Khóa luận Hàng rào phi thuế quan - Các rào cản đối với thương mại quốc tế

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 3

I- Khái niệm chung về hàng rào phi thuế quan. 3

1- Định nghĩa về hàng rào phi thuế quan. 3

2- Các đặc điểm về hàng rào phi thuế quan 9

2.1- Các hàng rào phi thuế quan phong phú về hình thức: 9

2.2- Một hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao. 10

2.3- Hình thức thể hiện của các hàng rào phi thuế quan rất phong phú nên nhiều hàng rào phi thuế quan chưa chịu sự điều chỉnh của các qui tắc thương mại. 10

2.4- Dự đoán việc áp dụng các hàng rào phi thuế quan là rất khó khăn, vì trên thực tế chúng thường được vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi tùy tiện của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nước. 11

2.5- Không những thế, vì khó dự đoán nên các hàng rào phi thuế quan thường đòi hỏi chi phí quản lí cao và tiêu tốn nhân lực của nhà nước để duy trì hệ thống điều hành kiểm soát thương mại bằng các hàng rào phi thuế quan. 12

2.6-Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan 13

3- Mục đích sử dụng của các hàng rào phi thuế quan 13

II- Xu hướng sử dụng các hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế: 18

CHƯƠNG II NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 21

I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay: 21

1- Nhóm biện pháp hạn chế định lượng: 21

1.1- Cấm nhập khẩu 21

1.2- Hạn ngạch nhập khẩu 22

1.3- Giấy phép nhập khẩu 23

2- Nhóm các biện pháp quản lí giá cả 25

3- Các biện pháp tài chính và tiền tệ 29

4- Các biện pháp về hành chính - kỹ thuật 33

4.1. Các biện pháp về hành chính 33

4.2. Các biện pháp về kỹ thuật 33

5- Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 36

6- Các biện pháp khác 38

II. Các qui định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) về các hàng rào phi thuế quan 41

1- Hành động chống bán phá giá - các thủ tục và nguyên tắc 41

2- Các hạn chế về trợ cấp và biện pháp bù trừ 43

3- Sự bảo vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu - “tự bảo vệ “ 45

4- Các tiêu chuẩn và qui định kỹ thuật 47

5- Giấy phép nhập khẩu- các thủ tục rõ ràng 48

6- Các qui định về định giá hàng hóa của hải quan 48

7- Các thủ tục giám định hàng hóa trước khi giao hàng 49

8- Các qui định về xuất xứ - tìm kiếm sự hoà đồng 49

9- Các biện pháp đầu tư - giảm bớt sự bóp méo thương mại 50

III- Các cam kết trong hiện tại và tương lai của Việt Nam 51

1- Thực trạng thực hiện những cam kết của Việt Nam đối với các Tổ chức thương mại quốc tế 51

2- Các cam kết của Việt Nam trong hiện tại và tương lai 52

2.1- Những cam kết trong ASEAN và AFTA 52

2.2- Những cam kết trong APEC 56

2.3- Những hứa hẹn đang đợi: cuộc đàm phán WTO và song phương 59

3- Sự khác nhau trong việc qui định hàng rào phi thuế quan của Việt Nam so với WTO và một số nước trong khu vực 61

3.1- Biện pháp cấm nhập khẩu 61

3.2- Biện pháp cấp giấy phép không tự động 61

3.3- Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu 62

3.4- Biện pháp trợ cấp 62

3.5- Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 63

3.6- Những điểm khác biệt trong quy định về quyền kinh doanh 63

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM ĐỂ PHÙ HỢP VỚI XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 65

1- Những thuận lợi 65

1.1- Khắc phục được tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng được thế và lực trong thương mại quốc tế 65

1.2- Được hưởng những ưu đãi thương mại, tạo dựng môi trường phát triển kinh tế 66

1.3- Mở rộng thị trường thu hút đầu tư 66

1.4- Nâng cao vị thế của đất nước, góp phần gìn giữ hoà bình chung 66

2- Những khó khăn 67

2.1- Về sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ 67

2.2- Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế “chuyển đổi” và một nền kinh tế đang phát triển 68

2.3- Xây dựng chính sách chủ yếu theo đặc thù Bộ cụ thể 70

2.4- Những số lượng dư thừa các mục tiêu chính sách cho mỗi công cụ chính sách 71

2.5- Những công cụ chính sách thường xuyên được thay đổi vì các mục đích điều chỉnh 72

2.6- Ngôn ngữ của các văn bản pháp lý vẫn chưa rõ ràng 73

2.7- Không phải tất cả các văn bản pháp lý được thu thập và xuất bản có hệ thống 74

3- Giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 75

3.1- Ban hành danh mục hàng cấm xuất, nhập khẩu một cách công khai, ổn định 76

3.2- Bãi bỏ biện pháp hạn ngạch áp dụng đối với xuất khẩu và nhập khẩu 76

3.3- Giảm bớt áp dụng về phụ thu 77

3.4- Giảm thiểu việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu 77

3.5- Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật. 77

3.6- Tự vệ 78

3.7- Các biện pháp chống bán phá giá 78

3.8- Trợ cấp và các biện pháp đối kháng 79

3.9- Thuế thời vụ 80

3.10- Hạn ngạch thuế quan 80

3.11- Tự vệ đặc biệt 81

3.12- Các biện pháp liên quan tới môi trường 81

KẾT LUẬN 82

 

doc113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11593 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hàng rào phi thuế quan - Các rào cản đối với thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc
Tài liệu liên quan