Khóa luận Hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1.

CHƯƠNG 1. Tìm hiểu nội dung, vai trò của lãi suất và chính sách lãi suất đối với nền kinh tế. 3.

1. Những vấn đề cơ bản về lãi suất. 4.

 1.1. Lãi suất là gì. 4.

 1.2. Phân loại lãi suất. 4.

 1.2.1. Căn cứ vào mối quan hệ với lạm phát. 4.

 1.2.2. Căn cứ vào nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. 5.

 1.2.3. Căn cứ vào mức độ chỉ đạo đối với thị trường. 5.

 1.2.4. Căn cứ vào phạm vi quốc gia và quốc tế. 6.

 1.3. Các nhân tố tác động tới lãi suất. 7.

 1.3.1. Mối quan hệ giữa lãi suất và cung cầu quỹ cho vay. 7.

 1.3.2. Các nhân tố tác động tới lãi suất. 10.

 1.4. Vai trò của lãi suất đối với nền kinh tế. 16.

 1.4.1. Vai trò của lãi suất đối với các nền kinh tế nói chung. 16.

 1.4.2. Vai trò của lãi suất đối với từng nền tài chính nói riêng. 20.

2. Chính sách lãi suất. 26.

 2.1. Chính sách lãi suất là gì. 26.

 2.2. Các công cụ thực hiện chính sách lãi suất. 27.

 2.2.1. Chính sách dự trữ bắt buộc. 28.

 2.2.2. Chính sách tái chiết khấu. 29.

 2.2.3.Nghiệp vụ thị trường mở. 30.

 2.3. Xây dựng chính sách lãi suất hiệu quả. 32.

CHƯƠNG 2. Quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất VN từ khi cải

cách kinh tế cho tới nay 35.

1. Diễn biến quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất của Việt Nam . 36.

 1.1. Giai đoạn 1986-1988. 36.

 1.2. Giai đoạn 1989-1991. 38.

 1.3. Giai đoạn 1991-1995. 40.

 1.4. Giai đoạn T10/1995-1997. 43.

 1.5. Giai đoạn cuối 1997-T8/2000. 44.

 1.6. Giai đoạn T8/2000-T5/2002. 47.

 1.7. Giai đoạn T6/2002 đến nay. 49.

2. Đánh giá việc điều hành chính sách lãi suất trong thời gian qua. 51.

 2.1. Những kết quả đạt được. 51.

 2.2. Những tồn tại trong điều hành chính sách lãi suất. 58.

CHƯƠNG 3. Xu hướng phát tiển của thị trường tài chính VN và những đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế 64.

1. Tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế VN nói chung và nền tài

chính nói riêng. 65.

 1.1. Những thuận lợi của tự do hoá và hội nhập quốc tế về tài chính. 65.

 1.2. Những thách thức của hội nhập tài chính tiền tệ. 68.

2. Những đòi hỏi về chuyển đổi chính sách lãi suất và những thách thức trong

chính sách lãi suất mới. 71.

 2.1. Sự cần thiết phải chuyển đổi lãi suất theo cơ chế thị trường. 71.

 2.2. Những thách thức trong chính sách lãi suất mới. 75.

3. Một số gợi ý về điều hành chính sách lãi suất trong thời gian tới và những

kiến nghị đối với các bộ ngành. 83.

 3.1. Một số gợi ý về chính sách lãi suất. 83.

 3.2. Những kiến nghị. 91.

 3.2.1. Đối với các bộ ngành. 91.

 3.2.2. Đối với NHNN. 92.

 3.2.3. Đối với các TCTD. 93.

KẾT LUẬN. 96.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài. Hội nhập kinh tế đang diễn ra một cách sâu rộng trên toàn thế giới. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tài chính tiền tệ nói riêng cũng đang bắt đầu tham gia vào quá trình đó. Là một bộ phận của chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất cũng cần có những điều chỉnh theo hướng tự do hoá hơn nữa để hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhận thức rõ được nhu cầu này, tháng 6 vừa qua NHNN đã thực hiện một bước chuyển biến mạnh mẽ trong điều hành chính sách lãi suất khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, đánh dấu một bước ngoặt mới trong quá trình điều hành lãi suất. Có thể nói đây là một vấn đề mới không chỉ thu hút được sự quan tâm của những người trong lĩnh vực chuyên môn mà còn thu hút được sự quan tâm của cả những người ngoài lĩnh vực chuyên môn. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi tại sao NHNN lại có quan điểm điều hành lãi suất như vậy và liệu chính sách lãi suất mới này sẽ đem lại những thuận lợi và thách thức gì cho hệ thống ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó nhiều người cũng nêu ra những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất cả về góc độ quản lí, công cụ điều hành cũng như luật áp dụng. Nhận thấy đây là một vấn đề rất mới và cần thiết được nghiên cứu trên cơ sở khoa học và thực tiễn nên em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế” để làm bài viết khoá luận tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài là làm cho mọi người hiểu rõ được bản chất và vai trò của lãi suất đối với nền kinh tế, đồng thời cũng làm cho mọi người thấy được nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện chính sách lãi suất trong quá trình tiến tới hội nhập kinh tế. Phương pháp nghiên cứu Bài viết được hoàn thành trên cơ sở kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau như so sánh, phân tích…và đều dựa trên nền tảng chủ nghĩa duy vật biện chứng, phù hợp với quan điểm, đường lối kinh tế- chính trị của Đảng và Nhà nước. Bố cục đề tài Xuất phát từ mục đích trên, đề tài được chia thành 3 chương chính: Chương 1: Tập trung làm rõ bản chất của lãi suất và vai trò của lãi suất đối nền kinh tế, đồng thời cũng phân tích các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp tới lãi suất. Bên cạnh đó cũng làm rõ chính sách lãi suất và phân tích cơ chế tác động của các công cụ gián tiếp tới chính sách lãi suất của Ngân hàng trung ương. Chương 2. Tóm lược quá trình chuyển đổi chính sách lãi suất ở Việt Nam từ khi cải cách kinh tế cho tới nay. Quá trình này được nghiên cứu trên cơ sở bối cảnh nền kinh tế, mục tiêu điều hành chính sách lãi suất, tình hình thực hiện và kết quả đạt được của từng giai đoan.Từ đó nhận xét những điểm tích cực và những điểm còn hạn chế trong việc điều hành chính sách lãi suất trong thời gian qua. Chương 3. Trước hết phân tích tác động của hội nhập kinh tế tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Từ đó nêu lên những đòi hỏi phải cải cách chính sách theo hướng tự do hoá. Trên cơ sở đó sẽ nêu ra một số gợi ý về điều hành chính sách lãi suất trong thời gian tới và những kiến nghị đối với các bộ ngành có liên quan. Bài viết này được hoàn thiện với sự cố gắng của bản thân cá nhân em cùng với sự hướng dẫn hết sức nhiệt tình của thầy Phan Anh Tuấn cùng với sự động viên của gia đình và bè bạn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là thầy Phan Anh Tuấn cùng gia đình và bè bạn đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành và nhiệt tình của thầy cô và bè bạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmo dau.doc
  • docchuong1.doc
  • docchuong2.doc
  • docchuong3.doc
  • docketluan.doc
  • docmucluc, tailieu,bia.doc
Tài liệu liên quan