Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Thăng Long

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG 3

1.1. Khái niệm-bản chất và Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. 3

1.1.1. Khái niệm-Bản chất của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp. 3

1.1.2. Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. 3

1.2 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương. 5

1.2.1. Chế độ tiền lương. 5

1.2.2. Các hình thức trả lương. 7

1.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . 11

1.3.1. Tài khoản sử dụng. 11

1.3.2 Phương pháp kế toán. 16

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG 22

2.1Tổng quan về công ty thuốc lá Thăng Long 22

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 22

2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 23

2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24

2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 25

2.1.5. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán. 26

2.1.6. Kết quả thực hiện 1 số mục tiêu chủ yếu của công ty qua 2 năm 2006 -2007. 28

2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thuốc lá Thăng Long 35

2.2.1 Quy mô và cơ cấu lao động 35

2.2.2. Hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên. 35

2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian: 39

2.2.3. Hình thức trả lương theo khoán sản phẩm: 42

2.2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 50

PHẦN 3: MỘT SỐ í KIẾN NHẬN XẫT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG 63

3.1. Một số ý kiến đánh giá và nhận xét. 63

3.1.1. Nhận xét chung. 63

3.1.2. Nhận xét công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 64

3.1.2.1. Ưu điểm. 64

3.1.2.2. Nhược điểm. 66

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty thuốc lá Thăng Long. 67

KẾT LUẬN 69

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm: Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Nguồn hình thành quỹ: Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHYT như sau: 3% Trên tổng số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó: [ 1% Do người lao động trực tiếp nộp (trừ vào thu nhập của họ), 2% Do doanh nghiệp chịu (Tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh) ] Mục đích sử dụng quỹ: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế, những người có tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ được thanh toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp. - Kinh phí công đoàn: Khái niệm: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Nguồn hình thành quỹ: KPCĐ được trích theo tỷ lệ: 2% Trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động, và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh). Mục đích sử dụng quỹ: 50% KPCĐ thu được nộp lên công đoàn cấp trên, còn 50% để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. - Hạch toán lao động và thời gian lao động. Mục đích của hạch toán lao động và thời gian lao động trong doanh nghiệp, ngoài việc giúp cho công tác quản lý lao động còn là đảm bảo tính lương chính xác cho từng người lao động. Nội dung của hạch toán lao động bao gồm: Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động và chất lượng lao động. *. Phân loại lao động trong doanh nghiệp: Trong các doanh nghiệp công nghiệp thì công việc đầu tiên có tác dụng thiết thực đối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lương là phân loại lao động. - Phân theo tay nghề: Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm: + Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những người làm việc trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực tiếp làm ra sản phẩm. + Công nhân sản xuất phụ: Là những người phục vụ cho quá trình sản xuất và làm các ngành nghề phụ như phục vụ cho công nhân trực tiếp hoặc có thể tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. + Lao động còn lại gồm có: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên lưu thông tiếp thị, nhân viên hoàn chỉnh, kế toán, bảo vệ. - Phân loại theo bậc lương: + Lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lương theo bậc lương, thang lương, thông thường công nhân trực tiếp sản xuất có từ 1 đến 7 bậc lương. + Bậc 1 và bậc 2: bao gồm phần lớn số lao động phổ thông chưa qua trường lớp đào tạo chuyên môn nào. + Bậc 3 và bậc 4: gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo. + Bậc 5 trở lên: bao gồm những công nhân đã qua trường lớp chuyên môn có kỹ thuật cao. + Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia làm nhiều phần hành, (vd: như chuyên viên cấp 2). + Việc phân loại lao động theo nhóm lương rất cần thiết cho việc bố trí lao động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp. *. Chứng từ, thủ tục thanh toán lương. Để thanh toán tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng ngày kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL, ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11 năm 1995 của Bộ Tài Chính), Thông Tư liên tịch số 119-2004-TTNT-BTC-TLĐLĐVN ngày 8/12/2004-Bộ Tài Chính-TLĐLĐVN. Cho từng tổ, đơn vị, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian) các khoản phụ cấp, tự cấp, các khoản khẩu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh, thanh toán về trợ cấp, bảo hiểm cũng được lập tương tự sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt. Bảng thanh toán lương, BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho người lao động. Thông thường tại các doanh nghiệp việc thanh toán lương và các khoản trích theo lương, các khoản trích khác cho người lao động được chia làm 2 kỳ. Kỳ 1 là tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhập số còn lại sau khi trừ đi các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng các chứng từ và báo cáo Thu- Chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra và ghi sổ PHẦN 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG 2.1Tổng quan về công ty thuốc lá Thăng Long 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Tờn gọi đầy đủ: Cụng ty TNHH Một thành viờn thuốc lỏ Thăng Long Tờn viết tắt: Cụng ty thuốc lỏ Thăng Long Theo quyết định số 318/2005/QĐ TTg ngày 06/12/2005 của Thủ tướng hớnh phủ, Nhà mỏy thuốc lỏ Thăng Long thuộc Tổng Cụng ty Thuốc lỏ Việt Nam được chuyển thành cụng ty TNHH 1 thành viờn. Trụ sở chớnh: 235 Nguyễn Trói , quận Thanh Xuõn, thành phố Hà Nội Tổng số vốn: 106,8 tỷ đồng Trong đú: Vốn cố định: 76 tỷ đồng Vốn lưu động: 30,8 tỷ đồng Cụng ty Thuốc Lỏ Thăng Long thành lập năm 1957 tại Thị xó Hà Đụng, cụng ty cú nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh thuốc lỏ bao. Hơn 50 năm qua cựng với sự thăng trầm của lịch sử, cụng ty thuốc lỏ Thăng Long đó được tụi luyện và trưởng thành qua những chặng đường phấn đấu vẻ vang. Trong những năm đất nước cú chiến tranh, mặc dự gặp nhiều khú khăn cụng ty vẫn hoàn thành chỉ tiờu kế hoạch, sản lượng sản phẩm đạt 165.400.000 bao, trong đú xuất khẩu 40.357.600 bao cao nhất từ trước đến nay và trở thành một trong những Cụng ty tiờn tiến của Bộ Cụng nghiệp nhẹ. Từ năm 1990 trở lại đõy sản xuất ngày một phỏt triển, chất lượng sản phẩm được nõng cao. Ngày 1/10/1990 Nhà nước cấm nhập thuốc lỏ ngoại để bảo vệ ngành thuốc lỏ trong nước. Đõy là một thuận lợi đối với việc sản xuất và tiờu thụ của cụng ty, vỡ sản phẩm của cụng ty chỉ cạnh tranh cỏc sản phẩm trong nước. Cựng với sự chuyển biến này, năm 1994 cụng ty đưa vào dõy chuyền sản xuất hiện đại nhất Việt Nam, đú là phõn xưởng bao cứng chuyờn sản xuất thuốc Vinataba, Hồng Hà từ nguyờn liệu nhập ngoại. Ngoài những sản phẩm sản xuất từ nguyờn liệu nhập ngoại, cụng ty khụng ngừng nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm được sản xuất từ nguyờn liệu trong nước, nghiờn cứu những sản phẩm mới với thị hiếu tiờu dựng. Năm 1995, cụng ty đó xuất xưởng sản phẩm mới là thuốc lỏ Hoàn Kiếm cú mựi bạc hà, sản phẩm này tiờu thụ rất tốt ở thị trường Bắc Trung Bộ. Trải qua hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển, sản phẩm của cụng ty đó đứng vững trờn thị trường. Đú là nhờ cú đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, được đào tạo qua nhiều trường lớp, với bộ mỏy tổ chức năng động gọn nhẹ. Đối với thuế và cỏc khoản nộp Nhà nước, cụng ty luụn thực hiện nghiờm chỉnh và đầy đủ, cụng ty là một trong những đợn vị nộp ngõn sỏch cao nhất. Với những thành tựu như vậy cụng ty Thuốc lỏ Thăng Long xứng đỏng trở thành con chim đầu đàn của ngành cụng nghiệp nhẹ trờn địa bàn Hà nội. 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Với nhiệm vụ của Nhà nước giao cho là sản xuất thuốc lỏ phục vụ nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn nờn sản phẩm chớnh của cụng ty chỉ cú một loại thuốc bao nhưng rất đa dạng về chủng loại. Hiện nay cụng ty sản xuất hơn 20 mỏc thuốc, cú loại được sản xuất từ nguyờn liệu nhập ngoại, cú loại là nguyờn liệu trong nước, mỗi loại cú hương vị khỏc nhau. Vỡ sản phẩm chỉ cú 1 loại là thuốc bao nờn quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của cụng ty ổn định. Giỏ trị và phẩm cấp của cỏc mỏc thuốc phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất và cụng thức phối chế nguyờn liệu. Do yờu cầu kỹ thuật sản xuất việc chế biến bỏn thành phẩm ở mỗi giai đoạn chế biến liờn tục, cho nờn khối lượng sản phẩm trờn dõy chuyền là khụng lớn và tương đối đồng đều. Do đặc điểm của qui trỡnh sản xuất như vậy nờn sản phẩm tiờu thụ của cụng ty chỉ cú thành phẩm là thuốc bao và cỏc loại phế liệu, vật tư khụng cú nửa thành phẩm. Như vậy tớnh chất của quy trỡnh cụng nghệ kỹ thuật sản xuất thuốc lỏ bao là phức tạp theo kiểu chế biến liờn tục, chu kỳ sản xuất ngắn ngày và thuộc loại hỡnh sản xuất với khối lượng lớn. Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ sản xuất thuốc lỏ ( phụ lục 1) Và qui trỡnh sản xuất sợi thuốc lỏ ( phụ lục 2) gồm 4 giai đoạn: Chế biến sợi → cuốn điếu → đúng bao, tỳt → đúng thựng Mỗi giai đoạn đều phải tuõn thủ những qui định nghiờm ngặt nhằm bảo đảm đưa ra thị trường sản phẩm cú chất lượng cao để đỏp ứng thị hiếu người tiờu dựng. 2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý Theo điều lệ về tổ chức quản lý của Cụng ty thỡ bộ mỏy quản lý gồm Giỏm đốc, Phú giỏm đốc. Giỏm đốc là người đại diện phỏp nhõn của cụng ty , chịu trỏch nhiệm về toàn bộ kết quả quản lý, sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ của Cụng ty đối với nhà nước. Giỏm đốc là người điều hành mọi hoạt động của cụng ty theo chế độ “1 thủ trưởng” cỏc phú giỏm đốc, trợ lý Giỏm đốc được giỏm đốc phõn cụng phụ trỏch cỏc mặt ( phụ lục 3 ) Nhiệm vụ của cỏc phũng ban * Phũng hành chớnh: Giỳp cho giỏm đốc chăm lo đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn ( cơm giữa ca, y tế, nhà ở...) Chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc đối nội, quản lý thụng tin, văn thư lưu trữ... * Phũng kế hoạch vật tư: Xõy dựng kế hoạch sản xuất chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch. Quản lý và cung cấp cỏc loại vật tư, phụ liệu phục vụ cho sản xuất (phũng cú 3 kho: Kho vật liệu, kho cơ khớ và kho vật tư bao cứng ). Chịu trỏch nhiệm tổng hợp thống kờ số liệu, đồng thời làm cụng tỏc điều độ sản xuất sao cho phự hợp với yờu cầu của thị trường. * Phũng tổ chức nhõn sự: làm nhiệm vụ quản lý cụng nhõn viờn, sắp xếp, điều chuyển nhõn sự cho phự hợp. * Phũng tài chớnh kế toỏn: Là phũng quản lý toàn bộ hoạt động của cụng ty về mặt tài chớnh. Đồng thời quản lý, ghi chộp, thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty. Quản lý về vốn, theo dừi giỏ thành sản phẩm trong từng thỏng và thực hiện việc chi trả lương cho cụng nhõn viờn. Đõy là bộ phận quan trọng khụng thể thiếu trong việc tổ chức hạch toỏn kinh tế với vai trũ tham mưu cho giỏm đốc những thụng tin kinh tế tài chớnh cần thiết nhằm đảm bảo cho việc quản trị doanh nghiờp đạt hiệu quả cao. * Phũng thị trường: cú nhiệm vụ xõy dựng chiến lược sản phẩm trong thị trường và phương hướng phỏt triển sản xuất của cụng ty, làm nhiệm vụ tiếp thị để giới thiệu sản phẩm, thăm dũ thị hiếu về chất lượng, giỏ cả mẫu mó... * Phũng tiờu thụ: làm cụng tỏc theo dừi hoạt động của cỏc tổng đại lý, đại lý. Tiờu thụ sản phẩm, giao sản phẩm cho cỏc đại lý, tổng đại lý. Theo dừi khả năng tiờu thụ của từng vựng, khu vực để từ đú làm tham mưu cho Giỏm đốc về thị trường. Phũng cú 1 kho là kho thành phẩm. * Phũng kỹ thuật cụng nghệ: quản lý qui trỡnh cụng nghệ sản xuất của Cụng ty. Nghiờn cứu phối chế để chế tạo sản phẩm mới phự hợp với người tiờu dựng. Cải tiến mẫu mó, bao bỡ, mỏc của cỏc loại thuốc lỏ bao. * Phũng quản lý chất lượng: Giỏm sỏt quản lý toàn bộ qui trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm, phỏt hiện nhưng sai phạm về qui trỡnh sản xuất. Giỏm sỏt, kiểm tra cỏc loại vật tư, phụ liệu, nguyờn liệu phục vụ sản xuất và cung cấp vật tư cho sản xuất. * Phũng xuất nhập khẩu: Quản lý, cung cấp sản phẩm xuất khẩu, giao dịch với đối tỏc, quảng bỏ sản phẩm ra thị trường nước ngoài. * Phũng kỹ thuật cơ điện: Quản lý toàn bộ thiết bị cơ khớ, điện của toàn cụng ty. quan hệ giao dịch để cú những chi tiết, phụ tựng, nhập thiết bị khi cần thiết. quản lý về kế hoạch sửa chữa, hồ sơ mỏy múc thiết bị của toàn cụng ty. 2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty Mụ hỡnh tổ chức phũng Tài chớnh kế toỏn của Cụng ty gồm 11 người (phụ lục 4) - Kế toỏn trưởng là người phụ trỏch chung phụ trỏch cụng tỏc đối nội, đối ngoại của cụng ty, ký kết cỏc hợp đồng kinh tế, kế toỏn tổng hợp. Kế toỏn chịu trỏch nhiệm hướng dẫn và kiểm tra cỏc cụng việc do kế toỏn viờn thực hiện, chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc cũng như cơ quản chủ quản về cỏc số liệu mà kế toỏn cung cấp. - Phú phũng phụ trỏch tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm, xỏc định kế quả kinh doanh và theo dừi quỹ của cụng ty. - Một kế toỏn bỏn hàng tiờu thụ sản phẩm, nguyờn liệu và cụng nợ với người mua. - Một kế toỏn cụng cụ dụng cụ - Một kế toỏn cụng nợ phải trả - Một kế toỏn tiền lương, BHXH, BHYT - Một kế toỏn tài sản cố định - Một kế toỏn nhiờn liệu - Một kế toỏn tiền mặt - 2 người phụ trỏch tin học. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán. *. Sổ sách kế toán. Sổ sách kế toán là sổ dùng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp số liệu từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp những chỉ tiêu cần thiết cho việc lập các báo cáo kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Theo chế độ kế toán hiện nay việc tổ chức hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp dựa trên 4 hình thức sổ sau: - Theo hình thức nhật ký sổ cái - Theo hình thức nhật ký chung - Theo hình thức chứng từ ghi sổ - Theo hình thức nhật ký chứng từ. Hình thức sổ “Nhật kí chứng từ” được áp dụng tại công ty rất thuận lợi cho công tác theo dõi sổ sách, đảm bảo thông tin lưu trữ được đầy đủ, chính xác, đáp ứng được các nhu cầu kiểm tra, đối chiếu và phự hợp với thực tế qui mô tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty - Hình thức nhật ký chứng từ: + Đặc điểm: Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo TK đối ứng Nợ. + Sổ sách: Hình thức nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ cái - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết + Trình tự ghi sổ: Một nhật ký chứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau. Khi mở NKCT dùng chung cho nhiều tài khoản thì trên NKCT có số phát sinh của mỗi tài khoản được phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cột dành cho mỗi tài khoản. Trong mọi trường hợp số phát sinh bên có của mỗi tài khoản chỉ tập trung phản ánh trên một NKCT khác nhau, ghi Có các tài khoản có liên quan đối ứng Nợ với tài khoản này và cuối tháng được tập hợp vào sổ cái từ các NKCT đó. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. Nhật ký chứng từ: Có 10 nhật ký chứng từ, từ số 1 đến số 10. Bảng kê: Có 10 bảng kê đánh số thứ tự từ 1 dến 11 không có bảng kê số 7. Bảng phân bổ: Có 4 bảng phân bổ, từ số 1 đến số 4. Sơ đồ Nhật ký chứng từ: Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng kê Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình thức nhật ký chứng từ được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ kế toán cao. 2.1.6. Kết quả thực hiện 1 số mục tiờu chủ yếu của cụng ty qua 2 năm 2006 -2007. Bảng bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh ( phụ lục 5) Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2006 – 2007 của cụng ty ta cú thể thấy doanh thu của cụng ty năm 2007 tăng so với năm 2006 là 236 tỷ ( tương ứng tỷ lệ 1,25 %). Lợi nhuận năm 2007 đạt 27 tỷ tăng hơn 7 tỷ so với năm 2006 ( tương ứng với tỷ lệ 1,35% ) so với năm 2006 là 20 tỷ. Nhờ doanh thu và lợi nhuận tăng lờn mà thu nhập bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn cũng được tăng lờn. Cú thể thấy cụng ty làm ăn cú hiệu quả hoạt động kinh doanh cú lói. Phụ lục 1: Qui trình công nghệ sản xuất thuốc lá Cuốn điếu không đầu lọc Sợi thành phẩm Nhập kho thành phẩm Đóng thùng Đóng tút Đóng bao thuốc lá không đầu lọc ố Đóng thùng Đóng bao thuốc lá có đầu lọc Đóng tút Cuốn điếu và ghép đầu lọc Phụ lục 2: Qui trình chế biến sợi Gia liệu Tỏch cuộng Làm ấm cuộng Trữ cuộng Thỏi lỏ Trữ phối trộn và ủ lá Làm ấm ngọn lỏ Cắt ngọn và trộn lỏ Hấp chõn khụng Lỏ thuốc Hấp ộp cuộng Thỏi cuộng Trương nở cuộng Sấy sợi cuộng Sấy sợi Phối trộn sợi lỏ và sợi cuộng Trữ sợi cuộng Phõn ly sợi cuộng Phun hương Trữ sợi và phối trộn sợi sợi thành phẩm Làm ấm lỏ đó cắt ngọn Phụ lục 3: sơ đồ bộ mỏy kế toỏn Kế toỏn trưởng Phú phũng kế toỏn Kế toỏn nguyờn liệu và bỏn hàng tiờu thụ SP Kế toỏn cụng cụ dụng cụ Kế toỏn cụng nợ phải trả Kế toỏn tiền lương Kế toỏn TSCĐ Kế toỏn tiền mặt Kế toỏn vật liệu Phụ lục 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý PGĐ. Kỹ thuật P.Kỹ thuật cơ điện PGĐ. Kinh doanh P. Kỹ thuật cụng nghệ P. Quản lớ chất lượng P. Tài chớnh kế toỏn P. Hành chớnh P. Nhõn sự P. Kế hoạch vật tư P. Xuất nhập khẩu P. Thị trường P. Tiờu thụ Đội bảo vệ Phõn xưởng sợi Phõn xưởng bao mềm Phõn xưởng bao cứng Phõn xưởng DUNHILL Đội xe Phõn xưởng chuẩn bị Phõn xưởng cơ điện Đội bốc xếp Giỏm đốc Phụ lục 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2005-2006-2007 Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 Doanh thu Tỷ đồng 909 953 1180 Nộp ngân sách: -thuế tiêu thu đặc biệt -Thuế TNDN Tỷ đồng 308 258 6,3 350 293 6,7 396 331 4,4 Lợi nhuận Tỷ đồng 20 20 25 Tổng vốn kinh doanh Tỷ đồng 110 115 115,55 Lương bình quân 1000đ/ngươi/ tháng 3320 3650 3950 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại cụng ty thuốc lỏ Thăng Long 2.2.1 Quy mô và cơ cấu lao động Tổng lao động (người) 1224 -Lao động gián tiếp 245 -Lao động trực tiếp SXKD 979 Kết cấu theo trình độ - Đại học 114 - Cao đẳng 15 - Trung cấp 99 - Công nhân kỹ thuật 831 - Lao động phổ thông 165 2.2.2. Hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên. Hạch toán tiền lương Việc hạch toán tiền lương của cụng ty thông qua bảng chấm công của từng tổ gửi lên Cụng ty vào ngày 28 hàng tháng. Trên bảng chấm công được theo dõi chi tiết cho từng người lao động (số ngày công lao động, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc. Trên cơ sở đó kế toán tiền lương tính ra lương và các khoản phụ cấp cho từng đối tượng. Đơn vị: cụng ty thuốc lỏ Thăng Long Bảng chấm công Tháng 01 năm 2009 Mẫu số 01 - TĐTL Ban hành theo QĐ số 1141-TC CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC Số TT Họ và tên Cấp bậc Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 … 29 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc dừng việc được hưởng 100% lương Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng …% lương Số công hưởng BHXH Ký hiệu chấm công A B C D 1 2 3 … 29 30 31 32 33 34 35 36 37 1 Nguyễn Thị Hiền 3,82 Trưởng phòng X x x … X x x 22 - Làm lương SP:K - Làm lương thời gian :X - ốm , điều dưỡng: O - Thai sản: TS - Hội nghị, HT: H - Nghỉ: NB - Nghỉ không lương: Ro - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - LĐ nghĩa vụ: LĐ Người chấm công (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Hàng tháng Cụng ty thanh toán tiền lương với các bộ phận công nhân viên chia làm 2 kỳ Kỳ I: Tạm ứng lương vào ngày 20 hàng tháng. Số tiền tạm ứng thường là cố định. Tạm ứng của Cụng ty được thể hiện qua bảng sau Biểu số 2 Cụng ty thuốc lỏ Thăng Long Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bảng kê chi tiết chi tiêu Loại: tạm ứng lương kỳ 1 – Tổ bao cứng tháng 01/2008 TT Đơn vị Số tiền Ký nhận 1 Vũ Mạnh Cường 1.500.000 2 Hoàng cường 1.500.000 3 Phạm Thị Ngọc 1.500.000 ……………… Cộng 21.000.000 Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập Đã ký Đã ký Đã ký Kỳ II: Quyết toán lương vào ngày 5 của tháng sau. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán xác định số tiền phải trả cho công nhân viên sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I. Sản xuất thuốc lá bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn có một phương pháp và cách thức tổ chức sản xuất khác nhau do đó tính chất và số lượng lao động ở mỗi công đoạn đều khác nhau. Căn cứ vào tính chất lao động đó mà Nhà máy tiến hành chia lương cho người lao động tương ứng với các hình thức đó. Hiện nay Cụng ty thực hiện các hình thức trả lương cho người lao động sau: - Hình thức trả lương theo thời gian. - Trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp. - Trả lương theo sản phẩm tập thể. - Hình thức trả lương theo khoán sản phẩm. 2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian: Là số tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lương cho một đơn vị thời gian. Tiền lương thời gian bao gồm: tiền lương thời gian giản đơn và tiền lương thời gian có thưởng. Hiện nay C ụng ty thực hiện hình thức tiền lương thời gian: Đó là số tiền trả cho người lao động chỉ căn cứ vào bậc lương và thời gian lao động. Có thể nói đây là hình thức trả lương rất phổ biến trong mọi doanh nghiệp bởi lẽ doanh nghiệp nào cũng có đội ngũ cán bộ quản lý. Tất cả các cán bộ quản lý trong Nhà máy đều được trả lương theo hình thức này. Tuy những người này không trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm nhưng họ lại có trách nhiệm rất lớn về sản phẩm được sản xuất ra. Do đó, ngoài khoản tiền lương cơ bản còn cộng thêm phần phụ cấp trách nhiệm đối với công việc mà họ được giao. Mặt khác, lao động quản lý của Cụng ty bao gồm những người làm việc trong các phòng ban và các Quản đốc, Phó quản đốc làm việc trong các phân xưởng. Những người làm trong các phân xưởng đều được hưởng thêm một khoản độc hại theo hệ số tương ứng đã quy định của Nhà nước. Tiền lương theo thời gian thực tế mà một cán bộ quản lý nhận được trong tháng là: TLTT = LCB + PTN + PĐH = ỏLminDN ´ (HCB + HTN + HĐH) ´ NTT ) / 26 Trong đó: LCB : Tiền lương cơ bản PTN : Tiền lương phụ cấp trách nhiệm. PĐH : Tiền lương phụ cấp độc hại. HCB : Hệ số lương cấp bậc. HTN : Hệ số phụ cấp trách nhiệm. HĐH : Hệ số phụ cấp độc hại. NTT: Ngày công làm việc thực tế Vớ dụ áAnh Vũ Mạnh Hựng tổ bao cứng hệ số lương cấp bậc là 2,98; hệ số phụ cấp chức vụ là 0,3. Ngày công thực tế là 26 ngày. Tiền lương cơ bản là: 540000 ´ 2,98 = 1609200 đồng/tháng Tiền lương phụ cấp trách nhiệm là: 540000 ´ 0,3 = 162000đồng/tháng Tiền lương thực tế mà anh Hựng nhận được trong tháng là: 16092000 + 162000 = 1771200 đồng/th 2.2.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm: Đây là hình thức tiền lương mà số tiền người lao động nhận được được căn cứ vào đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm được hoàn thành Hình thức này được áp dụng cho những tổ công nhân trực tiếp sản xuất ở Nhà máy. Hiện nay hình thức này được áp dụng chủ yếu ở phân xưởng bao mềm và phân xưởng bao cứng. Tiền lương của cả tổ được xác định như sau: TLtổ = Đg tổ ´ Q1 Trong đó: TLtổ : Tiền lương cả tổ Q1 : Sản lượng thực tế mà cả tổ sản xuất được Đgtổ : Đơn giá tiền lương được xác định cho cả tổ Với : Đgtổ = LCB / Q0 Sau khi tính được tiền lương cho cả tổ, phân xưởng tiến hành chia lương cho từng công nhân trong tổ. Công tác chia lương được thực hiện như sau: Bước 1: Xác định ngày công- hệ số của từng người lao động: NCi = NTi ´ Hi Trong đó: NCi : Ngày công - hệ số của người i NTi : Số ngày làm việc thực tế của người i Hi : Hệ số lương của người i Bước 2: Xác định ngày công - hệ số của cả tổ: NCtổ = ồ NCi Bước 3: Tính tiền lương cho một ngày công - hệ số: LC = TLtổ / NCtổ Bước 4: Tính tiền lương cho từng người: Li = LC ´ NCi Ví dụ: Tính tiền lương trong tháng 1 năm 2009 cho tổ Máy cuốn AC11 trong khâu máy cuốn. Tổ máy cuốn AC11 có 5 công nhân đứng máy. Hệ số lương cấp bậc, bậc thợ và ngày công thực tế của 5 công nhân đó được cho bảng dưới đây: Ngày công - hệ số dùng để tính lương Họ và tên Bậc thợ Hệ số lương NT NC Nguyễn Mạnh Hùng 5/6 2,41 26 62,66 Lê Minh Cường 5/6 2,41 25 60,25 Trần Văn Quang 3/6 1,7 26 44,2 Nguyễn Thanh Bình 4/6 1,9 25 47,5 Phạm Ngọc Huy 4/6 1,9 26 49,4 Tổng cộng: 264,01 Biết rằng trong 1 ca sản xuất, Nhà máy định mức sản lượng là 130 khay/ca. Trong tháng 5 công nhân đó sản xuất được theo định mức là: 26 ´130 = 3380 khay. Cuối tháng nghiệm thu, 5 công nhân này đã sản xuất được 3420 khay. Đơn giá tiền lương cho 1 khay ở máy cuốn AC11 là: 1080000 ´ (2 ´ 2,41 + 2 ´ 1,9 + 1,7) ĐgAC11 = = 3297 đồng/khay 3380 Tiền lương cho cả tổ máy cuốn AC11 là: TAC11 = 3420 ´ 3297 =11277500 đồng Tổng ngày công - hệ số của cả tổ là: 264,01 ngày công - hệ số Tiền lương cho một ngày công - hệ số là: 11277500 LC = = 42716 đồng/ngày công - hệ số 264,01 Tiền lương tháng của công nhân Nguyễn Mạnh Hùng là: 42716 ´ 62,66 = 2676596 đồng/tháng Tính toán tương tự ta có bảng thanh toán tiền lương trong tháng 1 của tổ Máy cuốn AC11 như sau: Bảng thanh toán tiền lương tháng 1 của Máy cuốn AC11: Họ và tên Bậc thợ Hệ số lương NT NC (ngày) Tiền lương (đồng) Nguyễn Mạnh Hùng 5/6 2,41 26 62,66 2676596 Lê Minh Cường 5/6 2,41 25 60,25 2573639 Trần Văn Quang 3/6 1,7 26 44,2 1888047 Nguyễn Thanh Bình 4/6 1,9 25 47,5 2029010 Phạm Ngọc Huy 4/6 1,9 26 49,4 2110170 Tổng cộng: 264,01 11277500 2.2.3. Hình thức trả lương theo khoán sản phẩm: Hình thức này được áp dụng trong trường hợp không định mức được chi tiết cho từng bước công việc hoặc định mức được nhưng không chính xác. Nhà máy áp dụng hình thức này đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng sợi và phân xưởng cơ điện. Tiền lương cho toàn phân xưởng được xác định như sau: TLPX = ĐGPX ´ Q Trong đó: TLPX : Tiền lương toàn phân xưởng ĐGPX: Đơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111282.doc
Tài liệu liên quan