Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trường Thọ

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp .

1.1 Chi phí sản xuất .

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

1.2. Giá thành sản phẩm .

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm . .

1.2.2 Phân loại giá thành .

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành .

1.4 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất .

1.4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất .

1.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang .

1.5.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính

1.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương .

1.5.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

1.5.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hoặc theo chi phí trực tiếp .

1.5.5 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

1.6 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm .

1.6.1 Đối tượng tính giá thành .

1.6.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .

1.7 Vận dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu .

1.7.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

1.7.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng .

1.7.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức .

1.7.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

1.7.5 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ .

1.8 Sổ sách sử dụng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Trường Thọ .

2.1 Khái quát chung về công ty CP Trường Thọ .

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty CP Trường Thọ .

2.1.2 Chức năng của công ty

2.1.3 Đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh .

2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của công ty .

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .

2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CP Trường Thọ.

2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty .

2.2.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại công ty .

2.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty .

2.2.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang của công ty .

2.4 Kế toán giá thành tại công ty .

2.4.1 Đối tượng tính giá thành tại công ty .

2.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Trường Thọ .

3.1 Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .

3.1.3 Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Trường Thọ

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Trường Thọ .

3.2.1 Về trích trước tiền lương nghỉ phép .

3.2.2 Kế toán thiệt hại sản xuất . .

3.2.3 Về kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang .

3.2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định .

3.2.5 Kế toán chi phí sửa chữa lớn

3.2.6 Hạch toán chi phí mua ngoài .

3.2.7 Hình thức ghi sổ .

Kết luận .

 

 

 

 

doc93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trường Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm đó. Những sản phẩm nào đảm bảo chất lượng, kỹ thuật sẽ được giao cho phòng kinh doanh vật tư sắp xếp bố trí giao cho khách hàng theo đúng tiến độ và hợp đồng đã kí kết. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. Sơ đồ 06:Tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty cổ phần Trường Thọ Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng vật tư kinh doanh Phòng kỹ thuật Kế toán trưởng Kế toán viên Phân xưởng đúc Phân xưởng tiện Phòng KCS Tổ SX1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 4 Tổ SX 1 Tổ SX 2 Giám đốc * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Giám đốc: đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cán bộ công nhân viên về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ đối với Nhà nước theo đúng Hiến pháp và pháp luật. Giám đốc phân công và giao nhiệm vụ cho Phó giám đốc phụ trách và Phòng vật tư kinh doanh, Phòng kỹ thuật, luôn nắm được các quy trình kỹ thuật cũng như tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm. Phó giám đốc kinh doanh: được Giám đốc phân công phụ trách trong lĩnh vực quản lý và mở rộng thị trường nội địa và nước ngoài. Chịu trách nhiệm quan hệ đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồng sản xuất với các đối tác. Tham mưu, cố vấn với Giám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao, định hướng kinh doanh và giải pháp, chính sách kinh doanh hữu hiệu. Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm phụ trách, chỉ đạo việc thiết kế mẫu sản phẩm, giám sát quá trình sản xuất về kỹ thuật đồng thời tư vấn kỹ thuật sản xuất với Giám đốc để dây chuyền sản xuất hoạt động có hiệu quả. Phòng kinh doanh vật tư: chịu trách nhiệm thu mua vật tư, định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, đảm bảo cung cấp kịp thời cho nhu cầu sản xuất. Phòng kinh doanh vật tư còn có trách nhiệm phục vụ cho nhu cầu vận chuyển xuất bán hàng cho khách hàng đồng thời kết hợp vận chuyển cho đối tác khác nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động tài chính hàng quý, năm cho Giám đốc, làm thủ tục nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước. Quản lý chứng từ, sổ sách có trách nhiệm báo cáo kịp thời với cán bộ cấp trên. Nắm bắt giá thành vật tư đồng thời tính giá thành sản phẩm để cung cấp thông tin, hỗ trợ ban giám đốc ký kết hợp đồng với khách hàng. Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật, điều hành sản xuất đến từng tổ sản xuất. Phòng KCS: tổ chức kiểm tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất đến khâu nghiệm thu kỹ thuật trước khi bàn giao cho khách hàng. Phân xưởng đúc (bao gồm 4 tổ): đảm nhận toàn bộ công việc đúc các sản phẩm từ gang theo yêu cầu của khách hàng mà phòng kỹ thuật giao. Phân xưởng tiện (bao gồm 2 tổ): đảm nhận toàn bộ các sản phẩm từ phân xưởng đúc để làm thao tác tiện, hoàn chỉnh sản phẩm trước khi nhập kho (nếu có). 2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Để phù hợp với quy mô, đặc điểm SXKD và quản lý, phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán, đồng thời để xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả phục vụ tốt mọi nhiệm vụ của công tác kế toán cũng như mọi nhiệm vụ sản xuất, CTCP Trường Thọ đã lựa chọn phương thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Sơ đồ 07: Bộ mỏy kế toỏn Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán vật tư Thủ quỹ Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp : Quan hệ tương hỗ: 2.1.6.1. Tổ chức bộ máy. - Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của đơn vị. Mọi thông tin từ kế toán viên đều được tập hợp cho kế toán trưởng. Kế toán trưởng sẽ tổng hợp, kiểm tra, phân tích toàn bộ những thông tin này để lên BCTC và sau đó cung cấp một cách chính xác, trung thực kịp thời những thông tin đó theo yêu cầu của Giám đốc. Đồng thời kế toán trưởng chỉ đạo các nhân viên kế toán trong phòng về công tác tập hợp số liệu, ghi chép các loại sổ sách và lập báo cáo kế toán hàng tháng tổng hợp báo cáo ,đánh giá kết quả thu chi tài chính của Công ty. Ngoài ra, kế toán trưởng còn phải lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cấp trên. - Kế toán tổng hợp : Phụ trách tập hợp chi phí, xác định giá thành và xác định kết quả kinh doanh. - Kế toán thanh toán: Theo dõi các tài khoản thanh toán, tiền lương. Viết phiếu thu, chi quỹ tiền mặt, tiền gửi TK 111, 112, đối chiếu công nợ, báo cáo thuế. - Kế toán vật tư : Theo dõi vật tư, sản phẩm, TSCĐ, khấu hao. Báo cáo nhập xuất, tồn kho vật tư. SP, lập sổ chi tiết vật tư hàng hoá. - Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, theo dõi các khoản tạm ứng nội bộ. 2.1.6.2. Hình thức chứng từ, sổ kế toán, hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty. Trong những năm gần đây nền kinh tế kế hoạch hóa chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và trình độ quản lý của nhân viên kế toán, công ty đã chọn hình thức sổ kế toán “ Chứng từ ghi sổ ” và áp dụng theo chế độ kế toán ban hành theo Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ - CP ngày 31/5/2004 và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các quyết định khác của Bộ tài chính. - Hệ thống tài khoản và sổ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ tài chính. Dựa vào các chứng từ do các bộ phận gửi lên, kế toán của Công ty tiến hành toàn bộ công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nước. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh và các sổ chi tiết, bảng kê, bảng phân bổ. Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu từ các bảng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết để lập chứng từ ghi sổ có liên quan. Từ số liệu của chứng từ ghi sổ phản ánh vào Sổ đăng ký chứng từ rồi Sổ cái các tài khoản và từ số liệu ở các Sổ cái kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài chính của Công ty. * Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán: Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng quy định. Chứng từ gốc do doanh nghiệp lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra kỹ lưỡng tất cả mọi chứng từ kế toán đã lập hoặc đã nhận sau khi xác minh là đúng thì mới dùng để ghi vào sổ kế toán. Ta có thể tóm tắt trình tự luân chuyển chứng từ kế toán qua sơ đồ sau: Sơ đồ 08: Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán. Sổ sách kế toán (nhân viên kế toán vào chứng từ ghi sổ, sổ cái. . .) Chứng từ gốc ( giấy đề nghị tạm ứng. . .) Chứng từ kế toán ( nhân viên kế toán viết phiếu chi, tạm ứng. . .) Báo cáo tài chính Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ” Chứng từ gốc Sổ quỹ Thẻ, sổ hạch toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : 2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại CTCP Trường Thọ. 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là sản phẩm hoàn thành: bầu quạt, động cơ điện, cột đèn, hoa gang…theo đơn đặt hàng là chủ yếu. Trong tháng 8 công ty chỉ sản xuất bầu quạt theo đơn dặt hàng của Công ty quang điện tử Bộ Quốc Phòng. 2.2.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty. Phương pháp tập hợp chi phí: theo phương pháp trực tiếp. Tại công ty 2 phân xưởng Đúc và Tiện được bố trí độc lập với nhau, đều có cơ sở sản xuất riêng, đường dây điện, hệ thống cấp thoát nước riêng…Vì vậy đối với chi phí phát sinh xác định ngay được đối tượng tính giá thành thì sẽ được ghi trực tiếp vào đối tượng đó. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất: vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng nên phương pháp kế toán chi phí sản xuất là phương pháp kê khai thường xuyên. 2.2.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty. Bao gồm các chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, chi phí này thường chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất của công ty. Cụ thể: + Chi phí vật liệu chính sử dụng vào sản xuất: gang, than, củi + Nguyên vật liệu phụ: Vật liệu phụ ở công ty thường là đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì ... + Công cụ dụng cụ: thiết bị hàn đốt, cây cua roa, ra to, quần áo, găng tay bảo hộ lao động. Để theo dõi chi phí NVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Chi phí NVLTT của Công ty bao gồm: gang, than, củi, đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì được sản xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Việc xuất nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm được quản lý và tuân thủ theo nguyên tắc “các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất” cụ thể là kế hoạch sản xuất sản phẩm. Theo quy định hàng ngày thủ kho căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của Công ty thủ kho viết phiếu xuất kho. Từ phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá, công cụ dụng cụ cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu của từng sổ chi tiết và vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá.Từ bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và sổ chi tiết công cụ dụng cụ kế toán tiến hành phân bổ NVL, CCDC sản xuất cho từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất dùng cho sản xuất được tính theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ. Theo phương pháp này: Trị giá vốn thực tế VL xuất kho = SL vật tư xuất kho * Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Trị giá tt NVL tồn đk + Trị giá tt NVL nhập tk SL NVL tồn đk + SL NVL nhập tk Tại công ty cổ phần Trường Thọ, đơn giá bình quân cả kỳ một số loại nguyên vật liệu tháng 08/2009 như sau: Đơn giá bq 1 kg gang đúc xuất kho = 613.253.680 + 1.119.248.000 = 7.612 đ/kg 79.016 + 148.600 Đơn giá bq 1 kg than đá xuất kho = 156.526.100 + 321.381.000 = 2.720 đ/kg 56.686 + 119.030 Tại công ty cổ phần Trường Thọ, đầu tháng xuất kho NVL và CCDC cho Phân xưởng Đúc, sau đó các Tổ SX(1,2,3,4) sẽ được phân bổ đều số NVL, CCDC đã xuất trên( vì các tổ này đều có quy mô như nhau). Căn cứ vào lệnh xuất NVL phục vụ sản xuất, kế toán lập Phiếu xuất kho Biểu số 01 Phiếu xuất kho Ngày 02 tháng 08 năm 2009 Số : 01 Nợ TK: 621 Nợ TK : 627 Có TK: 152 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Bình Địa chỉ: Phân xưởng Đúc Lý do: xuất kho vật liệu để sản xuất bầu quạt Xuất tại kho: Chị Mai (ĐVT: VNĐ) STT Tên nhãn hiệu MS ĐVT Sản lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 01 Gang đúc Kg 75.000 75.000 7.612 570.900.000 02 Than đá Kg 35.000 35.000 2.720 95.200.000 03 Củi Kg 50.000 50.000 1.000 50.000.000 04 Đất sét m3 03 03 150.000 450.000 05 Đá xanh m3 04 04 120.000 480.000 06 Cát đúc m3 06 06 150.000 900.000 07 Cát chải Kg 57 57 15.000 855.000 08 Phấn chì Kg 125 125 3.000 375.000 09 Đá mài Viên 13 13 75.000 975.000 Cộng 720.135.000 ( Bằng chữ: bẩy trăm hai mươi triệu, một trăm ba lăm nghìn đồng). Xuất ngày, 02 tháng 08 năm 2009. Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho NVL (số 01), phiếu xuất kho CCDC (số 02,) ngày 02/08/2009 và phiếu xuất kho CCDC (số 03) ngày 15/8/2009 để phục vụ sản xuất, kế toán bảng tổng hợp xuất NVL, CCDC. Biểu 02 Bảng tổng hợp xuất nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 08 năm 2009 (ĐVT: VNĐ) Chứng từ Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền SH NT Nguyên vật liệu 01 02/8 Xuất gang Kg 75.000 7.612 570.900.000 02/8 Xuất than Kg 75.000 7.612 570.900.000 02/8 Xuất củi Kg 35.000 2.720 95.200.000 02/8 Xuất đất sét m3 50.000 1.000 50.000.000 02/8 Xuất đá xanh m3 03 150.000 450.000 02/8 Xuất cát đúc m3 04 120.000 480.000 02/8 Xuất cát chải Kg 06 150.000 900.000 02/8 Xuất phấn chì Kg 57 15.000 855.000 02/8 Xuất đá mài Viên 125 3.000 375.000 Cộng 720.135.000 Công cụ dụng cụ 02 02/8 Xuất dây cua roa Sợi 13 75.000 975.000 02/8 Xuất búa đập gang Quả 08 90.000 720.000 02/8 Xuất đục Chiếc 40 10.000 400.000 02/8 Xuất quần áo bảo hộ Bộ 60 65.000 3.900.000 02/8 Xuất găng tay Đôi 300 2.000 600.000 02/8 Xuất khẩu trang Chiếc 300 1.500 450.000 02/8 Xuất xẩn Chiếc 100 2.500 250.000 02/8 Xuất muôi múc gang Chiếc 36 250.000 9.000.000 03 15/8 Xuất găng tay Đôi 300 2.000 600.000 15/8 Xuất khẩu trang Chiếc 300 1.500 450.000 15/8 Xuất xẩn Chiếc 100 2.500 250.000 Cộng 16.716.000 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký, họ tên) ( Đã ký, họ tên) Đối với những CCDC có giá trị lớn (quần áo bảo hộ, búa đập gang, đục, muôi múc gang), kế toán tiến hành phân bổ theo công thức sau: Giá trị CCDC phân bổ hàng kỳ = Trị giá vốn thực tế của CCDC xuất dùng Số kỳ sử dụng Trong đó, quần áo bảo hộ được sử dụng trong 6 tháng và muôi múc gang, búa đập gang được dùng trong 12 tháng, đục được dùng trong 5 tháng. Giá trị quần áo bảo hộ được phân bổ hàng tháng = 3.900.000 = 650.000đ 6 Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 3.900.000 Có TK 153 : 3.900.000 Bút toán phân bổ giá trị quần áo bảo hộ vào tháng Nợ TK 627 : 650.000 Có TK 142 : 650.000 Giá trị muôi múc gang được phân bổ hàng tháng = 9.000.000 = 750.00đ 12 Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 9.000.000 Có TK 153 : 9.000.000 Bút toán phân bổ giá trị muôi múc gang vào tháng 8 Nợ TK 627 : 750.000 Có TK 142 : 750.000 Giá trị búa đập gang được phân bổ hàng tháng = 720.000 = 60.000đ 12 Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 720.000 Có TK 153 : 720.000 Bút toán phân bổ búa đập gang giá trị vào tháng 8 Nợ TK 627 : 60.000 Có TK 142 : 60.000 Giá trị đục được phân bổ hàng tháng = 400.000 = 80.00đ 5 Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 400.000 Có TK 153 : 400.000 Bút toán phân bổ giá trị đục vào tháng 8 Nợ TK 627 : 80.000 Có TK 142 : 80.000 Tổng giá trị CCDC cần phân bổ tại tháng 8, kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 14.020.000 Có TK 153 : 14.020.000 Nợ TK 627 : 1.540.000 Có TK 142 : 1.540.000 Nợ TK 627 : 2.696.000 Có TK 153 : 2.696.000 Căn cứ vào phiếu xuất kho NVL, CCDC kế toán lập bảng phân bổ NVL, CCDC như sau: Biểu 03 (Trích) bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 08 năm 2009 ĐVT: VNĐ STT Ghi có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 153 TK 142 01 TK 621: Chi phí NVLTT 718.560.000 Phân xưởng Đúc 718.560.000 - Tổ SX 1 179.640.000 - Tổ SX 2 179.640.000 - Tổ SX 3 179.640.000 - Tổ SX 4 179.640.000 02 TK 627: Chi phí sản xuất chung 1.575.000 2.696.000 1.540.000 Phân xưởng Đúc 1.575.000 2.696.000 1.540.000 - Tổ SX 1 393.750 674.000 385.000 - Tổ SX 2 393.750 674.000 385.000 - Tổ SX 3 393.750 674.000 385.000 - Tổ SX 4 393.750 674.000 385.000 03 TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn 14.020.000 Cộng 720.135.000 16.716.000 1.540.000 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký và ghi họ tên) ( Đã ký và ghi họ tên) Từ Phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán tập hợp chi phí NVLTT và kết chuyển chi phí NVLTT sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Kế toán lập chứng từ ghi sổ số 01. Biểu 04 chứng từ ghi sổ Số: 01 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 (ĐVT: VNĐ) Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có A B C D E 1 F 01 02/8 Xuất gang cho PX Đúc 621 1521 570.900.000 02/8 Xuất than cho PX Đúc 621 1521 95.200.000 02/8 Xuất củi cho PX Đúc 621 1521 50.000.000 02/8 Xuất đất sét cho PX Đúc 621 1522 300.000 02/8 Xuất đá xanh cho PX Đúc 621 1522 240.000 02/8 Xuất cát đúc cho PX Đúc 621 1522 600.000 02/8 Xuất cát chải cho PX Đúc 621 1522 480.000 02/8 Xuất phấn chì cho PX Đúc 621 1522 240.000 02/8 Xuất đá mài cho PX Đúc 621 1522 600.000 Cộng x x 718.560.000 Kèm từ…… chứng từ gốc Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký và ghi họ tên) ( Đã ký và ghi họ tên) Cuối tháng kế toán kết chuyển Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Kế toán căn cứ vào Chứng từ ghi sổ số 01(Biểu 04) lập Chứng tư ghi sổ số 02 là chứng từ tổng hợp TK 154. Biểu 05 chứng từ ghi sổ Số: 02 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 (ĐVT: VNĐ) Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 31/8 Kết chuyển Chi phí NVL trực tiếp sang TK Chi phí SX kinh doanh dở dang 154 621 718.560.000 Cộng 718.560.000 Kèm theo…… chứng từ gốc Ngày 31 tháng 08 năm 2009. Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 01 và 02 kế toán vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Biểu 06 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2009 (ĐVT: VNĐ) Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số NT Số NT A B 1 A B 1 …… …….. ………………. 01 31/8 718.560.000 02 31/8 718.560.000 Cộng tháng 718.560.000 Ngày 31 tháng 08 năm 2009. Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên, đóng dấu) Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ số 01 và 02 kế toán lập “Sổ Cái TK 621”. Biểu 07 Sổ Cái Tháng 08 năm 2009 Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: TK 621 (ĐVT: VNĐ) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn Giải TK Đ.Ư Số tiền Số Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 31/8 01 31/8 Xuất NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm tại PX Đúc 152 718.560.000 31/8 02 31/8 K/c chi phí NVTT tại PX Đúc sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 718.560.000 Cộng 718.560.000 718.560.000 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại công ty. Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động trong công ty. Các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Hiện tại doanh nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả lương là lương theo sản phẩm và lương theo thời gian. * Trả lương theo sản phẩm : Tại công ty cổ phần Trường Thọ sản xuất mặt hàng theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Các hợp đồng này có thể là tháng hoặc năm. Trong thời gian đó công ty chỉ sản xuất mặt hàng trong hợp đồng. Hình thức này dùng để trả lương cho lao động trực tiếp trong công ty.Với hình thức này việc trả lương được tính theo số chi tiết sản phẩm mà công nhân sản xuất ra. Căn cứ vào số sản phẩm mà công nhân sản xuất ra và định mức đơn giá tiền lương tương ứng kế toán phân xưởng tính ra tiền lương thực tế cho từng công nhân. - Tiền lương của 1 CN khối trực tiếp được tính như sau: Số tiền lương phải trả trong tháng = Số lượng SP hoàn thành * Đơn giá tiền lương một SP + Tiền lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có) Ví dụ: Trong tháng 08/2009, anh Nguyễn Văn Chung thuộc Tổ SX 1 – Phân xưởng Đúc sản xuất được 300 sản phẩm bầu quạt, đơn giá tiền lương của 1 bầu quạt là 2.500đ/sp. Tiền lương cơ bản anh Chung một tháng là 1.500.000đ. Trong tháng anh được hưởng một khoản trợ cấp về tiền ăn trưa là 260.000đ. Như vậy, tiền lương tháng 1 của anh Chung sẽ được tính như sau: Tiền lương phải trả = 300 * 2.500+ 1.500.000 + 260.000 = 2.510.000đ Nếu trong trường hợp công ty công ty vội hàng, công nhân phải làm thêm vào ngày nghỉ, lễ thì tiền lương làm thêm 1 CN sẽ được tính như sau: Số tiền lương phải trả trong 1 ngày = Số lượng SP hoàn thành trong ngày * Đơn giá tiền lương một SP * Tỷ lệ lương trả thêm Trong đó: Tỷ lệ lương trả thêm được tính như sau: Bằng 150% nếu vào ngày thường. Bằng 200% nếu vào ngày nghỉ cuối tuần. Bằng 300% nếu vào ngày lễ. * Trả lương theo thời gian: áp dụng cho khối công nhân gián tiếp Công thức tính lương 1 CN khối gián tiếp như sau: Tiền lương phải trả = Mức lương tháng * Số ngày công thực tế + Tiền lương cơ bản + Phụ cấp Số ngày công chế độ Ví dụ: Anh Hà Văn Cương là nhân viên thủ kho tại phân xưởng Đúc của công ty. Lương cơ bản của anh là 1.000.000đ/tháng, mức lương tháng 780.000đ/tháng, phụ cấp tiền ăn trưa hàng tháng 260.000đ/tháng. Trong tháng 05/2009, tổng số ngày làm việc thực tế trong tháng là 22. Vậy lương tháng 8 của anh Cương được tính như sau: Tiền lương phải trả = 780.000 * 22 + 1.000.000 + 260.000 = 1.920.000đ 26 Nếu trong trường hợp nhân viên làm thêm thì mức lương trả thêm sẽ được tính như sau: Tiền lương trả thêm giờ = Tiền lương giờ thực tế trả * Tỷ lệ lương được trả thêm * Số giờ làm thêm Trong đó: Tỷ lệ lương được trả thêm được tính giống như ở khối công nhân trực tiếp. Ngoài ra các khoản tiền thưởng, phạt của công nhân viên sẽ do giám đốc của công ty quyết định. Thường là vào các dịp lễ, tết. Để thuận tiện cho việc tính lương sản phẩm và lương thời gian của công nhân sản xuất tại các phân xưởng được chính xác hàng ngày từng phân xưởng cần phải theo dõi chặt chẽ số lượng sản phẩm sản xuất ra. Mỗi bộ phận, phòng ban phải lập bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán lương. Căn cứ vào đó kế toán tiền lương tính ra tiền lương thực tế của công nhân sản xuất rồi ghi vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Trong phân xưởng Đúc có 4 tổ sản xuất, mỗi tổ có 15 công nhân, trong đó có 12 công nhân sản xuất chính như thợ đúc, thợ lò, thợ cơ khí, thợ thao và 3 công nhân phụ.Trong đó công nhân chính lương cơ bản là 1.500.000đ/tháng, còn thợ phụ là 1.000.000đ. Phụ cấp tiền ăn ca mỗi công nhân 10.000đ/ngày làm việc, còn phụ cấp trách nhiệm công nhân sản xuất chính 100.000đ/tháng, công nhân phụ 50.000đ/tháng. Tại công ty, trích một số nghiệp vụ về lương như sau: Biểu 08 Phân xưởng Đúc Bảng thanh toán lương tháng 08 năm 2009 (ĐVT:1000đ) STT Họ và tên Lương CB Lương SP Lương thời gian Lương thêm giờ Tiền ăn ca PC trách nhiệm Cộng Tạm ứng Các khoản phải khấu trừ vào lương Thực lĩnh Số SP ST Số công ST Số giờ ST BHXH (5%) BHYT (1%) Cộng 1 Tổ 1 21.000 6.238 15.595 25 2.250 112,5 632,8 3.750 1.350 44.577,8 7.500 2.041,4 408,3 2.449,7 34.628,1 2 Tổ 2 21.000 6.169 15.422,5 25 2.250 135 759,4 3.750 1.350 44.531,9 7.500 2.039 407,8 2.446,8 34.585,1 3 Tổ 3 21.000 6.451 16.127,5 26 2.340 75 421,9 3.900 1.350 45.139,4 7.500 2.062 412,4 2.474,4 35.165 4 Tổ 4 21.000 6.192 15.480 25 2.250 180 1.012,5 3.750 1.350 44.842,5 7.500 2.055 411 2.466 34.876,5 Cộng 84.000 25.050 62.625 101 9.090 502,5 2.826,6 15.150 5.400 179.091,6 30.000 8.197,4 1.639,5 9.836,9 139.254,7 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Đã ký và ghi họ tên) ( Đã ký và ghi họ tên) ( Đã ký và ghi họ tên) Biểu 09: (Trích) Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 08 năm 2009 (ĐVT: 1000đ) STT Ghicó TK ĐTSD Lương cơ bản TK 334 – Phải trả công nhân viên TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Cộng Lương chính Lương phụ Lương khác Cộng Có TK 334 KPCĐ (2%) BHXH (15%) BHYT (2%) Cộng 01 TK 622: Chi phí NCTT 72.000 62.625 19.181,2 153.806,2 2.833,7 21.252,9 2.833,7 26.920,3 180.726,5 PX Đúc 72.000 62.625 19.181,2 153.806,2 2.833,7 21.252,9 2.833,7 26.920,3 180.726,5 Tổ 1 18.000 15.595 4.706,2 38.301,2 706 5.295,2 706 6.707,2 45.008,4 Tổ 2 18.000 15.422,5 4.807,5 38.230 704,6 5.284,5 704,6 6.693,7 44.923,7 Tổ 3 18.000 16.127,5 4.657,5 38.785 713,3 5.349,8 713,3 6.776,4 45.561,4 Tổ 4 18.000 15.480 5.010 38.490 709,8 5.323,5 709,8 6.743,1 45.233,1 02 TK 627: Chi phí sxc 12.000 9.090 4.195,4 25.285,4 445,1 3.338,3 445,1 4.228,5 29.513,9 PX Đúc 12.000 9.090 4.195,4 25.285,4 445,1 3.338,3 445,1 4.228,5 29.513,9 Tổ 1 3.000 2.250 1.026,6 6.276,6 110,5 829 110,5 1.050 7.326,6 Tổ 2 3.000 2.250 1.052 6.302 111 832,8 111 1.054,8 7.356,8 Tổ 3 3.000 2.340 1.014,3 6.354,3 111,5 836,1 111,5 1.059,1 7.413,4 Tổ 4 3.000 2.250 1.102,5 6.352,5 112,1 840,4 112,1 1.064,6 7.417,1 03 TK 334 Cộng 84.000 71.715 23.376,6 179.091,6 3.278,8 24.591,2 3.278,8 31.148,8 210.240,4 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Đã ký và ghi họ tên) ( Đã ký và ghi họ tên) ( Đã ký và ghi họ tên) Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 09), kế toán ghi định khoản: + Nợ TK 622 : 153.806.200 Có TK 334 : 153.806.200 + Nợ TK 622 : 26.920.300 Có TK 338 : 26.920.300 Cuối kỳ kế toán kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. + Nợ TK 154 : 180.726.500 Có TK 622 : 180.726.500 Căn cứ vào Bảng phân bổ Tiền lương và BHXH (Biểu 09) kế toán lập Chứng từ ghi sổ số 03. Biểu 10 (Trích) chứng từ ghi sổ Số: 03 Ngày 31 tháng 08 năm 2009 (ĐVT: VNĐ) Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 31/8 TL phải trả cho CNTT SX tại PX Đúc 622 334 153.806.200 31/8 Trích các khoản theo lương của CNTT SX 622 338 26.920.300 2% KPCĐ 3382 2.833.700 15% BHXH 3383 21.252

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31736.doc
Tài liệu liên quan