MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hướng dẩn
Lời cam đoan . . . . i
Mục lục . . . . ii
Danh sách bảng . . . . iii
Danh mục hình . . . . vi
Danh mục các từ viết tắt . . . . vii
Tài liệu tham khảo . . . . viii
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu chung về Tp.hcm . . . 1
1.2 Lý do chọn đề tài . . . . 2
1.3 Mục tiêunghiên cứu . . . . 5
1.4 Nội dungnghiên cứu . . . 5
1.5Phương pháp nghiên cứu . . . 6
CHƯƠNG 2 :TỔNG QUAN HỆ THỐNG CỐNG RÃNH -KÊNH
RẠCH VÀ NGUỒN PHÁT SINH BÙN THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỔNG
QUAN HỆ THỐNG CỐNG RÃNH –KÊNH NỘI THÀNH TP HCM
2.1 Tổng quan hệ thống cống rãnh –kênhrạch nội thành Tp.HCM . 7
2.1.1 Hệ thống kênh rạch nội thành Tp.HCM . . . 7
2.1.2 Hệ thống phân bố cống rãnh thoát nước nội thành Tp.HCM. . 11
2.2 Hiện trạng quản lý hệ thống thoát nước nội thành TPHCM . . 15
2.3 Hiện trạng môi trường khu vực nội thành TPHCM . . 16
2.4 Các dự án cải tạo và nâng cấpchất lượng mội trường tại Tp.HCM . 18
2.4.1Mục tiêu của các dự án . . . 18
2.4.2 Giải pháp cho các dự án . . . 19
2.4.3 Một số dự án thành phần của dự án nâng cấp đô thị Tp.HCM . 20
CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ QUI TRÌNH
NẠO VÉT VÀ THẢI BỎ BÙN TẠI TP.HCM
3.1 Hiện trạng nạo vét bùn cống rãnh –kênh rạch. . 22
3.1.1 Quytrình nạo vét bùn kênh rạch. . . 23
3.1.2 Quytrình nạo vét bùn cống rãnh . . . 25
3.1.2.1 Quy trình công nghệ nạo vét hầm ga bằng thủ công ban đêm . 25
3.1.2.2 Quy trình công nghệ nạo vét lòng, hầm, máng bằng thủ công ban đêm. 27
3.1.2.3 Quy trình công nghệ nạo vét hầm ga bằng xe hút bùn ban đêm. 33
3.1.2.4 Quy trình công nghệ nạo vét lòng, hầm, máng bằng xe phun rửa cống và
xe hút bùn ban đêm . . . . 34
3.1.2.5 Quy trình công nghệ bơm nước trong lòng cống phục vụ thi công ban đêm . 38
3.2 Hiện trạng vận chuyển và thải bỏ bùn cống rãnh –kênh rạch tạiTp.HCM . 42
3.2.1Ước tính khối lượng bùn cống rãnh. . . 43
3.2.2 Thành phần bùn cống rãnh -kênh rạch . . 47
3.3 Ảnh hưởng của bùn thải với môi trường . . 61
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÁI
CHẾ BÙN CỐNG RÃNH –KÊNH RẠCH CÓ HIỆU QUẢ
4.1 Các phương pháp xử lý bùn cống rãnh –kênh rạch. . 68
4.1.1 Phương pháp thuỷ lực . . . 68
4.1.2 Phương pháp rây . . . . 73
4.2 Một số giải pháp tái chế bùn cống rãnh kênh rạch có hiệu quả . 75
4.2.1 Phương pháp tái sử dụng bùn và cát thu được sau quá trình sử lý bùn
cống rãnh –kênh rạch và bùn công nghiệp sau xử lý làm gạch Block và
gạch thẻ . . . . 75
4.2.1.1 Tái sử dụng làm gạch Block. . . 75
4.2.1.2 Tái sử dụng bùn làm gạch thẻ . . . 77
4.2.2 Tái chế làm Compost . . . 78
4.2.3 Tái sử dụng thành phần hửu cơ của bùn sau xử lý cho mục đích nông
nghiệp và cải tạo đất. . . . 83
4.2.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá thành phần dinh dưỡng của bùn sau tách . 83
4.2.3.2 Thành phần dinh dưỡng và chất hữu cơ co trong bùn công rãnh kênh rạch
sau tách thủy lực . . . 85
4.2.3.3 Đánh giá khả năng phát triển cây trồng trong môi trường có sửdụng bùn . 87
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận. . . . 90
5.2 Kiến nghị . . . . 92
5.2 Phương hướng phát triển của đề tài . . . 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2698 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiện trạng quản lý bùn cống rãnh, kênh rạch nội thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp công nghệ tái chế xử lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thép, bao tải cát, bạt ni lông…)
- Máy bơm nước ( tuỳ theo điều kiện cụ thể công suất máy bơm có thể khác
nhau)
- Nước tắm vệ sinh
3.Cấp bậc công việc trung bình: 3,5/7
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
30
b.Thực hành công nghệ
b.1 Nạo Vét HTTN không ngậm nước
1. Thời gian làm việc
- Từ 22h00 đến 6h00
- Nghỉ giử buổi 1h và nghỉ giải lao 45 phút.
1. Thực hành thao tác
- Đúng giờ có mặt tại hiện trường
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc
- Phân công một người cảnh giới giao thông tại nơi thi công
- Lắp đặt hàng rào biển báo
- Lắp đặt bộ phận chống ồn vào máy phát điện
- Lắp đặt đèn báo hiệu
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay ra trong vòng 15phút
- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong hầm ga, lòng cống
Đối với Q<= 800:
- Thông nẹp kéo quả cầu về 2 phía của hầm ga, thay cầu để tiếp tục quay theo
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nạo vét lôi bùn từ lòng cống ra hầm ga bằng cầu quay
- Nạo vét bùn dưới hầm cống vào xô, đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi
bùn được đổ đầy thùng, công nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận
chuyển bằng xe ô tô tự đổ đúng nơi quy định
- Công việc múc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi bùn trong
hầm ga đạt yêu cầu.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
31
- Cuối ngày làm việc cuối hàng ngày thu gom vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt
bằng, đậy nắp hố ga. Vân chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về
nơi quy định
Đối với Q> 800:
- Chui vào lòng cống xúc bùn đất chuyển ra 2 phía hầm ga
- Nạo vét lôi bùn từ lòng cống ra hầm ga bằng cầu quay
- Nạo vét bùn dưới hầm cống vào xô, đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi
bùn được đổ đầy thùng, công nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận
chuyển bằng xe ô tô tự đổ đúng nơi quy định
- Công việc múc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi bùn trong
hầm ga đạt yêu cầu.
- Cuối ngày làm việc cuối hàng ngày thu gom vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt
bằng, đậy nắp hố ga. Vân chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về
nơi quy định
b.2 Nạo Vét HTTN ngậm nước
1. Thời gian làm việc
- Từ 22h00 đến 6h00
- Nghỉ giử buổi 1h và nghỉ giải lao 45 phút.
2.Thực hành thao tác
- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao đông, biển báo đến hiện trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc
- Phân công một người cảnh giới giao thông tại nơi thi công
- Lắp đặt hàng rào biển báo
- Lắp đặt bộ phận chống ồn vào máy phát điện
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
32
- Lắp đặt đèn báo hiệu
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay ra trong vòng 15phút
- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong hầm ga, lòng cống
- Chặn cống bằng nút chặn để cô lập đoạn cống cần nạo vét.
- Kiểm tra độ rò rỉ và an toàn của nút chặn.
- Lắp đặt máy bơm nước
- Vận hành máy bơm, bơm cạn nước đến cao trình bùn.
Đối với Q<= 800:
- Thông nẹp kéo quả cầu về 2phía của hầm ga, thay cầu để tiếp tục quay theo
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nạo vét lôi bùn từ lòng cống ra hầm ga bằng cầu quay
- Nạo vét bùn dưới hầm cống vào xô, đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi
bùn được đổ đầy thùng, công nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận
chuyển bằng xe ô tô tự đổ đúng nơi quy định
- Vét đất, vật cản đến khi bùn trong hầm ga và lòng cống đạt yêu cầu, đổ vào
thùng chứa, sau đó đổ lên xe chở đi đổ đúng nơi quy định.
Đối với Q> 800, vòm, hộp:
- Chiu vào lòng cống xúc bùn đất chuyển ra 2 phía hầm ga
- Nạo vét bùn dưới hầm cống vào xô, đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi
bùn được đổ đầy thùng, công nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận
chuyển bằng xe ô tô tự đổ đúng nơi quy định và làm vệ sinh xe.
- Vét đất, vật cản đến khi bùn trong hầm ga và lòng cống đạt yêu cầu, đổ vào
thùng chứa, sau đó đổ lên xe chở đi đổ đúng nơi quy định.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
33
- Cuối ngày làm việc cuối hàng ngày thu gom vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt
bằng, đậy nắp hố ga. Vân chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về
nơi quy định.
c.Yêu cầu chất lượng
- Lượng bùn còn lại trong máng ≤ 2cm
3.1.2.3 Quy trình công nghệ nạo vét hầm ga bằng xe hút bùn ban đêm
a.Công tác chuẩn bị
- Thông báo với địa phương (UBND phường) trước khi thi công.
1.An toàn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng
quy định.
- Trang bị áo phản quang cho công nhân khi thao tác trên mặt cống.
2.Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển:
- Biển báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Đèn pha
- Đèn đội đầu (đèn thợ mỏ)
- Đèn báo hiệu
- Máy phát điện
- Xe hút bùn 6m3
- Nước tắm vệ sinh
3.Cấp bậc công việc trung bình: 4/7
b.Thực hành công nghệ
1. Thời gian làm việc:
- Từ 22h00 đến 06h00
- Nghỉ giữa buổi làm việc 1h và nghỉ giải lao 45 phút
2. Thực hành thao tác:
- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
34
- Mở nắp hố ga chờ khi độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc.
- Phân công một người cảnh giới giao thông nơi đang thi công.
- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong hầm ga (đèn pha).
- Lắp đặt hàng rào biển báo.
- Lắp đặt bộ phận chống ồn vào máy phát điện.
- Lắp đặt đèn báo hiệu.
- Vét đất, vật cản đến khi máng đạt yêu cầu, đổ vào thùng chứa, sau đó
đổ lên xe chở đi đổ đúng nơi quy định.
- Công việc trên được thực hiện cho đến khi bùn trong hầm ga đạt yêu
cầu.
- Vận chuyển bùn đến đổ đúng nơi quy định, cào bùn từ bồn của xe hút
xuống bải đổ bùn.
3.1.2.4 Quy trình công nghệ nạo vét lòng, hầm, máng bằng xe phun rửa cống và
xe hút bùn ban đêm
a.Công tác chuẩn bị
- Thông báo với địa phương (UBND phường) trước khi thi công.
a.1 Nạo vét HTTN không ngâm nước
1. An toàn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao đông theo đúng
quy định.
- Trang bị áo phản quang cho công nhân khi thao tác trên mặt cống.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:
- Biển báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Đèn đội đầu (đèn thợ mỏ)
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
35
- Đèn báo hiệu
- Máy phát điện
- Đèn pha
- Đèn điện thắp sáng với điện áp thấp trong lòng công (12V).
- Xe hút bùn 6m3
- Xe phun rửa cống 6m3
- Nước tắm vệ sinh
3. Cấp bậc công việc trung bình:
- Công nhân: bậc 4/7
a.2 Nạo vét HTTN ngâm nước:
1. An toàn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang bị đấy đủ bảo hộ lao động theo đúng
quy định.
- Trang bị áo phản quang cho công nhân khi thao tác trên mặt cống.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển
- Biển báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Đèn đội đầu (đèn thợ mỏ)
- Đèn báo hiệu
- Máy phát điện
- Đèn pha
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
36
- Đèn điện thắp sáng với điện áp thấp trong lòng công (12V).
- Nút chắn cống (thép tấm, thanh gông bằng thép, bao tải cát, bạt
nilon,…)
- Máy bơm nước (tùy theo điều kiện cụ thể của công suất máy bơm có
thể khác nhau).
- Xe hút bùn 6m3
- Xe phun rửa cống 6m3
- Nước tắm vệ sinh
3. Cấp bậc công nhân trung bình:
- Công nhân: bậc 4/7
b. Thực hành công nghệ
b.1 Nạo vét HTTN không ngậm nước
1. Thời gian làm việc:
- Từ 22h00 đến 6h00
- Nghỉ giữa buổi làm việc 1h và nghỉ giải lao 45 phút.
2. Thực hành tao tác:
- Vận chuyên thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến công trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc
- Phân công một người cảnh giới giao thông nơi đang thi công.
- Mở nắp hố ga chờ khi độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong hầm ga (đèn pha).
- Đèn điện thắp sáng với điện áp thấp trong lòng công (12V).
- Lắp đặt hàng rào biển báo.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
37
- Lắp đặt bộ phận chống ồn vào máy phát điện.
- Lắp đặt đèn báo hiệu.
- Vét đất, vật cản đến khi máng đạt yêu cầu, đổ vào thùng chứa, sau đó
đổ lên xe chở đi đổ đúng nơi quy định.
- Dùng xe hút bùn tại hầm ga.
- Dùng xe phun rửa cống thổi bùn trong lòng cống ra hầm ga (cung cấp
nước cho xe phun rửa cống). Dùng xe hút bùn tiếp tục hút bùn trong
hầm ga và bùn từ lòng cống được thổi ra cho đến khi đầy bồn chứa
bùn, xả nước trong bồn chứa đúng nơi quy định.
- Công việc trên được thực hiện cho đên khi bùn trong lòng cống và
hầm ga đạt yêu cầu.
- Vận chuyển bùn hút đến đổ đúng nơi quy định, cào bùn từ bồn của xe
hút bùn xuống bải đổ.
- Cuối ngày làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt
bằng đậy nắp ga. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về
nơi quy định.
b.2 Nạo vét HTTN ngậm nước
- Vận chuyển biển báo, dụng cụ lao động đến hiện trường.
- Chuẩn bị dụng cụ, vị trí làm việc.
- Phân công một người cảnh giới giao thông nơi đang thi công.
- Mở nắp hố ga chờ khi độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong hầm ga (đèn pha).
- Đèn điện thắp sáng với điện áp thấp trong lòng công (12V).
- Lắp đặt hàng rào biển báo.
- Lắp đặt bộ phận chống ồn vào máy phát điện.
- Lắp đặt đèn báo hiệu.
- Vét đất, vật cản đến khi máng đạt yêu cầu, đổ vào thùng chứa, sau đó
đổ lên xe chở đi đổ đúng nơi quy định.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
38
- Chặn cống bằng nút chặn để cô lập đoạn cống cần nạo vét.
- Kiểm tra độ rò rỉ và độ an toàn của nút chặn.
- Lắp đặt máy bơm vào hầm ga trong đoạn cống cô lập.
- Dùng máy bơm bơm nước cho đến cao trình bùn.
- Bồn chứa nước cống di chuyển xả nước vào tuyến cống không bị
ngậm nước.
- Hút bùn trong hầm ga.
- Hút bùn trong lòng cống.
- Vân chuyển bùn đến nới quy định và làm vệ sinh xe.
- Đống nắp hầm và dọn dẹp vệ sinh hiện trường và dụng cụ lao đông.
- Kiểm tra, thu gom và vận chuyể đầy đủ thiết bị, dụng cụ lao động,
biển báo về kho.
c.Yêu cầu chất lượng
- Lượng bùn còn lại trong máng 2 cm
- Lượng bùn đất trong hầm ga lòng cống 5 cm.
3.1.2.5 Quy trình công nghệ bơm nước trong lòng cống phục vụ thi công ban đêm
a.Công tác chuẩn bị
1. An toàn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang thiệt bị đầy đủ bảo hộ lao đông theo
đúng quy định.
- Trang bị áo phản quang cho công nhân khi thao tác trên mặt cống.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:
- Biển báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga.
- Xe ôtô tự đổ 2,5T, xe cẩu 5T.
- Đèn pha.
- Đèn báo hiệu.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
39
- Máy phát điện.
- Nút chặn cống (tấm thép, thanh gông bằng thép, bao tải cát,bạt
nilon,...)
- Máy bơm nước (tùy theo điều kiện cụ thể của công suất máy bơm có
thể khác nhau), nhiên liệu, vật dụng, thiết bị khác.
- Nước tắm vệ sinh.
3. Cấp bậc công việc trung bình :
- Công nhân : 3,5/7
b. Thực hành công nghệ
1. Thời gian làm việc :
- Từ 22h00 đến 6h00
- Nghỉ giữa buổi làm việc 1h và nghỉ giải lao 45 phút.
2. Thực hành thao tác:
- Vận chuyên thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến công trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc
- Mở nắp hố ga chờ khi độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Chuẩn bị máy bơm.
- Chặn cống bằng nút chặn để cô lập đoạn cống (vị trí hầm ga số 1 và
4). Hầm ga số 2 và 3 ở giửa thông thoáng, sau khi bơm đã khô nước
dành cho công tác thi công.
- Kiểm tra độ rò rỉ và độ an toàn của nút chặn.
- Bơm nước ở hầm ga cuối nút chặn (theo hướng dòng chảy) cho đến
khi khô nước. Koảng cách xả nước bơm là từ hầm ga cuối có nút chặn
đến hầm ga kế tiếp.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
40
- Cuối giờ làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, máy bơm, phao chặn,
dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga. Vận chuyển dung cụ lao động,
rào chắn, biển báo về nơi quy định.
Lưu ý:Đối với tuyến cống có lưu lượng nước lớn, tốc độ dòng chảy cao.
Để đảm bảo an toàn cho người lao động trông thi công, có thể lắp đặt
thêm một tắm chặn nữa tại hướng ngược dòng chảy.
c. Yêu cầu chất lượng
- Mực nước tĩnh trong còn lại trong hầm ga bơm 10cm.
Hình 3.4: Đứng lấy bùn Máy quây bùn
Nạo vét cống có đường kính ≤ 800 cm. Đối với các tuyến cống ngậm nước cần
phải chặn cống và bơm nước trước khi dùng cơ giới để nạo vét. Quy trình nạo
vét lòng cống có thể khái quát theo các bước sau:
- Đặt biển báo hiệu công trình đang thi công tại hai đầu cống cần nạo vét, đồng
thời phân công một người cảnh giới giao thông trên đoạn cống đó;
- Mở hố ga chờ khí độc bay đi trong 15 phút;
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
41
- Dùng nẹp tre (hay ống nhựa Ø 21 mm) luồng xuống cống để đưa được dây
thông có buộc quả cầu vào trong lòng cống. Dùng bàn quay kéo quả cầu nhiều
lần trong cống để gạt bùn về hai hố ga, hoặc sử dụng xe phun rửa cống thổi bùn
trong lòng cống ra hầm ga.
- Bùn tại các hố ga có thể được lấy thủ công (cho công nhân xuống xúc bùn) hoặc
thu bùn bằng cơ giới (dùng xe hút bùn). Bùn sau khi nạo vét được đổ lên xe và
chở đi đổ tại bãi đổ bùn thuộc huyện Bình Chánh hoặc tại bãi đổ thuộc huyện
Cần Giờ.
- Công việc kéo quả cầu và xúc bùn từ hố ga như trên được thực hiện cho đến khi
trong lòng cống và hố ga sạch hết bùn.
- Kết thúc tuyến cống công nhân thu dọn vệ sinh, mặt bằng, đậy nắp hố ga.
Chuyển dụng cụ thiết bị về nơi quy định.
Đối với các cống có kích thước ≥ 800 cm quá trình nạo vét được thực hiện bằng xe
phun rửa cống thổi bùn trong lòng cống ra hầm ga hoặc cho công nhân trực tiếp
xuống hầm xúc bùn.
Hình 3.5 Quá trình nạo vét, vận chuyển và thải bỏ bùn cống rãnh.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
42
3.2 HIỆN TRẠNG VẬN CHUYỂN VÀ THẢI BỎ BÙN KÊNH RẠCH –
CỐNG RÃNH TẠI TPHCM
Vào thời điểm trước năm 2004, khi Công Ty Môi Trường Đô Thị còn trực thuộc
quản lý của Sở Giao Thông Công Chánh, việc vận chuyển và thải bỏ bùn được thực
hiện tại các bãi chôn lấp chất thải rắn như Gò Cát (Bình Tân), Đông Thạnh (Hóc
Môn) và Tam Tân (Củ Chi). Sau khi Công Ty Môi Trường Độ Thị về trực thuộc sở
Tài Nguyên Môi Trường cho đến nay thành phố vẫn chưa có vị trí tiếp nhận và xử
lý bùn thải từ hệ thống kênh rạch và cống rãnh.
Hình 3.6 Bãi đổ bùn nông trường Phạm Văn Hai huyện Bình Chánh
Hiện nay, Công ty Thoát Nước Đô Thị đang thực hiện việc xây dựng bãi đổ bùn tạm
thời tại nông trường Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh và tại số 1/34 quốc lộ 1A,
khu phố 4, phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân. Do đó, bùn sau khi thu gom sẽ
được vận chuyến và đổ bỏ tại các khu đất trống cách xa khu dân cư hoặc tại các ao
nuôi thủy sản cần được san lấp (trong phạm vi cho phép tối thiểu là 6 km và tối đa
là 10 km nhằm giảm chi phí vận chuyển).
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
43
Hình 3.7 Bùn đỗ tràn lan
Như vậy, việc đổ bùn tràn lan và hoàn toàn không được xử lý như hiện nay sẽ gây
ảnh hưởng đến môi trường khu vực, gây ra tình trạng mất vệ sinh, mùi hôi thối đặc
biệt là gần khu dân cư và có thể gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, nước mặt.
3.2.1 Ước tính khối lượng bùn cống rãnh
Dự đoán khối lượng bùn phát sinh cho tương lai là yêu cầu rất cần thiết nó liên quan
đến hầu hết các khâu còn lại trong việc đưa ra phương án thu gom, vận chuyển và
xử lý bùn thải. Để ước tính lượng bùn trong phát sinh trước tiên phải có số liệu
thống kê của các năm cho tới thời điểm hiện nay, từ đó lựa chọn được phương án
tính toán cụ thể. Số liệu thống kê việc duy tu nạo vét cống rãnh của thành phố từ
đầu năm 2003 đến cuối năm 2004 được trình bày chi tiết trong Bảng 2.2. Đồng thời
nếu chọn chu kỳ nạo vét 1 cống khi độ đầy trong lòng cống bằng ½ đường kính
cống (đối với cống tròn) và bằng ½ chiều cao lòng cống (đối với cống hộp) ta có thể
ước tính lượng bùn cống rãnh phát sinh.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
44
Bảng 3.1 Ước tính lượng bùn cống rãnh cần nạo vét.
Ước tính quy đổi từ mét dài ra thể tích
Hạng mục
mét dài/năm(*) m3/năm
Nạo vét cống tròn
Ø < 400 7.314 459
Ø < 400 – 500 150.743 14.792
Ø < 600 – 800 498.806 70.481
Ø < 1000 – 1200 87.129 34.198
Ø > 1200 9.866 5.576
Nạo vét cống hộp
B = 600 9.347 1.682
B = 800 52.382 16.762
B = 1000 10.003 5.002
B = 1500 15.461 17.394
B = 2000 25.673 51.346
Nạo vét hầm
Hầm 75 239 76
B = 2000 25.673 51.346
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
45
(Ghi chú: (*) số liệu thu thập từ Công Ty Thoát Nước Đô Thị Thành Phố.)
Như vậy, ước tính lượng bùn nạo vét từ cống rãnh là 269.956 m3/năm (tương đương
750 m3/ngđ). Ngoài ra, theo báo cáo của Công Ty Thoát Nước Đô Thị (tháng 4 năm
2007) lượng bùn cống rãnh nạo vét trong 1 năm là 360.000 tấn/năm (tương đương
625 m3/ngày, với khối lượng riêng là 1,6 tấn/m3) và theo số liệu thống kê của Sở
Giao Thông Công Chánh TP.HCM (tháng 4 năm 2007) thì lượng bùn cống rãnh từ
hệ thống thoát nước các loại là 300.000 m3/năm (tương đương 830 m3/ngày). So
sánh kết quả ước tính của 3 giá trị trên thì độ chênh lệch của phương pháp tính và số
liệu của sở Giao Thông Công Chánh là thấp nhất (9%). Tuy nhiên, để công suất
trạm xử lý có thể tiếp nhận bùn cống rãnh trong trường hợp bất lợi nhất chọn giá trị
Hầm 75 239 43
Hầm 90 < 800 1.675 536
Hầm 90 : 800 -
1000
409 205
Hầm 90 > 1000 64 46
Tổng cộng 869.111 269.945
Nạo vét hầm
Hầm 75 1.780 200 239 27
Hầm 90 < 800 7.880 1.277 1.675 271
Hầm 90 : 800 -1000 2.809 683 409 99
Hầm 90 > 1000 1.126 450 64 26
Tổng cộng 678.221 555.345 869.111 725.168
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
46
0
300.000
600.000
900.000
1.200.000
1.500.000
1.800.000
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Thôøi gian (naêm)
Lö
ôïn
g
bu
øn
öô
ùc
tín
h
(m
3 )
830 m3/ngđ và nhân với hệ số an toàn là 1,2 ta có lượng bùn cống rãnh cần xử lý là
1.000 m3/ngđ.
Bảng 3.2 Ước tính lượng bùn từ năm 2005 đến năm 2010 theo phương án 1
Hình 3.8 Đồ thị gia tăng khối lượng bùn thải ước tính đến năm 2010.
Quá trình công nghiệp hóa tại TP.HCM đã gia tăng nhanh chóng vào những năm
gần đây và nó được định hướng gia tăng nhanh hơn nữa trong vòng 10 năm tới bởi
TP.HCM là thành phố dẫn đầu về phát triển kinh tế phía Nam. Đồng thời, với thành
phần dân số trẻ và không ngừng tăng trong các năm sắp tới, cùng với quá trình đô
thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng vần đề môi trường nếu không được quan
tâm và có biện pháp xử lý hiệu quả sẽ tác động xấu đến môi trường. Dựa vào kết
quả khảo sát và thống kê lượng bùn phát sinh từ các năm gần đây ước tính được
lượng bùn phát sinh từ năm 2005 đến 2010:
Năm Lượng bùn (m3)
2005 882.991
2006 1.046.814
2007 1.210.637
2008 1.374.460
2009 1.538.283
2010 1.702.106
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
47
3.2.2 Thành phần bùn cống rãnh - kênh rạch
+ Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm của bùn thải
Hàm lượng kim loại nặng là mối quan tâm đầu tiên khi nạo vét kênh rạch, cống
rãnh, nó liên quan chặt chẽ đến lựa chọn phương pháp xử lý và có thể tái sử dụng
bùn vào các mục đích khác như dùng làm phân bón cho cây trồng hoặc các tác động
có thể có khi thải bỏ bùn như gây ô nhiễm cho hệ sinh thái tại khu vực bãi đổ bùn.
Thành phần các kim loại nặng (Cd, Cr, Cu, Ni, Pb, Zn) thường có trong bùn có thể
chia chúng làm hai nhóm căn bản: (1) các kim loại nặng là các nguyên tố vi lượng
cần thiết cho vi sinh vật (ở nồng độ nhỏ) và có thể gây tác hại nếu vượt ngưỡng cho
phép: Cu, Ni, Zn,… (2) các kim loại nặng là các nguyên tố hoàn toàn không cần
thiết cho sinh vật: Cd, Pb.
Như vậy, bùn thải có khả năng ảnh hưởng đến sinh vật (nhất là con người) khi tiếp
xúc với chúng ở nồng độ nhất định. Việc đánh giá mức độ tác động và ảnh hưởng
của bùn thải cần có một tiêu chuẩn để tham chiếu, tuy nhiên hiện nay chúng ta chưa
có một tiêu chuẩn đánh giá bùn thải riêng của Việt Nam, do vậy việc so sánh tính
chất bùn thải được dựa theo các tiêu chuẩn của các nước phát triển.
Các tiêu chuẩn về hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong bùn được trình bày
chi tiết trong các Bảng sau. Đó là một số giá trị về hàm lượng kim loại nặng thường
thấy trong đất và trong bùn ở các nước phát triển với mục đích dùng cho nông
nghiệp.
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
48
Bảng 3.3 Quy định hàm lượng kim loại nặng trong đất của các nước phát triển
(Nguồn: (*) ALLOWAY, 1995, (**) U.S.EPA,1993.)
Hàm lượng kim loại nặng trong đất nông
nghiệp thuộc lớp đất canh tác (0 – 15 cm)
(mg/kg chất khô)(*)
Giới hạn tải lượng tối đa cho
phép thải kim loại nặng vào
đất(**) Kim
loại
Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất
Trong bùn đáy
(mg/kg)
Thêm hàng năm
(kg/ha/năm)
Ba 11,0 141,0 2973 - -
Co 0,2 10,6 322 - -
Mn 41,0 3736,0 62690 - -
Cd 0,2 0,8 41 85 2
Cr 0,2 41,2 839 3.000 150
Cu 1,2 23,1 1508 4.300 75
Pb 3,0 74,0 16338 420 21
Ni 0,8 24,5 440 75 0,90
Zn 5,0 97,1 3648 7.500 140
As - - - 75 2
Hg - - - 840 15
Mo - - - 57 0,85
Se - - - 100 5
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
49
Bảng 3.4 Quy định hàm lượng kim loại nặng khi sử dụng bùn cống
(Nguồn: H.H. Rump, H. Krist, 1992.)
Bảng 3.6 Tiêu chuẩn về hàm lượng kim loại nặng trong bùn thải của một số nước
phát triển
Nguồn: www.mindfull.org/Pesticide/Sewage-Sludge-Pros-Cons.htm.
Thành
phần
Hàm lượng cho phép của KLN
trong bùn cống khi rải trên
cánh đồng (mg/kg hay ppm)
Hàm lượng cho phép của KLN
khi sử dụng bùn cống để bổ trợ
cho đất (mg/kg)
Cd 20 3
Cu 1.200 100
Cr 1.200 100
Pb 1.200 100
Ni 200 50
Zn 3.000 300
Hg 25 2
Nước Năm
Cd
(mg/kg)
Cu
(mg/kg)
Cr
(mg/kg)
Ni
(mg/kg)
Pb
(mg/kg)
Zn
(mg/kg)
Hg
(mg/kg)
EU 1986 1-3 50–140 100– 30-75 50-300 150- 1-1,5
Pháp 1988 2,0 100 150 50 100 300 1
Đức 1992 1,5 60 100 50 100 200 1
Ý 3,0 100 150 50 100 300 -
Nhật 1990 1,0 50 100 30 50 150 1
Anh 1989 3,0 135 400 75 300 200 1
Đan 1990 0,5 40 30 15 40 100 0,5
Phần 1995 0,5 100 200 60 60 150 0,2
Na Uy 0,5 50 100 30 50 150 1
Thụy 1,0 40 30 15 40 100 0,5
Mỹ 1993 20,0 750 1500 210 150 1400 8
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
50
Ngoài ra, để đánh giá mức độ ảnh hưởng các nguyên tố vi lượng trong bùn chúng ta
có thể sử dụng các giá trị TEL (Threshold Effect Level) và PEL (Probable Effect
Level) đối với từng loại chất riêng biệt. Đây là các giá trị thường được sử dụng để
đánh giá chất lượng của bùn.
Bảng 3.5 Giá trị TEL và PEL của các chất ô nhiễm vi lượng trong bùn thải
(Nguồn: Sherri L.Smithet at., A Preliminary Evalution of Sediment Quality
Assessment for Freshwater Ecosystems. J. Great Lakes Res.22 (3): 624 – 638.)
Thành phần
Đơn vị
(/khối lương
khô)
Mức giới hạn tác
dụng (TEL)
Mức có khả năng tác
động (PEL)
As mg/kg 5,9 17
Cd mg/kg 0,569 3,53
Cr mg/kg 37,3 90
Cu mg/kg 35,7 197
Pb mg/kg 35 91,3
Hg mg/kg 0,174 0,486
Ni mg/kg 18 36
Zn mg/kg 123 315
PCB µg/kg 34,1 277
Phenanthrene µg/kg 41,9 515
Benzo(a)Anthracene µg/kg 31,7 385
Benzo(a)Pyrence µg/kg 31,9 782
Chrysene µg/kg 57,1 862
Pluoranthene µg/kg 111 2.355
Pyrene µg/kg 53 875
Chlordane µg/kg 4,5 8,9
Dieldrin µg/kg 2,85 6,67
p,p’-DDD µg/kg 3,54 8,51
p,p’-DDE µg/kg 1,42 6,75
DDT µg/kg 7 4.450
Endrin µg/kg 2,67 62,4
Heptachlor epoxide µg/kg 0,6 2,74
Lindance (γ-BHC) µg/kg 0,94 1,38
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
51
Bên cạnh việc sử dụng các tiêu chuẩn của các nước phát triển làm cơ sở tham chiếu,
còn có thể sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam về giới hạn tối đa cho phép KLN có trong
đất (TCVN 7209:2002). Tiêu chuẩn này quy định giới hạn hàm lượng tổng số của
các kim loại Asen, Cadimi, Đồng, Chì, Kẽm trong tầng đất mặt tùy theo mục đích
sử dụng đất.
Bảng 3.7 Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số của As, Cd, Cu, Pb, Zn trong đất
(Nguồn: TCVN 7209 : 2002.)
Tình trạng ô nhiễm nguồn nước cũng như bùn đáy tại các kênh rạch nội thành của
thành phố đã được nhiều cơ quan quan tâm theo dõi và tiến hành các nghiên cứu
khảo sát. Theo kết quả quan trắc với chu kì 2 đến 3 tháng 1 lần của trung tâm Tư
Vấn Chuyển Giao Công Nghệ Nước Sạch Và Môi Trường thực hiện từ tháng
1/2004 đến tháng 11/2005 trên 7 hệ thống kênh rạch lớn đã cho thấy tổng quan hiện
trạng ô nhiễm kênh rạch TP.HCM trong đó các chất ô nhiễm trong bùn cao là do bị
ô nhiễm bởi nước thải công nghiệp.
- Khu vực phía Bắc, Tây Bắc (B - TB) với hệ thống kênh Tham Lương – Bến
Cát – Vàm Thuận: bùn tại kênh bị ô nhiễm nặng bởi chất hữu cơ và kim loại
chủ yếu do nước thải công nghiệp từ rất nhiều nhà máy, xí nghiệp trên lưu vực
Thông số ô nhiễm
(mg/kg. khối lượng
khô)
Đất sử dụng cho
mục đích nông
nghiệp
Đất sử dụng cho
mục đích lâm
nghiệp
Đất sử dụng cho
mục đích công
nghiệp
Arsen (As) 12 12 12
Cadmi (Cd) 2 2 10
Đồng (Cu) 50 70 100
Chì (Pb) 70 100 300
Kẽm (Zn) 200 200 300
Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Trung Hiếu
52
như: hóa chất Tân Bình, bột ngọt và mì ăn liền Vifon, dệt Thành Công, dệt
Thắng Lợi,…nước kênh thường có độ màu cao, hàm lượng DO = 0,15 ÷ 1,05
mg/l, BOD5 = 7 ÷ 802 mg/l, COD = 13 ÷ 1.910 mg/l. Hàm lượng kim loại nặng
dao động trong khoảng rất lớn, Zn = 4,4 ÷ 552 mg/kg, Pb = 1,2 ÷ 63,20
mg/kg, Cr = 16,4 ÷ 197,1 mg/kg,
- Khu vực phía Đông Bắc (ĐB) với hệ thống kênh rạch Quận Thủ Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP HIEU.pdf