ cấp thôn BQC SL % SL % SL % SL % Tổng số 34 100 17 100 9 100 60 100 1. Theo giới tính Nam 31 91,18 17 100 7 77,78 55 91,67 Nữ 3 8,82 0 0,00 2 22,22 5 8,33 2. Theo dân tộc và tôn giáo 2.1. Dân tộc Dân tộc kinh 23 67,65 14 82,38 7 77.78 44 72.33 Dân tộc thiểu số 11 32,35 3 17,65 2 22.22 16 26.67 2.2. Tôn giáo Tôn giáo 6 17,65 0 0,00 0 0 6 10,00 Không 25 73,53 17 100 9 100 54 50,00 Nguồn: ( số liệu điều tra năm 2010) các xã 135 là các xã miền núi, khó khăn, sinh sống chủ yếu là người dân tộc thiểu số và vấn đề hiểu được về phong tục tập quán của người dân tộc tại địa phương của gây ra nhiều trở ngại trong quá trình triển khai các vấn đề liên quan đến người dân nơi đây. 3.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo mẫu điều tra Cơ cấu nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến quá trình làm việc cũng như thu nhập của nguồn nhân lực nông thôn trong xu thế hội nhập và phát triển. Đất nước ta đang dần chuyển theo hướng CNH – HĐH đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ mạnh về cả số lượng và chất lượng. Các xã 135 của huyện Đăk Mil là xã có nguồn nhân lực khá dồi dào về số lượng, song về chất lượng thì còn hạn chế. 2.2.2.1 Trình độ văn hóa và độ tuổi theo mẫu điều tra Qua bảng số 6 về cơ cấu nguồn nhân lực về mẫu điều tra ta thấy về trình độ văn hóa của nguồn nhân lực tại các xã 135 của huyện có 6,67% trình độ cấp 1, nguồn nhân lực có trình độ cấp 2 chiếm 41,67%% và có 51,67% có trình độ cấp 3 chiếm tỷ lệ cao nhất tập trung chủ yếu vào cán bộ chuyên trách và cán bộ công chức cấp xã qua đó cũng nói lên chất lượng về trình độ văn hóa của cán bộ quản lý của xã. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của huyện thì trình độ văn hóa của các xã 135 trên địa bàn vẫn còn thấp. Do đó, cần phải có những chính sách khuyến khích hay đào tạo thêm những cán bộ trẻ của xã có trình độ văn hóa cấp 3 nhằm bổ sung những kiến thức văn hóa cần thiết cho cán bộ. Về độ tuổi của nguồn nhân lực tại các xã 135, độ tuổi dưới 30 tuổi chỉ có 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất với 6,67% trong tổng số 60 cán bộ, tiếp đến cán bộ từ 31 đến 40 tuổi với 18 người chiếm tỷ lệ cao nhất với 30%, từ 41 đến 45 tuổi có 13 người chiếm 21,67% , từ 46 đến 50 tuổi có 9 người chiếm 15,00% , từ 51 đến 55 tuổi có 11 chiếm 18,33% và từ 56 đến 61 tuổi có 6 người chiếm 10%, số lượng cán bộ trong độ tuổi này chiếm tỷ lệ cũng thấp và chủ yếu vào cán bộ chuyên trách của xã. Bảng 7. Trình độ văn hoá và độ tuổi của các mẫu điều tra Chỉ tiêu Cán bộ chuyên trách cấp xã Cán bộ công chức cấp xã Cán bộ cấp thôn BQC Người % Người % Người % Người % Tổng lao động 34 100 17 100 9 100 60 100 1, Theo trình độ văn hóa Tiểu học 4 11,76 0 0 0 0,00 4 6,67 THCS 16 47,06 2 11,76 7 77,78 25 41,67 THPT 14 41,18 15 88,24 2 22,22 31 51,67 2, Theo độ tuổi <30 0 0,00 4 23,53 0 0,00 4 6,67 31-40 8 25,81 7 41,18 3 33,33 18 30,00 41-45 5 16,13 3 17,65 4 44,44 13 21,67 46-50 6 19,35 2 11,76 1 11,11 9 15,00 51-55 10 32,26 0 0,00 1 11,11 11 18.33 56-61 5 16,13 1 5,88 0 0.00 6 10.00 (Nguồn:số liệu điều tra năm 2010) Qua số liệu về phân theo độ tuổi ta cũng thấy độ tuổi từ 31 đến 40 chiếm tỷ lệ cao nhất, điều này cho thấy lực lượng nguồn nhân lực trẻ tại các xã 135 tương đối lớn điều này cho thấy đây là nguồn nhân lực sẽ thay thế các cán bộ có độ tuổi sắp phải nghỉ hưu trong tương lai và nguồn nhân lực này sẽ có cơ hội tích lũy những kinh nghiệm trong quá trình làm việc và góp phần đưa các xã 135 phát triển lên trong tương lai. 2.2.2.2 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Trình độ chuyên môn Về trình độ chuyên môn thông qua bảng số 7 ta thấy, cán bộ chuyên trách của các xã 135 của huyện có đến 25 người chưa qua đào tạo và chiếm 75,53% trong tổng số 34 cán bộ chuyên trách, chỉ có 2,94% có trình độ sơ cấp, 14,71% có trình độ trung cấp, còn về trình độ ĐH, CĐ chỉ có 8,82% đây cho thấy chất lượng về trình độ chuyên môn của cán bộ chuyên trách tại các xã 135 tuy có đầy đủ những cán bộ có trình độ về ĐH, trung cấp nhưng chỉ số này cho thấy rất thấp so với chỉ số chưa có trình độ chưa đào tạo của xã Cán bộ công chức cấp xã đều hơn về chất lượng chuyên môn trong tổng số 17 cán bộ công chức có 2 người chưa đào tạo chiếm 11,76%, có 2 người có trình độ sơ cấp chiếm 11,76%, trung cấp có đến 12 người chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,59% còn lại ĐH có 1 chiếm 5,58%, chất lượng nguồn nhân lực của cán bộ công chức cấp xã có phần cao hơn so với cán bộ chuyên trách tại các xã 135 của huyện, số lượng về cán bộ công chức cấp xã phần lớn là những cán bộ trẻ tuổi có điều kiện học tập cao hơn so với cán bộ chuyên trách. Cán bộ cấp thôn, bon đây là lực lượng cán bộ xuất phát từ nhân dân sống với nông dân là chủ yếu và cũng là những người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, qua đó cũng dễ nhận thấy chất lượng về trình độ chuyên môn của lực lượng này là thấp và chủ yếu là chưa qua đào tạo, họ là những người do nhân dân tín nhiệm bầu lên, đôi khi công việc của những người này cũng không đặt vấn đề về trình độ chuyên môn quá cao. Bình quân chung về trình độ chuyên môn ta thấy có đến 35 người chưa qua đào tạo chiếm 58.33%, tiếp đến là sơ cấp chiếm 5,00%, trung cấp chiếm 31,67%, và ĐH chiếm 6,67% - Lý luận chính trị Có trình độ lý luận chính trị nó sẽ giúp cho cán bộ biết cách tổ, chức quản lý các tông tác triển khai, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong công cuộc phát triển đất nước, thông qua đó giúp cho cán bộ quản lý phản ánh về tình hình nhận thức tư tưởng của cán bộ công nhân viên tại cơ quan mình tốt hơn. Thông qua bảng 7 về trình độ lý luận chính trị ta thấy có 7 người có trình độ sơ cấp về lý luận chính trị chiếm 11,67% trong tổng số 60 cán bộ được điều tra, có 12 người có trình độ trung cấp chiếm 20,00% trong tổng số 60 cán bộ được điều tra tại các xã 135 của huyện Đăk Mil và đa số người có trình độ về lý luận chính trị đều nằm trong cán bộ chuyên trách của xã và một số còn lại năm trong cán bộ công chức cấp xã - Quản lý nhà nước Số lượng cán bộ được đào tạo có về quản lý nhà nước trong toàn bộ các xã 135 của huyện được điều tra thì có 3 người có trình độ quản lý nhà nước trong đó có hai người nằm trong cán bộ chuyên trách của xã (Chủ tịch, Bí thư) - Trình độ ngoại ngữ và tin học Trong tổng số 60 cán bộ có 3 người có chứng chỉ A ngoại ngữ chiếm 5,00%, 5 người có chứng chỉ B chiếm 8.33% và có 1 người có chứng chỉ C chiếm 1,67%. Về trinh độ tin học có 9 người có chứng chỉ tin học A Chiếm 15,00%, có 5 người có chứng chỉ B chiếm 8,33% trong tổng số 60 cán bộ được điều tra. Bảng 8. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các mẫu điều tra Chỉ tiêu Cán bộ chuyên trách cấp xã Cán bộ công chức cấp xã Cán bộ cấp thôn BQC SL Người % SL Người % SL Người % SL Người % Tổng số 34 100 17 100 9 100 60 100 1. Theo trình độ chuyên môn Chưa qua đào tạo 25 73,53 2 11,76 8 88.89 35 58.33 Sơ cấp 1 2,94 2 11,76 1 11.11 3 5,00 Trung cấp 5 14,71 12 70,59 0 0.00 19 31,67 CĐ 0 0,00 0 0,00 0 0.00 0 0,00 ĐH 3 8,82 1 5,88 0 0.00 4 6,67 2. Phân theo lý luận chính trị Sơ cấp 5 16,13 1 5,88 1 11,11 7 11,67 Trung cấp 11 35,48 1 5,88 0 0,00 12 20,00 Cao cấp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 3.Quản lý nhà nước Sơ cấp 1 2,94 0 0.00 0 0.00 1 1.67 Trung cấp 1 2,94 1 5,88 0 0.00 2 3.33 Cao cấp 0 0,00 0 0,00 0 0.00 0 0.00 4. Trình độ ngoại ngữ A 1 2,94 2 11,76 0 0,00 3 5,00 B 0 0,00 5 29,41 0 0,00 5 8,33 C 1 2,94 0 0,00 0 0,00 1 1,67 5. Tin học A 4 11,76 5 29,41 0 0,00 9 15,00 B 0 0.00 5 29,41 0 0,00 5 8,33 C 0 0.00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 (Nguồn:số liệu điều tra năm 2010) 3.2.3 Thực trạng thu nhập của nguồn nhân lực tại các xã 135 theo mẫu điều tra 3.2.3.1 Cơ cấu thu nhập theo nhóm cán bộ Thu nhập là kết quả của việc làm, phản ánh thời gian việc làm cũng như hiệu quả công việc của nguồn nhân lực. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu thu nhập của nguồn nhân lực tại các xã 135 của huyện Đăk Mil. Theo từng lĩnh vực của nhóm ngành khác nhau, ta phân tích bảng 8 Bình quân một một cán bộ có thu nhập 21.569,660 nghìn đồng/người/năm, trong đó thu nhập từ tiền lương là 17.055,460 nghìn đồng/người chiếm 79,09%, còn thu nhập từ lĩnh vực khác là 4.514,200 nghìn đồng chiếm 20,93%. Trong đó thu nhập cụ thể từng nhóm cán bộ khác nhau cũng khác nhau nó thể hiện như sau: Đối với cán bộ chuyên trách thu nhập chủ yếu của họ là từ tiền lương. Bình quân một cán bộ chuyên trách thu từ tiền lương là 21.529,6 nghìn đồng, chiếm 84,41% thu nhập của họ và thu từ các ngành khác (trồng trọt, chăn nuôi…) bình quân 1 năm là 3.741,1765 nghìn đồng, chiếm 15,59% . Với nhóm cán bộ thuộc trong lĩnh vực cán bộ chuyên trách của xã họ hầu như làm việc tất các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần nên thu nhập của họ chủ yếu là từ tiền lương cũng khá khá so với cuộc sống nông thôn. Đối với những cán bộ thuộc cán bộ công chức cấp xã thu nhập một người của họ cũng chủ yếu từ tiền lương với 17.453,0118 nghìn đồng một năm, chiếm 79,85% thu nhập của họ trong một năm. Tuy nhiên, thu nhập của các cán bộ từ lĩnh vực này thấp hơn so với nhóm cán bộ chuyên trách của xã, còn thu nhập từ các lĩn vực như trồng trọt, chăn nuôi thì họ cao hơn một it so với nhóm cán bộ chuyên tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai viet khoa luan.doc
Tài liệu liên quan