MỤC LỤC
Phần mở đầu Trang 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .3
1.1 Khái niệm, mục đích về hiệu quả hoạt động kinh doanh 3
1.1.1 Khái niệm .3
1.1.2 Mục đích .4
1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty .4
1.2.1 Chỉ tiêu về sản lượng .4
1.2.2 Chỉ tiêu về doanh thu .4
1.2.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận .5
1.2.4 Chỉ tiêu về sử dụng vốn cố định .5
1.2.5 Chỉ tiêu về hiệu quả tài chính .5
1.2.6 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán .5
1.2.7 Chỉ tiêu về tiền lương, tiền công 6
1.2.8 Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương 9
Chương 2: Giới thiệu về Công ty TNHH Một Thành viên Cảng sông Thành phố Hồ Chí Minh .11
2.1 Quá trình hình thành và phát triển .11
2.2 Đặc điểm của Công ty .12
2.3 Ngành nghề kinh doanh .12
2.4 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty .13
2.5 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý .18
2.6 Sơ đồ tổ chức hoạt động .18
2.7 Thuận lợi và khó khăn .21
Chương 3: Phân tích hoạt động SXKD của Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Sông Tp.HCM .22
3.1 Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn .22
A. Phân tích tình hình biến động tài sản .22
B. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn .25
C. Phân tích quan hệ cân đối .28
3.2 Phân tích tình hình tài chính .29
3.2.1 Phân tích doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh .30
3.2.2 Phân tích chi phí .33
3.3 Một số chỉ tiêu phản ánh tài chính .37
3.3.1 Kết cấu vốn và nguồn vốn .37
3.3.2 Khả năng sinh lời .41
3.3.3 Các tỷ số về khả năng thanh toán .49
3.3.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh .53
3.4 Cơ cấu, thu nhập người lao động Công ty qua các năm 57
3.5 Nhận xét chung về tình hình SXKD của Công ty .63
3.6 Các vấn đề đặt ra đối với Công ty trong giai đoạn 2010 – 2015 64
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Sông Tp.HCM .66
4.1 Phương hướng, mục tiêu và chỉ tiêu phát triển của Công ty 2010-2015 66
4.2 Một số giải pháp .69
4.3 Một số kién nghị 77
Kết luận 80
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên cảng sông thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c như : quản lý bến, kho bãi, kinh doanh vật liệu xây dựng, công trình. Cụ thể : doanh thu theo từng loại hình hoạt động kinh doanh như sau :
Bảng 3.9: Doanh thu theo kết cấu loại hình kinh doanh qua các năm
Loại hình
2008
2009
2010
Số tiền
TL
Số tiền
TL
Số tiền
TL
Bốc xếp
9,347,501,324
41%
7,371,556,458
67%
7,273,759,107
78%
Các loại hình khác
13,534,280,286
59%
3,597,367,501
33%
2,035,598,801
22%
- Kho bãi
1,674,308,914
7%
1,290,999,009
12%
291,311,866
3%
- Quản lý bến
1,828,454,032
8%
919,066,123
8%
1,146,092,023
12%
- Cung ứng VLXD
1,690,451,429
7%
77,780,909
1%
659,703,802
7%
- Công trình Xây dựng
8,341,065,911
36%
1,309,521,460
12%
-61,508,890
-1%
Tổng cộng
22,881,781,610
100%
10,968,923,959
100%
9,309,357,908
100%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 4 )
Bảng 3.10: So sánh chênh lệch d/thu theo kết cấu loại hình kinh doanh qua các năm
Loại hình
2008-2009
2009-2010
2008-2010
Số tiền
TL
Số tiền
TL
Số tiền
TL
Bốc xếp
-1,975,944,866
26%
-97,797,351
11%
-2,073,742,217
37%
Các loại hình khác
-9,936,912,785
-26%
-1,561,768,700
-11%
-11,498,681,485
-37%
- Kho bãi
-383,309,905
4%
-999,687,143
-9%
-1,382,997,048
-4%
- Quản lý bến
-909,387,909
0%
227,025,900
4%
-682,362,009
4%
- Cung ứng VLXD
-1,612,670,520
-7%
581,922,893
6%
-1,030,747,627
0%
- Công trình Xây dựng
-7,031,544,451
-25%
-1,371,030,350
-13%
-8,402,574,801
-37%
Tổng cộng
-11,912,857,651
0%
-1,659,566,051
0%
-13,572,423,702
0%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 4 )
Đồ thị 02: So sánh doanh thu theo kết cấu loại hình kinh doanh qua các năm
Nhìn vào cơ cấu từng loại hình dịch vụ ta thấy , kinh doanh bốc xếp chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất trong cơ cấu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ và có xu hướng tăng dần qua các năm (năm 2008: 41%, năm 2009: 67%, năm 2010: 78%). So sánh sự thay đổi cơ cấu doanh thu ở bảng bên dưới nhận thấy năm 2009 doanh thu bốc xếp giảm 1.975.944.866 đồng nhưng xét về cơ cấu tỷ trọng lại tăng 26% trong cơ cấu doanh thu năm 2009, năm 2010 lại tiếp tục giảm 97.797.351 đồng, xét về cơ cấu tỷ trọng lại tăng 11% so với năm 2009. Qua gia đoạn 2008-2010, ngành nghề kinh doanh dịch vụ bốc xếp nhìn chung có xu hướng giảm 2.073.742.217 đồng, về tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu năm 2010 tăng 37% so với năm 2008.
Song song với chiều hướng dịch vụ kinh doanh Bốc xếp ngày càng tăng thì các loại hình kinh doanh khác có xu hướng giảm. Trong đó đáng kể nhất là hoạt động xây dựng công trình đến năm 2009 giảm mạnh 7.031.544.451 đồng (giảm 25%) so với năm 2008, sang năm 2010 hoạt động này dường như không còn hoạt động để tạo ra doanh thu.
Hoạt động kinh doanh cho thuê kho, bãi có chiều hướng giảm rõ rệt qua các năm từ 1.674.308.914 đồng năm 2008 còn 291.311.866 đồng năm 2010, giảm 1.382.997.048 đồng (giảm 4%)
Hoạt động Quản lý bến và Cung ứng vật liệu xây dựng giảm mạnh vào năm 2009 và bắt đầu có xu hướng tăng trở lại vào năm 2010.
3.2.2 Phân tích chi phí
3.2.2.1 Phân tích tình hình thực hiện chi phí lưu thông
Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Sông TP.HCM là một Công ty chuyên nghành bốc xếp hàng hóa, kinh doanh dịch vụ… Do đó chi phí lưu thông là một trong những chi phí quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Công ty . Chi phí lưu thông là tất cả các chi phí phục vụ cho quá trình chuyển hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí dự trữ chọn lọc, bảo quản, v.v…
Riêng đối với Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cho nên, ngoài những chi phí trên còn có : Lương, bảo hiểm xã hội, hoa hồng, chi phí quản lý doanh nghiệp, ngoài ra còn có một số chi phí khác trong chi phí lưu thông như: chi phí đào tạo nhân viên, chi phí giao tiếp khách hàng… được gọi chung là chi phí khác.
Việc giảm chi phí lưu thông luôn giữ vai trò quan trọng tại bất cứ một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giảm chi phí lưu thông là điều kiện quan trọng để tăng tính cạnh tranh.
Bảng 3.11: So sánh chi phí hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010
Ñôn vò tính: Ñoàng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch % tương đối
2008-2009
2009-2010
1. Giá vốn hàng bán
21,471,263,490
10,340,539,297
8,864,130,108
-51.84%
-14.28%
2. Chi phí quản lý doanh nghiệp
947,510,536
1,227,105,791
852,786,319
29.51%
-30.50%
TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG SXKD
22,418,774,026
11,567,645,088
9,716,916,427
-48.40%
-16.00%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 )
Giai đoạn năm 2008-2010 chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh giảm dần qua các năm. Trong đó, năm 2008-2009 tổng chi phí hoạt dộng kinh doanh giảm 48.40% tương ứng với giảm giá vốn hàng bán 51.84%, chi phí quản lý doanh nghiệp không giảm mà còn tăng cho thấy doanh nghiệp chưa thực sự tiết kiệm và quản lý hiệu quả chi phí quản lý chung. Đến năm 2010 tổng chi phí hoạt động giảm 16% tương ứng với giá vốn hàng bán giảm 14.28% và giảm đáng kể chi phí quản lý doanh nghiệp 30.5%, doanh nghiệp đã có sử dụng các biện pháp để cắt giảm chi phí.
3.4.2.1.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận (lãi, lỗ)
Tình hình lợi nhuận của Công ty được phản ánh qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh như sau:
Bảng 3.12: Tình hình lợi nhuận qua các năm 2008-2010
Đơn vị tính: VNĐ
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
22,881,781,610
10,968,923,959
9,309,357,908
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
22,881,781,610
10,968,923,959
9,309,357,908
4. Giá vốn hàng bán
21,471,263,490
10,340,539,297
8,864,130,108
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
1,410,518,120
628,384,662
445,227,800
6. Doanh thu hoạt động tài chính
212,317,411
78,265,256
374,434,852
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
947,510,536
1,227,105,791
852,786,319
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21-22) - (24 +25) }
675,324,995
(520,455,873)
(33,123,667)
11. Thu nhập khác
163,120,829
587,803,347
135,510,452
12. Chi phí khác
102,741,647
52,086,105
68,083,517
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
60,379,182
535,717,242
67,426,935
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
735,704,177
15,261,369
34,303,268
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
209,537,070
4,227,842
5,490,377
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52)
526,167,107
11,033,527
28,812,891
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 )
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 đến năm 2010 nhìn chung đều có lãi. Tuy nhiên kết quả lợi nhuận kế toán trước thuế có sự biến động rất lớn giữa các năm cụ thể giai đoạn năm 2008-2009 từ 735 triệu năm 2008 xuống còn 15 triệu năm 2009. Để thấy rõ hơn tình hình tăng giảm lợi nhuận, ta đi vào so sánh chi tiết và tìm hiểu nguyên nhân việc biến động lợi nhuân qua bảng dưới đây:
Bảng 3.13: So sánh tình hình lợi nhuận qua các năm 2008-2010
Ñôn vò tính: Ñoàng
ChỈ tiêu
Năm 2008
TL%
Năm 2009
TL%
Năm 2010
TL%
1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
675,324,995
92%
(520,455,873)
-3410%
(33,123,667)
-97%
2. Lợi nhuận khác
60,379,182
8%
535,717,242
3510%
67,426,935
197%
Tổng lợi nhuận
735,704,177
100%
15,261,369
100%
34,303,268
100%
Trong đó: hoạt động tài chính
212,317,411
78,265,256
374,434,852
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 )
Nhìn tổng quát lợi nhuận từ năm 2008 đến năm 2010 giảm rất mạnh, hầu như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều không hiệu quả, cụ thể năm 2009 lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm đến 3410% trên tổng lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008, thay vào đó thu được lợi nhuận từ việc bán bất động sản đầu tư chiếm tỷ lệ 3510% trên tổng lợi nhuận năm 2009. Thêm vào đó do việc suy thoái kinh tế năm 2009-2010, ngành kinh doanh dịch vụ có sự cạnh tranh khóc liệt, giá bốc xếp cao và tăng lên liên tục. Đồng thời phải kể đến là sự tăng giá của sắt thép, nguyên vật liệu. Vì vậy, hoạt động kinh doanh hầu hết các loại dịch vụ đều có sự suy giảm lớn, nhưng nhìn chung công ty vẫn có lợi nhuận do lợi nhuận từ hoạt động khác và hoạt động tài chính (tích cực thu hồi các khoản nợ còn tồn động nên trong giai đoạn cuối năm 2009-2010 Công ty đầu tư tài chính (gửi tiết kiệm) thu lãi để trang trải các khoản chi phí trong thời kỳ khó khăn này).
3.2.2.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí, phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí để mang lại doanh thu. Chỉ tiêu này phản ảnh cứ 1 đồng chi phí mang lại bao nhiêu doanh thu.
Doanh thu thuần
Hiệu suât sử dụng chi phí = Tổng chi phí
Bảng 3.14: So sách hiệu suất sử dụng chi phí giai đoạn 2008-2010
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Doanh thu thuần
22,881,781,610
10,968,923,959
9,309,357,908
2. Tổng chi phí hoạt động SXKD
22,418,774,026
11,567,645,088
9,716,916,427
Hiệu suất sử dụng chi phí
1.02
0.95
0.96
Chênh lệch tỷ lệ % so với năm trước
93%
101%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 )
Qua bảng trên nhận thấy hiệu quả sử dụng chi phí năm 2008 đạt hiệu quả nhất do 01 đồng chi phí bỏ ra mang lại 1.02 đồng doanh thu. Tuy nhiên trong giai đoạn năm 2009-2010, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do tác động của nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng chi phí, cụ thể là giảm 0.95 năm 2009 và 0.96 năm 2010. Nhưng chỉ số này đang có chiều hướng tăng trong năm 2010 đạt tỷ lệ 101% so với năm 2009, cho thấy Công ty đang cố gắng thực hiện các chính sách để nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí để tạo ra doanh thu.
3.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÀI CHÍNH
3.3.1 Kết cấu vốn và nguồn vốn
3.3.1.1 Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao. Để đánh giá về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Ghi chú: TSĐT = Tỷ suất đầu tư; TSCĐ = Tài sản cố định; ĐT dài hạn = Đầu tư dài hạn
Trò giaù TSCÑ vaø ÑT daøi haïn
X 100%
TSÑT toång quaùt =
Toång taøi saûn
Trò giaù TSCÑ
X 100%
TSÑT taøi saûn coá ñònh =
Toång taøi saûn
X 100%
Trò giaù caùc khoaûn ÑT taøi chính daøi haïn
TSÑT TC daøi haïn =
Toång taøi saûn
Bảng 3.15: Phân tích tỷ suất đầu tư qua các năm
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHI TIẾT
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
TSCĐ và Đầu tư dài hạn
244,812,613,963
280,599,693,616
324,810,230,834
14.62%
15.76%
- Tài sản cố định
244,785,513,963
280,572,593,616
324,810,230,834
14.62%
15.77%
- Đầu tư dài hạn
27,100,000
27,100,000
0
0.00%
-100.00%
Tổng tài sản
274,195,104,750
316,990,945,515
359,721,329,998
15.61%
13.48%
Tỷ suất đầu tư tổng quát
89.28%
88.52%
90.29%
-0.76%
1.78%
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định
89.27%
88.51%
90.29%
-0.76%
1.78%
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn
0.01%
0.01%
0.00%
0.00%
-0.01%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 )
Đồ thị 3.3: So sánh tỷ suất đầu tư
Giai đoạn 2008-2010 tỷ suất đầu tư tổng quát và tỷ suất đầu tư tài sản cố định gần như trùng nhau, biến động không đáng kể từ 0.76% đến 1.78%. Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Công ty nên cần có lượng tài sản cố định lớn. Công ty cũng có đầu tư tài chính dài hạn nhưng chiếm tỷ trọng rất thấp 0.01% trên tổng tài sản.
3.3.1.2 Tỷ số phải thu
Toång caùc khoaûn phaûi thu
Toång TS löu ñoäng
X 100%
Khoaûn phaûi thu/TSLÑ =
Toång caùc khoaûn phaûi thu
X 100%
Toång caùc khoaûn phaûi traû
Khoaûn phaûi thu/khoaûn phaûi traû =
Bảng 3.16: Phân tích các tỷ số khoản phải thu
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHI TIẾT
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
Tổng các khoản phải thu
18,647,637,617
26,677,553,801
27,654,737,126
43.06%
3.66%
Tổng tài sản lưu động
28,680,822,551
35,801,719,292
34,495,608,089
24.83%
-3.65%
Tổng các khoản phải trả
53,078,416,652
83,976,660,173
92,307,084,852
58.21%
9.92%
Tỷ lệ khoản phải thu/Tổng TSLĐ
65.02%
74.51%
80.17%
9.50%
5.65%
Tỷ lệ khoản phải thu/Khoản phải trả
35.13%
31.77%
29.96%
-3.36%
-1.81%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 )
Đồ thị 3.4: So sánh các khoản phải thu
Tỷ lệ các khoản phải thu/Khoản phải trả giảm từ 35.13% còn 29.96% cho thấy doanh nghiệp đang tích cực thu hồi công nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất, tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ các khoản phải thu/Tổng TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2010 có xu hướng tăng từ 65.02% lên đến 80.17%, do đó trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng, các khoản thu nội bộ.
3..3.1.3 Tỷ số khoản phải trả
Toång caùc khoaûn phaûi traû
X 100%
Khoaûn phaûi traû/TSLÑ =
Toång TS löu ñoäng
Bảng 3.17: Phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHI TIẾT
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
Tổng các khoản phải trả
53,078,416,652
83,976,660,173
92,307,084,852
58.21%
9.92%
Tổng tài sản lưu động
28,680,822,551
35,801,719,292
34,495,608,089
24.83%
-3.65%
Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ
185.07%
234.56%
267.59%
49.49%
33.03%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 )
Giai đoạn năm 2008 đến năm 2010, tỷ số các khoản phải trả so với tài sản lưu động tăng từ 185,07% lên 267,59% điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác có xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không máy tốt cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Tóm lại, qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 80,17% tài sản lưu động, trong khi đó khoản phải trả lại bằng 267,59% tài sản lưu động trong năm 2010. Mặt khác khoản phải thu có xu hướng tăng nhanh do đó doanh nghiệp cần thận trọng trong phương án kinh doanh vì những khoản nợ phải trả này có thể trở thành nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh không thành công.
3.3.2 Khả năng sinh lời
3.3.2.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động
Chỉ số này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được tính dựa vào công thức sau:
Lợi nhuận thuần HĐKD
Doanh thu thuần
X 100%
Chỉ số lợi nhuận hoạt động =
Bảng 3.18: Phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
675,324,995
-520,455,873
-33,123,667
-177.07%
-93.64%
2. Doanh thu thuần
22,881,781,610
10,968,923,959
9,309,357,908
-52.06%
-15.13%
Chỉ số lợi nhuận hoạt động
2.95%
-4.74%
-0.36%
-7.70%
4.39%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 )
Đồ thị 3.5: So sánh chỉ số lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Năm 2008 chỉ số lợi nhuận hoạt động là 2.95%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu doanh nghiệp sẽ có lời là 2,95 đồng. Sang năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp bị lỗ 4,74 đồng lợi nhuận thuần (giảm 7,70 đồng so với năm 2008), nguyên nhân là do trong năm 2009 doanh thu của Công ty bị giảm, trong khi đó chi phí quản lý không những không giảm mà còn tăng làm dẫn đến lỗ. Đến năm 2010, chỉ số lợi nhuận vẫn <0 nhưng có chiều hướng tăng so với năm 2009, tăng 4.39%. Như vậy cho thấy doanh nghiệp đang tìm cách thích ứng với việc giảm doanh thu và đang có các biện pháp khắc phục để giảm chi phí.
3.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tổng lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần
X 100%
TS lợi nhuận/Doanh thu =
Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai yếu tố liên quan mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp.
Bảng 3.19: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1.Lợi nhuận trước thuế
735,704,177
15,261,369
34,303,268
-97.93%
124.77%
2. Doanh thu thuần
22,881,781,610
10,968,923,959
9,309,357,908
-52.06%
-15.13%
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
3.22%
0.14%
0.37%
-3.08%
0.23%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 2 )
Đồ thị 3.6: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm
Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0.14%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0.14 đồng lợi nhuận trước thuế. So với năm 2008 thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2009 giảm 3,08%, tương ứng 3,08 đồng trên mỗi 100 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân do thu hẹp sản xuất, dẫn đến kinh doanh không hiệu quả nhưng nhờ vào doanh thu hoạt động khác bù đắp vào nên năm 2009 có được lợi nhuận trước thuế nhưng chiếm chỉ trọng nhỏ. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận/doanh thu có chiều hướng tăng từ 0.14% lên 0.37% đạt tỷ lệ tăng 0.23% cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đang tiến triển theo chiều hướng tốt.
Như vậy qua 3 năm từ 2008-2010, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có chiều hướng giảm mạnh rồi tăng nhẹ, chứng tỏ doanh nghiệp có một giai đoạn khó khăn trong năm 2009 và dần khắc phục để hoạt động đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp lại rất thấp, do đó trong những năm tới để giúp nâng dần chỉ tiêu này lên doanh nghiệp cần phải có các biện pháp để giảm bớt chi phí nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận.
3.3.2.3 Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số vốn chủ sở hữu
Phân tích khả năng sinh lời qua vốn chủ sở hữu, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp đồng thời có những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Đòn cân nợ =
Bảng 3.20: Phân tích đòn cân nợ qua các năm
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1. Tổng tài sản
274,195,104,750
316,990,945,515
359,721,329,998
15.61%
13.48%
2. Vốn chủ sở hữu
221,116,688,098
233,014,285,342
267,414,245,146
5.38%
14.76%
Đòn cân nợ (lần)
1.24
1.36
1.35
0.12
-0.02
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 )
Đòn cân nợ >1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp ngoài sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu còn sử dụng nợ trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Đòn cân nợ càng lớn thể hiện nợ trong cơ cấu tài chính càng lớn. Năm 2009 so với năm 2008 đòn cân nợ tăng 0.12 lần và sang năm 2010 đòn cân nợ giảm 0.02 lần.
Đồ thị 3.7: Biểu diễn biến động đòn cân nợ
Bảng 3.21: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1. Lợi nhuận trước thuế
735,704,177
15,261,369
34,303,268
-97.93%
124.77%
2. Vốn chủ sở hữu
221,116,688,098
233,014,285,342
267,414,245,146
5.38%
14.76%
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH
0.33%
0.01%
0.01%
-0.33%
0.01%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 )
Đồ thị 3.8: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu qua các năm
Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm, cụ thể năm 2009 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì đem lại 0.01 đồng lợi nhuận, so với năm 2008 giảm 0.33 đồng. Do đó, trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng dần hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp để đạt tỷ suất lợi nhuận cao.
3.3.2.4 Tỷ suất sinh lời vốn lưu động
Tổng lợi nhuận trước thuế
X 100%
Tổng VLĐ sử dụng bình quân
TS sinh lời vốn lưu động =
Tổng VLĐ sử dụng bình quân là số trung bình của giá trị vốn lưu động ở thời điểm đầu kỳ và ở thời điểm cuối kỳ
Nguồn vốn lưu động = Tổng Nguồn vốn – Giá trị TSCĐ (đã trừ khấu hao) hoặc
Nguồn Vốn lưu động = Giá trị của TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động càng cao thì trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Bảng 3.22: Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1. Lợi nhuận trước thuế
735,704,177
15,261,369
34,303,268
-97.93%
124.77%
2. VLĐ sử dụng bình quân
29,409,590,787
36,418,351,899
34,911,099,164
23.83%
-4.14%
Tỷ suất sinh lời VLĐ
2.50%
0.04%
0.10%
-2.46%
0.06%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 )
Đồ thị 3.9: So sánh tỷ suất sinh lời vốn lưu động qua các năm
Năm 2009 là năm có tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động thấp nhất so với năm 2008 và năm 2010, cứ 100 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0.04 đồng lợi nhuận rất thấp so với năm 2008 là 2.46 đồng lợi nhuận và cũng thấp hơn năm 2010 là 0.06 đồng lợi nhuận. Năm 2010 tỷ suất sinh lời vốn lưu động tăng cao hơn so với năm 2009, vốn lưu động sử dụng bình quân thấp hơn và lợi nhuận cao hơn cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn.
3.3.2.5 Tỷ suất sinh lời vốn cố định
Tổng lợi nhuận trước thuế
X 100%
Tổng VCĐ sử dụng bình quân
TS sinh lời vốn cố định =
Bảng 3.23: Phân tích tỷ suất sinh lợi vốn cố định
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1. Lợi nhuận trước thuế
735,704,177
15,261,369
34,303,268
-97.93%
124.77%
2. VCĐ sử dụng bình quân
245,477,694,760
281,173,554,691
324,822,372,636
14.54%
15.52%
Tỷ suất sinh lời VCĐ
0.30%
0.01%
0.01%
-0.29%
0.01%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 và 2 )
Đồ thị 3.10: So sánh tỷ suất sinh lợi vốn cố định
Từ bảng phân tích ta nhận thấy tỷ suất sinh lời trên vốn cố định rất thấp và có xu hướng giảm từ 0.3% dần đến 0.01%. Cho thấy 100 đồng vốn cố định chỉ tạo ra 0.3 đồng lợi nhuận năm 2008 và 0.01 đồng lợi nhuận năm 2009, 2010. Nguyên nhân giảm này là do vốn cố định bình quân không ngừng tăng lên nhưng lợi nhuận không tăng tương xứng nên làm cho tỷ suất sinh lời trên vốn cố định giảm.
3.3.3 Các tỷ số về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
3.3.3.1 Hệ số thanh toán hiện hành (K)
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Công thức tính như sau:
TSLĐ & ĐT ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành =
Bảng 3.24: Phân tích hệ số thanh toán hiện hành
Ñôn vò tính: Ñoàng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
CHÊNH LỆCH %
2008-2009
2009-2010
1. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn
28,680,822,551
35,801,719,292
34,495,608,089
24.83%
-3.65%
2. Nợ ngắn hạn
23,198,704,372
42,027,872,693
57,858,939,258
81.16%
37.67%
Hệ số thanh toán hiện hành
123.63%
85.19%
59.62%
-38.45%
-25.57%
(Nguồn số liệu: Phụ lục số 1 )
Đồ thị 3.11: So sánh hệ số thanh toán hiện hành qua các năm
Dựa vào đồ thị ta thấy từ năm 2008 đến năm 2010 hệ số thanh toán hiện hành liên tục giảm từ 1.23 lần trong năm 2008 giảm xuống còn 0.85 lần năm 2009 và tiếp tục giảm 0.59 lần năm 2010. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể giai đoạn năm 2008-2009 nợ ngắn hạn tăng 81.16% trong khi đó tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ tăng 24.83%. Giai đoạn năm 2009-2010 cũng vậy, tốc độ tăng của các khoản nợ cũng tăng trong khi tốc độ tăng của tài sản lưu động giảm 3.65%. Điều này cho thấy doanh nghiệp không đầu tư quá mức vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu này sẽ giảm và như vậy doanh nghiệp sử dụng vốn hiện quả hơn, mặc khác đây là dấu hiệu cũng không khả quan lắm vì nó thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, do đó mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên.
Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục có khả năng thanh khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản kém nên hệ số thanh toán hiện hành vẫn chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau.
3.3.3.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN)
Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.Công thức tính:
TS coù khaû naêng thanh khoaûn cao
Nôï ngaén haïn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (K