Hình thức tổ chức bộ máy kế toán đang thực hiện tại Điện lực Quảng Trị là hình thức kế toán tập trung. Tất cả các công việc kế toán đều thực hiện tại phòng tài chính kế toán. Bắt đầu từ khâu phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản, ghi sổ chi tiết và tổng hợp, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.kế toán các đơn vị trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu và các khâu trung gian cần thiết để phục vụ sự chỉ đạo của chi nhánh hay của đơn vị.
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên sản xuất, chuyển tải điện năng - kinh doanh bán điện trong điện bàn tỉnh.
1.2.2. Tổ chức bộ máy sản xuất:
Về mặt tổ chức sản xuất kinh doanh tại Điện lực Quảng Trị bao gồm: các đơn vị trực tiếp sản xuất và các bộ phận kinh doanh bán điện trực thuộc điện lực quản lý như các phân xưởng, các chi nhánh, các trạm. Đứng đầu là các trưởng chi nhánh, trưởng trạm, quản đốc phân xưởng, tất cả chịu sự quản lý từ giám đốc.
Sơ đồ tổ chức sản xuất của Điện lực như sau:
Điện lực Quảng Trị
Phân xưởng phát điện
Phân xưởng lưới điện
Đội thí nghiệm
Chi nhánh điện Vĩnh Linh
Chi nhánh điện Thành Cổ
Chi nhánh điện Khe Sanh
Chi nhánh điện Gio Linh
Chi nhánh điện Cam Lộ
Phân xưởng phát điện :
Bao gồm các công nhân sửa chữa và vận hành phát điện diezen tại thị xã Đông Hà, trước đây khi chưa có lưới điện Quốc gia thì phân xưởng này là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất kinh doanh của Điện lực Quảng Trị, hiện nay phân xưởng phát điện chỉ là phân xưởng sản xuất dự phòng
Phân xưởng lưới điện: Là tập hợp công nhân và thợ kỹ thuật phụ trách công tác xây lắp, quản lý, sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn toàn bộ lưới điện, trạm biến áp trong địa bàn tỉnh Quảng Trị nhằm đảm bảo cung cấp nguồn điện liên tục, an toàn và hiệu quả cao nhất cho người sử dụng.
Đội thí nghiệm:
Phụ trách công tác kiểm tra thí nghiệm đầu kỳ, đột xuất toàn bộ hệ thống lưới điện Quảng Trị. Đảm bảo thiết bị vận hành tốt, sửa chữa phục hồi các thiết bị hỏng hóc. Cần chỉnh công tơ cho khách hàng.
Chi nhánh điện:
Vĩnh Linh, chi nhánh điện Thành Cổ, chi nhánh điện Khe Sanh, Trạm điệm Gio Linh, Trạm điện Cam Lộ có nhiệm vụ quản lý luới điện cao, hạ thế, trạm biến áp và tổ chức kinh doanh bán điện thuộc bộ phận quản lý.
1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất.
Điện lực Quảng Trị mua điện từ mạng lưới quốc gia 110 KV qua trạm E4 Đông Hà hạ xuống điện áp 35 KV dẫn đến các trạm trung gian rồi hạ xuống 6-10 Kw đến các trạm phụ tải hạ xuống điện áp từ 0, 2Kv-0, 4kv để phân phối cho khách hàng mua điện phục vụ sản xuất, sử dụng ánh sáng sinh hoạt. Hoà mạng 6- 10 Kv còn có trạm phát điện Khe Mây, dùng dầu Diezen để vận hành máy.
Đường dây tải Trạm 110Kv/35
điện Quốc gia E4 Đông Hà
Hệ thống Nơi tiêu thụ
đường dây và
trạm biến áp
Máy phát điện Trạm biến áp
Diezen trung gian Khe
Mây
+Máy phát điện: Kho hoạt động sẽ phát điện lên thanh cái.
+Thanh cái là nơi tiếp nhận điện từ máy phát điện qua dậy dẫn điện vào máy nâng áp trước khi truyền tải điện đi tiêu thụ.
+Máy biến thế áp là thiết bị dùng để biến đổi từ điện năng 1 áp này sang điện 1 áp khác nhằm phục vụ cho truyền tải điện năng đi xa và phân phối điện đến nơi tiêu thụ.
+Đường dây tải điện là phương tiện truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, phần dây dẫn trước máy biến áp (hạ thế) là đường dây cao thế và có điện áp 6Kv - 35Kv, phần đường dây sau này hạ áp là đường dây hạ thế có điện áp 0, 2 - 0, 4Kv.
+Nơi tiêu thu điện: là nơi sử dụng điện để sản xuất và dùng cho sinh hoạt.
1.2.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.2.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán đang thực hiện tại Điện lực Quảng Trị là hình thức kế toán tập trung. Tất cả các công việc kế toán đều thực hiện tại phòng tài chính kế toán. Bắt đầu từ khâu phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản, ghi sổ chi tiết và tổng hợp, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...kế toán các đơn vị trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu và các khâu trung gian cần thiết để phục vụ sự chỉ đạo của chi nhánh hay của đơn vị.
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Điện lực Quảng Trị:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp, giá thành
Kế toán vật tư
Kế toán TTTM
Kế toán TSCĐ và sử chữa lớn
KTNH công nợ và thống kê
Kế toán XDCB
Kế toán thuế VAT
Thủ quỹ
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Phòng kế toán gồm có 9 người thực hiện thu thập, xử lý thông tin về hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhân viên để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Do sự chuyên môn hoá trong công việc nên nghiệp vụ của mỗi nhân viên ngày càng được nâng cao và năng suất lao động có hiệu quả hơn.
Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán)
Là người tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán, thường xuyên kiểm tra công tác hạch toán kế toán của các bộ phận như : Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra tình hình công nợ, kế toán trưởng còn là trợ lý đắc lực cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch tài chính và ký kết các hợp đồng kinh tế, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính cấp trên về mọi hoạt động của đơn vị như chịu trách nhiệm duyệt các hồ sơ, quyết toán công trình, tham gia lập báo cáo kế toán vào cuối kỳ cùng với nhân viên kế toán các phần hành.
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán giá thành:
Là người giúp việc cho kế toán trưởng thay mặt kế toán trưởng chỉ đạo công tác nghiệp vụ, giải quyết vấn đề cần thiết liên quan đến công tác kế toán tài chính khi quyết vấn đề cần thiết liên quan đến công tác kế toán tài chính khi giám đốc đi vắng. Đồng thời kế toán tổng hợp còn có trách nhiệm công tác có tính tổng như: Lập báo cáo cuôí quý, năm, ghi sổ tập hợp chi phí và tiền hành công tác giá thành.
Kế toán vật tư:
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, nhiên liệu và các loại vật tư khác. Tổ chức công tác hạch toán ban đầu vật liệu, công cụ, dụng cụ... đồng thời định khoản và nhập vào máy vi tính các chứng từ nhập, xuất kho trong tháng, trực tiếp tham gia kiểm kê vật tư theo định kỳ. Hàng năm lập báo cáo kiểm kê, xác định vật tư thừa, thiếu, vật tư kém phẩm chất, vật tư ứ động tồn kho để báo cáo lãnh đạo. tiếp nhận và lưu trữ toàn bộ chứng từ sổ sách tài liệu vật tư. Cuối tháng lập báo cáo tổng hợp, nhập, xuất vật tư và chịu mọi trách nhiệm trước kế toán trưởng về công việc được giao.
Kế toán thanh toán và tiền mặt:
Mở sổ theo dỏi thu, chi tiền mặt, ngân phiếu. Lập phiếu thu, chi hợp lệ chuyển qua thủ quỹ để làm căn cứ thu chi. Hàng ngày cập nhật các chứng từ thu, chi vào máy tính để kế toán tổng hợp lập báo cáo. Cuối tháng khoá sổ kiểm tra đối chiếu tồn quỹ với kế toán ngân hàng và thủ quỹ. Ngoài ra còn theo dỏi công nợ của cán bộ công nhân viên và các công nợ khác.
Kế toán ngân hàng công nợ và thống kê :
Mở sổ theo dỏi hạch toán chính xác tiền gửi ngân hàng và các khoản thu, chi.Theo dỏi tài khoản chuyên thu, chuyên chi và những khoản phải thu phải trả cho khách hàng, nhà cung cấp, theo dỏi công nợ giữa người mua và người bán trong đơn vị và chịu trách nhiệm về công việc của mình trước kế toán trưởng
Hàng ngày nhập vào máy vi tính các chứng từ thu, chi để kế toán tổng hợp lập báo cáo, cuối tháng xác nhận số dư nợ và số dư có với ngân hàng.
Thống kê sản lượng điện của điện lưới quốc gia, điện phát Diezen thống kê điện năng thương phẩm cho các ngành, tính suất tiêu hao nhiên liệu.
Kế toán tài sản cố định và sửa chữa lớn(TSCĐ, SCL):
Quản lý theo dỏi toàn bộ tình hình tài sản của đơn vị, tổ chức phân loại tài sản cố định theo đúng hướng dẫn của cấp trên và đúng chế độ kế toán hiện hành qui định mở sổ theo dỏi tổng hợp TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ cho các bộ phận trực tiếp sử dụng, đảm bảo số liệu thống nhất giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
Xác định nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của từng TSCĐ và tổng hợp trên sổ sách(theo dỏi chặt chẻ tình hình tăng giảm TSCĐ, xác định rõ nguồn vốn mua sắm TSCĐ). Hàng tháng đối chiếu với công ty Điện lực III về TSCĐ của Điện lực Quảng Trị thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo do công ty Điện lực III qui định trực tiếp nhận và lưu trử toàn bộ chứng từ kế toán về TSCĐ của đơn vị.
Mở sổ chi tiết theo dỏi chi tiết các công trình tự làm, nhận thầu cải tạo đường dây, trạm biến áp và các máy phát điện Diezen, lập phiếu giá từng công trình để quyết toán và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về khấu hao TSCĐ và SCL.
Kế toán xây dựng cơ bản(XDCB) :
Có nhiệm vụ theo dỏi chi tiết mọi chi phí từng công trình tự làm, giáo thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt kỹ thuật dự toán thi công. Lập phiếu giá thành để áp giá cho công trình được nghiệm thu và đưa vào sử dụng để quyết toán công trình.
Lập báo cáo quyết toán XDCB sáu tháng một lần và cả năm gửi về công ty Điện lực III.
Kế toán thuế VAT:
Theo dõi tình hình phát sinh thuế VAT tại đơn vị, hàng kỳ
-Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/012 năm kế toán
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam hạch toán thực hiện kê khai với cơ quan thuế tại địa phương.
Thủ quỹ :
Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại quỹ, thực hiện thu, chi cập nhật hàng ngày kịp thời theo chế độ qui định.Thường xuyên đối chiếu với kế toán thanh toán để có số liệu tồn quỹ chính xác báo cáo cấp trên theo yêu cầu của lãnh đạo.
1.2.4.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán
Hình thức ghi sổ kế toán:
Xuất phát từ tình hình thực tế yêu cầu quản lý và trình độ đội ngũ cán bộ kế toán hiện nay Điện lực Quảng Trị đang áp dụng hình thức kế toán là “Kế toán trên máy vi tính”, chương trình này được xây dựng và viết dựa trên cơ sở tuân thủ các chế độ tài chính do Bộ tài chính ban hành và được sử dụng thống nhất trên toàn công ty Điện lực III
-Phương pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc đánh giá :Theo nguyên gái và giá trị còn lại
Phương pháp khấu hao áp dụng:Theo chế độ nhà nước quy định Quyết Định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 khấu hao theo đường thẳng
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho :Nguyên tắc đánh giá:Theo nguyên giá và giá trị còn lại
-Phương pháp xác định hàng tồn kho :Kiểm kê cuối kỳ.
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho :Kê khai thường xuyên
-Phương pháp tính toán cáckhoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: theo chế độ nhà nước quy định
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Phần mềm kế toán
MÁY VI TÍNH
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán quản trị
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán:
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Khi chi nhánh, phân xưởng, phòng ban có nhu cầu thì gửi giấy yêu cầu lên cấp trên phê duyệt (chứng từ mệnh lệnh). Với nội dung trong đó có thể là: Hoá đơn mua bán, chứng từ chi ..., rồi chuyển vào kho. Sau kho đã tập hợp xong thì gửi lên phòng kế toán (chứng từ thực hiện) rồi thanh toán, tiếp đến viết báo cáo và tiến hành lưu trử chứng từ.
Hằng ngày, kế toán cân cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ,tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẳn trên phần mền kế toán
Theo quy trình của phần mền kế toán, các thông tin tự động được nhập vào sổ kế toán tổng hợp(Sổ cái hoặc sổ Nhật ký -Sổ Cái...) và các sổ,thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thưòi điểm cần thiết nào),kế toán thực hiện các thạo tác kháo sổ (cộng sổ) và lập báo cao tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết dược thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thàng quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
Chế độ kế toán áp dụng tại Điện Lực Quảng Trị:
Điện lực Quảng Trị đã ấp dụng chế độ kế toán mới theo Quyết định cảu Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, đồng thời do đặc điẻm tình hình hạch toán phụ thuộc Công Ty Điện Lực III nên được Công ty Điện lực III quy định một số tiểu khoản chi tiết phục vụ cho chương trình kế toán trên máy vi tính (bao gồm hệ thống các tài khoản, các báo cáo tài chính,chế độ kế toán, chế độ kế toán,chế độ chứng từ của doanh nghiệp).
Chế độ chứng từ:
Chứng từ kế toán là n:hững chứng từ chứng minh bằng chứng từ về những nghiệp vụ tài chính đã pháp sinh và thực sự hoàn thành nên công tác kiểm tra tính hợp lệ, quá trình ghi chép, lưu trữ theo quy định đã được đơn vị chú trọng. Hệ thống chứng từ đã được phòng kế toán Điện lực Quảng Trị áp dụng là hệ thống chứng từ kế toán theo chế độ tài chính hiện hành.
-Các chứng từ làm cơ sở ban đầu cho quá trình hạch toán kế toán tại công ty gồm có :(Theo mẩu biểu của BTC ban hành)
+Các loại phiếu thu, phiếu chi, nhập, xuất hoá đơn gtgt, các hợp đồng kinh tế và các chứng từ gốc khác, ...
+Đối với kế toán TSCĐ các chứng từ làm cơ sở bao gồm :Các hợp đông mua bán TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý, Biên bản nhượng bản TSCĐ
1.2.4.3. Hệ thống tài khoản sử dụng
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã sử dụng nhiều tài khoản được quy định trong bản hệ thống tài khoản hiện hành bao gồm cả tài khoản cấp 1 và tài khoản cấp 2 theo quy định của Bộ Tài Chính, và tài khoản từ loại 1 đến tài khoản loại 9. Tuy nhiên để đảm bảo cho công tác quản lý tốt và theo dõi chặt chẽ động kinh doanh của Công ty khi các nghiệp vụ kinh tế pháp sinh, phòng kế toán tài vụ được phép mở thêm các tài khoản chi tiết theo quy định của Công ty Điện Lực III.(Theo phụ lục 1)
2. THỰC TRẠNG LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2006 CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
2.1. Thực trạng lập báo cáo tài chính năm 2006 của Điện Lực Quảng Trị
Là một công ty nhà nước, theo quy định của nhà nước thì đơn vị phải lập 4 báo cáo tài chính, nhưng do điều kiện thực tế còn nhiều hạn chế nên đến nay công ty vẫn chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Hiện nay, công ty đang rất cố gắng để có thể lập và nộp báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong thời gian sớm nhất
Công ty đang đang thực hiện lập và nộp báo cáo tài chính theo năm là :
-Bảng cân đối kế toán
-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
-Thuyết minh báo cáo tài chính
Trong phạm vi thực tập em xin trình bày về 3 báo cáo tài chính này của công ty
.1.1. Bảng cân đối kế toán
Căn cứ để lập:
Việc lập bảng cân đối kế toán công ty dựa vào sổ chi tiết, bảng kê chi tiết, sổ cái các tài khoản, bảng cân đối kế tóan các năm trước
.Trình tự và phương pháp lập:
Trình tự lập:
Vào cuối mỗi quí căn cứ vào sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái các tài khoản, kế toán tiến hành lập bảng cân đối tài khoản và từ bảng này lên bảng cân đối kế toán.
Phương pháp lập:
Số dư nợ các tài khoản loại 1,2 được phản ánh lên phần tài sản, số dư có của các tài khoản loại 3,4 đựơc phản ánh lên phần nguồn vốn.Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt:
-TK214:Có số dư có nhưng được ghi lên phần tài sản và ghi âm.
-TK421 “lãi chưa phân phối” số dư nợ thì cũng lên phần nguồn vốn và ghi âm.
-TK131, TK331, TK334, TK136, TK138, TK338:Căn cứ vào sổ chi tiết của từng đối tượng thanh toán để lên bảng cân đối kế toán:Số nợ phải thu được ghi vào phần tài sản, số có phải trả được lên phần nguồn vốn.
Bảng cân đối kế toán của Công Ty
Ngày 31 tháng 12 năm 2006 ĐVT:Đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
100
16.953.239.553
21.783.497.931
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
110
5.741.380.817
7.826.361.496
Tiền
111
5.741.380.817
7.826.361.496
Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III. Các khoản phỉa thu ngắn hạn
130
4.151.779.759
7.059.432.954
1.Phải thu của khách hàng
131
1.835.943.052
4.323.387.781
2.Trả trước cho người bán
132
5.201.870
1.187.193.779
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
5.Các khoản phải thu khác
135
2.421.297.763
1.548.851.394
6.Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi
139
-110.662.926
IV.Hàng tồn kho
140
6.461.668.905
6.897.703.481
1.Hàng tồn kho
141
6.813.544.520
6.897.703.481
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
-351.875.615
V.Tài sản ngắn hạn khác
150
598.410.072
1.Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2.Thuế gtgt được khấu trừ
152
3.Thuế và khác khoản khác phải thu Nhà nước
154
595.723.798
4.Tài sản ngắn hạn khác
158
2.686.274
B.Tài sản dài hạn
200
202.246.827.522
I.Các khoản phải thu dài hạn
210
49.675.000
1.Phải thu dài hạn của khách hàng
211
49.675.000
42.274.000
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3.Phải thu dài hạn nội bộ
213
4.Phải thu dài hạn khác
218
5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
219
II.Tài sản cố định
220
198.061.461.970
308.813.413.222
1.Tài sản cố định hữu
221
192.046.345.328
297.446.614.883
-Nguyên giá
222
296.600.937.961
437.002.033.212
-Giá trị hao mòn lũy kế
223
-104.554.592.633
-139.555.418.329
2.tài sản cố định thuê tài chính
224
-Nguyên giá
225
-Giá trị hao mòn lũy kế
226
3.Tài sản cố định vô hình
227
49.171.422
25.870.617
-Nguyên giá
228
50.883.653
33.333.653
-Giá tri hao mòn lũy kế
229
-1712231
-7463036
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
5.965.945.220
11.340.927.722
III.Bất động sản đầu tư
240
1.-Nguyên giá
241
-Giá trị hao mòn
242
IV. Các khoản đầu tư tài chính daì hạn
250
1.Đầu tư vào công ty con
251
2.Đầu tư vào công ty liên kết
252
3.Đầu tư dài hạn khác
258
4.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
259
V.Tài sản dài hạn khác
260
4.135.690.552
2.280.366.169
1.Chi phí trả trước dài hạn
261
4.135.690.522
2.280.366.169
2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
3.Tài sản dài hạn khác
268
Tổng cộng tài sản
270
219.200.067.075
332.919.551.322
A.Nợ phải trả
300
149.674.157.430
218.641.978.600
I..Nợ ngắn hạn
310
149.674.157.430
218.641.978.600
1.Vay và nợ ngắn hạn
311
530.320.000
2.Phải trả người bán
312
5.219.404.371
4.562.725.083
3.Người mua trả tiền trước
313
360.835.539
280.127.000
4.Thuế và các khoản nộp Nhà nước
314
186.814.986
5.Phải trả người lao động
315
3.090.311.116
4.409.651.755
6.Chi phí phải trả
316
238.194.589
307.327.647
7.Phải trả nội bộ
317
139.527.281.834
205.169.034.187
8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
318
9.Các khoản phải trả phải nộp khác
319
1.238.129.981
3.195.977.942
10.Dự hòng phải trả ngắn hạn
320
II.Nợ dài hạn
330
1.Phải trả dài hạn người bán
331
2.Phải trả dài hạn nội bộ
332
3.Phải trả dài hạn khác
333
4.Vay và nợ dài hạn
334
5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
7.Dự phòng phải trả dài hạn
337
B.Vốn chủ sở hữu
400
69.525.909.645
114.277.572.722
I. Vốn chủ sở hữu
410
69.121.018.110
114.088.183.035
1.Vốn đầu tư của chử sở hữu
411
68.150.374.375
113.825.080.097
2.Thặng dư vốn cổ phần
412
3.Vốn khác của chủ sở hữu
413
4.Cổ phiếu quỹ
414
5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7.Quỹ đầu tư phát triển
417
361.239.653
-346.301.144
8.Quỹ dự phòng tài chính
418
430.522.601
430.522.601
9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
178.881.481
178.881.481
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
11.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
421
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
404.891.535
189.389.687
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
431
404.891.535
189.389.687
2.Nguồn kinh phí
432
3.Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
433
Tổng nguồn vốn
440
219.200.067.075
332.919.551.322
2.1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Cơ sở số liệu
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005
- Số liệu các tài khoản loại 5,6,7,8,9 có liên quan.
- Các tài liệu có liên quan khác.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Ngày 31tháng 12 năm2006 ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
t/m
Năm nay
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.25
111.423.424.157
2.Các khoản giảm trừ
02
0
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
111.423.424.157
4.Giá vốn hàng bán
11
VI.27
65043490728
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
46379933429
6.Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
105.520.699
7.Chi phí tài chính
Trong đó :Chi phí lãi vay
22
23
VI.28
0
8.Chi phí bán hàng
24
23.435.424.799
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
12.065.306.663
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
10.984.722.666
11.Thu nhập khác
31
592.695.828
12.Chi phí khác
32
117.405.737
13.Lợi nhuận khác
40
475.290.091
14.Tổng lợi nhuận trước thuế
50
11.460.012.757
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
VI.30
3.208.803.572
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
VI.30
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
60
8.251.209.185
2.1.3.Thuyết minh báo cáo tài chính:
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính của công ty
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2006
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.Hình thức sở hữu :Vốn nhà nước
2.Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh điện năng: Xây lắp điện, sản xuất cơ khí, sửa chửa thí nghiệp điện; SKTKCT Điện; dịch vụ viễn thôngcông cộng
3.Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh điện năng: Xây lắp điện, sản xuất cơ khí, sửa chửa thí nghiệp điện; SKTKCT Điện; dịch vụ viễn thông công cộng
4.Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
II. Kỳ kế toán,đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1.Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày: 01/01 kết thúc vào ngày 31/12
2.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VN đồng
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1.Chế độ kế tóan áp dụng: theo QĐ15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
2.Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
3.Hình thức kế toán áp dụng: kế toán máy
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
1. Nguyên tắc chuyển đổi tiền và các khoản tương đương tiền:
-Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán
2.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
-Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
-Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
-Phương pháplập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
3.Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư
-Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư
-Phươngpháp khấu hao bất động sản đầu tư
5.Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
6.Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác
7.Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác
-Chi phí trả trước
-Chi phí khác
-Phương pháp phân bổ chi phí trả trước :Theo quy định của Điện lực 3
8.Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
9.Nguyên tắc và phưong pháp ghi nhận các khoản DP phải trả: Theo chế độ hiện hành
10.Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hửu
11.Nguyên tắc và phương ghi nhận doanh thu
-Doanh thu bán hàng :theo chứng từ phát sinh
12.Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán
08. Tăng giảm TSCĐ hửu hình
ĐVT: Đồng
Khoản
mục
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ hữu hình khác
Tổng cộng
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
1.Số dư đầu năm
12926268522
101870351665
318814312179
3304263246
86837600
437002033212
2.Lũy kế tăng từ đầu năm
351922803
4382687752
8385580352
2632659806
15752850713
-Lũy kế mua từ đầu năm
367850296
475008200
75638500
918496996
-ĐầutưXDCB hoàn thành
89577067
3082369131
4939001931
248353279
8359301408
-Tăng khác
262345736
262345736
3.Lũy kế giảm từ đầu năm
669269971
15521848597
52604159818
832356195
69327634581
-Chuyển sang BĐS đầu tư
- Thanh lý, nhượng bán
261502555
76217500
805970195
39002300
1182692550
-Giảm khác
407767416
15445631097
52604159818
26386000
(39002300)
68444942031
4.Số dư cuối kỳ
12608921354
90731190820
274595732713
5104566857
47835300
383088247044
Giá trị hao mòn lũy kế
1.Số dư đầu năm
3936389974
36455495864
95370387634
2092608471
59296377
137914178320
-Lũy kế khấu hao từ đầu năm
618537438
9171443177
27273044336
585347122
15049155
37663421228
-Chuyển sang BĐS đầu tư
-Thanh lý, nhượng bán
261502555
76217500
800956344
36073001
1174749400
-Giảm khác
40009440
3700459638
14599964731
18340433809
2.Số dư cuối kỳ
4275053932
41908762567
108043467239
2100350826
38272531
156365907095
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
-Tại ngày đầu năm
8989878548
65414855801
223443924545
1211654775
27541223
299087854892
-Tại nagỳ cuối kỳ
8333867422
48822428253
166552265474
3004216031
9562769
226722339949
Nhìn chung công ty lập báo cáo tài chính tuân theo quy định của BTC nhưng trong khi lập có một số vướng mắc sau :
+Đối với tài sản mới mua về và sử dụng giữa tháng này nhưng công ty lại trích khấu hao vào tháng sau VD: Vào ngày 13/6 công ty mua 2 máy điều hoà loại 2 mảnh công suất 18.000 BTU trị giá 21714286 đồng dùng phục vụ cho phòng vật tư. Nhưng đến tháng 7 kế toán mới trích khấu hao.
+Công ty vẫn còn lúng túng trong việc áp dụng chuẩn mực kế toán số 17-Thuế thu nhập doanh nghiệp đã ban hành từ đầu năm 2005, thông tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn hạch toán Nguyên nhân chủ yếu do chuẫn mực 17 đưa ra nhiều khái niệm mới, trong khi thông tư hướng dẫn vẫn còn trừu tượng và có phần làm cho vấn đề trở nên phức tạp hơn thực tế, khiến cho công ty lúng túng trong quá trình thực hiện.Như chuẩn mực kế toán số 17 chỉ quy định các nguyên tắc trong hạch tóan thuế TNDN, thông tư số 20/2006/TT-B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18030.doc