Việc tuyển dụng của công ty cũng dựa vào những văn bản quy định của nhà nước, sau đó xác định quyền hạn, trách nhiệm của đơn vị đối với người lao động để nhằm đảm bảo quyền hạn của người lao động và đơn vị sử dụng lao động đươc chính đáng và công bằng.
Công tác tuyển dụng của cơng ty căn cứ theo pháp lệnh và hợp đồng lao động ngày 30/8/1990 của Hội đồng Nhà nước và Nghị định số 165/HDBT ngày 12/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, tuy vậy vì là một doanh nghiệp Tư nhân, với quy mô nhỏ nên thực tế công tác tuyển dụng tại công ty hầu như hoàn toàn do GĐ của Công ty quyết định. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của Công ty để cân đối lực lượng đảm bảo phát triển kinh doanh và xưởng lắp ráp tốt hơn, nếu thực sự có nhu cầu bổ sung nhân lực thì làm “ giấy đề nghị bổ sung nhân lực”, theo mẫu
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH năng lương Sáng Ban Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo kết quả cho GĐ phê duyệt. Được quyền yêu cầu các phòng ban cung cấp thông tin, sự hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Được quyền đề nghị Giám Đốc duyệt các chi phí, tạm ứng và quyết toán các công việc dự án thuộc phạm vi phụ trách.
Góp ý kiến, tham mưu giúp cho GĐ có những cơ sở quyết định các công việc một cách chính xác và hiệu quả nhất trong đầu tư, sản xuất kinh doanh.
Thay mặt GĐ khi GĐ đi vắng, chịu trách nhiệm trước GĐ về mọi hoạt động do mình phụ trách và được giao.
Quyền được tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật nhân viên dưới quyền.
Phòng Xuất nhập khẩu
Chức năng nhiệm vụ:
- Tổ chức tìm kiếm và quan hệ với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu để mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Kết hợp với các phòng ban liên quan để lập kế hoạch mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
- Quản lý, bảo quản và phân phối nguyên vật liệu đến các nhà máy tránh mất mát hư hỏng.
- Báo cáo tình hình mua và tồn kho nguyên vật liệu hàng ngày, tháng, quý.
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước và sau khi mua.
Quyền hạn:
- Được yêu cầu các đơn vị có liên quan cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liêu.
- Đề xuất với GĐ trong việc lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo và có uy tín.
- Đề nghị xét duyệt các khoản chi mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo mối quan hệ tốt với đối tác.
Văn phòng
Có chức năng nhiệm vụ tham mưu cho GĐ trong việc theo dõi đôn đốc và tổng hợp tình hình các hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo công tác pháp chế hành chính, tổng hợp thi đua và quản trị đời sống.
Quản lý phân phối ban hành và lưu trữ văn thư trong công ty và hướng dẫn khách đến quan hệ giao dịch.
Phòng nhân sự
Chức năng nhiệm vụ:
- Xây dựng sơ đồ quản lý, sắp xếp cơ cấu tổ chức trong Công ty, quản lý CBCNV theo phân cấp quản lý.
- Tham mưu cho GĐ tuyển dụng, đào tạo mới và đào tạo lại, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật CBCNV theo phân cấp quản lý.
- Tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Xây dựng các quy chế về làm việc thuộc cơ cấu tổ chức của Công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo.
- Thực hiện chính sách chế độ về tiền lương, tiền thưởng theo quy định của nhà nước.
- Xây dựng và theo dõi thực hiện các định mức về lao động.
- Xây dựng quy chế trả lương cho các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Công ty.
- Tham mưu giúp Ban Lãnh Đạo Công ty theo dõi diễn biến tư tưởng của CBCNV và tham mưu giúp Ban Lãnh Đạo Công ty giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo,…
- Xây dựng công tác bảo vệ an ninh, bảo vệ nội bộ, công tác PCCC trong Công ty.
Quyền hạn:
- Được quyền xem xét và đề xuất cho Ban Giám Đốc về việc bố trí nhân sự các phòng ban, phân xưởng…
- Kiểm tra lại ngày công, giờ công của CBCNV trong Công ty.
- Tham gia đề xuất ý kiến về xét nâng lương, thi nâng bậc lương, tuyển dụng, đào tạo, an toàn lao động, thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Thay mặt Giám Đốc giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quan hệ giữa những người lao động trong quá trình lao động
Phòng tài chính kế toán
Chức năng nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán- thống kê và những nguyên tắc chế độ quy định trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước.
- Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài chính và có trách nhiệm cân đối thu chi để cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Thực hiện vai trò kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua đồng tiền nhằm mục tiêu sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh.
- Tham mưu cho Giám Đốc trong công tác quản trị tài chính thông qua các phân tích tài chính, hoạch định doanh lợi, dự đoán và kiểm soát tài chính, quyết định đầu tư,…
Quyền hạn:
- Được quyền yêu cầu các phòng ban và các cá nhân có liên quan cung cấp số liệu, chứng từ cần thiết thực hiện công tác hạch toán kế toán, công tác kiểm tra, kiểm soát về tài chính và công tác phân tích hoạt động kinh tế.
- Được quyền khước từ và bảo lưu ý kiến không thanh toán các khoản thu, chi phí không đúng quy định hoặc sai chế độ do nhà nước ban hành.
- Được quyền liên hệ với các tổ chức kiểm toán, tài chính thuế, tín dụng trong và ngoài nước để giải quyết các công việc có liên quan về tín dụng, tài chính thanh toán theo quy định của Công ty và Nhà nước.
Phòng kỹ thuật, sản xuất
Chức năng nhiệm vụ:
- Nghiên cứu phát triển áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lắp ráp, đổi mới công nghệ…
- Đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm đầu ra.
- Đảm bảo kiểm soát việc áp dụng các quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm theo đúng các tài liệu đã ban hành.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, phối hợp với phòng kinh doanh giải quyết khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm của Công ty.
- Tham gia về mặt kỹ thuật cho các phân xưởng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm.
- Tham gia đánh giá các sáng kiến về kỹ thuật.
- Tham gia với phòng thua mua đề xuất nhà cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng ổn định và tin cậy.
- Tham gia việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho nhn vin.
- Phối hợp với phòng nhân sự và các phân xưởng liên quan xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
- Sẵn sàng trực 24/24 khi có yêu cầu của khách hàng về máy móc có vấn đề. Luôn kịp thời bảo hành bảo dưỡng máy cho khách hàng khi khách hàng cần.
Quyền hạn:
- Được quyền kiểm tra việc thực hiện các quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật.
- Được quyền từ chối không nghiệm thu nguyên liệu, vật liệu, vật tư nhiên liệu, sản phẩm nhập kho không bảo đảm chất lượng quy định.
- Được quyền yêu cầu phòng thu mua cung cấp những số liệu, thông tin cần thiết về các nhà cung ứng nguyên vật liệu để thẩm định lại (nếu cần).
- Được quyền tham gia đề xuất xét duyệt sáng kiến cải tiến kỹ thuật hàng năm.
Phòng Marketing
Có nhiệm vụ lập kế hoạch quảng bá sản phẩm mới và tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước.
Phụ trách hoạt động của phòng kinh doanh, chịu trách nhiệm điều hành việc kinh doanh, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, quản lý các thị trường tiêu thụ. Chịu trách nhiệm trước GĐ.
Phòng bảo vệ
Tổ chức lực lượng bảo vệ trong công ty. Xây dựng các phương án phòng cháy chữa cháy, kiểm tra, giải pháp các vụ việc có liên quan đến cán bộ công nhân viên.
Phòng khách
Nơi tiếp khách hàng đến Công ty giao dịch kinh doanh và thăm viếng.
Phòng KCS
Phụ trách hoạt động của phòng quản lý chất lượng sản phẩm. Bảo đảm sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật. Tham mưu giúp việc cho GĐ Công ty trong lĩnh vực kinh tế, đánh giá, xếp loại chất lượng sản phẩm máy phát điện khi hoàn thành và tung ra thị trường. Chịu trách nhiệm trước GĐ.
4.2. Nguyên tắc hoạt động:
Công ty hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật. Quản lý điều hành Công ty là GĐ chịu trách nhiệm trước toàn thể Công ty, chịu trách nhiệm quyết định các chính sách, các mục tiêu chất lượng và chỉ đạo hoạt động tài chính của Công ty.
5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
5.1. Thị trường ngành cung cấp máy phát điện của công ty TNHH Năng Lượng Sáng Ban Mai.
Ngành cung cấp máy phát điện hiện nay trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói riêng và khắp thế giới nóii chung là rất ưa chuộng, nên sức cạnh tranh rất khốc liệt. SBMPOWER-BMM GROUP luôn hướng tới thị trường trong nước, vì hiện nay Nhà nước ta luôn đặt ra kế hoạch tiết kiệm điện, đặc biệt các thành phố lớn như HN, TP.HCM, và các tỉnh khác, mở rộng nghiên cứu thị trường nước ngoài.
Trong đó, khối phát triển kênh phân phối nội địa và thương hiệu đang được triển khai vì hướng của Công ty trong thời gian tới là lấy thị trường trong nước làm nền tảng sản xuất, tạo dựng thương hiệu trên thị trường nội địa đi đôi với việc phát triển và khuyếch trương sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
5.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2007-2009
Bảng 2.3
CHỈ SỐ
2007
2008
2009/2010
Vốn điều lệ
3.600.000.000
16.276.290.000
17.176.290.000 (2009)
21.600.000.000 (2010)
Doanh thu
49.760.732.807
80.744.811.457
149.345.891.957
Lợi nhuận sau thuế
333.677.468
7.425.432.778
17.168.819.028
Gi trị ti sản
29.401.905.166
61.721.192.144
120.431.084.602
Tổng số nhân viên
32
60
90
Nguồn: Phòng kế toán
Đánh giá chung về tình hình phát triển Công ty
Nhìn chung qua 3 năm họat động nhịp độ phát triển công ty tương đối ổn định lợi nhuận và doanh thu tăng .
Giá máy phát điện 3 năm cuối nhiệm kỳ tăng cao, cơ chế tiền lương được thực hiện trả theo kết quả doanh thu, tiền lương, tiền thưởng cao dân chủ mở rộng .
Công ty ngày càng ổn định về mặt thương mại tổ chức họat động ngày càng khẳng định thương hiệu không chỉ trong nước mà ra cả nước ngoài trên tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
5.2.1. Thuận lợi
Tình hình trong nước luôn ổn định, nhu cầu cuộc sông của người dân tăng cao, Việt Nam luôn là một trong những quốc gia trên thế giới đi đầu về ổn định chính tri, tạo điệu thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Hầu hết các cán bộ kỹ thuật của Công ty được đào tạo chính qui, bài bản đã kinh qua thiết kế xây lắp rất nhiều công trình nên đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong công tác chuyên môn nghiệp vụ.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước, trong những năm qua công ty đã hợp tác, liên doanh liên kết với các tập đoàn, Công ty lớn của nước ngoài nên đã tranh thủ học tập và tiếp thu được từ các đối tác nhiều kinh nghiệm trong khoa học quản lý cũng như trong khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới để áp dụng cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của mình.
Đội ngũ CBCNV trẻ hóa, đào tạo cơ bản, năng động nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, ham học hỏi và năng lực.
5.2.2. Khó khăn
Linh kiện máy móc nhập về còn chậm, tính cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Thời tiết thay đổi liên tục làm khó khăn việc vận chuyển máy phát điện cho khách hàng đôi lúc còn chậm trễ, đặc biệt là miền trung nước ta.
Ngoài ra, khi nhu cầu sử dụng điện bão hoà, công tác tư vấn thiết kế giảm dần và cạnh tranh gay gắt xuất hiện là rủi ro tiềm ẩn.
5.3. Định hướng và chiến lược phát triển giai đoạn 2010 – 2015
5.3.1. Định hướng
Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ước mơ, một hoài bảo dù lớn hay nhỏ, dù khó khăn đến đâu chúng ta cũng luôn phấn đấu không ngừng học tập, làm việc để đạt được hiệu quả theo mong muốn. Đôi khi trong cuộc sống chúng ta không tránh khỏi những khó khăn, thất bại nhưng điều đó không làm chúng ta nản lòng, vẫn đứng vững để bước tiếp con đường mà mình đ chọn. Bởi khi chúng ta đã có một ước mơ, một hoài bảo thì nó sẽ đem lại cho chúng ta một nguồn sức mạnh để chiến thắng tất cả. Và tất nhiên để đạt được điều đó chúng ta phải đặt ra những kế hoạch và mục tiêu cụ thể, từng bước thực hiện bằng tất cả những gì có thể. Đối với Công ty TNHH Năng Lượng Sáng Ban Mai cũng vậy, cũng có một ước mơ một hoài bảo đó là:
+ “Trở thành nhà cung cấp máy phát điện tốt nhất tới người tiêu dùng trong nước và nằm trong tốp những nước cung cấp máy phát điện ra nước ngoài có chất lượng đạt chuẩn”
+ Chuẩn bị nguồn lực: tài chính, nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động ( đào tạo và xử lý hóa lao động)
+ Tổ chức sản xuất: thiết lập nhà xưởng, hệ thống tổ chức và quản lý chủ yếu lắp ráp và cung cấp máy phát điện.
5.3.2. Chiến lược
Trên những thành tích đã đạt được và việc nhận định tình hình thị trường trong và ngoài nước thời gian tới BGĐ đã đề ra chiến lược phát triển Công ty trong giai đoạn 2010 – 2015 là:
Trở thành nhóm công ty hoạt động SX – KD trên ba lĩnh vực chính:
+ Đầu tư tài chính.
+ Sản xuất kinh doanh cung cấp máy phát điện.
+ Kinh doanh bất động sản và du lịch.
Với một số chỉ tiêu cơ bản sau:
+Tổng doanh thu tăng trưởng từ 15% - 20% năm.
+Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ 20% - 30% năm.
+Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15% - 20%.
Đầu tư sâu cho phát triển nguồn nhân lực:
+ Tiếp tục nắm bắt đầu tư cho công nghệ và thiết bị mới, tăng cường nhân lực ở bộ phận tiếp thị và bán hàng, ổn định tốt sản phẩm có chất lượng.
+ Áp dụng su rộng cơng nghệ thơng tin trong qu trình quản lý sản xuất kinh doanh.
+Liên tục quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng và chất lượng chuyn mơn, trình độ ngoại ngữ tin học, phát huy trẻ hóa năng động.
Vì vậy cần phải có chiến lược về tổ chức và đặc biệt chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đủ sức cạnh tranh về công tác kinh doanh xây lắp các công trình điện kể cả trong nước và nước ngoài.
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG SÁNG BAN MAI
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY:
1.1. Công tác tuyển dụng tại công ty
Tuyển dụng là một công việc rất cần thiết của một đơn vị doanh nghiệp nhằm bổ sung, thay thế các chức vụ công việc đang còn trống hoặc để thay đổi các nhân viên vì các lý do nào đó đã thôi không làm việc cho công ty nữa, qua đó nhằm đảm bảo cho công việc kinh doanh của công ty không bị gián đoạn.
1.1.1. Căn cứ để tuyển dụng
Việc tuyển dụng của công ty cũng dựa vào những văn bản quy định của nhà nước, sau đó xác định quyền hạn, trách nhiệm của đơn vị đối với người lao động để nhằm đảm bảo quyền hạn của người lao động và đơn vị sử dụng lao động đươc chính đáng và công bằng.
Công tác tuyển dụng của cơng ty căn cứ theo pháp lệnh và hợp đồng lao động ngày 30/8/1990 của Hội đồng Nhà nước và Nghị định số 165/HDBT ngày 12/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, tuy vậy vì là một doanh nghiệp Tư nhân, với quy mô nhỏ nên thực tế công tác tuyển dụng tại công ty hầu như hoàn toàn do GĐ của Công ty quyết định. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của Công ty để cân đối lực lượng đảm bảo phát triển kinh doanh và xưởng lắp ráp tốt hơn, nếu thực sự có nhu cầu bổ sung nhân lực thì làm “ giấy đề nghị bổ sung nhân lực”, theo mẫu:
KẾ HOẠCH BỔ SUNG NHÂN LỰC NĂM
ĐƠN VỊ
STT
Loại ngành nghề đào tạo (vị trí)
Trình độ
Số lượng (người)
Thời gian yêu cầu tuyển dụng
Thời gian cần hợp đồng (loại hợp đồng)
Ghi chú
1
2
3
4
5
Ban giám đốc TP.HCM, ngày . . . tháng. . . năm. .
duỵêt Trưởng phòng
1.1.2. Quy trình tuyển dụng
Quy trình tuyển dụng tại công ty được thực hiện qua các bước sau:
Xác định nguồn tuyển dụng,
Thông báo tuyển dụng
Ký kết Hợp đồng
Tiếp nhận, nghiên cứu hồ sơ
Phỏng vấn
Thử việc
Bước 1: Xác định nguồn tuyển dụng, thông báo tuyển dụng: Khi có nhu cầu cần tuyển dụng, công ty thường áp dụng tuyển dụng qua các báo tờ có uy tín như: báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Kinh tế, Doanh nghiệp, Sài Gòn Giải phóng…Phần còn lại thì tuyển từ bên ngoài thông qua các trung tâm dịch vụ việc làm hoặc ứng viên tự đến công ty xin việc…
Bước 2: Tiếp nhận, nghiên cứu hồ sơ: Ở bước này, phòng nhân sự của công ty sẽ lọc bớt các ứng viên nào không đạt yêu cầu dự tuyển, nếu hồ sơ chưa rõ ràng hoặc chưa đủ thì yêu cầu bổ sung thêm. Hồ sơ dự tuyển gồm:
- Đơn xin việc
- Sơ yếu lý lịch
- Giấy khám sức khỏe
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ (có công chứng)
Bước 3: Phỏng vấn
Đây là bước tiếp theo quan trọng nhất giúp cho Nhà tuyển dụng kiểm tra những ứng viên đã qua các bước trên, qua đó nhằm để kiểm tra ngọai hình, tác phong, tư cách ứng xử, kiểm tra lại những kiến thức cơ bản, khả năng và độ nhạy thông qua việc trả lời các câu hỏi trực tiếp. Mục đích là:
Bổ sung một số vấn đề nào đó mà hồ sơ chưa phản ánh đầy đủ, trực tiếp xem xét ứng viên qua việc nói chuyện trực tiếp.
Thỏa thuận với ứng viên những điều kiện cơ bản về quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên trước khi tuyển dụng. Qua bước phỏng vấn ta tiếp tục loại bỏ những ứng viên không đạt yêu cầu.
Bước 4: Thử việc: Đây là bước kế tiếp nhằm giúp cho ứng viên thích hợp dần với công việc. Xem ứng viên có hợp với công việc đó hay không, sau đó sẽ ký hợp đồng. Khi người lao động được tuyển dụng vào công ty thì họ phải trải qua thời gian thử việc trước khi được tuyển dụng chính thức.
- Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh, ngành nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc đại học và trên đại học.
- Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh, ngành nghề cần trình độ trung cấp, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ.
Không quá 6 ngày đối với lao động phổ thông.
Trong thời gian thử việc người lao động được hưởng mức lương bằng 80% mức thu nhập tiền lương bậc 1 của chức danh công việc đó. Trong thời gian thử việc mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không phải thông báo trước và cũng không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.
Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động (Công ty) phải nhận người lao động vào làm việc và ký hợp đồng lao động chính thức.
Bước 5: Ký kết hợp đồng lao động: Sau khi thử việc, nếu ứng viên nào đáp ứng được công việc thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng lao động, đây là thủ tục bắt buộc về quyền và nghĩa vụ của 2 bên.
Phòng nhân sự công ty có trách nhiệm giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động, hướng dẫn và giúp đỡ người lao động khi ký hợp đồng lao động.
Hợp đồng lao động (HĐLĐ) được lập thành 2 bản, trong đó ghi đầy đủ những điều khoản mà hai bên đã thỏa thuận và sẽ thực hiện, mỗi bên giữ một bản và nếu bên nào vi phạm HĐLĐ thì tùy theo đó mà đưa ra xử lý; tùy theo công việc mà hai bên sẽ ký kết những HĐLĐ có thời hạn khác nhau (HĐ ngắn hạn, HĐ dài hạn, không có thời hạn).
NHẬN XÉT CHUNG:
Qua phân tích trên ta thấy công tác tuyển dụng của công ty cũng được tiến hành đầy đủ qua các bước. Điều này có ưu điểm là thu hút được nhiều ứng viên cho một công việc, nên có nhu cầu lựa chọn và chọn ra được người phù hợp nhất cho công việc cần tuyển dụng, họ là những người trẻ tuổi, năng động, sáng tạo, tìm tòi, ham học hỏi. Họ là những người mong có việc làm thực sự nên khi được tuyển dụng họ đặt tất cả tâm huyết vào công việc và cố gắng phấn đấu để có được một công việc ổn định, lâu dài. Vả lại, qua hình thức tuyển dụng này nhà tuyển dụng có thể tuyển được người giỏi nhất, phù hợp nhất vì được thông báo rộng rãi và có tính công bằng. Bên cạnh đó cũng có không ít những nhược điểm như: Chi phí cao, các ứng viên thường là những người chưa có việc làm nên không có kinh nghiệm, cần phải có thời gian họ mới thích nghi với môi trường của công ty.
Trước tới nay ngành kinh doanh máy phát điện là một ngành rất được ưa chuộng, vì vậy vấn đề thu hút nguồn nhân lực không được các doanh nghiệp quan tâm nhiều. Nhưng hiện nay theo xu thế chung, ngành kinh doanh máy phát điện liên doanh liên kết kinh doanh khắp lãnh thổ quốc gia. Thực tế hiện nay có rất nhiều nhà máy lắp ráp và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ máy phát điện đã nổi lên, vì thế sức cạnh tranh mạnh hơn. Các doanh nghiệp này đã – đang và sẽ cạnh tranh bán máy phát điện với giá rẻ hơn. Cho nên để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp trong ngành cung cấp máy phát điện nói chung và Công ty TNHH Năng lượng Sáng Ban Mai nói riêng phải có chiến lược sản xuất kinh doanh của mình, mà đặc biệt là chiến lược về con người nhằm nâng cao năng lực quản lý, năng lực xây lắp. Vì vậy Công ty TNHH NL Sang Ban Mai luôn đặt mục tiêu làm thế nào để thu hút được những ứng cử viên có trình độ chuyên môn giỏi vào Công ty làm việc.
1.2. Phân tích thực trạng sử dụng nguồn lao động trong công ty
Lao động của Công ty được chia thành hai khối: Gián tiếp và trực tiếp
1.2.1. Số lượng lao động:
Bảng 3.1. Tổng số lao động các năm 2007 -2009
Đơn vị tính: Người
Khối
lao động
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số lượng
Tỷ trọng
Số lượng
Tỷ trọng
Số lượng
Tỷ trọng
Gin tiếp
19
59.40%
23
38.30%
25
27.8%
Trực tiếp
13
40.60%
37
61.70%
65
72.2%
Tổng cộng
32
100%
60
100%
90
100%
Nguồn: phòng nhân sự
- Cuối năm 2007: tổng số lao động của công ty là 32 người, trong đó lao động gián tiếp là 19 người (59,4%), lao động trực tiếp là 13 người ( 40,6%)
- Cuối năm 2008: tổng số lao động của công ty l 60 người, trong đó lao động gián tiếp là 23 người ( 38,3%) , lao động trực tiếp là 37 người (61,7%)
- Cuối năm 2009: tổng số lao động của công ty là 90 người, trong đó lao động gián tiếp là 25 người (27,8%), lao động trực tiếp là 65 người (72,2%)
- Qua so sánh số liệu 3 năm tren đây, ta thấy lao động gin tiếp giảm về tỷ lệ chứ về số lượng không có sự thay đổi nhiều.
1.2.2. Trình độ lao động
Trình độ cũng như kiến thức của nhân viên rất quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp và nhất là trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trong những năm qua Công ty không ngừng nâng cao chất lượng của nguồn lao động, trong đó số lượng lao động có trình độ đại học ngày càng cao ở khối quản lý và ở khối lao động trực tiếp cũng ngày càng được chú trọng hơn.
Bảng 3.2. Trình độ lao động hiện tại của công ty (tính đến T3/2011)
Trình độ
Chứng chỉ nghề
Phổ thơng
Trung
cấp
Cao
Đẳng
Đại
Học
Cao
Học
Tổng
cộng
Số lượng (Người)
28
9
26
45
40
2
150
Tỷ lệ (%)
18.7
6
17.3
30
26.7
1.3
100
Nguồn: Phịng nhn sự
Biểu đồ 3.1. Trình độ văn hóa của nhân viên công ty
Đối với bộ phận gián tiếp hiện nay Công ty chỉ tuyển dụng những người có trình độ đại học, thành thạo vi tính và có trình độ ngoại ngữ. Trong số những lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và cao học đều tập trung ở bộ phận gián tiếp. Trong kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực, Công ty đang phát huy sự trẻ hóa và năng động của mình . Đối với những nhân viên cũ, tùy theo yêu cầu của công việc Công ty sẽ gửi đi học ở các trung tâm và các trường đại học hoặc mở các lớp đào tạo tại Công ty do các giảng viên được mời từ các trường đại học, chuyn gia người nước ngoài về giảng dạy và những cán bộ có trình độ trong Công ty trực tiếp giảng dạy. Đồng thời khuyến khích cán bộ công nhân viên đi học tự túc hoặc được Công ty tài trợ chi phí đi học. Nhằm nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng đòi hỏi phải có trình độ tay nghề và tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến.
Vì đặc thù của Công ty là doanh nghiệp sản xuất lắp ráp kinh doanh cung cấp máy phát điện nên số lượng nhân viên làm việc trực tiếp được nhận vào chủ yếu có trình độ chứng chỉ nghề, trung cấp và cao đẳng. Sau khi nhận vào Công ty đào tạo tay nghề cho số lượng lao động trực tiếp này. Số lượng lao động trực tiếp là 99 nhân viên chiếm tỷ lệ là 66%.
Bảng 3.3: Trình độ ngoại ngữ, vi tính (Tính đến tháng 3 năm 2011)
%
Trình độ ngoại ngữ
Trình độ vi tính
A
B
C
A
B
Trực tiếp
66
16.30%
-
-
11.50%
6.3%
Gián tiếp
34
6.94%
18.50%
12.06%
7.78%
9.65%
Nguồn : Phòng Nhân Sự Công Ty
Nhìn chung trình độ ngoại ngữ và vi tính của lao động là chưa cao. Đặc biệt là lao động gián tiếp là lực lượng luôn phải làm việc trên máy vi tính và quan hệ với đối tác nước ngoài. Nhưng lại có trình độ không đồng đều và còn thấp.
1.2.3. Phân loại và bố trí lao động
Bảng 3.4: Số lượng và tỷ lệ lao động nam và nữ.
Giới tính
Số lượng
Tỷ lệ
Tỷ lệ kế hoạch
Nam
110
73.3%
70%
Nữ
40
26.7%
30%
Tổng
150
100%
100%
Nguồn: Phòng nhân sự
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ lao động nam và nữ của Công ty
Qua bảng số liệu lao động nam và nữ cho thấy tỷ lệ nam và nữ có sự chênh lệch rất lớn, nam chiếm 73.30% còn nữ chỉ chiếm 26.70%. Trong đó số lao động nam tham gia trực tiếp sản xuất là rất cao chiếm gần 95% tổng số lao động nữ. Do đặc thù về ngành nghề của Công ty nên nhu cầu lao động nữ rất thấp, nữ chủ yếu làm những công việc gián tiếp như kế toán, tiếp tân, marketing, bán hàng, thủ kho, vệ sinh và phòng ban khác… của Công ty. Còn lao động nam chủ yếu chỉ tập trung vào các công việc nặng hơn đòi hỏi sức khỏe như: Đi thi công công trình xây lắp máy phát điện, sản xuất lắp ráp, công tác tỉnh,… Công ty đang thực hiện kế hoạch duy trì ở mức tỷ lệ hợp lý là nữ chiếm tỷ lệ 30% và nam chiếm tỷ lệ là 70%.
Bảng 3.5. Phân bố lao động các phòng ban trong Công ty
(Đơn vị tinh: người)
TT
ĐƠN VỊ
2007
2008
2009
LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP
19
23
25
1
Hội đồng quản trị
3
4
5
2
Ban giám đốc
3
3
3
3
Văn phòng
2
4
4
4
Phòng tài chính kế toán
4
5
6
5
Phòng xuất nhập khẩu
2
2
2
6
Phòng bảo vệ thường trực
2
2
2
7
Phịng nhân sự
3
3
3
LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP
13
37
65
8
Phòng kỹ thuật, sản xuất
5
20
40
9
Phịng marketing
2
5
10
10
Phòng KCS
2
6
8
11
Nhn vin thủ quỹ
1
1
2
12
Nhn vin vệ sinh cơng ty
1
2
2
13
Tổ xe (Lái xe GĐ, tải, KD)
2
3
3
Nhìn vào bảng bố trí nhân sự chúng ta thấy tỷ lệ lao động gián tiếp hàng năm ít có sự biến động lớn, và tỷ lệ này còn rất cao, cụ thể là ở khối văn phòng, phòng bảo vệ thường trực, văn phòng và phòng xuất nhập khẩu…
Bảng 3.6. Cơ cấu nhân sự của Công ty (Tính đến T3/2011):
TT
CHỨC DANH
Tổng số
Tuổi đời
Trình độ
Dưới 30
Từ 30-39
Từ 40-49
Từ 50-59
Trên 60
Đại học
Cao đẳng –trung học
Kỹ thuật
Kinh tế
Marketing
Kỹ thuật
Kinh tế
Marketing
Tổng cộng
Cán bộ quản lý
15
10
4
2
1
10
4
1
HĐQT
3
2
1
1
2
2
Giám Đốc
1
1
1
3
P.G.Đốc
2
1
1
1
1
4
T.phòng
4
4
1
1
5
P.T.phòng
4
4
2
2
2
1
6
Tổ trưởng
2
2
2
N