Khóa luận Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sợi thuộc tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI 1

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1

1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1

1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất: 1

1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất: 1

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: 1

1.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm: 3

1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm: 3

1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: 3

1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 4

1.1.4. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 5

1.2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT: 5

1.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí: 5

1.2.1.1. Khái niệm: 5

1.2.1.2. Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 5

1.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 5

1.2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm: 5

1.2.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm: 6

1.2.2.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: 6

1.2.2.4. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận sản phẩm: 6

1.2.2.5. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất: 6

1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 6

1.2.3.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp: 6

1.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 7

1.2.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 8

1.3. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT: 11

1.3.1. Tài khoản sử dụng: 11

1.3.2. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX: 11

1.4. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 11

1.4.1. Đối tượng tính giá thành: 11

1.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 12

1.4.2.1. Phương pháp giản đơn (trực tiếp): 12

1.4.2.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ: 12

1.4.2.3. Phương pháp tổng cộng chi phí: 13

1.4.2.4. Phương pháp hệ số: 13

1.4.2.5. Phương pháp tỷ lệ: 14

1.4.2.6. Phương pháp liên hợp: 14

1.4.3. Kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm dỡ dang: 14

1.4.3.1. Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp: 14

1.4.3.2. Đánh giá SPDD theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: 14

1.4.3.3. Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến: 15

1.4.3.4. Xác định SPDD theo giá thành định mức: 15

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY SỢI-TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ 16

2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 16

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của tổng công ty: 16

2.1.1.1 Qúa trình hình thành của tổng công ty: 16

2.1.1.2. Qúa trình phát triển: 17

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổng công ty: 19

2.1.2.1 Chức năng: 19

2.1.2.2 Nhiệm vụ: 19

2.2.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỢI: 20

2.2.1 Qúa trình hình thành công ty sợi: 20

2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ 21

2.2.2.1 Chức năng 21

2.2.2.2 Nhiệm vụ 21

2.2.3. Tổ chức quản lý tại Công ty Sợi Hòa Thọ 21

2.2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý 21

2.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 23

2.2.3.3. Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất 23

2.2.3.3.1 Quy trình công nghệ 23

2.2.3.3.2 Tổ chức sản xuất 24

2.2.3.3.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Sợi Hòa Thọ 25

2.3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI HÒA THỌ 29

2.3.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sợi Hòa Thọ 29

2.3.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí tại công ty 29

2.3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29

2.3.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 36

2.3.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 45

PHẦN III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ 57

3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI: 57

3.1.1 Ưu điểm 57

3.1.2 Nhược điểm: 58

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 59

3.2.1 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 59

3.2.1.1 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí NVLTT: 59

3.2.1.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí NCTT: 60

3.2.1.3 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí SXC: 60

3.2.1.4 Hoàn thiện công tác đánh giá SPDD: 61

3.2.2 Một số giải pháp khác: 62

3.2.2.1 Lập dự toán chi phí: 62

3.2.2.2 Thiết lập một số thủ tục kiểm soát nhằm nâng cao chất lượng công tác lý chi phí sản xuất: 66

3.2.2.3 Ứng dụng mô hình EOQ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm: 67

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sợi thuộc tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
06,3 Sợi 26TCM + P(65/35) 56.832,02 25.341,4 37.786,7 25.343,9 37.937,8 2.352.914.724 Sợi 28TCM + P(65/35) 50.088,92 22.334,6 33.303,3 22.336,8 33.436,5 2.073.739.312 ……………… (Chi tiết xem phụ lục – Bảng tiêu hao nguyên liệu thực tế) Đối với nguyên vật liệu phụ Để tính được chi phí nguyên vật liệu phụ phân bổ cho từng mặt hàng, công ty tính tổng chi phí nguyên vật liệu phụ sau đó tiến hành phân bổ. Chi phí vật liệu phụ ở đây là bao pp và côn quấn sợi. Chi phí nguyên vật liệu phụ được tập hợp qua những phiếu xuất kho, vì các nguyên vật liệu nói chung này gắn liền với thành phẩm nên các chi phí phát sinh trong kỳ sẽ được phân bổ vào thành phẩm nhập kho kỳ đó. Tại nhà máy sợi 1 thì chi phí bao pp và côn quấn sợi được tập hơp riêng và phân bổ theo những tiêu thức khác nhau. Còn tại nhà máy sợi 2 thì được tập hợp chung. Dựa vào bảng kê phân loại chứng từ gốc kế toán có được chi phí nguyên vật liệu phụ như sau : NM 1 NM2 Chi phí bao pp 68.658.400 205.649.227 Chi phí côn quấn sợi 112.147.927 Tổng 180.806.327 205.649.227 Tại nhà máy sợi 1, chi phí côn được phân bổ theo số côn giấy sử dụng cho mỗi kg sản phẩm sợi. Vì với mỗi sản phẩm sợi có thể sử dụng lượng côn giấy khác nhau. Ví dụ, với loại sợi xe 20/3PEM do phải trải qua thêm giai đoạn xe sợi nên cần 2 cái côn/kg sợi, nhưng sản phẩm sợi 20PER thì chỉ cần dùng 1cái côn/ 1kg sợi. Do đó, ứng với khối lượng thành phẩm nhập kho thực tế của mỗi loại sợi trong kỳ ta có thể tính được lượng côn giấy sử dụng tương ứng. Từ đó, phân bổ chi phí côn quấn sợi theo lượng côn giấy sử dụng : Tên sản phẩm ĐVT SL nhập TH SL côn Chi phí côn NHÀ MÁY SỢI 1 367.494,14 20 434.864,12 112.147.927 Phân xưởng I 168.340,76 14 201.554,66 51.979.310,91 Sợi 20 PE+PM kg 34.243,96 1 34.243,96 8.831.239,34 Sợi 28 PE+PM kg 31.684,80 1 31.684,80 8.171.252,75 Sợi 20/3 PER kg 3.007,76 2 6.015,52 1.551.353,78 …………………….. Phân xưởng II 199.153,38 6 233.309,46 60.168.616,09 Sợi 30CD+PF kg 6.041,68 1 6.041,68 1.558.100,24 Sợi 30CD+PFXK kg 72.576 1 72.576 18.716.761,34 Sợi 30 /2CDFXK kg 34.156,08 2 68.312,16 17.617.151,61 ……………………….. (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Còn chi phí bao pp được phân bổ theo sản lượng thành phẩm nhập kho thực tế. Và cuối cùng, chi phí bao bì nói chung của các sản phẩm tại nhà máy sợi 1 sẽ bằng tổng của chi phí côn và bao pp. Chi tiết phân bổ như sau : Tên sản phẩm ĐVT SL nhập Chi phí côn Chi phí bao pp Tổng cộng NHÀ MÁY SỢI 1 367.494,14 112.147.927 68.658.400 180.806.327 Phân xưởng I 168.340,76 51.979.310,91 31.450.861,33 83.430.172,24 Sợi 20 PE+PM kg 34.243,96 8.831.239,34 6.397.749,64 15.228.988,99 Sợi 28 PE+PM kg 31.684,80 8.171.252,75 5.919.625,47 14.090.878,23 Sợi 20/3 PER kg 3.007,76 1.551.353,78 561.935,46 2.113.289,24 …………………….. Phân xưởng II kg 199.153,38 60.168.616,09 37.207.538,67 97.376.154,76 Sợi 30CD+PF kg 6.041,68 1.558.100,24 1.128.758,36 2.686.858,59 Sợi 30CD+PFXK kg 72.576 18.716.761,34 13.559.269,38 32.276.030,72 Sợi 30 /2CDFXK kg 34.156,08 17.617.151,61 6.381.331,15 23.998.482,76 ……………………….. (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Còn tại nhà máy sợi 2, chi phí côn và chi phí bao pp được công ty tính gộp và phân bổ một lần theo sản lượng thành phẩm nhập kho thực tế : Tên sản phẩm ĐVT SL nhập Tiền côn , bao PP NHÀ MÁY SỢI 2 387.602,16 205.649.227 Sợi 20TCM + P(65/35) Kg 15.269,14 8.101.314,08 Sợi 26TCM + P(65/35) Kg 56.832,02 30.153.240,07 Sợi 28TCM + P(65/35) Kg 50.088,92 26.575.568,31 ……………………… (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành )) 2.3.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Kế toán sử dụng các bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, bảng tổng hợp lương, bảng phân bổ lương… làm cơ sở cho việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Hàng tháng tại bộ phận sản xuất quản đốc phân xưởng sẽ gửi báo cáo về khối lượng công việc đã được thực hiên trong tháng kèm theo bảng chấm công, phiếu báo cáo sản lượng sản phẩm hoàn thành , báo cáo làm thêm giờ sau khi đã được nhân viên phân xưởng xác nhận và nhân viên phụ trách phân xưởng chuyển cho trưởng ca ký nhận sau đó chuyển cho kế toán lương, và bộ phận kế toán tiến hành tính và thanh toán lương cho người lao động. Phương pháp tính lương tại công ty: Tại công ty, việc tính lương được thực hiện trên cơ sở hệ số lương theo qui định của từng đối tượng và quỹ tiền lương được chia như sau: Trích 70% quỹ lương được chia cho lương theo ngày công chế độ. Trích 30% còn lại chi cho lương đánh giá phân loại ABC cuối tháng. Cách tính lương: +Xác định mức lương tối thiểu tính theo giá trị ngày công: Mức lương tối thiểu xác định dựa trên hệ số lương cơ bản công nhân thấp nhất là 1,67 và mức lương tối thiểu hiện nay của công ty là 901.800 đồng. Xác định mức lương tối thiểu theo công chế độ: Mức lương tối thiểu=hệ số lương cơ bản*mức lương tối thiểu được hưởng Mức lương tối thiểu được xác định để tính thu nhập trong tháng của CBCNV trừ phép lễ, phụ cấp đêm, làm thêm. + Xác định đơn giá/1 hệ số theo công chế độ trong tháng: Đơn giá hệ số=lương chế độ 70%/tổng hệ số quy đổi công chế độ toàn công ty. Trong đó: tổng hệ số quy đổi công chế độ toàn công ty=tổng hệ số quy đổi công chế độ của 1 công nhân * tổng số công nhân. +Bảng quy định hệ số tính lương: Đối tượng tính lương Hệ số lương Công nhân sản xuất 1,17 Công nhân bảo trì 1,2-1,4 Cán bộ quản lý, kỹ thuật 1,5-3,4 Tổng hệ số công quy đổi của 1 công nhân đứng máy=hệ số công việc*26 công. Lương chế độ=tổng hệ số công quy đổi*đơn giá hệ số. +xác định đơn giá/1 hệ số phân loại ABC trong tháng: Qui định: loại A=1,0; Loại B=0,85; loại C=0,7. Lương đánh giá phân loại ABC 30% Tổng hệ số quy đổi ABC toàn công ty Đơn giá hệ số ABC= Lương phân loại cuối tháng của 1 công nhân loại A Đơn giá hệ số ABC Tổng hệ số quy đổi ABC của 1 công nhân * = +Phụ cấp ca đêm: Phụ cấp đêm=hệ số phụ cấp đêm* đơn giá hệ số ngày công chế độ. Trong đó: hệ số phụ cấp đêm=hệ số công việc*số công làm đêm*50%công ca ngày +Lương phép, lễ Tiền lương phép lễ = Hệ số lương cơ bản * Lương tối thiểu theo qui định * Số ngày nghỉ phép Số ngày công chế độ +Lương chờ việc: Tiền lương chờ việc = Mức lương tối thiểu theo quy định * Số ngày nghỉ chờ việc Số ngày công chế độ(26 công) Cuối tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho thực tế và đơn giá tiền lương đã được tổng công ty duyệt, bảng quyết toán tiền lương đã được duyệt kèm theo bảng tiền cơm ca được đưa vào giá thành thì kế toán sẽ lên bảng phân bổ tiền lương. Lương công nhân trong kỳ dựa theo quỹ lương được duyệt theo Bảng đề nghị duyệt quỹ tiền lương, từ đó phân bổ quỹ lương cho chi phí quản lý doanh nghiệp khoản 5,5%, chi phí sản xuất chung khoản 15% , còn lại được phân bổ cho công nhân trực tiếp sản xuất. Lương chính của nhà công nhân viên được tính căn cứ vào hệ số lương, và lương phụ được tính lấy tổng lương trừ đi cơm ca và lương chính. Sau đó kế toán tiến hành tính BHXH, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp. Kế toán lên bảng phân bổ tiền lương. Ta có tiền lương được phân bổ như sau : Nhà máy 1 Nhà máy 2 Phân bổ tiền lương 1.020.545.680 527.921.956 Lương chính 717.500.800 228.694.400 Lương phụ 207.571.800 256.002.929 Cơm ca 95.473.080 43.224.627 Phân bổ các khoản theo lương 163.412.839 56.843.718 (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân bổ tiền lương) Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 622: 1.548.467.636 Có TK 334: 1.548.467.636 Trong đó: +Nợ TK 6221: 1.020.545.680 Có TK 334: 1.020.545.680 + Nợ TK 6222: 527.921.956 Có TK 334: 527.921.956 Đối với các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hạch toán vào chi phí sản xuất của công ty được kế toán trích lập như sau: Trích 16% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN trên tổng lương chính(lương cơ bản), 2% KPCĐ trên tổng lương thực chi cuả CBCNV công ty tháng 12/2010. Kế toán trích lập và định khoản như sau: Nợ TK 622: 220.256.557 Có TK 338: 220.256.557 Trong đó: +Nợ TK 6221: 163.412.839 Có TK 338: 163.412.839 + Nợ TK 6222: 56.843.718 Có TK 338: 56.843.718 Tại công ty Sợi, có nhiều dây chuyền công nghệ khác nhau, sản phẩm làm ra cũng rất đa dạng về chủng loại, chính vì vậy để thuận tiện cho việc phân bổ chi phí cần phải qui về một chi số thống nhất là chỉ số NE30. Trước đây tại công ty Sợi, việc phân bổ chi phí cũng có sự khác nhau giữa 2 nhà máy Sợi. Tại nhà máy Sợi 1 thì phân bổ theo sản lượng qui về sản lượng Ne 32, còn nhà máy Sợi 2 là phân bổ theo sản lượng qui về sản lượng Ne 30. Nhưng hiện nay, để thống nhất, công ty đã quyết định qui về sản lượng Ne 30. Cách quy sản lượng hoàn thành về sản lượng Ne 30 như sau : Sản lượng SP hoàn thành * chi số sợi Sản lượng quy về chi số NE30 = 30 Ta có bảng sản lượng qui về sản lượng Ne 30 như sau : Tên sản phẩm ĐVT  Chỉ số Sợi SL nhập SL qui Ne30 NHÀ MÁY SỢI 1 367.494,14 363.574,17 Phân xưởng I 168.340,76 164.420,79 Sợi 20 PE+PM kg 20 34.243,96 22.829,31 Sợi 28 PE+PM kg 28 31.684,80 29.572,48 Sợi 20/3 PER kg 20 3.007,76 2.005,17 …………………….. Phân xưởng II 199.153,38 199.153,38 Sợi 30CD+PF kg 30 6.041,68 6.041,68 Sợi 30CD+PFXK kg 30 72.576 72.576 Sợi 30 /2CDFXK kg 30 34.156,08 34.156,08 ……………………….. NHÀ MÁY SỢI 2 387.602,16 371.595,58 Sợi 20TCM + P(65/35) Kg 20 15.269,14 10.179,43 Sợi 26TCM + P(65/35) Kg 26 56.832,02 49.254,42 Sợi 28TCM + P(65/35) Kg 28 50.088,92 46.749,66 ……………………….. Tổng cộng (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Theo đó, với khoản tiền lương, các khoản trích theo lương được phân bổ trong kỳ tại nhà máy sợi 2 lần lượt là 527.921.956 và 56.843.718 thì ta phân bổ cho từng sản phẩm như sau : Tên sản phẩm ĐVT SL qui Ne30 Phân bổ tiền lương Các khoản theo lương NHÀ MÁY SỢI 2 371.595,58 527.921.956 56.843.718 Sợi 20TCM + P(65/35) Kg 10.179,43 14.461.804,95 1.557.167,22 Sợi 26TCM + P(65/35) Kg 49.254,42 69.975.235,32 7.534.546,53 Sợi 28TCM + P(65/35) Kg 46.749,66 66.416.750,89 7.151.388,60 ……………………… (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Khác với nhà máy sợi 2, tại nhà máy sợi 1 có nhiều sản phẩm phải trải qua công đoạn xe các sợi đơn vị lại với nhau nên cách phân bổ cũng khác với nhà máy sợi 2. Vì quá trình hình thành sản phẩm phải trải qua 2 công đoạn như vậy, mà mỗi công đoạn thì tiêu tốn nhân lực không giống nhau nên việc phân bổ sẽ theo tổng chi phí nhân công ước tính của 2 công đoạn. Cụ thể, tại giai đoạn đầu sản xuất sợi thành phẩm đơn vị, chi phí nhân công của mỗi kg sợi qui về chỉ số Ne 30 sẽ là 2970 đồng. Lương đơn sẽ bằng sản lượng qui về Ne 30 nhân với 2970. Còn ở công đoạn xe sợi thì chi phí nhân công của mỗi kg sợi qui về chỉ số Ne 30 sẽ là 1080 đồng. Khi đó lương xe sẽ bằng sản lượng qui về Ne 30 nhân với 1080. Sau đó, tiền lương và các khoản theo lương sẽ được phân bổ theo tổng lương đơn và lương xe. Ta có thể thấy như sau : Tên sản phẩm SL qui Ne30 Lương máy sợi đơn Lương máy sợi xe Tổng Phân bổ tiền lương Phân bổ các khoản theo lương NHÀ MÁY SỢI 1 363.574,17 1.079.815.282,92 76.797.492,48 1.156.612.775,40 1.020.545.680 163.412.839 Phân xưởng I 164.420,79 488.329.744,32 39.908.926,08 528.238.670,40 466.095.226.1 74.632.567,30 Sợi 20 PE+PM 22.829,31 67.803.040,80 67.803.040,80 59.826.505,34 9.579.599,69 Sợi 28 PE+PM 29.572,48 87.830.265,60 87.830.265,60 77.497.672,55 12.409.160,06 Sợi 20/3 PER 2.005,17 5.955.364,80 2.165.587,20 8.120.952 7.165.580,96 1.147.374,34 ……………………. Phân xưởng II 199.153,38 591.485.538,60 36.888.566,40 628.374.105 554.450.453,9 88.780.271,70 Sợi 30CD+PF 6.041,68 17.943.789,60 17.943.789,60 15.832.833,04 2.535.200,77 Sợi 30CD+PFXK 72.576 215.550.720,00 215.550.720 190.192.742,8 30.454.233,13 Sợi 30 /2CDFXK 34.156,08 101.443.557,60 36.888.566,40 138.332.124 122.058.354 19.544.350,18 …………………… (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Cuối tháng tổng hợp các sổ chi tiết, ta có bảng tổng hợp TK 622 CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TY SỢI TÀI KHOẢN 622 Tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng TT Bộ phận Địa chỉ Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 Sợi I CT Sợi 0 0 1.183.958.519 1.183.958.519 0 0 Sợi II CT Sợi 584.765.674 584.765.674 Tổng cộng 1.768.724.193 1.768.724.193 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ số liệu trên, kế toán ghi vào các chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi Có TK 334, TK 338,…. CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 02 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi phí nhân công trực tiếp 622 1.548.467.636 Chi phí nhân viên phân xưởng 6271 298.080.137 Chi phí nhân viên quản lý 6421 9.131.989 Cộng 334 1.945.679.762 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 03 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi phí nhân công trực tiếp 622 220.256.557 Chi phí nhân viên phân xưởng 6271 38.881.157 Chi phí nhân viên quản lý 6421 11.174.208 Phải trả cho CNV 334 109.927.509 Cộng 3 8 380.239.431 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán lên Sổ cái các tài khoản liên quan: TK 622, TK 334, TK 338, TK 154,… CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ SỔ CÁI CÔNG TY SỢI Tháng 12 năm 2010 Tên TK: 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 02 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong tháng 02 31/12 CP nhân công trực tiếp SX 334 1.548.467.636 03 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 220.256.557 Cộng số phát sinh tháng 1.768.724.193 15 31/12/10 - Kết chuyển CP NVL TT 154 1.768.724.193 Số dư cuối kỳ Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối tháng kết chuyển về TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 04 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ ó Chi phí nhân công trực tiếp 622 1.768.724.193 Cộng 154 1.768.724.193 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.3.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là bộ phận cấu thành trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Sự thay đối của chi phí sản xuất chung gắn liền với quá trình sản xuất của công ty. Đồng thời để phục vụ tốt cho công tác hạch toán quá trính sản xuất kinh doanh và công tác quản lý, chi phí sản xuất chung được tập hợp theo tháng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chung là theo nhà máy, từng phân xưởng sản xuất và theo từng nội dung chi phí. Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm sợi khác nhau nên phải tập hợp và phân bổ cho các sản phẩm. Nó phát sinh ở nhiều nơi, nhiều bộ phận khác nhau nên chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung từ các chứng từ theo từng nội dung chi phí cho từng nhà máy, từng phân xưởng, sau đó tổng hợp lại rồi tiến hành phân bổ cho các sản phẩm. Hàng ngày kế toán thu thập các chứng từ liên quan : Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định : bảng tính và phân bổ khấu hao Đối với chi phí vật liệu : phiếu đề nghị xuất vật tư, phiếu xuất kho, phiếu chi… Đối với chi phí động lực: bảng tính và phân bổ động lực. Đối với chi phí khác : phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng, hoá đơn giá trị gia tăng, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền cơm ca, phu cấp cho nhân viên phân xưởng. CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 05 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi phí vật liệu 627 152 2.717.196.125 Cộng 2.717.196.125 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký,họ tên ) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 06 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Trích khấu hao TSCĐ 6274 2141 2.574.800.315 Cộng 2.574.800.315 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 07 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi phí động lực cho phân xưởng sản xuất 6277 336 2.567.351.598 Cộng 2.567.351.598 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN CÔNG TY SỢI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 08 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Các chi phí khác bằng tiền 6278 111 951.391.028 Cộng 951.391.028 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ SỔ CÁI CÔNG TY SỢI Tháng 12 năm 2010 Tên TK: 627 - Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 03 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong tháng 02 31/12/10 Chi phí vật liệu 152 2.717.196.125 03 31/12/10 Trích khấu hao TSCĐ 2141 2.574.800.315 04 31/12/10 Chi phí động lực 336 2.567.351.598 05 3112/10 Các chi phí khác bằng tiền 111 951.391.028 Cộng số phát sinh tháng 8.810.739.066 15 31/12/10 - Kết chuyển CP NVL TT 154 8.810.739.066 Số dư cuối kỳ Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán chi phí khấu hao Công ty Sợi Hòa Thọ là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô tương đối lớn, do đó tài sản cố định chiếm tỷ trong lớn trong tổng tài sản của công ty. Vì thế chi phí khấu hao cũng là chi phí chiếm phần quan trọng trong chi phí sản xuất chung . Chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm các tài sản cố định thuộc bộ phận sản xuất như nhà cửa vật kiến trúc, máy móc, thiết bị truyền dẫn, nhà xưởng… Tại công ty Sợi việc phân bổ chi phí khấu cho từng dây chuyên công nghệ hay từng sản phẩm đều dựa vào tiêu thức phân bổ là sản lượng quy về chỉ số Ne 30 như đã nói ở trên. Trước hết công ty áp dụng phương pháp khấu hao đuờng thẳng để tính cho từng chi phí từng nhà máy, từng phân xưởng. Theo số liệu cho thấy khấu hao như sau : Đơn vị Số khấu hao Nhà máy 1 1.151.756.929 Phân xưởng I 525.933.460,39 Nhà cửa, vật kiến trúc 6.181.141 Máy móc thiết bị 517.510.084 Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý 2.242.235 Phân xưởng II 625.823.468,61 Nhà cửa, vật kiến trúc 51.217.587 Máy móc thiết bị 486.027.348,6 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 87.402.396 Thiết bị dụng cụ quản lý 1.176.137 Nhà máy 2 1.423.043.386 Sau khi có số khấu hao từng nhà máy, phân xưởng kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao cho từng sản phẩm. Việc phân bổ chi phí khấu hao đều theo chỉ số Ne 30 : Chi phí khấu hao cho SP i = Tổng chi phí khấu hao của PXi * Số lượng SP i hoàn thành quy về chi số NE30 Tổng số SP của PXi qui về chỉ số NE30 Tuy nhiên, cũng giống như phân bổ chi phí NVL trực tiếp, có sự khác nhau giữa 2 nhà máy, ở một số sản phẩm của nhà máy sợi 1 phải trải qua công đoạn xe sợi nên những sản phẩm này được phân bổ thêm chi phí khấu hao của máy móc xe sợi. Phân bổ chi phí khâu hao của nhà máy sợi 1 như sau : Tên sản phẩm ĐVT SL qui Ne30 Phân bổ khấu hao máy móc sx Phân bổ khấu hao máy xe Khấu hao NHÀ MÁY SỢI 1 363.574,17 177.199.505,80 12.373.853,76 1.151.756.929 Phân xưởng I 164.420,79 80.135.733,15 6.430.251,81 525.933.460,39 Sợi 20 PE+PM kg 22.829,31 11.126.593,14 67.599.850,41 Sợi 28 PE+PM kg 29.572,48 14.413.094,45 87.567.058,14 Sợi 20/3 PER kg 2.005,17 977.285,39 348.926,23 8.057.426,54 ………………….. Phân xưởng II 199.153,38 97.063.772,65 5.943.601,95 625.823.468,61 Sợi 30CD+PF kg 6.041,68 17.890.016,12 Sợi 30CD+PFXK kg 72.576 214.904.763,20 Sợi 30 /2CDFXK kg 34.156,08 16.647.058,58 5.943.601,95 137.250.032,70 ………………. Còn tại nhà máy sợi 2 : Tên sản phẩm ĐVT SL qui Ne30 Khấu hao NHÀ MÁY SỢI 2 371.595,58 1.423.043.386 Sợi 20TCM + P(65/35) Kg 10.179,43 38.982.610,31 Sợi 26TCM + P(65/35) Kg 49.254,42 188.622.190,59 Sợi 28TCM + P(65/35) Kg 46.749,66 179.030.095,26 ………………… (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Kế toán chi phí động lực Đối với công ty Sợi, chi phí động lực là chi phí về điện. Cuối tháng căn cứ vào giấy báo điện ở từng phân xưởng và hoá đơn tiền điện do tổng công ty chuyển xuống, kế toán sẽ tập hợp chi phí điện tiêu thụ và lập bảng chi tiết điện năng tiêu thụ. Tuy nhiên tổng luợng điện thực tế của công ty sẽ thay đối, do giá địên không phải là giá hạch toán do tổng công ty đưa xuống mà căn cứ vào giá ở giờ cao điểm thấp điểm khác nhau trên đồng hồ tại các phân xưởng. Chính vì vậy giá trị điện tiêu thụ thực tế ở công ty đưa vào chi phí sản xuất chung cũng khác với của tổng công ty đưa xuống. Chi phí động lực trong tháng cho từng phân xưởng: Chi phí động lực= Số chữ điện tiêu thụ thực tế x Đơn giá điện Tùy theo từng thời điểm mà có đơn giá điện khác nhau: Thời điểm Đơn giá Giờ cao điểm 1.645 Giờ bình thường 815 Giờ thấp điểm 445 Sau khi có bảng chi tiết điện năng tiêu thụ thực tế kế toán tiến hành phân bổ chi phí tiền điện cho từng máy và cho từng sản phẩm theo sản lượng quy về chi số NE30. Chi phí động lực cho từng SP i = Chi phí động lực phân xưởng i * số SP i quy về chi số NE30 Tổng số SP qui về chi số NE30 Cụ thể phân bổ chi phí động lực cho nhà máy sợi 1 như sau : Tên sản phẩm SL qui Ne30 Phân bổ cp động lực máy móc sx Phân bổ cp động lực máy xe Phân bổ cp động lực Phân xưởng I 164.420,79 370.272.000,32 105.030.648,79 719.194.642,52 Sợi 20 PE+PM 22.829,31 51.411.096,37 77.791,666.31 Sợi 28 PE+PM 29.572,48 66.596.574,37 100.769.266,87 Sợi 20/3 PER 2.005.17 4.515.606,23 5.699.302,16 15.456.483,16 ………………… Phân xưởng II 199.153,38 448.489.030,39 97.081.792,03 825.519.515,48 Sợi 30CD+PF 6.041,68 13.605.730,44 20.587.237,33 Sợi 30CD+PFXK 72.576 163.439.555,33 247.305.275,47 Sợi 30 /2CDFXK 34.156,08 76.918.740,73 97.081.792,03 263.285.406,02 …………………. (Chi tiết xem phụ lục Bảng phân tích giá thành ) Tại nhà máy sợi 2 : Tên sản phẩm SL qui Ne30 Phân bổ cp động lực NHÀ MÁY SỢI 2 371.595,58 1.022.637.440 Sợi 20TCM + P(65/35) 10.179,43 28.013.883 Sợi 26TCM + P(65/35) 49.254,42 135.548.950 Sợi 28TCM + P(65/35) 46.749,66 128.655.973 ………………… Kế toán chi phí vật liệu: Vật liệu ở đây là vật liệu phụ, phụ tùng thay thế… ở công ty Sợi rất đa dạng và phức tạp do thiết bị kéo sợi nhập từ nhiều nước khác nhau. Công cụ dụng cụ phụ tùng thay thế khi xuất kho phát sinh trong tháng nào thì đưa vào chi phí sản xuất chung trong tháng đó, trừ trường hợp nếu có giá trị lớn phân bổ trong nhiều kỳ thì phải tiến hành phân bổ cho từng kỳ sản xuất. Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu kế toán thống kê và tập hợp chi phí vật liệu phát sinh trong kỳ. Cuối tháng kế toán tập hợp phiếu xuất kho công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế rồi tiến hành phân bổ. Tập hợp các chi phí vật liệu phụ : …………………………………………………………… Xuất vật liệu phụ dùng trong tháng 12/10 PX I - NM1 69.312.652 Xuất vật liệu phụ dùng trong tháng 12/10 PX II - NM1 26.116.118 Xuất vật liệu phụ dùng trong tháng 12/10 - NM2 189.296.041 Xuất phụ tùng dùng trong tháng 12/10 PXI - NM 1 827.286.448 Xuất phụ tùng dùng trong tháng 12/10 PXII - NM 1 580.280.312 …………………………………………………………….. Kế toán tiến hành phân bổ chi phí vật liệu cho từng từng sản phẩm theo tiêu thức số lượng sản phẩm quy về chi số NE30. Chi phí vật liệu cho SP i = Chi phí vật liệu phân xưởng i * Số SP i quy về chi số NE30 Tổng số SP quy về chi số NE30 Từ đó ta có được bảng phân bổ chi phí vật liệu cho từng sản phẩm như sau : Tên sản phẩm SL qui Ne30 Phân bổ chi phí vật liệu NHÀ MÁY SỢI 1 363,574.17 1,640,337,587 Phân xưởng I 164,420.79 741,817,509 Sợi 20 PE+PM 22,829.31 102,998,916 Sợi 28 PE+PM 29,572.48 133,422,201 Sợi 20/3 PER 2.005,17 9.046.857 …………………….. Phân xưởng II 199.153,38 898.520.078 Sợi 30CD+PF 6.041,68 27.258.329 S

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sợi- Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ - TP DNang.DOC
Tài liệu liên quan