Khóa luận Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

 Trang

 

Lời mở đầu 3

Phần thứ nhất : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 5

I. Vai trò (vị trí ) của NVL-CCDC trong doanh nghiệp sản xuất 5

II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý của NVL-CCDC 5

 1. Đặc điểm của vật liệu 5

 2. Yêu cầu quản lý vật liẹu trong DNSX 5

III. Nhiệm vụ kiến trúc và nội dung tổ chức kế toán vật liệu ở trong doanh nghiệp sản xuất ( công ty ) 6

 1. Các nhiệm vụ kế toán vật liệu và CC dịch vụ trong DNSX 6

 2. Nội dung tổ chức kế toán vật liệu-CCDV ở DNSX 7

 3. Khái quát về sự vận dụng các phương pháp kế toán 13

 4.Khái quát hoá trình tự kế toán vật liệu-CCDC trên sơ đồ tài khoản. 17

 

Phần thứ hai : TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN NVL Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VĨNH PHÚC. 23

I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 23

 1. Quá trình hình thành và phát triển 23

 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 25

 3. Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty 27

II. Thực trạng tổ chức kế toán VL-CC 30

 1. Công tác tổ chức quản lý VL-CC 30

 2. Thủ tục nhập- xuất kho VL-CC và chưngd từ kế toán 35

 3. Kế toán chi tiết nhập- xuất vật liệu 52

 4. Kế toán tổng hợp nhập- xuất vật liệu 55

 5. Công tác phân tích kinh tế VL-CC ở công ty 56

 

Phần thứ ba: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CTGT-VP 58

I. Nhận xét chung về công tác kế toán VL tại công ty 58

 1. Những ưu điểm nổi bật 58

 2. Những hạn chế 60

II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty CTGT-VP 60

 1. Sự cần thiết phải bổ sung cải tiến công tác kế toán vật tư 60

 2. Biện pháp thực hiện 61

 

 

Phần kết luận: 62

Tài kiệu tham khảo 63

 

Ýkiến giáo viên hướng dẫn: 64

 

 

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp để góp phần liên doanh với các đơn vị khác, nhượng bán lại và một số nhu cầu khác. Trình độ nghiệp vụ tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ có thể mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ 4: Trình tự hoạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ( theo phương pháp kê khai thường xuyên ) TK 151 TK152, 153 TK621 Nhập kho hàng đang đi kỳ trước Xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm TK11, 112, 331,141 TK627, 641, 642 NVL mua ngoài nhập kho(Thuế VAT) NVL mua ngoài nhập kho (Khấu trừ ) Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, bán hàng, QLDN & XDCB TK3331, 3333 TK 632,(157) Thuế nhập khẩu NVL phải nộp TK 621 Xuất bán hoặc gửi bán NVL NVL sử dụng không hết nhập lại kho TK154 TK154 Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công Gia công chế biến chế biến NVL TK411 TK128, 222 Nhận góp vốn cổ liên doanh phần cấp phát Xuất nguyên liệu góp vốn liên doanh TK128, 222 Nhận lại vốn liên doanh TK138 TK338 (3381) Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý TK412 TK412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch tăng do đánh giá lại 4.2.Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ hàng hoá, thành phẩm trên các tài khoản tồn kho tương ứng. Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp này trong kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng các tài khoản kế toán sau: Theo phương pháp này, các tài khoản 152, 151 không được dùng để theo dõi tình hình nhập-xuất nguyên vật liệu trong kỳ mà chỉ để kết chuyển gía trị thực tế vật liệu, hàng mua đang đi đường đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “ Mua hàng ”. Tài khoản 611 “ Mua hàng ” dùng để phản ánh gia trị thực tế cua một số vật tư , hàng hoá mua và xuất trong k . Kết cấu của tài klhoản này như sau : Bên nợ: -Kết chuyển giá thực tế của vật tư, hàng hoá tồn kho ở đầu kỳ -Giá thực tế vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ -Giá thực tế vật tư, hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ Bên có: -Giá thực tế vật tư , hàng hoá xuất trong kỳ -Giá thực tế hàng hoá đã giữ bán chưa xác định đã tiêu thụ trong kỳ -Chiết khấu hàng mua, hàng mua giảm giá, hàng trả lại cho người bán Tài khoản 611 “ Mua hàng ” không có số dư và mở thành hai tài khoản cấp 2 là: -Tài khoản 611.1 : Mua nguyên liệu vật liệu -Tài khoản 611.2 : Mua hàng hoá Ngoài ra kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp này cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác như phương pháp kê khai thường xuyên. Trị giá tồn cuối kỳ Trị gía nhập trong kỳ Trị giá tồn đầu kỳ Theo phương pháp này, trị giá xuất kho của vật liệu được tính như sau: _ + = Trị giá xuất kho Có thể khái quát phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ trên sơ đồ sau : Sơ đồ 5: Trình tự hoạch toán kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ ) TK151, 152,153 TK161 "Mua hàng " TK151, 152,153 Kết chuyển trị giá vật liệu tồn đầu kỳ Kết chuyển trị giá vật liệu tồn cuối kỳ TK111, 112, 141 TK111, 112, 138 Mua vật liệu trả tiền ngay TK133 Chiết khấu hàng mua được, hàng mua tồn lại Thuế VAT được khấu trừ TK331, 331 TK621 Thanh toán tiền Mua chưa trả hoặc Cuối kỳ chuyển số xuất dùng cho bằng tiền vay sản xuất kinh doanh TK333 (3) Thuế nhập khẩu TK632, 157 TK411 Xuất nguyên vật liệu để bán Nhận vốn góp cổ phần TK111, 138, 334 Thiếu hụt hoặc mất mát doanh nghiệp, phạt tiền hoặc trừ vào tiền lương công nhân TK412 TK412 Chênh lệch đánh giá tăng Chênh lệch đánh giá tăng Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu: Theo chế độ kế toán hiện hành ở nước ta có bốn hình thức sổ sách kế toán dùng để kế toán tổng họp vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, đó là: -Hình thức “ Nhật ký sổ cái ” -Hình thức “ Chứng từ ghi sổ ” -Hình thức “ Nhật ký chứng từ ” -Hình thức “ Nhật ký chung ” Mỗi hình thức kế toán có một hệ thống sổ sách riêng, trình tự hạch toán riêng thích hợp với từng đơn vị cụ thể và có ưu nhược điểm khác nhau. Do đó khi vận dụng hình thức kế toán nào cần phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động, yêu cầu quản lý, quy mô của doanh nhiệp, trình độ chuyên môn của kế toán để áp dụng cho thích hợp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của hình thức kế toán được vân dụng . Tóm lại: Trong giá thành sản phẩm bất kỳ loại sản phẩm nào thì nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ trong giá thành lớn nhất từ (50á60)%. Vì vậy trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải chú trọng quản lý và hạch toán chi phí nguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh, cụ thể là : -Căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư trong tổng sản phẩm -Sự hao hụt vật tư trong định mức -Tính giá thành vật tư thự tế gồm: Giá mua + Chi phí vận chuyển, bốc dở + Chi phí thuê kho bải Do vậy trong sản xuất kinh doanh vật tư chiếm tỉ lệ cao trong tổng sản phẩm. Cho nên trong các công ty ( Doanh nghiệp) phải chú trọng khâu quản lý vật tư thật tốt, nhất là bộ máy kế toán và trực tiếp là người làm phần hành kế toán vật tư. -Là phải trung thực với số liệu -Mở sổ sách phải đầy đủ để theo dỏi -Kiểm kê kho theo định kỳ -Thường xuyên đối chiếu với kho -Quản lý thật chặt chẽ vật tư ngay từ khâu mua vì hàng còn trong thời gian đi đường Với tầm quan trọng vật tư trong sản xuất kinh doanh đối vớicác đơn vị doanh nghiệp. Như vậy doanh nghiệp nên có những biện pháp hiểu biết nhất để thúc đẩy việc quản lý vật tư dư thừa thật nghiêm minh. áp dụng thưởng: Đối với các trường hợp: Tập thể hoặc cá nhân có tinh thần trách nhiệm bảo quản giữ gìn vật tư tiết kiệm vật tư trong sản xuất . áp dụng phạt: Những cá thể hay tập thể thiếu trách nhiệm gây mất mát, thiếu, hao hụt, gây tổn thất vật tư làm ảnh hưỡng trong sản xuất, kinh doanh. Mức độ thưởng phạt tuỳ theo hợp đồng của công ty, căn cứ vào tình hình kinh tế, tiết kiệm vật tư hay sự mất mát. Phần thứ hai Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc I.Đặc điểm tình hìh chung của công ty Công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở giao thông vận tải Vĩnh Phúc- Bộ Giao Thông Vận Tải. Là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng mới, sửa chữa, làm lại, làm thêm . . . . Vậy qúa trình phát triển của công ty có thể tóm tắt như sau : 1. Quá trình hình thành và phát triển . Công ty Công Trình Giao Thông Vĩnh Phúc có tiền thân là công ty đường bộ 1 Vĩnh Phúc, thành lập ngày 27/12/1072. Là công ty địa phương hoạt động độc lập nên có con dấu riêng . Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là: Xây dựng mới, sửa chữa, làm mới, làm thêm . . . . Các công trình phục vụ địa phương cùng các công trình giao thông khu vực, đất nước như: đường giao thông ( tỉnh lộ, liên tỉnh ), cầu, cống. . . . . Công ty đóng giữa tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Km 30-Xã Khai Quang, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Quá trình phát triển có thể tóm tắt qua một số giai đoạn như sau: Giai đoạn I ( từ năm 1975-1990): Trong giai đoạn này công ty hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ GTVT với nhiệm vụ xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục, sửa chữa các công trình giao thông tại tỉnh nhà cũng như các tỉnh lân cận. Với sự cố gắng hết sức đã lần đưa công ty vào ổn định hoạt động. Giai đoạn II ( từ năm 1991-1997 ): Sau 15 năm hoạt động liên tục, công ty đã từng bước ổn định phát triển và trưởng thành cùng với sự phát triển của tỉnh nhà. Đến năm 1991 công ty được đổi tên là: “ Công ty xây dựng và quản lý đường thành phố Việt Trì". Trong thời điểm chuyển giao giữa nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà nước, đến ngày 5/12/1992. Công ty được thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1310/QĐUB và được đổi tên là : “ Công ty CTGT Vĩnh Phúc". Giai đoạn III ( từ năm 1997 đến nay ): Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập công ty được đổi tên là : Công tyCTGT Vỉnh Phúc được đặt trụ sỡ tại xã Khai Quang-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc. Công ty đã không ngừng đổi mới về cơ sỡ vật chất, về thiết bị, về lao động, thị trường và địa bàn hoạt động. Tuy rằng thành tích của công ty vẩn là khiêm tốn nhung những năm tới công ty sẽ mạnh dạn mở rộng thị trường, vươn tới các tỉnh ngoài như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và các tỉnh phía nam. Dự định của công ty sẽ xây dựng thêm cơ sở vật chất như xây dựng nhà điều hành và chuyển đổi nhà ở cho cán bộ công nhân viên chức. Công ty sẽ đầu tư mới, mua sắm máy móc thiết bị hiện đại , đào tạo năng cao và bổ sung lực lượng lao động. Như vậy bảng thành tích của công ty sẽ nâng cao hơn chỉ là vấn đề thời gian. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty . Cơ cấu sản xuất: Cơ cấu sản xuất của công ty bao gồm các tổ đội sản xuất, công ty là cấp quản lý cao nhất đóng vai trò điều tiết các hoạt động của các tổ đội để bổ xung hỗ trợ lẩn nhau, đồng thời các tổ đội cũng có sự độc lập với nhau. Hình thức tổ chức xản xuất: Tuỳ thuộc vào từng công trình công ty phân chia các dự án thành các phần cho tổ đội tổ chức sản xuất theo hình thức đối tượng, nghĩa là mổi tổ đội đều thực hiện các công việc như nhau trên các đoạn đường khác nhau. Phương pháp tổ chức sản xuất: Do đặc điểm của thi công công trình xây dựng, các dự án đều tổ chức theo phương pháp sản xuát dây chuyền ( tuần tự ) nghĩa là làm xong các bước công việc này mới tới bước công việc khác theo trình tự nhất định. Từng đội có thể chuyên môn hoá lần lượt làm các bước công việc theo đúng quy trình công nghệ thi công công trình. Hiện nay toàn bộ công nhân viên của công ty có 204 người thuộc biên chế Nhà Nước, trong đó phân viện quản lý là 36 người, số lượng lao động của công ty đã tăng thêm so với những năm trước theo yêu cầu mở rộng sản xuất và được bố trí tinh giảm gọn nhẹ. Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm : -Ban giám đốc -Ba phòng ban chức năng -Các đội xây dựng Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh tế Phòng kt-tv Phòng kh-vt-kt Phòng tc-hc Đội 1 Đội xe Đội 4 Đội 3 Đội 2 Đội 5 Trong đó: Đội 2, 3, 5 trực tiếp làm đường Đội 1, 4, làm thảm mặt đường Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt được trong mấy năm qua : Năm Doanh Thu Lợi Nhuận 1998 10.165.190.000 340.004.000 1999 9.636.586.000 121.381.000 2000 10.611.659.000 213.876.000 Ban giám đốc : Ban giám đốc của công ty bao gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. -Giám đốc: là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm chung trước nhà nước, trước công ty về việc điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. -Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách các lĩnh vực sản xuát kinh doanh kể cả phần phụ, vật tư thiết bị, thay giám đốc giãi quyết điều hành khi giám đốc đi vắng . -Phó giám đốc nội chính: Quản lý đào tạo nâng cao tay nghề, đời sống cán bộ công nhân viên, kỷ thuật bàn giao các công trình, chỉ đạo lập dự án thầu, đấu thầ . Các phòng ban chuyên môn: Gồm 3 phòng -Phòng tổ chức hành chính : Tổ chức quản lý, biên chế nhân lực, bố trí cán bộ công nhân viên công ty, tổ chức bảo vệ tài sản công ty, tiển khách ra vào công ty, giải quyết các chế độ nhà nước cho cán bộ công nhân viên. -Phòng kế hoạch- kỹ thuật vật tư: Lập phương án tiến bộ thi công, lập dự án đầu tư, nghiệm thu khối lượng và chất lượng công trình để quyết toán, thanh toán với chủ đầu tư, thanh lý, ký quyết toán ( thanh toán với chủ đầu tư, thanh lý ) hợp đồng. Duyệt và lập mức đơn giá lương, vật tư. Quản lý chất lượng, khối lượng các loại vật tư trong quá trình mua sắm, sử dụng, khấu hao, thanh lý. -Phòng kế toán-tài vụ: Phản ánh, ghi chép lại tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ sách kế toán liên quan theo đúng quy định của nhà nước, dẩm bảo các hoạt động kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch khai thác thị trường có hiệu quả nhất, ngoài ra còn giám sát, hướng dẩn nghiệp vụ đối với hệ thống kế toán vật liệu, thống kê của công ty. 3.Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty . a/Chức năng và nhiêm vụ : Công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc là một đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán của công ty đóng vai trò quan trọng trong việc tham mưu cho giám đốc trong công tác tài chính với nhiệm vụ chủ yếu sau: -Tổ chức ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động cuả công ty một cách đầy kịp thời đúng với nguyên tắc phương pháp quy định. -Tổng hợp số liệu hạch toán, tập hợp chi phí, tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh theo niên độ kế toán . -Phân tích thông tinh kế toán tài chính, đề xuất các giải pháp giải quyết nhu cầu vốn, nguồn vốn phục vụ sản xuất . b/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán . Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung tại phòng kế toán và đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng Kế toán viên Kế toán viên kiêm thủ quỹ Phó phòng kế toán Kế toán tổng hợp Bộ máy kế toán của công ty gồm 5 người : -Kế toán trưởng: Phụ trách chung, không làm nghiệp vụ, chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về mặt quản lý chế độ chi tiêu chính sách tài chính ké toán, kiểm tra, kiểm soát các chứng từ chi tiêu hướng dẩn các nhân viên làm đúng chế độ và các thể lệ kế toán. Hướng dẩn các đội sản xuất lập và làm đúng các chứng từ kế toán. -Phó phòng kế toán: Thay đổi và giải quyết các công viếc chung khi kế toán trưởng đi vắng, chịu trách nhiệm về kế toán ngân hàng, theo dõi công nợ với người mua và người đặt hàng. -Kế toán vỉên kiêm thủ quỹ: Quản lý tiền mặt thủ quỹ và các giấy tờ có giá trị khác như tiền, theo dõi công nợ với khác hàng và các tổ đội sản xuất -Kế toán tổng hợp: Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các chứng từ, tờ kê, nhật ký của các kế toán chi tiết chuyển sang đi vào sổ tổng hợp, lập báo cáo quyết toán, chịu trách nhiệm về kế toán TSCĐ, theo dõi công nợ nội bộ, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, theo dõi thanh toán chế độ đau, ốm thai sản . . . Theo dõi trích nộp lập các chế độ BHXH, BHYT và KPCĐ, thuế . Tập hợp chi tiết tính giá thành và tính kết quả lãi lổ. c/Hình thức kế toán : Hiện công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ". Niên độ kế toán là một năm, phương pháp kế toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên, phương pháp kế toán giá thành theo kiểm kê địng kỳ: * Các loại sổ chính -Sổ kế toán chi tiết -Bảng kê chi tiết -Bảng kê, ổ kế toán tổng hợp -Sổ cái các tài khoản -Nhật ký chứng từ * Sổ kế toán tại công ty được áp dụng theo hình thức “ Nhật ký chứng từ ”. Sơ đồ hạch toán của công ty Chứng từ gốc 1 1 1 1 Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết Bảng phân bố Sổ quỹ 8 2 1 5 4 3 Nhật ký chứng từ Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiêu 6 8 Sổ cái 7 7 7 7 Báo cáo kế toán 1.Ghi hàng tháng 8. Ghi cuối tháng 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Ghi cuối tháng Hạch toán tổng hợp: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư, kế toán ghi vào sổ “ Nhật ký chung". Cuối tháng từ sổ nhật ký chung vào sổ cáI tàI khoản 152. Sau đó từ sổ cáI lập bảng cân đối tàI khoản và lập báo cáo tài chính. Hạch toán chi tiết: Cũng từ chứng từ nhập xuất vật tư lập thẻ chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi đã đối chiếu với sổ cái tài khoản 152 thì số liệu tổng hợp bảng tổng hợp chi tiết là căn cứ để lập bảng cân đối tài khoản. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Nhằm khắc phục tình trạng công việc dồn vào cuối tháng và để cung cấp thông tin chính xác kịp thời. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và hạch toán chi tiết theo phương phaps sổ số dư. d/Phương pháp hạch toán hàng tồn kho . Xuất phát từ đặc thù sản xuất của công ty, là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp xây lắp, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn thường xuyên và yêu cầu xử lý thông tinh kịp thời thường xuyên phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh cho nên công ty đã tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung.Tức là mọi thông tin kế toán đều được thu nhận và sử lý tại phòng kế toán của công ty. Với phương pháp này kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi chính xác về cả số lượng lẫn giá trị vật liệu xuất kho được phân bố cụ thể, thuận lợi, tuy nhiên không tránh khỏi nhược điểm là phải mất nhiều thời gian, công sức trong hạch toán, lưu chuyển và đối chiếu sổ sách giửa bộ phận quản lý và hạch toán. II.Thực trạng tổ chức kế toán Vật liệu-Công cụ ở công ty. 1. Công tác tổ chức quản lý Vật liệu - Công cụ a/ Phân loại vật tư ở công ty . Nguyên vật liệu được phân loại theo nội dung và công dụng kinh tế, tức là vật liệu phân thành: -Vật liệu chính gồm : Xi măng ,cát , đá , sắt , thép , phụ gia. . . -Vật liệu phụ gồm : Nhựa đường . . . -Nhiên liệu gồm : Xăng ,dầu . . . -Phế liệu gồm : Dầu cặn . . . Tuy nhiên việc phân loại vật liệu vẫn chưa được khoa học và hợp lý bởi vì các loại công cụ dụng cụ như: Gỗ lót, dụng cụ bảo hộ công ty lại đưa vào tài khoản vật liệu. ĐIều này làm ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu vì công cụ dụng cụ là tài sản lưu động nhưng có thời gian sử dụng lâu dài và không chuyển dịch một lần vào giá thành mà phải tiến hành phân bổ dần vào chi phí sản xuất. b/ Các nguồn nhập ( kế hoạch cung ứng ) : Nói chung, vật liệu chính chủ yếu của công ty đều mua từ bên ngoài khi nhập kho đều theo yêu cầu của công trình, tuỳ theo thời điểm hay từng công đoạn . . . nhưng tất cả đều thông qua quá trình kiểm nghiệm ( đánh giá ) tối thiểu phải đạt được yêu cầu của chất lượng số lượng, đánh giá khác . . . lúc đó mới giao cho người quản lý. NgoàI ra công ty còn thuê ngoài những vật liệu cần thiết nếu như trường hợp những công trình gặp những đIều kiện kho khăn về khâu lưu thông hay những vùng sâu vùng xa, có thể thuê ngoài gia công chế biến . . . Tuy nhiên kế hoạch hay yêu cầu của công trình và theo lệnh của cấp trên. c/ Mục đích xuất ( Định mức kèm theo ) Xuất nguyên vật liệu cho các công trình dựa trên kế hoạch theo yêu cầu của các công trình ( theo lệnh ) cũng qua quá trình đánh giá ( thông qua phiếu kiểm nghiệm ) sau đó chuyển qua để hạch toán. Công ty không sử dụng giá hạch toán để hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ mà dụa vào định mức xây dựng cơ bản (và đơn giá xây dựng cơ bản) của UBND tỉnh Vĩnh Phúc và thông báo giá của sở tài chính vật giá, tuỳ theo từng thời điểm cụ thể để lập kế hoạch vật tư (dự toán). Cuối kỳ ( khi công trình hoàn thành ) căn cứ vào thông báo giá dể bù giá vật liệu theo đIều chỉnh hợp lý . Dưới đây là một số định mức xây dựng cơ bản của một số nguyên vật liệu cụ thể như sau : CT CTGT VP Phòng vật tư định mức vật tư Tên công việc: Xây móng Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Chiều dày (cm) <=60 >60 GA.11 Xây móng Vật liệu Đá hộc Đá dăm Vữa Nhân công 3,5/7 M3 M3 M3 Công 1,20 0,057 0,42 1091 1,20 0,057 0,42 1,84 10 10 Định mức cấp khối vật liệu Cho 1 m3 vừa xi măng cát vàng (có modun độ lớn ML>2,0 ) Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 125 150 B221 Xi măng Cát vàng Kg m3 88,09 1,19 163,02 1,16 227,02 1,13 297,02 1,11 361,04 1,08 425,04 1,06 2 3 4 5 6 7 Đơn giá vật liệu: Mã hiệu Danh mục đơn giá Đơn vị Vật liệu Nhân công Máy Đơn giá GA. 1113 GA. 1114 GA. 1115 GA. 1113 GA. 1114 GA. 1115 Xây móng chiều dày <60 cm -Vữa XM mác 50 -Vữa XM mác 75 -Vữa XM mác 100 Chiều dày >60 cm -Vữa XM mác 50 -Vữa XM mác 75 -Vữa XM mác 100 m3 m3 m3 m3 m3 m3 164135 191170 220195 164135 191170 220195 24775 24775 24775 23867 23867 23867 188910 215945 244970 188002 215037 244062 d/ Công tác quản lý chung về nguyên vật liệu : Đối với các doanh nghiệp sản xuất vật chất thì nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh.Tuỳ thuộc vào đặc đIểm sản xuất, công dụng lý hoá mà vật liệu có vai trò, vị trí khác nhau. Công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc là một đơn vị xây lắp sản xuất vật chất thuộc khối ngành xây dựng cơ bản, sản phẩm chính của công ty là: Xi măng, Sắt, thép, cát, đá . . . và đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chiếm từ (60á75)% trong giá thành sản phẩm. Chính vì thế việc tăng giảm chi phí nguyên vật lệu sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó công tác quản lý nguyên vật liệu được công ty quan tâm đặc biệt kể từ khâu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ. - ở khâu mua: Công ty bố trí một bộ phận chuyên trách để thu mưa nguyên vât liệu, gắn trách nhiệm từng người đối với việc thu mua kể từ số lượng, chủng loại vật liệu . - ở khâu bảo quản: Để quản lý chặt chẽ vật tư mua về công ty đã tổ chức một hệ thống kho hàng bến bãi từng vật tư hàng hoá bố trí, sắp xếp khoa học hợp lý từng vật tư vào kho nhất định và cũng gắn trách nhiệm với từng người quản lý kho . -ở khâu sử dụng và dự trữ: Để quản lý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu, hàng tháng, quý, công ty lập kế hoạch và định mức sử dụng vật tư, định mức dự trữ để đảm bảo tính thường xuyên, liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh. e/ Phương pháp đánh giá vật liệu : -Đánh giá vật liệu nhập kho tại đơn vị sử dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ: Vật tư nhập kho được đánh giá theo giá thực tế nhập tức là gồm cả giá mua và các khoản chi phí thu mua. Cụ thể: Trong trang 12, công ty đã nhập đá 1ì2 của công ty vật liệu xây dụng Tam Đảo và có số liệu trên hoá đơn số 00046 với số tiền là: 17.230.590 Còn chi phí vận chuyển ở hoá đơn vận chuyển là : 14.708.304 Vậy giá thực tế ghi trên phiếu nhập kho số 19 là : = 17230590 +14708304 = 34038894 Đánh giá vật liệu xuất kho: Do đặc thù của công ty là bao gồm nhiều loại vật tư có khối lượng lớn, nhập xuất thường xuyên và để giảm bớt khối lượng tính toán đồng thời cung cấpthông tin chính xác kịp thời cho công ty hạch toán. Hàng ngày theo giá hạch toán. Đến cuối tháng điều chỉnh lại bằng phương pháp hệ số theo công thức sau: = x Hệ số giá (H) Giá trị hạch toán Giá thực tế vật liệu xuất kho Giá hạch toán = Số lượng xuất kho x Đơn giá hạch toán Hệ số giá (H) Giá thực tế đầu kỳ Giá thực tế nhập trong kỳ + = Giá hạch toán đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ Hiện nay ở công ty hệ số giá (H) được tính cho tất cả các loại vật liệu . Ví dụ cụ thể : Trong tháng 12 /2000 số liệu kế toán tổng hợp được như sau: Vật liệu tồn đầu tháng 12 - Giá hạch toán : 1.801.382.153 - Giá thực tế : 1.889.109.015 Vật liệu nhập vào trong tháng 12 - Giá hạch toán : 715.479.916 - Giá thực tế : 723.937.694 Trong tháng 12 xuất kho theo giá hạch toán : 830.556.032 Ta có : Hệ số giá vật liệu trong tháng 12/2000 là : H==1,038 Vậy giá trị thực tế vật liệu sản xuất dùng trong tháng 12/2000 là : = 830.556.032 x 1,038 862.117.166 Giải thích cụ thể cho số biểu tổng hợp nhập , xuất , tồn kho và cách tính trên sẽ trình bày ở bảng sau: bang phân bổ vật tư tháng 12/2000) 2.Thủ tục nhập xuất kho vật liệu-công cụ và chứng từ kế toán. a/Thủ tục nhập kho vật tư Vật liệu nhập kho trong công ty chủ yếu là xi măng, cát đá, sắt thép và các vật liệu này là nhập ở bên ngoài. Tuy nhiên cũng có trường hợp nhập kho chủ yếu có nguồn gốc bên ngoài. Tuy nhiên công ty cũng có trường hợp nhập kho do phế liệu thu hồi, nhập do luân chuyển nội bộ. Trường hợp nhập kho do mua ngoài. Căn cứ vào kế hoạch sản xuấtvà định mức sử dụng. Phòng công ứng vật tư cử người đi mua vật tư. Khi vật tư về đến công ty thì căn cứ vào hoá đơn do bên bán cung cấp phòng cung ứng kiểm tra các hoá đơn, chứng từ có lỉên quan rồi làm phiếu nhập kho . Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên. Người phụ trách cung cấp ký vào sau đó chuyển toàn bộ xuống cho thủ kho. Sau khi đã kiểm phiếu nhận vật tư thủ kho ghi số thực nhập vào cả 3 liên phiếu rồi cùng người giao hàng ký vào phiếu nhập kho . . . phiếu nhập kho sau khi có đầy đủ chữ ký liên quan thì chuyển cho phòng cung ứng 1 liên, 1 liên giao cho người giao hàng và 1 liên thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho và chuyển ho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Cụ thể : Ngày 13 tháng 12 năm 2000 công có mua đá của công ty vật liệu Tam Đảo và nhận được chứng từ sau: Hoá đơn( GTGT ) Liên 2 (giao khách hàng) Ngày 13 tháng 12 năm 2000 Đơn vị bán : Công ty vật liệu xây dựng Tam Đảo-cửa hàng số 1 Tích Sơn. Địa chỉ : TT Tam Đảo - Số TK : 4311101-000012 Điện thoại : 0211-860660 MS : 54001095151 Người mua: Nguyễn Thị An Đơn vị : Cty CTGT Vĩnh Phú Hình thức thanh toán : chuyển khoản . MS : 54001095151 TT Tên vật tư ĐV Số lượng Đơn Giá Thành Tiền A B C 1 2 3=1x2 Đá 1x2 axêtôn M3 (Kg) 145 348086 40747470 Cộng tiền hàng 49747470 Thuế GTGT : 10 % đ Tiền thuế Tổng số tiền thanh toán 19447550 Bằng chữ : Mười chín triệu bốn trăm bốn bảy nghìn năm trăm năm mươi nghìn đồng Chi phí vận chuyển vật liệu trên như sau : Hoá đơn (GTGT) Mẫu 01-GTKT-3LL Liên (Giao khách hàng ) No :000447 Ngày 13/12/2000 Đơn vị bán : Công t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1391.doc
Tài liệu liên quan