MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG 3
1.1. Các khái niệm liên quan 3
1.1.1. Khái niệm về tiền lương 3
1.1.2. Khái niệm tiền thưởng 4
1.1.3. Khái niệm công tác trả lương 4
1.2. Nội dung công tác trả lương 5
1.2.1. Các yếu tố làm căn cứ để thực hiện công tác trả lương 5
1.2.1.1. Nguyên tắc trả lương 5
1.2.1.2. Mức lương tối thiểu 7
1.2.2. Xây dựng kế hoạch và quản lý quỹ lương 7
1.2.2.1. Quỹ lương và phân loại quỹ lương 7
1.2.2.2. Phương pháp tính quỹ tiền lương theo đơn giá bình quân 8
1.2.2.3. Phương pháp Xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch dựa vào chi phí (đơn giá) tiền lương cho một đơn vị hàng hóa tiêu thụ 9
1.2.2.4. Phương pháp Xây dựng quỹ tiền lượng theo lao động định biên và tiền lương bình quân 10
1.2.2.5. Phân tích tình hình thực hiện quỹ tiền lương năm báo cáo 10
1.2.3. Các hình thức trả lương 12
1.2.3.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 12
1.2.3.2. Hình thức trả lương theo thời gian. 13
1.2.4. Công tác trả thưởng 14
1.2.4.1. Các yếu tố cấu tạo tiền thưởng 14
1.2.4.2. Hình thức thưởng 14
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng 15
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG 17
2.1. Đặc điểm công ty ảnh hưởng đến công tác trả lương trả thưởng 17
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 17
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 18
2.1.3.Lĩnh vực hoạt động 18
2.1.3.1.Các lĩnh vực hoạt động của công ty 18
2.1.3.2.Tình hình hoạt động của công ty 19
2.1.4.Các đặc điểm có liên quan đến công tác trả lương, trả thưởng 20
2.1.4.1.Đặc điểm về lao động 20
2.1.4.2. Đặc điểm sản phẩm và thị trường của Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng 27
2.1.4.3. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng trong giai đoạn từ 2006 trở lại đây 28
2.2. Phân tích thực trạng công tác trả lương trả thưởng của Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng 33
2.2.1. Căn cứ để thực hiện công tác trả lương 33
2.2.1.1. Nguyên tắc trả lương 33
2.2.1.2. Xác định tiền lương tối thiểu 33
2.1.2. Xây dựng kế hoạch quỹ Tiền lương 35
2.1.2.1. Xác định nguồn hình thành quỹ tiền lương 35
2.2.2.2. Phương pháp xác định quỹ tiền lương kế hoạch 36
2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện quỹ lương 49
2.2.3.1. Đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương 49
2.2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng quỹ tiền lương 51
2.2.4. Phân tích hình thức trả lương của Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng 53
2.2.4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể 53
2.2.4.2. Hình thức trả lương theo thời gian: 59
2.2.5. Phân tích thực trạng công tác trả thưởng ở Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng 62
2.2.5.1. Nguồn tiền thưởng 62
2.2.5.2. Nguyên tắc khen thưởng 63
2.2.5.3. Đối tượng xét thưởng 63
2.2.5.4. Hình thức thưởng 64
2.2.5.5. Mức thưởng 65
2.3. Nhận xét công tác trả lương trả thưởng của công ty Cổ phần Vật tư -Vận tải Xi măng 66
2.3.1. Phân tích hiệu quả công tác tiền lương công ty 66
2.3.2. Ưu điểm: 67
2.3.3. Nhược điểm: 68
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 69
3.1. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010 69
3.1.1. Cơ hội 69
3.1.2. Thách thức 69
3.1.3. Phướng hướng phát triển của công ty 69
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác trả lương trả thưởng cho Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng 70
3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện công tác trả lương 70
3.2.1.1. Kiến nghị hoàn thiện hình thức trả lương của công ty 70
3.2.1.2. Hoàn thiện xác định đơn giá tiền lương 71
3.2.2. Kiến nghị Hoàn thiện công tác khen thưởng 74
3.2.3. Hoàn thiên một số chế độ Phúc Lợi cho CBCNV 75
3.2.3.1. Khi chuyển làm công việc khác 75
3.2.3.2. Trả lương cho những người đi học 76
3.2.3.3. Phúc Lợi cho thời gian ốm đau, khám chữa bệnh, thai sản 76
3.2.3.4. Trả lương thời gian nghỉ để điều trị do bị tai nạn lao động 76
3.2.3.4. Trường hợp trong thời gian nghỉ chờ hưu trí 77
3.2.4. Các giải pháp khác 77
3.2.4.1. Phân tích công việc 77
3.2.4.2. Hoàn thiện đánh giá công việc 80
3.2.4.3. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ tiền lương trong công ty 84
3.2.4.4. Nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý và công tác tuyển dụng 85
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
96 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10712 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng của Công ty cổ phần Vật tư - Vận tải - Xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y năm 2008 công ty đã không hoàn thành kế hoạch xây dựng tiền lương tối thiểu do tháng 1 năm 2008 nhà nước nâng mức lương tối thiểu chung lên từ 450.000 ( đ) lên 540.000 (đ) do lạm phát của nước ta tăng nhanh.
2.1.2. Xây dựng kế hoạch quỹ Tiền lương
2.1.2.1. Xác định nguồn hình thành quỹ tiền lương
Căn cứ và kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, công ty xác định quỹ tiền lương tương ứng để trả cho người lao động bao gồm
Quỹ tiền lương từ sản phẩm và các công việc hoàn thành.
Quỹ tiền lương dự phòng của năm trước chuyển sang (nếu có).
Quỹ tiền lương đoàn thể và các tổ chức khác chuyển đến.
Tất cả các nguồn quỹ tiền lương nêu trên được gọi là tổng quỹ tiền lương.
Cơ cấu tổng quỹ tiền lương gồm: Quỹ khen thưởng = 2%, quỹ dự phòng = 8% và quỹ tiền lương của mặt hàng, nhân viên = 90%.
Quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng, động viên, khuyến khích tập thể, cá nhân có những thành tích như hoàn thành công việc trước thời hạn, đạt chất lượng tốt, tiết kiệm chi phí, vượt khó khăn, sáng tạo trong công việc, có thành tích nổi trội hoàn thành xuất sắc công việc.
Quỹ tiền lương dự phòng ( Vdp) dùng để bổ sung cho những đơn vị ở những tháng có mức sản lượng đạt thấp và chia bổ sung cho các đợn vị trong công ty.
Quỹ tiền lương của mặt hàng dùng để chi trả cho các đơn vị trực thuộc của công ty.
2.2.2.2. Phương pháp xác định quỹ tiền lương kế hoạch
Công thức xác định quỹ tiền lương kế hoạch
Trong đó :
Vkh : Tổng quỹ tiền lương kế hoạch
Vkhdg: Tổng quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương
Vkhcd : Tổng quỹ tiền lương ngoài đơn giá tiền lương (Tổng quỹ tiền lương theo chế độ )
a.Xác định quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá tiền lương
Để xác định được quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá thì ban đầu công ty cần xác định đơn giá tiền lương.
a1.Xác định đơn giá tiền lương
Để xác định đơn giá tiền lương công ty cần xác định các thông số để xác định đơn giá tiền lương công ty cần xác định :
Thứ nhất : Số Lao động định biên trong doanh nghiệp
Thứ hai : Tiền lương tối thiểu
Thứ ba : Hệ số cấp bậc công việc bình quân
Thứ tư : Hệ số phụ cấp công việc bình quân
Thứ năm : Xác định tiền lương giờ
Thứ sáu: Xác định định mức lao động
a.1.1 Lao động định biên trong doanh nghiệp
Định biên lao động là số lao động mà công ty sử dụng để hoàn thành công việc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xác định lao động định biên cần căn cứ khối lượng sản phẩm đã sản xuất trong năm. Số lao động định biên được xây dựng theo thông tư số 06/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005.
Số lao động định biên được tính bằng cách lấy số lao động thực tế cộng với số lao động bổ sung như sau:
Lđb=Lc +Lpv +Lbs + Lql
Trong đó:
- Lbs: Lao động bổ sung
- Lql: Lao động quản lý
- Lc : Lao động chính
- Lpv: Lao động phục vụ
Bảng 2.7: Lao động định biên trong các năm gần đây
Đơn vị : người
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Lao động định biên
284
311
Lao động chính
150
160
Lao động phục vụ
56
64
Lao động quản lý
60
67
Lao động bổ sung
18
20
( Nguồn tổng hợp thống kê lao động của phòng tổ chức lao động)
Số lao động định biên này là căn cứ để doanh nghiệp xác định tổng quỹ tiền lương, định mức lao động và đơn giá tiền lương. Quá trình xác định lao động định biên là một công việc cần thiết để thực hiện công tác trả lương trả thưởng cho công ty.
a.1.2. Xác định tiền lương tối thiểu của công ty
Theo cách xác định tiền lương tối thiểu ở mục 2.2.1 trên thì kế hoạch tiền lương tối thiểu của công ty trong năm 2007 là 1.350.000 (đ) và kế hoạch tiền lương tối thiểu năm 2008 là 1.600.000 (đ).
a.1.3. Xác định Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân:
Công thức:
(* Quy chế trả lương của Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng năm 2008
)
Trong đó:
L: số lao động có hệ số lương cấp bậc i
Hcbi: hệ số lương cấp bậc i
m: số cấp bậc công việc của công ty
Căn cứ vào công đoạn và quy trình sản xuất kinh doanh công ty tiến hành phân công, bố trí lao động cần thiết cho từng mặt hàng từng công việc
Căn cứ kế hoạch công ty về từng mặt hàng của mình sẽ sản xuất và kinh doanh trong năm và kết quả xác định định mức lao động mà công ty sẽ bố trí lao động cho phù hợp.
Đối với cấp bậc công việc lại có hệ số chức danh công việc nhất định vì vậy khi tính khi xác định hệ số lương cấp bậc công việc bình quân cũng phải dựa vào đây để tính.
Căn cứ bảng 2.9 và hệ số chức danh công việc ta có hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của công ty năm 2008 là 3,18. Cách xác định hệ số phụ cấp công việc bình quân được tính theo Phụ Lục 1
Hệ số cấp bậc công việc bình quân của công ty năm 2007 là 3,29
Bảng 2.8: Kế hoạch sản xuất kinh doanh và bố trí lao động năm 2008
STT
Tên công việc
ĐVT
KH sản lượng năm
Sản lượng 1 tháng
Lao động định biên
1
Than cám
Tấn
1.365.000
113.750
212
2
Đá bô xít
Tấn
15.000
1.250
3
3
Đá ba zan
Tấn
70.000
5.833
5
4
Đá silic
Tấn
50.000
4.167
8
5
Klince
Tấn
10.000
853
2
6
v/c xi măng ra cảng sông
Tấn
120.000
10.000
4
7
v/c xi măng ra cảng biển
Tấn
30.000
2.500
4
8
Doanh thu vận chuyển than bằng sa lan
1000 đồng
6.469.783
539.149
60
9
Áp tải che bạt than bằng đường sắt
Tấn
140.000
11.667
2
10
Sản xuất xỉ tuyển
Tấn
0
15
11
Sản xuất tro bay
Tấn
0
15
12
Tiêu thụ tro bay
Tấn
0
5
13
Tiêu thụ xỉ don, than phế liệu
Tấn
30.000
2.500
5
14
Tổng cộng
340
( Nguồn: Phương án kế hoạch lao động tiền lương năm 2008)
a.1.4. Xác định Hệ số phụ cấp bình quân bình quân của công ty.
Công thức:
Sau đây là hệ số phụ cấp:
Hệ số phụ cấp chức vụ:
Cấp trưởng phòng, trưởng chi nhánh : 21người*0.4=8.4
Cấp phó phòng, phó chi nhánh : 29 người*0.3=8.7
Tổng= 17.1
Hệ số phụ cấp chức vụ bình quân năm 2008 = 17.1/340=0.05
Hệ số phụ cấp trách nhiệm
Tổ trưởng, thủ quỹ và kế toán chi nhánh = 30người*0.1=3,0
Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân = 3/340= 0.01
Hệ số phụ cấp ca 3 trong đơn giá bình quân = (50người*0.35 )/340= 0.05
Hệ số phụ cấp khu vực
Phú thọ 01người*0.1=0,1
Hoàng thạch 10 người*0.2=20,0
Cẩm phả 18 người* 0,4 =7,2
Hệ số phụ cấp khu vực bình quân= (20+0,1 + 7,2)/340=0.03
Tổng phụ cấp năm 2008 =0.05+0.01+0.05+0.03=0.14
Cũng Theo cách này thì hệ số phụ cấp bình quân năm 2007 =0,19
a.1.5. Xác định tiền lương giờ để tính đơn giá
Phương pháp tính:
Trong đó
Vg: tiền lương giờ
: hệ số cấp bậc công việc bình quân
: hệ số phụ cấp bình quân
: tổng số giờ chế độ (22 công x 8 giờ)
Năm 2008 Vg của công ty là:
(đồng/giờ )
Năm 2007 Vg của công ty:
(đồng/giờ)
a.1.6. Xác định định mức lao động
Căn cứ thông tư số 06/2005/TT-LĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh xã hôi hướng dẫn phương pháp Xây dựng định mức lao động trong các công ty nhà nước.
Xây dựng định mức lao theo công thức
Tsp
=
Số lao động cần thiết x thời gian lao động cần thiết
Sản lượng kế hoạch 1 tháng
Trong đó:
Tsp: định mức lao động cần thiết
Theo kế hoạch sản lượng bình quân của năm 2008 và số lao động đã được phân bổ cho từng mặt hàng, từ đó đó tính định mức lao động cho từng mặt hàng (hao phí lao động cho từng mặt hàng )
Sau đây là hao phí lao động cho từng mặt hàng của công ty năm 2008
Hao phí lao động cho mặt hàng than cám
Tsp1
=
212 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,315 giờ/tấn
113.000 tấn/tháng
Hao phí lao động cho mặt hàng đá Bô xít
Tsp2
=
3 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,403 giờ/tấn
1.250 tấn/tháng
Hao phí lao động cho mặt hàng đá Ba zan
Tsp3
=
5 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,323giờ/tấn
5.833 tấn/tháng
Hao phí lao động cho mặt hàng đá Si líc
Tsp4
=
8 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,323 giờ/tấn
4.167 tấn/tháng
Hao phí lao động cho công việc giao nhận vận chuyển xi măng ra cảng sông
Tsp5
=
4 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,057 giờ/tấn
10.000 tấn/tháng
Hao phí lao động cho công việc giao nhận vận chuyển xi măng ra cảng biển
Tsp6
=
4 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,269 giờ/tấn
2.500 tấn/tháng
Hao phí lao động cho công việc giao nhận vận chuyển than bằng sà lan (tính trên 1000 đ DT)
Tsp7
=
60 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,019 giờ/1000 đ
539.000 /tháng
Hao phí cho công việc áp tải, che bạt than đường sắt
Tsp8
=
2 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,029 giờ/tấn
11.667 tấn/tháng
Hao phí lao động cho mặt hàng klince
Tsp9
=
2 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,403 giờ/tấn
833 tấn/tháng
Hao phí lao động tiêu thụ xỷ don, than phế liệu
Tsp10
=
5 người x 21công x 8 giờ/ công
=0,336 giờ/tấn
2500 tấn/tháng
a.1.6. Xây dựng đơn giá tiền lương
*Thứ nhất: Xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008
Dựa trên cơ sở dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ tự khai thác của công ty năm 2008 và kế hoạch định hướng của Tổng công ty Xi măng Việt Nam giao Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng.
*Thứ hai: Xác định số lao động cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Căn cứ từng công đoạn và quy trình sản xuất kinh doanh, việc phân công, bố trí lao động cần thiết cho từng đơn vị ở các địa bàn khác nhau phải phù hợp với đặc điểm tình hình để hoàn thành kế hoạch sản lượng của từng mặt hàng.
Năm 2008 số lao động cần thiết cho việc thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty theo bảng 2.10.
*Thứ ba: Xác định đơn giá tiền lương
Theo công thức xác định đơn giá :
Thay giá trị Tsp và Vg vào ta sẽ xác định được đơn giá tiền lương cho các mặt hàng.
Công ty sau khi xác định đơn giá tiền lương của các mặt hàng cán bộ tiền lương sẽ trình duyệt lên giám đốc để giám đốc quyết định. Việc trình duyệt này thì đối với mỗi cán bộ sẽ dựa vào kinh nghiệm của mình để đưa đơn giá tiền lương lên cho giám đốc miễn sao là tiết kiệm tối đa chi phí tiền lương cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tiền lương là biểu hiện giá trị bằng tiền của sức lao động.
Sỡ dĩ có sự khác nhau giữa đơn giá tiền lương xác định và đơn giá tiền lương trình duyệt (T heo bảng 2.9 Bảng đơn giá tiền lương theo mặt hàng của công ty năm 2008 ở trang 45 ) do cuối năm Phòng kinh tế kế hoạch sẽ Xây dựng kế hoạch thực hiện cho năm sau thì cán bộ tiền lương Phòng tổ chức lao động sẽ tiến hành bố trí lao động, lập kế hoạch Quỹ tiền lương cho năm sau.
Nhìn chung, để đảm bảo lập kế hoạch tiền lương khớp với quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của phòng kinh tế kế hoạch thì
QTLkh= DTkh-CF(chưa có lương)-LNkh (*)
Từ kết quả QTLkh cán bộ tiền lương sẽ tiến hành Xây dựng đơn giá tiền lương theo công thức (*)
Sau khi Xây dựng xong cán bộ tiền lương sẽ cân đối lại đơn giá tiền lương (vì Tsp không thay đổi mà cố định) để tổng quỹ tiền lương kế hoạch khớp với quỹ tiền lương kế hoạch mà phòng kinh tế kế hoạch đã lập ra.
Vậy tổng QTL kế hoạch theo đơn giá của công ty năm 2008 là 15.184.913.000 đồng. Quỹ tiền lương trên chưa bao gồm quỹ tiền lương cho bộ phận quản lý, vận hành tàu biển với mức khoảng 262.000.000 đồng/tháng, quỹ tiền lương bộ phận sản xuất xỷ tuyến, sản xuất tiêu thụ tro bay của CN Phả Lại và một số công việc khác đang trong quá trình lên phương án hoạt động.
Bảng 2.9: Bảng đơn giá tiền lương theo mặt hàng của công ty năm 2008
Tên công việc
Định mức LĐ (giờ/tấn)
( 1)
Tiền lương 1
giờ công (đồng) (2)
Đơn giá TL (đ/tấn)
(3=1*2)
Đơn giá tiền lương trình duyệt (đ/tấn)
Than cám
0,315
30.182
9.507
8.000
Đá bô xít
0,403
30.182
12.163
10.000
Đá ba zan
0,323
30.182
9.748
8.000
Đá silic
0,323
30.182
9.748
8.000
Klince
0,403
30.182
12.163
10.000
v/c xi măng ra cảng sông
0,057
30.182
1.720
1.000
v/c xi măng ra cảng biển
0,269
30.182
8.119
6.000
Doanh thu vận chuyển than bằng sà lan
0,019
Giờ/1000 đ
30,182
(1000 đ)
0,573
0.300
Áp tải che bạt than bằng đường sắt
0,029
30.182
880
500
Sản xuất xỉ tuyển
30.182
0
Sản xuất tro bay
30.182
0
Tiêu thụ tro bay
30.182
0
Tiêu thụ xỉ don, than phế liệu
0,336
30.182
10.141
8.000
( Nguồn: Tổng hợp Phương án kế hoạch lao động tiền lương năm 2008)
a.1.7. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá ( Vkhđg)
Công thức:
Trong đó :
Vkhdg : quỹ tiền lương theo đơn giá
Vdgi : đơn giá tiền lương mặt hàng i
Msl : kế hoạch sản lượng năm
n : số mặt hàng kinh doanh của công ty
Bảng 2. 10: Bảng quỹ tiền lương theo đơn giá của công ty năm 2008
Tên công việc
KH sản lượng
năm (tấn)
(1)
Đơn giá TL (đ/tấn)
(2)
QTL theo mặt hàng (1000đ)
(3=1*2)
Than cám
1.365.000
8.000
10.920.000
Đá bô xít
15.000
10.000
150.000
Đá ba zan
70.000
8.000
560.000
Đá silic
50.000
8.000
400.000
Klince
10.000
10.000
100.000
v/c xi măng ra cảng sông
120.000
1.000
12.000
v/c xi măng ra cảng biển
30.000
6.000
180.000
Doanh thu vận chuyển than bằng sa lan
6.469.783 (1000đồng)
0,400
2.587.913
Áp tải che bạt than bằng đường sắt
140.000
500
75.000
Sản xuất xỉ tuyển
0
Sản xuất tro bay
0
Tiêu thụ tro bay
0
Tiêu thụ xỉ don, than phế liệu
2.500
8.000
200.000
Tổng quỹ tiền lương kế hoạch
15.184.913
( Nguồn: Tổng hợp Phương án kế hoạch lao động tiền lương năm 2008)
b. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ
Quỹ tiền lương theo chế độ bao gồm tiền lương của những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ việc riêng có lương.
Công ty xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ căn cứ vào tình hình kết quả kinh doanh của công ty năm trước và Theo NĐ 205/2004 của chính phủ.
Công thức:
Trong đó:
: Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ
Tlminc : tiền lương tối thiểu chung của nhà nước. Hiện nay tiền lương chung là 540.000 đồng
Cách trả lương theo chế độ được quy định theo nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004.
H205i : là hệ số lương theo nghị định 205 của chính phủ.
Pci : hệ số phụ cấp của người lao động
n : Số lao động định biên trong công ty là 340 người
Nncl : số ngày nghỉ có lương của công ty gồm các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ có chuyện riêng. Số ngày nghỉ có lương của công ty theo Phụ lục 2 là 3+9+13+0,5=35,5 ngày.
Để cho đơn giản thì cán bộ tiền lương xác ) của công ty. Xác định năm kế hoạch lấy theo năm trước. Ta lấy năm 2007 là:=1,4+0,3=1,7
Khi đó công thức:
( đồng)
Chọn quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ là 500.000.000 (đồng)
Tổng quỹ tiền lương kế hoạch công ty =16.184.913.000 đồng
c. Quỹ tiền lương của Giám đốc
Căn cứ thông tư số 08/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ quy định chế độ tiền lương, tiền thưởng và chế đọ trách nhiệm đối với giám đốc công ty nhà nước.
c.1. Quỹ tiền lương kế hoạch được tính theo công thức như sau:
Công thức tính:
Trong đó:
Vkhql : Quỹ tiền lương kế hoạch
Hcv : hệ số lương hiện hưởng
Hpc : hệ số phụ cấp nếu có
Theo nghị định 205/CP công ty thuộc doanh nghiệp hạng 2, hệ số lương chức vụ bình quân là 5,98
Vkhql=5,98 x 1.600.000 đồng/tháng x 12 tháng= 114.816.000 đồng
c.2. Quỹ tiền lương kế hoạch điều chỉnh tính theo công thức sau:
Trong đó:
Vkhqldc : quỹ tiền lương kế hoạch điều chỉnh
Vkhql : quỹ tiền lương kế hoạch
Kdcql : hệ số điều chỉnh tăng thêm (tối đa không quá 2)
Căn cứ quy định tại thông tư các số 08/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005, quỹ tiền lương bình quân kế hoạch tối đa của quỹ tiền lương của giám đốc.
Trong đó:
Vkhqldc : quỹ tiền lương kế hoạch điều chỉnh
Vthql : quỹ tiền lương thực hiện bình quân của năm trước liền kề.
Iw :Mức tăng năng suất lao động kế hoạch bình quân của năm kế hoạch so với thực hiện của năm trước liền kề.
Xác định Iw
Trong đó:
Iw : tốc độ tăng NSLĐ
W1: năng suất lao động kế hoạch bình quân
W0: năng suất lao động thực hiện bình quân năm liền kề
Ta có công thức tính NSLĐ
Ta có W1=3.395 (tr đ/người/năm)
W0=2.409 (tr đ/ người/năm)
Thay số ta có:
Iw=3.395/2.409 *100%-100%=41%
Năm 2007: quỹ tiền lương thực hiện bình quân là 179.133.000 179.133.000
đồng
Căn cứ quỹ tiền lương kế hoạch tối đa của quỹ tiền lương giám đốc như trên, công ty chọn Kdcql=1.02
Vkhqldc=114.816.000 x (1+1,02)=232.000.000 đồng
Quỹ tiền lương kế hoạch của giám đốc là 232.000.000 đồng
2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện quỹ lương
2.2.3.1. Đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương
Đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương của công ty là việc so sánh quỹ tiền lương thực hiện so với quỹ tiền lương kế hoạch mà công ty đề ra xem công ty thực hiện tốt hay không.
Do tiền lương là một phần của chi phí sản xuất vì vậy trong quá trình thực hiện công tác tiền lương thì công ty luôn có xu hướng là càng giảm quỹ tiền lương thực hiện càng tốt. Công ty thực hiện tốt tức là công ty thực hiện tiết kiệm quỹ tiền lương còn công ty thực hiện không tốt tức là công ty thực hiện bị vượt chi quỹ tiền lương .
Ta đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương theo tuyệt đối và tương đối.
Công thức
Theo tuyệt đối
Theo tương đối
Kdc: hệ số điều chỉnh tiền lương theo hoàn thành kế hoạch SXKD và kế hoạch NSLĐ
Theo bảng số liệu Bảng 2.11: ta sẽ tính mức TK(VC) của công ty trong 2 năm 2007 và 2008 :
Năm 2007:
Theo tuyệt đối:
TK (VC) = 14.045 - 16.518 = -2.473 (tr đ)
Theo tương đối:
Tính Kdc
Cứ 1% tăng (giảm) NSLĐ thì tăng (giảm) 0,2% tiền lương.
Cứ 1% tăng (giảm) kế hoạch SXKD thì tăng (giảm) 0,3% tiền lương
Kdc = 1+( 9.3*0,2% - 12,3*0,3%) = 0,982
TK(VC) = 14.045-16.518*0,982 = - 2.170 (tr đ)
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp tình hình thực hiện quỹ tiền lương của công ty
Đơn vị: Triệu đồng /(triệu đồng/người/năm) / %
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
KH
TH
KH
TH
Doanh thu (tr đ)
783.562
684.200
1.154.351
1.155.900
Quỹ tiền lương
16.518
14.045
16.215
17.000
NSLĐ bq
2.239
2.447
3.395
3.717
TLbq (1000đ/th)
3.933
4.078
3.974
4.555
Idt=DT1/Dto
87,3
100,2
Iw bq=W1/Wo
109,3
109,5
Itl bq=TL1bq/TLobq
103,7
114,6
(Nguồn: Tổng hợp kế hoạch tiền lương lao động năm 2008 và báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2008)
Năm 2008
Tuyệt đối:
TK(VC) = 1.155.900 - 1.154.341 = 1.559 (tr đ)
Tương đối:
Xác định Kdc = 1+ (0.2*0.3%+9,5*0,2) = 1,02
TK(VC) = 1.155.900 - 1.154.341*1,02 = -21.528 (tr đ)
Nhận xét:
Nhìn chung tình hình thực hiện quỹ tiền lương của công ty là rất tốt. Theo trên thì trong năm 2007 thì cả theo số tuyệt đối và số tương đối đều nhỏ hơn 0 điều này có nghĩa là công ty đã hoàn thành kế hoạch thực hiện quỹ tiền lương của mình. Theo số tuyệt đối thì công ty đã thực hiện tiết kiệm được quỹ tiền lương là 2.473 triệu đồng còn theo số tương đối thì công ty thực hiện tiết kiệm được 2.170 triệu đồng.
Năm 2008 thì công ty đã thực hiện quỹ tiền lương chưa thực sự hiệu quả. Nếu theo số tuyệt đối thì công ty đã không hoàn thành kế hoạch thực hiện quỹ tiền lương bởi vì công ty đã quỹ tiền lương thực hiện công ty đã vượt chi là 1.559 triệu đồng. Nhưng xét về số tương đối thì công ty lại hoàn thành kế hoạch thực hiện quỹ tiền lương của công ty. Theo số tương đối thì công ty đã thực hiện quỹ tiền lương tiết kiệm được 21.528 triệu đồng.
2.2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng quỹ tiền lương
Để phân tích quá trình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương trong công ty thì ta sẽ xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố cấu thảnh quỹ tiền lương .
Ta xét 2 nhân tố ảnh hưởng tới quỹ tiền lương đó là tiền lương bình quân và số lao động bình quân.
Công thức:
=fbq*Lbq
Quỹ tiền lương kế hoạch
Quỹ tiền lương thực tế:
Biến động tương đối của quỹ tiền lương công ty là
Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân người lao động
Tuyệt đối
Tương đối:
Ảnh hưởng của nhân tố số lao động bình quân
Tuyệt đối
Tương đối:
Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhân tố:
Sau đây ta sẽ phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố tiền lương bình quân và số lao động bình quân đến quỹ tiền lương của công ty trong năm 2007 và năm 2008. Ta sẽ coi năm 2007 là năm kế hoạch còn năm 2008 là năm thực hiện.
Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong quỹ tiền lương của công ty trong những năm gần đây
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị thực hiện so với kế hoạch
(người)
311 – 284 = 27
(tr đ/ năm)
4,555*12 – 4,078*12 = 5,724
( tr đ)
4,078*12*27 = 1.321,272
%
( tr đ)
284*5,724 = 1.625,616
%
( tr đ)
2.946,888
%
20,97
(Nguồn: Tổng hợp kế hoạch tiền lương lao động năm 2008 và báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2008)
Nhận xét:
So sánh tình hình thực hiện quỹ tiền lương của công ty năm 2008 với năm 2008 ta nhận thấy quỹ tiền lương thực hiện năm 2008 tăng lên 2.946,888 triệu đồng so với năm 2007.
Sự tăng lên này là do sự tác động của 2 nhân tố là số lao động bình quân và tiền lương bình quân.
Sự thay đối của lao động bình quân của năm 2008 so với năm 2007 là cho quỹ tiền lương tăng lên 1.321,272 (tr đ) tương ứng tốc độ tăng 9,4%.
Sự biến động của tiền lương bình quân năm 2008 so với năm 2007 là quỹ tiền lương tăng một lượng 1.625,616 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng .
Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố ta có:
=1.321,272+1.625,616 =2.946,888 (triệu đồng)
2.2.4. Phân tích hình thức trả lương của Công ty Cổ phần Vật tư - Vận tải Xi măng
2.2.4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
a. Điều kiện áp dụng
Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể đó là hình thức trả lương mà công ty sẽ cần xác định tổng quỹ tiền lương của tập thể và sau đó sẽ căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và hệ sô lương, phụ cấp hiện tại của người lao động để trả lương cho từng người lao động.
Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể được áp dụng cho tất cả các phòng ban, đơn vị chi nhánh của công ty. Hàng tháng công ty sẽ xác định quỹ tiền lương thực tế của đơn hiện của đơn vị rồi từ đó sẽ tiến hành chia lương cho CBCNV trong đơn vị. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể sẽ căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của CBCNV , hệ số lương chức danh công việc và phụ cấp công việc (nếu có) và hê số hoàn thành nhiệm vụ của CBCNV trong công ty.
Cách xác định đơn giá
Xác định đơn giá tiền lương sản phẩm i của đơn vị thực hiện được xác định theo công thức:
Trong đó Vg : tiền lương giờ, Tsp là thời gian hao phí một lao động trên một đơn vị sản phẩm.
Cụ thể cách xác định đơn giá tiền lương được xác định theo Bảng 2.10: Bảng đơn giá tiền lương theo mặt hàng của công ty năm 2008 trong mục a1.Xác định đơn giá tiền lương (trang 45 )ở trên.
Đối với mỗi Chi nhánh kinh doanh một số mặt hàng đặc trưng. Chẳng hạn chi nhánh Hải phòng kinh doanh 2 mặt hàng là than cám và Klinke
Đơn giá tiền lương của 2 mặt hàng này được xác định theo đơn giá tiền lương ở bảng 2.10 cột 4 ( trang 46 ) thì đơn giá tiền lương của than cám là 8.000 (đ/tấn) cò klinke thì đơn giá tiền lương là 10.000 ( đồng/ tấn)
Tiền lương sản phẩm tập thể
Công thức xác định quỹ tiền lương thực tế:
Trong đó:
Vdcth: quỹ tiền lương thực hiện của đơn vị trong tháng
Đgi : đơn giá tiền lương sản phẩm thứ i của đơn vị
Sli : sản lượng sản phẩm i, công việc thực hiện trong tháng
Kht : hệ số hoàn thành công việc trong tháng của đơn vị i
n : số công việc hay khối lượng công việc của đơn vị i
Hệ số hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đơn vi là Kht = 1 (mức 2) đơn vị hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp giao cho.
Bảng 2.13: quỹ tiền lương sản phẩm thực tế của chi nhánh Hải Phòng
Đơn vị : tấn/ ( đồng/tấn ) /1000 đồng
Mặt hàng
Khối lượng sản phẩm 1 tháng
Đơn giá tiền lương
Hệ số hoàn thành nhiệm vụ SXKD
Quỹ tiền lương thực tế theo mặt hàng
Than cám
55.640
8.000
1,0
445.120
Klinke
200
10.000
1,0
2.000
QTL
447.120
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Sau khi xác định quỹ tiền lương thực tế của đơn vị thì công ty sẽ tiến hành trả lương cho người lao động.
d. Chia lương cho cá nhân người lao động
Công thức chia lương cho người lao động
Trong đó:
- Vdcth : quỹ tiền lương thực hiện trong tháng của đơn vị
- TL cvi : tiền lương trả cho người lao động i
- Hi : hệ số lương tiền lương công việc i của người lao động
- n : số người lao động trong đơn vị
- PCi : hệ số phụ cấp của người lao động (nếu có)
- Khti : hệ số hoàn thành công việc của người lao động
- Ntt : số ngày làm việc thực tế của người lao động trong tháng
d.1. Xác định hệ số lương chức danh công việc
Hệ số cấp bậc công việc doanh nghiệp căn cứ vào mức độ phức tạp công việc và trình độ tay nghề của cán bộ, công nhân viên để xác định hệ số cấp bậc công việc của họ.
Hệ số cấp bậc công việc được Xây dựng phải dựa vào tiêu chuẩn nhà nước ban hành.
Sau đây để hiểu rõ hệ số lương cấp bậc công việc của công ty được tổng hợp bảng hệ số tiền lương của công ty:
Bảng 2.14: Hệ số tiền lương chức danh công việc của công ty
Chức danh công việc
Hệ số lương
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Phó giám đốc
7,00
7,50
Kế toán trưởng
6,00
6,50
Trưởng phòng và tương đương
5,00
5,50
Phó phòng
3,80
4,20
Nhân viên khối văn phòng
2,60
2,95
3,3
Lái xe con, xe ca dưới 20 chỗ
2,30
2,50
2,70
Nhân viên vệ sinh, nhân viên phục vụ
1,00
1,45
1,90
Nhân viên bảo vệ, thường trực
1,30
1,50
1,70
Kỹ thuật viên KCS
2,2
2,4
2,6
Thủ quỹ- hành chính- thống kê
1,8
2,0
2,2
( Nguồn: Tổng hợp từ Quy chế trả lương công ty )
Bảng hệ số lương của công ty chia thành 3 mức.
Mức 1: áp dụng đối với người mới đảm nhận công việc lần đầu hoặc thứ 2 trở lên nhưng không liên tục.
Mức 2: áp dụng đối với những người đảm nhận chức danh công việc từ lần thứ 2 liên tục trở lên.
- Người lao động trong quá trình thử việc của công ty được hưởng lương bằng 85% mức tiền lương của mức 1.
- Người lao động được hương 100% mức 1: khi làm việc v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21344.doc