LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Đóng góp của đề tài 2
CHưƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT 3
1.1. MẮT 3
1.2. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT 8
CHưƠNG 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 14
2.1. Trắc nghiệm phần mắt 14
2.2. Trắc nghiệm các dụng cụ quang học 29
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
57 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Mắt của một người có tiêu cự của thủy tinh thế là 17 mm . khi
không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 16 mm . Mắt bị
tật:
A. cận thị B. viễn thị
C. lão thị D. mắt bình thường
Câu 2: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:
A. điểm cực cận B. điểm cực viễn
C. cách mắt 25 cm D. trong giới hạn nhìn rõ của mắt
Câu 3: Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở
vô cực đối với kính lúp?
A. Dời vật. B. Dời thấu kính
C. Dời mắt. D. Không cách nào
Câu 4: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ tất cả các vật nằm trước
mắt.
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt
cong dần lên.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt
xẹp dần xuống.
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thủy tinh thể của
mắt xẹp dần xuống.
15
Câu 5: Số bội giác của kính lúp là tỉ số
0
G
, trong đó:
A. là góc trông trực tiếp vật, 0 là góc trông ảnh của vật qua kính.
B. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật.
C. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật có
giá trị lớn nhất.
D. là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực
tiếp vật.
Câu 6: Giới hạn nhìn rõ của mắt là :
A. từ điểm cực viễn đến sát mắt.
B. khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
C. những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ.
D. từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm .
Câu 7: Năng suất phân li của mắt là:
A. góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
B. độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
C. khoảng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được.
D. số đo thị lực của mắt.
Câu 8: Mắt nhìn rõ vật cách mắt 60 cm mà không phải điều tiết đó là
mắt:
A. mắt cận B. mắt viễn
C. mắt lão D. mắt viễn và mắt lão
Câu 9: Đọc cùng một hàng chữ ở trạng thái mắt phải điều tiết cực đại thì
mắt nào nhìn chữ với góc trông lớn nhất?
A. Mắt không có tật B. Mắt cận
16
C. Mắt viễn D. Các loại mắt trên có cùng góc trông
Câu 10: Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương
với hệ quang học nào sau đây?
A. Hệ lăng kính B. Hệ thấu kính phân kì
C. Hệ thấu kính hội tụ D. Hệ gương cầu.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng là mắt bình thường.
B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 50cm là mắt mắc tật cận thị.
C. Mắt có điểm nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 70 cm là mắt mắc tật viễn
thị.
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 16 cm đến vô cùng là mắt mắc tật cận thị.
Câu 12: Chọn phát biểu sai? Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng thì ta
đặt vật:
A. tại CV khi mắt không điều tiết.
B. tại Cv khi mắt điều tiết tối đa.
C. trong khoảng CCCV.
D. tại CC khi mắt điều tiết tối đa.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng? Gọi độ tụ của các loại mắt không điều
tiết là Dt (mắt không tật), Dc (mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa
chúng:
A. t c VD D D B. c t VD D D
C. V t cD D D D. Một đáp án khác.
Câu 14: Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt.
B. tạo ảnh của vật cần quan sát.
C. để bảo vệ các bộ phía trong của mắt.
17
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
Câu 15: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng khi nói
về mắt cận thị?
A. Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
B. Điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt cận thị đều gần hơn so với
mắt bình thường.
C. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội phân kì có độ tụ thích hợp.
D. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp.
Câu 16: Trường hợp nào sau đây mắt nhìn thấy ở xa vô cùng?
A. Mắt không có tật, không điều tiết.
B. Mắt cận thị, không điều tiết.
C. Mắt không có tật, điều tiết tối đa.
D. Mắt viễn thị, không điều tiết.
Câu 17: Khi xem ti vi ta thấy quá trình đang xem diễn ra liên tục là do:
A. năng suất phân li của mắt là không đổi.
B. ảnh trên ti vi là liên tục.
C. có sự lưu ảnh trên võng mạc.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác quá trình đang xem
diễn ra liên tục, thì ta chiếu các cảnh cách nhau cần một khoảng thời gian tối đa
là:
A. 0,1 s B. 0,2 s
C. 0,04 s D. 0,3 s
Câu 19: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?
A. Thuỷ tinh thể có vai trò giống như vật kính.
B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở.
C. Giác mạc có vai trò giống như phim.
18
D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có
tính chất giống nhau.
Câu 20: Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vô cực không phải
điều tiết đã quyết định mua kính đó. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người đó đã chọn thấu kính hội tụ.
B. Người đó đã chọn mua thấu kính phân kì.
C. Cách chọn kính như trên là chính xác.
D. B, C đều đúng.
Câu 21: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 35 cm . Mắt người đó
bị tật gì và cần đeo kính gì để sửa?
A. Tật cận thị, cần đeo kính phân kì để sửa.
B. Tật viễn thị cần đeo kính phân kì để sửa.
C. Tật viễn thị cần đeo kính hội tụ để sửa.
D. Tật cận thị cần đeo kính hội tụ để sửa.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng?
A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt
cong dần lên.
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thủy tinh thể của mắt
xẹp dần xuống.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt
xẹp dần xuống.
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của thủy tinh thể
tăng dần.
Câu 23: Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng?
19
A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở
gần.
B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở
xa.
C. Mắt lão không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở
xa.
D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt viễn.
Câu 24: Loại mắt nào có điểm cực viễn ở vô cực?
A. Mắt bình thường B. Mắt cận
C. Mắt viễn D. Mắt cận và mắt bình thường
Câu 25: Mắt loại nào có
maxf OV ?
A. Mắt bình thường B. Mắt cận
C. Mắt viễn D. Mắt viễn và mắt cận
Câu 26: Mắt loại nào phải đeo kính phân kì để chữa tật?
A. Mắt bình thường B. Mắt cận
C. Mắt viễn D. Mắt bình thường và mắt cận
Câu 27: Mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt 25 cm đến vô cùng. Khi điều tiết
độ tụ của mắt biến đổi một lượng tối đa bằng:
A. 4 đp B. 5 đp
C. 6 đp D. 7 đp
Câu 28: Một người nhìn rõ mọi vật ở cách mắt từ 15 cm đến 52 cm .
Người này phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở rất xa
mà không phải điều tiết? Biết kính đeo cách mắt 2 cm.
A. 2 đp B. 2 đp
C. 1 đp D. 1 đp
20
Câu 29: Mắt của một người nhìn rõ mọi vật ở cách mắt là 25 cm đến vô
cùng. Đưa lại gần mắt một thấu kính mỏng có tiêu cự 5 cm . Cần phải đặt vật
cách mắt gần nhất bao nhiêu để nhìn rõ vật?
A. 5 cm B. 4,2 cm
C. 25 cm D. 20 cm
Câu 30: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14 cm , điểm cực viễn
cách mắt 100cm . Mắt này có tật gì? Tìm độ tụ của kính phải đeo?
A. Cận thị, 1 D đp B. Cận thị, 1 D đp
C. Viễn thị, 1 D đp D. Viễn thị, 1 D đp
Câu 31: Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10 cm và điểm
cực viễn cách mắt 50 cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì, có
độ tụ bao nhiêu?
A. Kính phân kỳ có độ tụ 0,5 đp B.Kính có độ tụ 0,5 đp
C. Kính phân kỳ có độ tụ 2 đp D. Kính phân kỳ có độ tụ 2,5 đp
Câu 32: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 20 cm đến 50 cm . Có
thể sửa tật cận thị của người đó bằng hai cách:
- Đeo kính L1 để khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm (bằng khoảng thấy
rõ ngắn nhất của mắt thường).
- Đeo kính L2 để khoảng thấy rõ dài nhất là vô cực (có thể nhìn rõ vật ở
rất xa)
Độ tụ của L1 và L2 lần lượt bằng:
A. 2 đp , 1 đp B. 2 đp , 1 đp
C. 1 đp , 2 đp D. 1 đp , 2 đp
Câu 33: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ là 12,5 cm đến 50 cm . Khi
đeo kính chữa tật của mắt người này nhìn rõ được các vật gần mắt nhất bằng:
21
A. 15 cm B. 14,5 cm
C. 15,5 cm D. 16,7 cm
Câu 34: Một người có điểm cực cận cách mắt là 20 cm , giới hạn nhìn rõ
của mắt là 30 cm . Khi mắt chuyển từ trạng thái không điều tiết sang điều tiết
tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể thay đổi một lượng:
A. 2 đp B. 3 đp
C. 4 đp D. 5 đp
Câu 35: Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2 m . Muốn
đọc trang sách đặt cách mắt 30 cm thì người đó phải đeo kính gì? Có tiêu cự
bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.
A. Kính hội tụ có tiêu cự 40cm B. Kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm
C. Kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D. Kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm
Câu 36: Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ
tụ 2 D đp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết.
Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ 1 ,5 D đp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật
xa nhất cách mắt bao nhiêu?
A.0,5 m B. 2 m
C. 1 m D. 1,5 m
Câu 37: Mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể
tăng một lượng 2 đp . Điểm cực cận cách mắt một khoảng:
A. 25 cm B. 50 cm
C. 75 cm D. 45 cm
22
Câu 38: Một người đeo sát mắt kính phân kì 2 đp để nhìn rõ các vật từ
20 cm đến vô cùng. Khi không đeo kính người này nhìn rõ vật cách mắt trong
khoảng nào?
A. 14,3 cm đến 50 cm B. 25 cm đến 50 cm
C. 25 cm đến vô cực D. 14,3 cm đến vô cực
Câu 39: Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 40 cm , điểm cực cận cách
mắt 15 cm . Để nhìn rõ vật ở vô cực, mắt đeo kính sát mắt, khi đeo kính này,
vật gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ cách mắt bao xa?
A. 40 cm B. 24 cm
C. 50 cm D. 25 cm
Câu 40: Một mắt viễn thị có tiêu cự 17 mm . Tiêu điểm sau võng mạc
1 mm . Tiêu cự của kính cần để đeo để thấy rõ vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết khi đeo kính sát mắt là:
A. 17 cm B. 16 cm
C. 27,2 cm D. 26,2 cm
Câu 41: Một mắt viễn thị có tiêu cự 17 mm . Tiêu điểm sau võng mạc
1 mm . Tiêu cự của kính cần để đeo để thấy rõ vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết khi đeo kính cách mắt 1 cm là:
A. 17 cm B. 28,2 cm
C. 27,2 cm D. 26,2 cm
Câu 42: Một người có đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa khi
mắt không điều tiết, nhưng để nhìn rõ những vật ở gần cách mắt 27 cm thì
23
phải đeo kính có độ tụ 2 đp . Kính mang cách mắt 2 cm . Nếu đưa kính vào sát
mắt thì người ấy thấy được vật nằm cách mắt trong khoảng:
A. 50 25 cm d cm B. 52 27 cm d cm
C. 50 25,5 cm d cm D. 52 27,5 cm d cm
Câu 43: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 100 cm
đứng trước một gương phẳng, cách gương một khoảng d . Để nhìn rõ ảnh
mình trong gương d phải có giá trị trong khoảng:
A. 50 7,5 cm d cm B. 85 10 cm d cm
C. 100 15 cm d cm D. Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 44: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và điểm
cực cận cách mắt 15 cm . Khi mang kính có độ tụ 2,5 D đp đặt sát mắt thì
người đó có thể đọc được trang sách gần mắt nhất là:
A. 20 cm B. 24 cm
B. 18 cm D. 25 cm
Câu 45: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ 2,5 đp thì nhìn rõ các
vật cách mắt từ 22 cm đến vô cực. Kính cách mắt 2 cm . Độ biến thiên độ tụ
của mắt khi điều tiết không mang kính:
A. 5 đp B. 2,5 đp
C. 3,9 đp D. 4,1 đp
2.1.2 Đáp án và hướng dẫn giải trắc nghiệm phần mắt và các tật của
mắt.
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: C
24
Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: C
Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: D
Câu 16: A Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: D
Câu 21: C Câu 22: C Câu 23: D Câu 24: A Câu 25: B
Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: B
Câu 29: B
Để cho mắt nhìn thấy vật gần mắt nhất thì ảnh của vật qua thấu kính
mỏng phải nằm ở điểm cự cận của mắt:
1 1 1
' 'd d f
1 1 1
0,25 0,05d
4,2d cm
Câu 30: A
Mắt có 0COC l , OCv hữu hạn thì mắt đó mắc tật cận thị.
Cách sửa là dùng kính để cho các vật ở vô cực cho ảnh ở điểm cực viễn:
1 1
1
1
D D đp
Câu 31: C
1 1 1
' 0,5
0,5
f m
f
thấu kính phân kì
1 1
2
' 0,5
D đp
f
Câu 32: D
25
Đeo kính L1 có độ tụ: 1
1
1 1 1
1
' 0,2 0,25
D đp
f
Đeo kính L2 có độ tụ: 2
2
1 1 1
2
0,5
D đp
f
Câu 33: D
Sửa tật cận thì dùng kính sao cho vật ở vô cực cho ảnh ở điểm cực viễn
của mắt.
1 1
2
0,5
kD đp
Vị trí của vật cho ảnh ở cực cận của mắt:
1 1
2 16,7
0,125
kD dp d cm
d
Câu 34: B
Khi vật ở điểm cực viễn mắt không điều tiết, khi đó thủy tinh thể có độ
cong nhỏ nhất, bán kính cong lớn nhất nên độ tụ có giá trị nhỏ nhất.
Gọi khoảng cách từ võng mạc đến thủy tinh thể là
0'd chính là vị trí ảnh
thật của vật qua thấu kính mắt.
0
1 1
'
min
V
D
d C
Khi vật ở điểm cực cận mắt điều tiết tối đa, khi đó thủy tinh thể có độ
cong lớn nhất, bán kính cong nhỏ nhất nên độ tụ có giá trị lớn nhất.
0
1 1
'
max
C
D
d C
26
Độ tụ của thủy tinh thể thay đổi một lượng khi mắt chuyển từ trạng thái
điều tiết sang điều tiết tối đa là:
1 1 1 1
3
0,2 0,2 0,3V C
max minD D D đp
C C
Câu 35: A
1 1 1
1,2 0,3 'f
40 0 f cm thấu kính hội tụ
Câu 36: B
Điểm cực viễn của mắt cận thị khi không đeo kính:
1 1
2 50 V
V
C cm
C
Gọi d là vị trí của vật mà khi đeo kính có độ tụ 1,5D đp cho ảnh ở
cực viễn.
1 1
1,5 2
V
d m
C d
Câu 37: B
1 1
2 50
0,25
C
C
C cm
C
Câu 38: A
1 1
2 14,3
0,2
C
C
C cm
C
1 1
2 50 V
V
C cm
C
Câu 39: B
27
1 1
2,5
0,4
D D đp
1 1
2,5 24
0,15
d cm
d
Câu 40: C
Khi không điều tiết
0' 17 f mm , khoảng cách từ quang tâm thủy tinh
thể đến võng mạc là khoảng cách 16 d mm Vậy khoảng cách vật:
0
'
0
' 17.16
272
' 17 16
f d
d mm
f d
Vậy điểm là một điểm ảo cách mắt 27,2 cm . Người này phải đeo
kính có tiêu cự:
27,2 0 27,2 Vf OC a cm
Câu 41: B
Tương tự câu 40 có: 27,2 VOC cm
Người này phải đeo kính có tiêu cự:
27,2 1 28,2 Vf OC a cm
Câu 42: C
Tiêu cự của kính:
1 1
' 0,5
2
f m
D
Vật cách mắt 27 cm thì cách kính 27 2 25 cm qua kính cho ảnh ảo ở
điểm cực cận của mắt cách kính ( 2) CC cm .
1 1 1
0,52
0,02 0,25 0,5
C
C
C m
C
28
Nếu đeo kính sát mắt, vị trí của vật khi qua kính cho ảnh ảo nằm ở vô
cực:
1
1
1 1 1
' 50 d f cm
d f
Vị trí của vật khi qua kính cho ảnh ảo nằm ở điểm cực cận của mắt:
2
2
1 1 1
25,5
0,52 0,5
d cm
d
Khoảng đặt vật để người đó nhìn thấy vật khi đeo kính sát mắt là:
50 25,5cm d cm
Câu 43: A
Vật qua gương phải cho ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Vị trí ảnh của vật qua gương cách mắt 2d.
100 2 15cm d cm 50 7,5 cm d cm
Câu 44: B
1 1 1
24
C
d cm
C d f
Câu 45: D
Khi đeo kính:
1 1 23
2,5
0,02 0,22 0,02 150
k C
C
D C cm
C
1 1 21
2,5
0,02 50
k v
v
D C cm
C
Khi không đeo kính:
29
Gọi khoảng cách từ võng mạc đến thủy tinh thể là
chính là vị trí ảnh
thật của vật qua thấu kính mắt.
'
0
1 1
min
V
D
d C
,
'
0
1 1
max
C
D
d C
1 1 150 50
4,1
23 21
max min
C V
D D D đp
C C
2.2. Trắc nghiệm các dụng cụ quang học
2.2.1. Bài tập trắc nghiệm các dụng cụ quang học
Câu 1: Vật kính của kính hiển vi tạo ra ảnh có tính chất nào?
A. Thật cùng chiều với vật B. Ảo cùng chiều với vật
C. Ảo ngược chiều với vật D. Thật ngược chiều với vật, lớn hơn vật.
Câu 2: Thị kính của kính hiển vi tạo ra ảnh có tính chất nào?
A. Thật cùng chiều với vật B. ảo cùng chiều với vật
C. ảo ngược chiều với vật D. ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật.
Câu 3: Thị kính của kính thiên văn tạo ra ảnh có tính chất nào?
A. Thật cùng chiều với vật B. ảo cùng chiều với vật
C. ảo ngược chiều với vật D. ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật.
Câu 4: Kính hiển vi dùng để quan sát các vật:
A. nhỏ B. rất nhỏ
C. lớn D. rất lớn
Câu 5: Khi nhìn vật qua kính lúp, ảnh của vật có đặc điểm:
A. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, lớn hơn vật và ở gần mắt.
C. ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của vật.
D. ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo cách quan sát.
30
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được.
B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay
đổi được.
C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật
D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật
Câu 7: Khi đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của
kính lúp không phụ thuộc vào:
A. vị trí đặt vật B. độ tụ của kính
C. điểm cực cận D. Tất cả đáp án trên
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kính lúp?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các
vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh lớn
hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được.
B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay
đổi được.
C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật.
D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật.
31
Câu 10: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là
1'f , thị kính với tiêu
cự là
2'f . Gọi là độ dài quang học của kính hiển vi. Độ bội giác của kính
hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:
A.
1 2' '
Đ
G
f f
B.
1 2' '
Đ
G
f f
C.
1 2' '
G
f f
D.
1 2' '
Đ
G
f f
Câu 11: Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là
1'f , thị kính với
tiêu cự là
2'f . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
A.
1 2' 'G f f B.
1
2
'
'
f
G
f
C. 2
1
'
'
f
G
f
D. 1 2' . 'G f f
Câu 12: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để
quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một
ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi?
A. Kính hiển vi có độ bội giác lớn hơn số bội giác của kính lúp.
B. Cả hai thấu kính của kính hiển vi đều là thấu kính phân kì.
C. Khoảng cách từ vật kính và thị kính của kính hiển vi có thể thay đổi
được.
D. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát
những vật rất nhỏ.
32
Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Trong kính hiển vi, tiêu cự của vật kính nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu
cự của thị kính.
B. Trong kính thiên văn, tiêu cự của vật kính lớn hơn rất nhiều so với
tiêu cự của thị kính.
C. Kính thiên văn có thể chuyển thành kính hiển vi, nếu ta đổi thị kính
bằng vật kính và vật kính bằng thị kính.
D. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, cho phép ta quan
sát các vật ở rất xa và kính hiển vi – quan sát các vật rất nhỏ ở gần.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Kính thiên văn dùng để quan sát những vật nhỏ ngay trước kính.
B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn có thể thay
đổi được.
C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính
và tiêu cự thị kính.
D. Vật kính và thị kính của kính thiên văn có tiêu cự ngắn.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Độ phóng đại k của ảnh luôn bằng độ bội giác của dụng cụ quang
học.
B. Độ phóng đại k của ảnh có thể bằng độ bội giác của dụng cụ quang
học.
C. Kính lúp và kính hiển vi đều được sử dụng bằng cách làm tăng góc
trông vật.
D. Thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn có vai trò như kính lúp.
33
Câu 17: Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự 'f một khoảng a để
quan sát vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm
chừng thì:
A.
Ca OC B. Va OC
C. 'a f D. 25 a Đ cm
Câu 18: Một người cận thị và một người viễn thị lần lượt quan sát ảnh
của một vật nhỏ qua một kính lúp. Khi nhìn qua kính lúp họ đều đặt mắt cách
kính lúp một khoảng như nhau. Đối với người nào vật quan sát phải đặt gần
kính lúp hơn, khi hai người đó đều ngắm chừng ở điểm cực cận của mắt
mình?
A. Người cận thị.
B. Người viễn thị.
C. Khoảng cách vật và kính cả hai người giống nhau.
D. Không thể kết luận được.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Độ phóng đại k của ảnh có thể bằng độ bội giác của dụng cụ quang
học.
B. Kính lúp và kính hiển vi đều được sử dụng bằng cách làm tăng góc
trông vật.
C. Thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn có vai trò như kính lúp.
D. Độ phóng đại k của ảnh luôn bằng độ bội giác của dụng cụ quang
học.
Câu 20: Khi quan sát vật qua kính lúp để số bội giác không phụ thuộc
vào cách ngắm chừng, mắt cần phải đặt:
A. sát kính.
B. tại tiêu điểm của kính.
34
C. tại điểm cách kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự.
D. tại điểm cách kính một khoảng bằng 4 lần tiêu cự.
Câu 21: Trên vành kính lúp ghi X10 , độ tụ của kính lúp đó bằng:
A. 0,1 đp B. 10 đp
C. 0,4 đp D. 40 đp
Câu 22: Một kính lúp có tiêu cự bằng 10 cm . Độ bội giác của kính khi
ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. 0,025 B.2,5
C. 0,1 D. 10
Câu 23: Một mắt có điểm cực cận cách mắt 60 cm , dùng một kính lúp
có tiêu cự ' 10 f cm để quan sát một vật nhỏ, kính lúp cách mắt 10 cm .
Khoảng cách giữa vật và mắt bằng:
A. 25 / 3 cm B. 35 / 3 cm
C. 55 / 3 cm D. 45 / 3 cm
Câu 24: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới
hạn nhìn rõ là 35 cm . Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự
. đặt mắt cách kính 10 cm . Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để
người đó quan sát rõ vật?
A. 4,44 2,5 cm d cm B. 14,44 12,5 cm d cm
C. 40 5 cm d cm D. 5 2,5 cm d cm
Câu 25: Một người cận thị khi mang kính có độ tụ 2 D đp thì có thể
nhìn rõ các vật từ vị trí cách mắt 25cm đến vô cực. Kính sát mắt. Khi người
đó không mang kính và dùng kính lúp có độ tụ 20 đp để quan sát vật nhỏ AB
35
mà không cần điều tiết. Khoảng cách từ AB đến mắt là 9,5 cm . Xác định
khoảng cách giữa kính lúp và mắt:
A. 5 cm B. 54,5 cm
C. 8 cm D. 6 cm
Câu 26: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới
hạn nhìn rõ là 35 cm . Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự
5 cm . Đặt mắt cách kính 10 cm . Độ bội giác của ảnh khi người đó ngắm
chừng ở cực viễn, cực cận là:
A. 9; 2 B. 2,7; 2
C. 3,3 ; 5 D. 2,7; 5
Câu 27: Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 D cm ,
quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự ' 5 f cm . Phạm vi ngắm chừng của
kính lúp khi đặt mắt tại tiêu điểm ảnh là:
A. 4 cm B. 5 cm
C. 1 cm D 9 cm
Câu 28: Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 Đ cm ,
quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự ' 5 f cm . Phạm vi ngắm chừng của
kính lúp khi đặt mắt sau kính lúp 4 cm là:
A. 4 cm B. 5 cm
C. 4,04 cm D.0,96cm
Câu 29: Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24 cm đặt ở tiêu
điểm của một kính lúp có tiêu cự 6 cm để quan sát vật 2 AB mm đặt vuông
góc với trục chính. Góc trông của vật nhìn qua kính là :
36
A. 0,033 rad B. 0,025 rad
C. 0,05 rad D. Một giá trị khác
Câu 30: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới
hạn nhìn rõ là 35 cm . Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự
5 cm và đặt mắt cách kính 10 cm . Năng suất phân li của mắt người này là 1’ .
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật đặt ở cực cận mà mắt người
này còn phân biệt được khi quan sát qua kính:
A. 15,9 m B. 21,4 m
C. 42,8 m D. 31,8 m
Câu 31: Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở
vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10 đp . Mắt đặt sát sau
kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 2,5 B. 3,5 C. 3 D. 4
Câu 32: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ 2 D đp sẽ có giới hạn
nhìn rõ từ 12,5 cm đến vô cùng, đeo kính sát mắt. Người này bỏ kính ra và
quan sát vật nhờ một kính lúp trên vành ghi X6,25, kính đặt cách mắt 2 cm .
Đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp để ta quan sát rõ vật?
A. 3,69 2,67 cm d cm B. 8 2,67 cm d cm
C. 48 10 cm d cm D. 5,69 4,67 cm d cm
Câu 33: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần lượt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_he_thong_cau_hoi_va_bai_tap_trac_nghiem_phan_mat_v.pdf