MỤC LỤC
Lời mở đầu ----------------------------------------------------------------------------1
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thuế GTGT và thuế TNDN
1.1. Những vấn đề cơ bản về thuế ------------------------------------------------------3
1.1.1. Khái niệm và vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân ----------------3
1.1.1.1.Khái niệm ------------------------------------------------------------------------3
1.1.1.2.Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân -------------------------------4
1.1.2. Các yếu tố cấu thành sắc thuế 1 -------------------------------------------------5
1.1.2.1. Tên gọi của sắc thuế ------------------------------------------------------------5
1.1.2.2. Đối tượng nộp thuế -------------------------------------------------------------5
1.1.2.3. Căn cứ tính thuế -----------------------------------------------------------------5
1.1.2.4. Thuế suất -------------------------------------------------------------------------5
1.1.2.5. Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế --- -------------------------------------------5
1.1.2.6. Thủ tục nộp thuế ----------------------------------------------------------------6
1.2. Những nội dung cơ bản của thuế GTGT -----------------------------------------6
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT ---------------------------------------6
1.2.1.1. Khái niệm -----------------------------------------------------------------------6
1.2.1.2. Đặc điểm của thuế GTGT -----------------------------------------------------6
1.2.2. Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện
chịu thuế ---------------------------------------------------------------------------7
1.2.2.1. Đối tượng nộp thuế -------------------------------------------------------------7
1.2.2.2. Đối tượng chịu thuế ------------------------------------------------------------7
1.2.2.3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế --------------------------------------7
1.2.3. Căn cứ tính thuế -----------------------------------------------------------------9
1.2.3.1. Giá tính thuế -------------------------------------------------------------------9
1.2.3.2. Thuế suất thuế GTGT --------------------------------------------------------10
1.2.4. Phương pháp tính thuế và hạch toán thuế GTGT ----------------------------12
1.2.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế -------------------------------------------------12
1.2.4.2. Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT ----------------------18
1.2.5. Vai trò của thuế GTGT --------------------------------------------------------21
1.3. Những nội dung cơ bản của thuế TNDN -------------------------------------22
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế TNDN -------------------------------------22
1.3.1.1. Khái niệm ----------------------------------------------------------------------22
1.3.1.2. Đặc điểm của thuế TNDN ---------------------------------------------------23
1.3.2. Đối tượng nộp thuế TNDN và đối tượng không thuộc diện nộp
thuế TNDN ----------------------------------------------------------------------23
1.3.2.1. Đối tượng nộp thuế TNDN --------------------------------------------------23
1.3.2.2. Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN ----------------------------23
1.3.3. Căn cứ tính thuế -----------------------------------------------------------------23
1.3.3.1. Thu nhập chịu thuế -----------------------------------------------------------23
1.3.3.2. Thu nhập chịu thuế khác -----------------------------------------------------25
1.3.3.3. Thuế suất thuế TNDN -------------------------------------------------------25
1.3.4. Hạch toán thuế TNDN ----------------------------------------------------------25
1.3.5. Vai trò của thuế TNDN ---------------------------------------------------------27
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN
ở Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ (MATEXIM)
2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty MATEXIM -------------------28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển --------------------------------------------28
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty --------------------------------------------30
2.1.3. Hoạt động kinh doanh, đại lý và dịch vụ của Công ty ----------------------31
2.1.3.1. Mặt hàng kinh doanh và xuất nhập khẩu của Công ty -------------------31
2.1.3.2. Về đại lý bán hàng của Công ty --------------------------------------------32
2.1.3.3. Các dịch vụ khác --------------------------------------------------------------32
2.1.4. Tình hình tài chính của Công ty -----------------------------------------------32
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty ------------------------------------------33
2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Công ty -----------------36
2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty MATEXIM ------------------------36
2.1.6.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán ----------------------------------------39
2.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN ở Công ty MATEXIM
2.2.1. Công tác kế toán thuế GTGT ----------------------------------------------------40
2.2.1.1. Thuế GTGT đầu vào của Công ty MATEXIM -----------------------------41
2.2.1.2. Thuế GTGT đầu ra của Công ty MATEXIM -------------------------------43
2.2.1.3. Nộp thuế GTGT -----------------------------------------------------------------44
2.2.2. Công tác kế toán thuế TNDN --------------------------------------------------45
2.2.2.1. Xác định thuế TNDN tại Công ty MATEXIM ------------------------------46
2.2.2.2. Nộp thuế TNDN -----------------------------------------------------------------55
2.2.3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước ---------------------55
Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT
và thuế TNDN ở trong các doanh nghiệp
3.1.Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT ----------------------------------------56
3.1.1.Phương pháp tính thuế ----------------------------------------------------------56
3.1.2. Đối tượng chịu thuế ------------------------------------------------------------58
3.1.3. Hạch toán kế toán thuế GTGT -----------------------------------------------59
3.1.4. Thực hiện hoàn thuế đối với các doanh nghiệp ----------------------------62
3.1.5. Khấu trừ thuế GTGT -----------------------------------------------------------63
3.1.6. Hoá đơn, chứng từ kê khai và nộp thuế GTGT -----------------------------64
3.2. Hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN --------------------------------------67
3.2.1. Thuế suất thuế TNDN ---------------------------------------------------------67
3.2.2. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế ---------------------------------------68
3.2.3. Hoàn thuế TNDN --------------------------------------------------------------69
Kết luận ----------------------------------------------------------------------------------72
Tµi liÖu tham kh¶o
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6242 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. VËn t¶i
P. ThiÕt bÞ
P. KÕ to¸n
P. Kinh doanh
C¸c ®¬n vÞ trùc thuéc
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý:
+Ban giám đốc: gồm hai người.
Giám đốc: là người đứng đầu Công ty do bộ cong nghiệp bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức, điều hành mọi hoạt động quản lý, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.
Phó giám đốc: là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động kinh doanh của Công ty, được uỷ quyền của giám đốc để ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, uỷ thác với các đối tác trong và nước ngoài.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kinh doanh thiết bị:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc Công ty tổ chức, quản lý và chỉ đạo, kinh doanh khai thác thu mua cung cấp vật tư, thiết bbị, hàng hoá, tiêu thụ các sản phẩm của ngành công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu theo cơ chế quản lý của Nhà nước.
Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch của Công ty
Tổng hợp chỉ tiêu vật tư - kỹ thuật, hàng hoá xuất nhập khẩu
Tổ chức quản lý
Thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của Công ty với nước ngoài
Khảo sát thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu các sản phẩm của ngành công nghiệp
Tổng hợp phân tích thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch SXKD của Công ty, giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo kịp thời
Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ
+ Phòng tài chính kế toán: là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc Công ty thống nhất quản lý công tác tài chính, giá cả, kế toán, thống kê của Công ty.
Lập kế hoạch tài chính đi đôi với kế hoạch kinh doanh của Công ty
Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính, nghĩa vụ thu nộp của các đơn vị
Tổng hợp về mọi hoạt đông tài chính của Công ty và phân tích hiệu quả kinh tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tài chính từ Công ty đến cơ sở để nâng cao nghiệp vụ
+ Phòng tổ chức lao động: là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc Công ty quản lý công nhân viên chức theo chính sách chế độ, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty.
Nghiên cứu xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Quản lý thống nhất đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trong Công ty theo quy định về phân cấp quản lý
Làm nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ theo quy định của cấp trên
Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh dịch vụ sản xuất xây dưng kế hoạch lao động, tiền lương cho từng công việc
Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ
+ Phòng kỹ thuật kho - vận tải: là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc Công ty quản lý các mặt công tác.
Nắm chắc số, chất lượng thông số kỹ thuật của các loại xe máy, phương tiên vận chuyển bốc xếp trong Công ty để có kế hoạch sửa chữa, sử dụng, hướng dẫn.
Nghiên cứu quy hoạch, sắp xếp kho tàng hàng hoá để đáp ứng nhu cầu kỹ thuật và phuc vụ công tác quản lý được tốt
Quản lý chặt chẽ chỉ tiêu đúng mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao nhiên liệu, vật liệu.
Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh sắp xếp việc sử dụng kho bãi và ngoài ra tận dụng nhà xưởng, kho bãi dư thừa cho thuê
Lập kế hoạch xây dựng cơ bản
Trực tiếp chỉ đạo một số phương tiện vận tải làm dịch vụ vận chuyển xe máy cho Công ty Honda Việt Nam
+ Văn phòng Công ty: là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc Công ty
Theo sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty dự kiến chương trình, bố trí lịch công tác, thông báo đôn đốc các phòng ban
Quản lý công tác pháp chế, văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, chế độ công tác cơ quan
Quản lý thực hiện các chế độ, nội quy nơi làm việc.
Phục vụ công tác lễ tân
+ Ban kiểm toán nội bộ: là cư quan nghiệp vụ giúp Giám đốc Công ty kiểm tra các mặt công tác phát hiện những mặt còn yếu kém, sai chế độ, có ý kiến đề xuất với Giám đốc Công ty để chấn chỉnh xử lý kịp thời.
+ Tổng kho Hà Nội: là đơn vị trực thuộc Công ty.
Tổ chức tiếp nhận, bảo quản, bốc xếp và giao nhận vật tư, hàng hoá của Công ty giao
Quản lý tốt kho hàng hoá, đảm bảo an toàn và không bị xuống cấp
Tận dụng thời gian nhàn rỗi tổ chức cho cán bộ công nhân viên bốc xếp hàng hoá cho khách hàngmua, bán, cho thuê kho bãi)
Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp của Công ty MATEXIM đã xây dựng 10 xí nghiệp riêng lẻ trong cả nước để phối hợp kịp thời những mạng lưới của các thành viên.
2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở Công ty MATEXIM:
2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán tài chính của Công ty có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý thông tin kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty, nhận báo cáo, số liệu từ các đơn vị trực thuộc để theo dõi tổng hợp tình hình kinh doanh của toàn Công ty. Kế toán quản lý trên sổ sách tài sản, nguồn vốn của Công ty, tình hình tăng, giảm biến động của các khoản doanh thu, chi phí, xác định chi phí nào là hợp lý và khoản chi phí nào là không hợp lý từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Quản lý tài chính của Công ty là theo dõi tình hình công nợ, tiền mặt, khả năng huy động vốn phục vụ kinh doanh, giúp cho luôn lưu thông tài chính được trôi chảy và hiệu quả. Đảm bảo nguồn chi cho các hoạt động phục vụ kinh doanh, đảm bảo thanh toán lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó các nhân viên trong phòng đều giỏi nghiệp vụ và có nhiều năm kinh nghiệm. Mỗi nhân viên đều có chức năng, nhiệm vụ riêng song giữa các bộ phận lại có sự kết hợp chặt chẽ với nhau.
+ Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính, thay mặt Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác về tình hình sản xuất kinh doanh qua số liệu kế toán, diễn biến tăng, giảm tài sản, nguồn vốn.
+Kế toán tổng hợp: đồng thời là phó phòng kế toán, có nhiệm vụ bao quát toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại Công ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ:
Tổng hợp số liệu từ các bảng kê, hàng quý và hàng năm lên các bảng biểu kế toán
Theo dõi quá trình kinh doanh trong Công ty và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hàng quý, hàng năm nhận báo cáo quyết toán của các chi nhánh để tổng hợp lên báo cáo quyết toán Công ty
+ Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: ghi chép phản ánh chính xác các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, rút tiền, gửi tiền tại ngân hàng, tính ra tồn quỹ, dư nợ tiền gửi tại mọi thời điểm.
+ Kế toán mua hàng: ghi chép các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, thường xuyên kiểm tra tình hình nhập, xuất vật tư, hàng hoá, khớp số liệu trên sổ sách với tồn kho thực tế để quản lý và bảo quản.
+ Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong kỳ đồng thời tính toán, phân bổ mức khấu hao cho các đối tượng sử dụng tính khấu hao, tham gia lập dự án chi phí sửa chữa tài sản cố định, kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định.
+ Kế toán thanh toán với khách hàng: theo dõi tình hình công nợ đối với từng khách hàng, từng mặt hàng, đôn đốc, thu hồi công nợ đến hạn và thực hiện thanh toán trong nội bộ của Công ty.
+ Kế toán thanh toán với Nhà nước: làm nhiệm vụ quyết toán các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, theo dõi các khoản thuế, giảm thuế theo chế độ tài chính quy định.
+ Kế toán chi phí: tập hợp các nghiệp vụ về phát sinh chi phí, tiến hành phân bổ chi phí trích trước vào chi phí kinh doanh như kế hoạch đã định. Hạch toán các khoản chi phí hợp lý và không hợp lý để đề ra biện pháp điều chỉnh kịp thời.
+ Kế toán xuất nhập khẩu: theo dõi tình hình mua bán uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá với bên nước ngoài, xác định doanh thu, chi phí theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch, xác định và thanh toán hoa hôngd uỷ thác xuất nhập khẩu cho bên nhận uỷ thác.
Sơ đồ: 2.2
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n tæng hîp
Bé phËn kÕ to¸n ë ®¬n vÞ trùc thuéc
KT tiÒn mÆt
KT ng©n hµng
Thñ quü
KT chi phÝ
KT hµng tån kho
KT thuÕ kiªm XNK
KT mua hµng
KT thanh to¸n víi kh¸ch hµng
KT TSC§
2.1.6.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu quản lý và trìnhđộ quản lý. Công ty MATEXIM tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung tại phòng tài chính kế toán, thực hiện các công việc, phần hành kế toán.
Hình thức kế toán được áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. Cụ thể trình tự kế toán được thể hiện ở sơ đồ sau (sơ đồ 2.3)
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở CÔNG TY MATEXIM
2.2.1. Công tác kế toán thuế GTGT:
Kể từ ngày 01/01/1999 tất cả cá tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, tổ chức, hình thức kinh doanh đều là đối tượng nộp thuế GTGT và phải thực hiện luật thuế GTGT thay cho Luật thuế doanh thu.
Công ty MATEXIM thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong qúa trình bán hàng cũng như mua hàng hoá của các đơn vị khác, Công ty phải sử dụng “ Hoá đơn GTGT “. Khi lập hoá đơn phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định và ghi rõ: Giá bán chưa có thuế, kể cả phụ thu và phí ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán với người mua.
Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:
Số thuế GTGT = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
ThuÕ GTGT ®Çu vµo
=
Tæng sè thuÕ GTGT ghi trªn ho¸ ®¬n
GTGT mua hµng ho¸, dÞch vô
Thuế GTGT đầu ra
Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra
Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó
=
x
Sơ đồ: 2.4
Sơ đồ kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tại Công ty MATEXIM được thể hiện như sau:
TK 111, 112, 331
TK 111, 112, 131
TK 511
TK 152, 153, 156, 211
Tæng gi¸
thanh to¸n
Gi¸ b¸n
Gi¸ mua
Tæng gi¸ thanh to¸n
TK 3331
TK133
ThuÕ GTGT
ThuÕ GTGT ®îc
ThuÕ GTGT
®Çu ra
khÊu trõ
®Çu vµo
Nép thuÕ GTGT
Để hạch toán thuế GTGT, Công ty sử dụngTK 133 - “ Thuế GTGT được khấu trừ “, TK 3331 - “Thuế GTGT”, và mở các sổ kế toán chi tiết: “ Sổ chi tiết TK 133”, “Sổ chi tiết TK 3331”.
Hàng tháng, kế toán lập bộ hồ sơ dựa trên chứng từ có liên quan bao gồm:
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra
Tờ khai thuế GTGT
Mỗi bộ 02 bản: 01 bản gửi cơ quan thuế, 01 bản lưu tại Công ty.
2.2.1.1. Thuế GTGT đầu vào của Công ty MATEXIM:
Thuế GTGT đầu vào là khoản thuế được tính dựa trên các hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vu mua vào. Tại Công ty, khi thực hiện quá trình mua hàng hoá, dịch vụ, Công ty sẽ nhận được hoá đơn GTGT. Các hoá đơn GTGT này sẽ được giao cho phòng kế toán để kế toán viên lập các bảng kê về hàng hoá, dịch vụ mua vào (bảng số 2.2) và vào sổ kế toán chi tiết TK 133 (bảng số 2.3).
2.2.1.2. Thuế GTGT đầu ra của Công ty MATEXIM:
Số thuế GTGT đầu ra là khoản thuế được tính căn cứ vào giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra.
Tại Công ty MATEXIM, khi thực hiện quá trình bán trực tiếp cho khách hàng hay khi các đại lý nhận gửi bán và cửa hàng giới thiệu sản phẩm đã bán được sản phẩm (khi khách hàng thanh toán hoặc nhận thanh toán) thì Công ty phải sử dụng hoá đơn GTGT. Dựa vào các hoá đơn này kế toán viên sẽ lập bảng kê (bảng số 2.4) và vào sổ chi tiết TK 3331 (bảng số 2.5).
Căn cứ vào các bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào (bảng số 2.2) và bảng kê về hàng hoá, dịch vụ bán ra (bảng số 2.4), kế toán viên xác định số thuế GTGT phải nộp của Công ty được thể hiện qua” tờ khai thuế GTGT”.
2.2.1.3. Nộp thuế GTGT:
Đăng ký thuế GTGT:
Công ty MATEXIM có nghĩa vụ đăng ký thuế GTGT cho Tổng và khai rõ các đơn vị trực thuộc hạch toán kinh doanh độc lập của mình trên toàn quốc. Các đơn vị trực thuộc ở các nơi đều phải đăng ký thuế với cơ quan thuế nơi địa phương đơn vị đang sản xuất kinh doanh.
Kê khai thuế GTGT:
Công ty có trách nhiệm kê khai và nộp thuế GTGT theo tháng cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Sau khi nhận được tờ khai, cơ quan thuế kiểm tra, xác định số phải nộp, số được khấu trừ để thông báo cho Công ty nộp thuế.
Nộp thuế GTGT:
Hàng tháng, Công ty phải hoàn chỉnh bộ hồ sơ thuế trước ngày mùng 10 để nộp cho cơ quan thuế. Sau khi nhận được thông báo nộp thuế Công ty phải nộp đầy đủ theo đúng thời hạn.
2.2.2. Công tác kế toán thuế TNDN:
Từ ngày 01/01/1999 các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế phải áp dụng Luật thuế TNDN thay cho Luật thuế lợi tức.
Đầu năm tài chính, Công ty căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ năm trước lập kế hoạch đầu tư, kinh doanh, chi phí, ước tính doanh thu đạt được năm sau để lập “ Tờ khai thuế TNDN”. Căn cứ vào tờ khai này cơ quan thuế kiểm tra và thông báo cho Công ty số thuế TNDN tạm nộp cho cả năm và của từng quý.
Hàng quý, theo thông báo của cơ quan thuế, Công ty tạm nộp thuế TNDN. Phòng kế toán sử dụng TK 3334 - Thuế TNDN và mở sổ để theo dõi số thuế TNDN đã nộp từng quý trong năm. Cuối năm tài chính, trên cơ sở kết quả kinh doanh thực tế, kế toán thuế của Công ty tổng hợp các chi tiêu lập” Quyết toán thuế TNDN” theo mẫu 2a của Tổng cục thuế đồng thời lập “ Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập” theo mẫu 2b của Tổng cục thuế, xác định số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm tài chính.
Số thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất
Trong đó thu nhập chịu thuế của Công ty trong quá kỳ tính thuế bao gồm:
Thu nhập từ hoạt độngkinh doanh
Thu nhập từ hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Sơ đồ: 2.5
Sè ph¶i nép theo th«ng b¸o
TK111, 112
TK3334
TK421
Nép thuÕ
Sè ph¶i nép theo
Sè nép thªm
kÕ ho¹ch
>
Sè quyÕt to¸n
Sơ đồ kế toán thuế TNDN tại Công ty MATEXIM được thể hiện qua sơ đồ sau:
2.2.2.1. Xác định thuế TNDN tại Công ty MATEXIM:
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh:
Thu nhập hoạt động kinh doanh
=
Tổng doanh thu tính thuế
-
Chi phí kinh doanh hợp lý
+ Doanh thu tính thuế TNDN:
Căn cứ vào bảng tổng hợp doanh thu, bảng tổng hợp các khoản giảm trừ do các đơn vị trực thuộc gửi về, kế toán bán hàng của Tổng Công ty sẽ tập hợp doanh thu bán hàng của đơn vị theo từng ngành hàng kinh doanh, từng đơn vị trực thuộc.
Bảng số: 2.7
Bảng tổng hợp doanh thu
(Năm 2003 - Văn phòng)
Mặt hàng
Giá bán
Thuế TGT
Tổng giá thanh toán
1. Đá mài tròn
615.125.610
61.512.561
676.638.717
2.Thép dẹt 848C
547.786.848
54.778.685
602.565.533
3.Tôn Silic
1.319.220.000
131.922.000
1.451.142.000
4.Thép tròn 584C
6.235.405.677
623.540.568
6.858.946.245
5.Nhôm thỏi ấn Độ
10.613.410.840
1.061.341.084
11.674.751.924
6.Máy bó tiền
2.155.308.000
107.765.400
2.263.073.400
7.Dụng cụ nhập nội
86.220.000
8.622.000
94.842.000
Tổng cộng
21.572.476.975
2.049.482.298
23.621.959.273
Tổng doanh thu bán hàng tại Văn phòng Công ty năm 2003 là 21.572.476.975 đồng.
+ Chi phí kinh doanh hợp lý:
a. Trị giá vốn hàng hoá tiêu thụ:
Trị giá vốn hàng hoá tiêu thụ được xác định là giá ghi trên hoá đơn của người bán hàng không bao gồm thuế GTGT cộng với chi phí thu mua như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí hao hụt, tiền thuê kho bãi, chi phí chọn lọc, tái chế.
Đối với hàng nhập khẩu thì giá vốn hàng hoá được cộng thêm thuế nhập khẩu và các khoản phụ thu (nếu cón).
Bảng số: 2.8
Giá vốn hàng bán
Mặt hàng
Giá ghi trên hoá đơn
Chi phí thu mua hàng hoá
1. Đá mài tròn
528.871.500
30.333.600
2.Thép dẹt 848C
476.191.680
23.120.000
3.Tôn Silic
1.041.750.000
69.120.000
4.Thép tròn 584C
5.980.197.832
248.183.664
5.Nhôm thỏi ấn Độ
8.593.379.458
654.982.700
6.Máy bó tiền
1.919.974.656
95.760.000
7.Dụng cụ nhập nội
77.305.000
5.152.000
Tổng cộng
18.617.670.126
1.127.507.964
b. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tại Công ty chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nhgiệp phát sinh gồm những khoản mục sau:
Tiền lương, tiền công, tiền ăn giữa ca
Công cụ, dụng cụ văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh và công tác quản lý Công ty
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng npj phải thu khó đòi
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nước, điện thoại, bút, tiền mua bảo hiểm tài sản.
Chi phí quảng cáo, tiếp thị, tiếp khách, chi phí giao dịch.
Thuế, phí, lệ phí: Thuế môn bài, thuế tài nguyên, tiền thuê nhà đất, lệ phí đường, cầu phà.
Toàn bộ các khoản chi phí trên Công ty phải có chứng từ hợp pháp thì mới được tính và chi phí hợp lý.
Sau đây là bảng tập hợp chi phí kinh doanh của Văn phòng Công ty
Bảng số: 2.9
SỔ CÁI
Tên TK: Chi phí bán hàng
Số hiệu TK: 641
Văn phòng Công ty năm 2003
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
47.449.464
Chi phí vận chuyển, giám định
111
136.303.872
Lương
334
66.062.352
BHXH
3383
7.218.720
BHYT
3384
962.496
KPCĐ
3382
962.496
Chi phí bằng tiền khác
111
76.180.308
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
335.139.708
Tổng cộng
Bảng số: 2.10
SỔ CÁI
Tên TK: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Số hiệu TK: 642
Văn phòng Công ty năm 2003
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Xăng, dầu, cầu phà
111
100.673.280
Chi phí XNK hàng hoá
112
439.678.776
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
270.243.600
Lương
334
446.061.708
BHXH
3383
12.943.656
BHYT
3384
7.801.008
KPCĐ
3382
7.801.008
Chi phí bằng tiền khác
111
152.464.568
Kết chuyển chi phí QLDN
911
1.437.667.604
Tổng cộng
Thu nhËp chÞu thuÕ tõ ho¹t ®éng kinh doanh
21.572.476.957-8.617.670.126
-1.127.507.964-335.139.708
-1.437.667.604
=
=
54.491.573 ®ång
Thu nhập chịu thuế từ hoạt động kinh doanh
21.572.476.957-8.617.670.126
-1.127.507.964-335.139.708-1.437.667.604
54.491.573 đồng
=
=
Thu nhập hoạt động đầu tư tài chính: Lợi nhuận hoạt động tài chính của Công ty được tính như sau:
Thu nhËp tõ ho¹t ®éng tµi chÝnh
=
Thu nhËp tõ ho¹t ®éng ®Çu t tµi chÝnh
Chi phÝ ho¹t ®éng ®Çu t tµi chÝnh
-
+ Thu từ hoạt động đầu tư tài chính:
Tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ khoản thu đầu tư tài chính chủ yếu là thu hoạt động liên doanh, liên kết với các tổ chức: Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex, Công ty liên doanh cơ khí Việt Nhật. Hàng quý, Công ty nhận được một khoản thu khá lớn từ hoạt động đầu tư này. Ngoài ra còn có:
Thu từ quyền sở hữu, quyền sử d?ng tài sản: Cho thuê tài sản, kho bãi, phương tiện vận tải.
Lãi từ tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm
Thu về bán ngoại tệ
Hoàn nhập khoản dự phòng đầu tư chứng khoán
+ Các khoản chi phí hoạt động tài chính:
Khấu hao tài sản cho thuê, chi phí khác liên quan đến hoạt động cho thuê: hoa hồng, môi giới, quảng cáo
Chi phí liên doanh, liên kết
Chi phí bán ngoại tệ
Lợi nhuận hoạt động đầu tư tài chính tại Văn phòng Công ty năm 2003
1.153.864.692 - 93.061.464 = 1.060.803.228 đồng
Thu nhập bất thường:
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thu nhập và chi phí hoạt động bất thường
(nếu cón) phát sinh trong kỳ:
+ Thu nhập từ hoạt động bất thường:
Chuyển nhượng, thanh lý tài sản
Tính chi phí bảo hành, chi phí tính trước mà không chi hết, vật tư hàng hoá thừa trong khi kiểm kê
Khoản thu khó đòi đã xoá sổ nay lại thu được
Thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của năm trước bị bỏ sót
+ Chi phí hoạt động bất thường:
Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Lợi nhu?n từ hoạt động bất thường tại Văn phòng Công ty năm 2003:
4.782.000 - 571.000 = 4.211.000 đồng
Năm 2003, Công ty MATEXIM vẫn n?p thuế TNDN với mức thuế suất 32%
LN ho¹t ®éng kinh doanh
LN thuÇn
=
+
LN hoat ®éng ®Çu t tµi chÝnh
+
LN bÊt thêng
Tổng lợi nhuận trước thuế của Văn phòng Công ty năm 2003:
Thuế TNDN phải nộp là:
(54.491.573 + 1.060.803.228 + 4.211.000) x 32% = 358.241.856 đồng
Cuối năm, lập kế toán thuế TNDN, Công ty ph?i nộp bổ xung nếu thuế TNDN phải nộp lớn hơn số thuế TNDN theo kế hoạch hoặc Công ty được cấp số thuế nộp thừa sang năm sau nếu thuế TNDN phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN đã nộp theo kế hoạch.
Ngoài việc nộp thuế TNDN tại Văn phòng Công ty, hàng quý các đơn vị trực thuộc vẫn gửi báo cáo thuế cho Tổng Công ty. Trên Công ty, bộ phận kế toán tổng hợp sẽ thu thập số liệu để tính toán doanh thu, lợi nhuận, thuế của toàn bộ Công ty sau đó gửi báo cáo cho Giám đốc
Căn cứ vào doanh thu, chi phí, thu nhập xác định được số thuế TNDN phải nộp của Công ty thể hiện qua “ Bảng tính thuế TNDN cả năm”.
2.2.2.2. Nộp thuế TNDN:
Đăng ký thuế TNDN:
Công ty MATEXIM có nghĩa vụ đăng ký thuế TNDN cho Tổng Công ty và khai rõ các đơn vị trực thuộc hạch toán kinh doanh độc lập của mình trên toàn quốc. Các đơn vị trực thuộc ở các nơi đều phải đăng ký thuế với cơ quan thuế địa phương mình đang kinh doanh.
Kê khai thuế TNDN:
Công ty có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế tạm nộp cả năm, theo năm cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Sau khi nhận được tờ khai, cơ quan thuế kiểm tra, xác định số thuế tạm nộp cả năm và chia ra từng quý để thông báo cho Công ty tạm nộp.
Nộp thuế TNDN:
Công ty tạm nộp thuế theo từng quý đầy đủ và đúng thời hạn theo thông báo của cơ quan thuế theo mẫu 3a của Tổng cục thuế.
2.2.3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước:
Qua bảng số 2.12, ta thấy năm 2003 Công ty MATEXIM đóng góp vào ngân sách Nhà nước cao hơn năm 2002 là: 1.636.671.137 đồng tương đương 20,39% trong đó thuế TNDN tăng 55% và thuế xuất nhập khẩu tăng 23,5%. Phần đóng góp chủ yếu vào ngân sách Nhà nướclà thuế GTGT chiếm tới trên 50% số nộp vào ngân sách. Điều này chứng tỏ Công ty thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán thuế và những quy định của Bộ tài chính về chứng từ sổ sách.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
3.1. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT:
3.1.1. Phương pháp tính thuế GTGT:
Theo Luật thuế GTGT được ban hành ngày 01/01/1999, hệ thống thuế nước ta được áp dụng tính theo hai phương pháp: Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng với các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài và những hộ kinh doanh lớn, chấp hành tốt chế độ kế toán hoá đơn, chứng từ. Phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT áp dụng chủ yếu đối với những hộ kinh doanh chưa thực hiện tốt chế độ kế toán hoá đơn chứng từ. Tương ứng với hai phương pháp tính thuế là hai loại hóa đơn GTGT và hoá đơn bán hàng thông thường. Qua hơn năm năm thực hiện thuế GTGT cho thấy, sử dụng hai phương pháp trên còn nhiều bất cập.
Với phương pháp khấu trừ việc xác định thuế được áp dụng theo công thức:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào được tính trên cơ sở doanh thu chưa có thuế GTGT và chi phí mua hàng từ bên ngoài chưa có thuế GTGT. Việc áp dụng phương pháp tính này đã khắc phục được hạn chế lớn nhất của thuế doanh thu: đó là sự trùng lắp thuế.
Còn theo phương phương pháp trực tiếp việc xác định thuế được áp dụng theo công thức:
Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất
Trong đó GTGT là chênh lệch giữa doanh thu phản ánh trên hoá đơn, chứng từ hợp lệ với giá thanh toán hàng hoá, dịch vụ mua vào phản ánh trên hoá đơn, chứng từ hợp lệ. Thông thường, thuế GTGT theo phương pháp thực tiếp trên đã được điều chỉnh đôi chút, cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x Tỷ lệ GTGT x Thuế suất
Ngoài ra những hộ kinh doanh nhỏ, bán lẻ, không được thực hiện chế độ kế toán, không lập hóa đơn chứng từ thì thuế GTGT được ấn định theo doanh thu khoán thực chất đây là cách thức khoán thuế GTGT.
Như vậyN, đối với một hàng hóa, dịch vụ, việc áp dụng hai phương pháp tính thuế GTGT sẽ cho kết quả rất khác nhau và khó khăn trong công tác kiểm soát cùng với những gian lận thuế phát sinh. Để quản lý cơ sở áp dụng phương pháp trực tiếp phải huy động gần một nửa số cán bộ thuế với chi phí tương ứng nhưng thu cho ngân sách chỉ chiếm gần 10% trong tổng số thuế GTGT.
Mặt khácM, “ phương pháp trực tiếp” không phải là phương pháp dùng để tính và thu thuế. Đó chỉ là một cách tiếp cận khoa học trong nghiên cứu nhằm chỉ rõ thuế GTGT là một loại thuế chỉ đánh vào phần giá trị tăng thêm mỗi khi có GTGT xuất hiện. Việc phân định” giá trị tăng thêm”, “giá trị đầu vào”, “giá trị đầu ra”, xét dưới góc độ tính thuế, hạch toán thuế và thu thuế là không có ý nghĩa thưc tế. Lý do chủ yếu là do mức độ phức tạp, dễ gây ra “hiểu lầm” khi đưa ra những khái niệm này vào trong luật thuế. Từ đó sẽ có nguy cơ dẫn đến
” vận dụng” sai luật trong thực tế, có hại cho thu ngân sách, gây bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Một mặt nữa ta phải đề cập đó là trong thực tếM, việc kê khai nộp thuế hoặc thanh toán thuế với Nhà nước sữ thực hiện trên căn cứ các tài khoản kế toán phản ánh thuế GTGT phát sinh hàng tháng. Các đơn vị sẽ lấy số dư Có của tài khoản thuế GTGT phát sinh đầu ra trừ đi số dư Nợ tài khoản thuế GTGT phát sinh khi mua hàng ( TK 133 - phản ánh toàn bộ số thuế GTGT trả theo hoá đơn mua hàng trong tháng). Số chênh lệch dương sẽ là số thuế phải nộp kho bạc Nhà nước trong tháng đó. Số chênh lệch âm sẽ là số được kết chuyển trừ vào số thuế GTGT phải nộp của tháng sau hoặc sẽ được ngân sách Nhà nước hoàn trả theo đề nghị. Vởy thực chất, trong thực tế, số thuế GTGT phải nộp kho bạc Nhà nước được xác định trê cơ sở hoá đơn và số liệu hạch toán kế toán tính chung theo từng kỳ (tháng, năm) sản xuất kinh doanh chứ không cần quy định tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Vì tất cả những nhược điểm được nêu ở trênV, trong bài viết này xin kiến nghị chỉ áp dụng một phương pháp tính thuế là phương pháp khấu trừ thuế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27246.doc