Mục lục
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.Một số nét về NHTM trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.1 NHTM, chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM 5
1.2. Vốn và các nguồn hình thành nên vốn 6
1.2.1 Khái niêm về vốn & vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 6
1.2.2 Các nguồn hinh thành nên vốn 9
1.3. Các hình thức huy động vốn 10
1.3.1 Nghiệp vụ tiền gửi 10
1.3.2 Phát hành giấy tờ có giá 11
1.3.3 Các hình thức huy động khác 12
1.4. Mở rộng huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá 12
1.4.1 Mở rộng huy động vốn 12
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá 13
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 16
1.5.1 Nhân tố khách quan 16
1.5.2 Nhân tố chủ quan 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 22
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Nam Hà Nội 22
2.2.Mô hình tổ chức bộ máy và chức năng các phòng ban 23
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của chi nhánh 23
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 24
2.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam
Hà Nội 25
2.3.1 Tình hình huy động vốn 25
2.3.2 Hoạt động tín dụng 27
2.3.3 Các hoạt động dịch vụ và công tác khác 28
2.3.4 Kết quả kinh doanh 29
2.4. Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 30
2.4.1 Các hình thức huy động vốn tại chi nhánh 30
2.4.2 Kết quả huy động vốn 31
2.4.3 Kết quả các hình thức huy động vốn 35
2.5. Mối quan hệ và tình hình cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn 39
2.5.1 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn 39
2.5.2 Tình hình cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn 39
2.6. Đánh giá kết quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 40
2.6.1 Các kết quả đã đạt được 40
2.6.2 Hạn chế và nguyên nhân 42
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI 47
3.1. Các định hướng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh 47
3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và mở rộng công tác huy động vốn 48
3.2.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu và đa dạng hoá các hình thức huy động 49
3.2.2 Áp dụng mức lãi suất linh hoạt 52
3.2.3 Thực hiện chính sách khách hàng 53
3.2.4 Mở rộng cho vay có hiệu quả trên nguồn vốn đã huy động 55
3.2.5 Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và có hiệu quả 57
3.2.6 Áp dụng các chiến lược Marketing 58
3.2.7 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên 61
3.2.8 Hoàn thiện công nghệ và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật 62
3.3. Kiến nghị 63
3.3.1 Đối với nhà nước 63
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 64
3.3.3 Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 66
Kết luận: 68
Danh mục các tài liệu tham khảo
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3657 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Huy động vốn và một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng 77 tỷ đồng), dự án trường ĐH Thăng Long (tăng 49 tỷ đồng)……..
2.3.3 Các hoạt động dịch vụ và công tác khác:
- Hoạt động ngân quỹ: Công tác an toàn kho quỹ được đảm bảo, duy trì tốt chế độ kiểm tra định kì và đột xuất các trang thiết bị hỗ trợ an ninh, an toàn. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong giao nhận, kiểm đếm, bảo quản vận chuyển cũng như công tác quản lý kho và quỹ tiền mặt.
- Công tác quản lí điều hành được đổi mới phù hợp với điều kiện kinh doanh, yêu cầu quản lí của chi nhánh và đã đạt được hiệu quả cao. Công tác quản trị hành chính và quản trị tài chính tiếp tục được tăng cường đã nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.
- Công tác kiểm tra nội bộ thực sự được đổi mới, có hiệu quả, chất lượng kiểm tra được nâng cao. Công tác kiểm tra được thực hiện thường xuyên, đã phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ.
- Các hoạt động đoàn thể, phong trào thi đua luôn được quan tâm đúng mức, nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Ngoài ra công tác đào tạo luôn được quan tâm phát triển mạnh, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực cho dự án hiện đại hoá và hội nhập
2.3.4. Kết quả kinh doanh
Nhờ sự phát triển đồng bộ có chất lượng về nguồn vốn, tín dụng và dịch vụ NH cùng với sự cố gắng không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên nên chi nhánh đã đạt được kết quả kinh doanh khả quan thể hiện trong bảng sau
Bảng 3: Kết quả tài chính của chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1.Thu nhập
475.760
556.189
738.093
2. Chi phí
392.219
461.630
634.409
3. Chênh lệch
83.541
94.559
103.684
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007)
Thu nhập và chi phí là hai chỉ tiêu quan trọng nói lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Qua bảng số liệu trên ta thấy: Lợi nhuận mà ngân hàng đạt được tuy chưa cao, nhưng đây cũng là một cố gắng của chi nhánh trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.Cụ thể là: Lợi nhuận năm 2006 là 94.559 triệu đồng, tăng 11.018 triệu so với năm 2005. Sang năm 2007 lợi nhuận là 103.684 triệu tăng so với 2006 là 9.125 triệu đồng.
Với mức tăng lợi nhuận như trên, thì ngân hàng sẽ càng ngày chiếm được lòng tin từ khách hàng, từ đó hoạt động của ngân hàng sẽ gặp thuận lợi hơn. Ngoài ra, với mức tăng thu nhập trên cũng một phần nào đó nói lên rằng ngân hàng đã sử dụng vốn có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh đạt được trong những năm qua do nhiều nguyên nhân chủ yếu sau:
- Sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Bầu không khí dân chủ được đổi mới thực sự đã phát huy tính chủ động sáng tạo, tinh thần đoàn kết nội bộ, tinh thần đấu tranh phê bình và tự phê bình.
- Chi nhánh đã có sự thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức bộ máy về con người, về cơ sở, vật chất, công nghệ….
- Ban giám đốc đánh giá đúng thực trạng của chi nhánh đồng thời thương xuyên năm bắt chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngân hàng cấp trên và xu hướng phát triển của nền kinh tế, những thuận lợi và khó khăn để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, phương thức quản lí phù hợp nhằm khắc phục những khó khăn đồng thời khai thác tối đa lợi thế riêng, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩn dich vụ ngân hàng.
- Có sự chỉ đạo, động viên, giúp đỡ kịp thời có hiệu quả của ban lãnh đạo NHCT Việt Nam, NHNN thành phố Hà Nội và Quận uỷ, UBND quận Hoàn Kiếm. Đồng thời có sự tin tưởng hợp tác chặt chẽ của đông đảo khách hàng.
2.4. Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
2.4.1 Các hình thức huy động vốn tại chi nhánh
Trên thực tế vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh nói chung và của ngân hàng nói riêng. Đối với các NHTM vốn gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong suốt quá trình phát triển, đặc biệt là vốn huy động. Việc mở rộng nguồn vốn huy động đi đôi với việc mở rộng tín dụng. Do đó để có thể tồn tại và phát triển, các NHTM luôn luôn phải quan tâm đến công tác huy động vốn của ngân hàng.
a. Đối với các tổ chức kinh tế.
Huy động vốn từ tổ chức kinh tế của NHNo&PTNT Nam HN được thực hiện dưới các hình thức: tài khoản tiền gửi thanh toán; tài khoản tiền gửi có kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm…
* Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán.
Tài khoản tiền gửi thanh toán được ngân hàng mở cho khách hàng để phục vụ việc thanh toán theo nhu cầu của khách hàng. Khách hàng có thể rút tiền hoặc thực hiện việc thanh toán từ các tài khoản này vào bất cứ thời điểm nào trong thời gian giao dịch của NHNo&PTNT Nam HN từ 8h đến 11h30 sáng, từ 1h30 đến 4h30 chiều.
* Huy động từ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Đây là tài khoản có xác định kỳ hạn và được mở theo nhu cầu của khách hàng để hưởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán. Khách hàng được rút tiền hoặc chuyển tiền sang tài khoản khác của mình khi đến hạn (trừ khi có thoả thuận với ngân hàng) nhưng không được thanh toán với bên thứ 3 từ tài khoản này.
* Huy động từ tài khoản uỷ thác đầu tư.
Tài khoản uỷ thác đầu tư được mở cho khách hàng để theo dõi khoản tiền mà khách hàng cho ngân hàng đem đầu tư vào các dự án.
b. Đối với cá nhân.
Hiện tại NHNo&PTNT Nam HN huy động vốn từ cá nhân chủ yếu dưới 2 hình thức: huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tài khoản tiền gửi thanh toán.
* Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
Là tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng với mục đích hưởng lãi suất cao. Hiện tại ở chi nhánh NH ngoài TG tiết kiệm không và có kỳ hạn ra ở nước ta hình thức gửi tiền này rất phổ biến và được người dân ưa thích, thì chi nhánh còn mở thêm các loại TG khác như:TG tiết kiệm bậc thang, gửi góp, có thưởng
* Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán.
Nó cũng giống như tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế gửi tại ngân hàng, các tài khoản này chủ yếu được mở cho các khách hàng cá nhân buôn bán kinh doanh nhỏ.
2.4.2 Kết quả huy động vốn
Các phương thức huy đông vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam hà Nội được phân chia theo các tiêu thức khác nhau.
a)Theo thành phần kinh tế
Bảng 4: Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tæng nguån VH§
7.689
100
7.953
100
8.320
100
+TG,vay c¸c TCTD
850
11,05
824
10,36
73
6,89
+TG cña d©n c
4.356
56,65
4.226
53,14
4.182
50,26
+TG cña c¸c TCKT
2.483
32,3
2.903
36,5
3.565
42,85
(Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh tõ n¨m 2005-2007)
Qua b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy, nguån vèn huy ®éng nh÷ng n¨m qua cña chi nh¸nh NHNo&PTNT Nam Hµ Néi ®· kh«ng ngõng t¨ng lªn, chñ yÕu huy ®éng vèn tõ d©n c chiÕm tû träng kh¸ lín trong tæng nguån vèn huy ®éng. N¨m 2005 huy ®éng vèn tõ d©n c ®¹t 4.356 tû, n¨m 2006 lµ 4.226 tû,n¨m 2007 lµ 4.182 tû.Nhng tû träng tiÒn göi cña d©n c trªn tæng nguån vèn qua c¸c n¨m l¹i cã xu híng gi¶m. N¨m 2005 th× tû träng tiÒn göi cña d©n c chiÕm 56,65% /tæng nguån vèn. N¨m 2006 gi¶m xuèng chiÕm 53,14%/tæng nguån vèn huy ®éng. §Õn n¨m 2007 chØ ®¹t 50,26%/tæng nguån vèn. Nguyªn nh©n cña sù gi¶m sót nµy lµ do sù bïng næ vµ ph¸t triÓn cña thÞ trêng chøng kho¸n, nªn mét lîng tiÒn nhµn rçi tõ d©n c ®æ dån vµo thÞ trêng nµy. ChÝnh ®iÒu nµy lµm cho viÖc huy ®éng vãn tõ d©n c cña ng©n hµng gi¶m ®i
Bªn c¹nh ®ã,c¬ cÊu vèn huy ®éng tõ c¸c TCKT còng cã sù chuyÓn dÞch theo chiÒu híng ®i lªn.N¨m 2005 vèn huy ®éng tõ c¸c TCKT ®¹t 2.483 tû, chiÕm 32,3% /tæng nguån vèn huy ®éng.N¨m 2006 ®¹t 2.903 tû chiÕm 36,5 %. Cßn n¨m 2007 th× huy ®éng vèn tõ TCKT chiÕm 42,85%/tæng nguån vèn huy ®éng. Râ rµng viÖc huy ®éng vèn tõ TCKT cña chi nh¸nh ng©n hµng ®· t¨ng lªn râ rÖt. §©y chÝnh lµ mét thµnh c«ng lín cña chi nh¸nh.Ngoµi viÖc tËp trung nghiªn cøu ®a ra c¸c s¶n phÈm ®a d¹ng tiÒn göi vµ l·i suÊt hÉp dÉn ®Ó thu hót tiÒn göi cña c¸c TCKT, chi nh¸nh còng cã nh÷ng chiÕn lîc riªng cña m×nh ®Ó thu hót vèn tõ d©n c.
b) Theo lo¹i tiÒn huy ®éng
B¶ng 5:Nguån vèn huy ®éng theo lo¹i tiÒn
§¬n vÞ: Tû ®ång
Chỉ tiêu
N¨m 2005
N¨m 2006
N¨m 2007
Møc biÕn ®éng
2006/2005
2007/2006
+/-
%
+/-
%
VN§
7.120
7.380
7.752
260
103,7
372
105
Ngo¹i tÖ (qui ®æi)
569
573
568
4
100,7
-5
99,1
Tæng nguån
7.689
7.953
8.320
264
103,4
367
104,6
(Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh tõ n¨m 2005-2007)
BiÓu ®å
Qua bảng số liệu trên ta thấy, quy mô vốn của chi nhánh không ngừng tăng lên qua các năm, cụ thể: Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 là 7953tỷ đồng, tăng 264 tỷ đồng so với năm 2005, tương đương 3,4 %.Trong đó chủ yếu huy động từ VNĐ,là7.380 tỷ chiếm 92,8%/tổng nguồn vốn . Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động là 8320 tỷ đồng, tăng 367 tỷ đồng, tương đương4,6 % so với năm 2006.Trong đó cũng chủ yếu là huy động từ VNĐ, là 7.752 tỷ chiếm 93,2%/tổng nguồn vốn huy động.Đây là một nỗ lực rất lớn của chi nhánh.
Chi nhánh đạt được kết quả trên là do chi nhánh đã chủ động đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng vốn thông qua các chính sách marketing cũng như các chính sách khách hàng, để có thể giữ vững được khách hàng truyền thống, phân công những cán bộ có năng lực phẩm chất tốt tiếp cận khách hàng, đổi mới lề lối và phong cách phục vụ. áp dụng các chương trình hiện đại vào các hình thức giao dịch. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ ngoại tệ của các NHTM chưa cao. Nó chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Vì thế NHNo&PTNT Nam Hà Nội cần có những biện pháp để mở rộng việc huy động vốn từ ngoại tệ
c)Huy động theo loại kì hạn
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
ChØ tiªu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
2006/2005
2007/ 2006
+/-
%
+/-
%
I. Tổng nguồn vốn
7.689
7.953
8.320
264
3%
367
5%
+TG không kỳ hạn
1.147
1.189
1.238
42
4%
49
4%
+TG kỳ hạn<12 tháng
1.430
1.489
1.591
59
4%
103
7%
+TG kỳ hạn>,=12 tháng
5.112
5.275
5.491
163
3%
215
4%
Tỷ trọng vốn trung dài hạn
85%
85%
85%
-
-
0%
100%
Ta có : Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động
Qua số liệu trên thì nguồn vốn huy động có kỳ hạn và không kỳ hạn đều tăng lên. Trong năm 2007 thì vốn huy động không kỳ hạn đạt 1.238 tỷ tăng 49 tỷ đồng tương ứng với 4% so với năm 2006. Và vốn có kỳ hạn=12 tháng tăng 215 tỷ đồng tương ứng với 4% so với năm 2006. Trong nguồn vốn huy động của chi nhánh thì nguồn vốn huy động không kỳ hạn>=12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn chiếm 65,9%.
Kết quả đó có được là do chi nhánh đã có nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích khách hàng như: Nếu khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài, thì sẽ được hưởng mức lãi suất cao hơn mức mức bình thường, và còn được hưởng một số dịch vụ của chi nhánh. Ngoài ra chi nhánh còn tổ chức quay số trúng thưởng cho người gửi tiền. Bằng những việc làm cụ thể như vậy, chi nhánh đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi tham gia quan hệ tín dụng với chi nhánh, tạo niềm tin nơi khách hàng, làm cho họ gửi tiền lâu dài vào chi nhánh. Chính nguồn huy động lâu dài đó giúp chi nhánh chủ động trong việc đầu tư vào các dự án lâu dài và có khả năng sinh lời nhất.
2.4.3Kết quả các hình thức huy động vốn tại chi nhánh
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay,các NHTM muốn tồn tại và phát triển được thì phải có những hình thức huy động vốn mà kết quả của nó đem lại là hiệu quả nhất. Với bất kỳ một NHTM nào cũng thế, hình thức huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm đều chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn huy động vốn.
Bảng 7: Tỷ trọng các hình thức huy động vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng VHĐ
7.689
100
7.953
100
8.320
100
+TG thanh toán
3.617
47,1
3.890
48,9
4.113
49,4
+TG tiết kiệm
2.448
31,8
2.412
30,3
2.312
27,8
+VHĐ khác
1.624
21,1
1.651
20,8
1.895
22,8
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007)
* Tiền gửi thanh toán:
Mục đích của khách hàng khi mở TK tiền gửi thanh toán là hưởng các dịch vụ thanh toán qua NH. NH nào càng mở rộng thêm nhiều tiện ích thông qua TK này thì NH đó càng thu hút được nhiều khách hàng.
Với TK tiền gửi thanh toán của NHNo&PTNT Nam HN khách hàng có thể chuyển từ các TK tiền gửi tiết kiệm sang TK tiền gửi cá nhân để thanh toán các khoản chi bất thường . Với những tiện ích như vậy, trong thời gian qua hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán của chi nhánh đạt được nhiều kết quả khả quan
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động là rất lớn và liên tục tăng qua các năm. Thể hiện: Năm 2005 chiếm 47,1 %, năm 2006 chiếm 48.9 % và năm 2007 chiếm 49,4 % trong tổng nguồn vốn huy động. Thể hiện qua biểu đồ
Biểu đồ: Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn Vốn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguyên nhân của việc chi nhánh luôn tăng lượng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động là do trong thời gian vừa qua chi nhánh đã đưa ra nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua TK tiền gửi thanh toán. Đặc biệt Chi nhánh đã đưa ra nhiều loại thẻ ATM phong phú cho khách hàng.
* Tiền gửi tiết kiệm:
Đây là nghiệp vụ huy động truyền thống của chi nhánh và nó có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NH. Trong thời gian qua, cùng với sự nỗ lực của toàn chi nhánh và các cán bộ kế toán huy động vốn, chi nhánh đã đạt được kết quả khả quan.
Năm 2005, lượng tiền gửi tiết kiệm là 2.453 tỷ đồng, chiếm 31,9%, năm 2006 là 2.561tỷ đồng, chiếm 32,2%, năm 2007 là 2.312 tỷ đồng, chiếm 27,8% trong tổng nguồn vốn huy động.
Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền nhàn rỗi mà khách hàng gửi vào với mục đích an toàn và hưởng lãi để chờ cơ hội cho khoản đầu tư trong tương lai. Nhưng nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm giảm qua các năm , nguyên nhân là do tiền gửi tiết kiệm vẫn chưa hoàn thiện, nó vẫn còn có một số nhược điểm.Nhược điểm lớn nhất vẫn là vấn đề về lãi suất.Do biến động của giá cả thị trường: Chỉ số giá tiêu dùng biến động mạnh trong những năm gần đây, và do biến động của giá vàng, nhà đất tăng mạnh. Thêm vào đó là sự bùng nổ của thị trường chứng khoán nên tiền gửi tiết kiệm của dân cư đổ dồn vào thị trường này nhiều , làm cho tỷ lệ của tiền gửi tiết kiệm có xu hướng giảm.
Mặt khác, tiền gửi tiết kiệm chưa phong phú về thể loại và hình thức, do đó chưa đáp ứng được nhu cầu của người gửi tiền, chưa động viên kích thích tiềm năng trong dân cư…… Tất cả các yếu tố trên làm cho huy động vốn tiết kiệm còn hạn chế.
*Nguồn vốn huy động khác:
Ngoài nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng còn huy động từ việc phát hành GTCT, vốn uỷ thác đầu tư, vay từ ngân hàng nhà nước và chính phủ
Bảng8 : Tỷ trọng các nguồn huy động khác
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
N¨m 2005
N¨m 2006
N¨m 2007
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Tæng nguån VH§ kh¸c
1.624
100
1.651
100
1.895
100
+Ph¸t hµnh GTCG
1.577
97,1
1.605
97,2
1.849
97,5
+Vay tõ NHNN
43
2,6
41
2,5
39
2,1
+Vèn uû th¸c ®Çu t
4
0,3
6
0,3
7
0,4
(Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh tõ n¨m 2005-2007)
Qua b¶ng sè liÖu trªn ta cã:
Tæng nguån vèn huy ®éng kh¸c cña chi nh¸nh NHNo&PTNT Nam Hµ Néi t¨ng lªn qua c¸c n¨m. N¨m 2006 ®¹t 1.651 tû t¨ng h¬n so víi n¨m 2005 lµ 27 tû. N¨m 2007 ®¹t 1.895 tû t¨ng h¬n so víi n¨m 2005 lµ271 tû vµ n¨m 2006 lµ 244 tû. Qua ®©y cã thÓ nãi ®îc r»ng vèn huy ®éng cña chi nh¸nh ng©n hµng t¨ng lªn râ rÖt. Sù t¨ng lªn ®ã chñ yÕu dùa vµo viÖc ph¸t hµnh c¸c GTCG, nã lu«n chiÕm tû träng cao nhÊt trong tæng c¸c nguån vèn huy ®éng kh¸c. Cô thÓ lµ: N¨m 2005 chiÕm 97,1%/ tæng nguån vèn huy ®éng kh¸c. N¨m 2006 chiÕm 97,2%/ tæng nguån vèn huy ®éng kh¸c.Vµ ®Õn n¨m 2007 lµ 97,5%/ tæng nguån vèn huy ®éng kh¸c. Bëi chi nh¸nh ph¸t hµnh c¸c GTCG nh»m môc ®Ých huy ®éng vèn tõ d©n c trªn ®Þa bµn thñ ®« ®Ó ®¸p øng nhu cÇu vèn. C¸c lo¹i GTCG nµy cã lo¹i ng¾n h¹n, dµi h¹n, l·i suÊt thêng cao h¬n l·i tiÒn göi tiÕt kiÖm vµ thay ®æi theo tõng thêi k×. §©y còng chÝnh lµ mét kªnh huy ®éng vèn cã hiÖu qu¶ cña chi nh¸nh ng©n hµng
Bªn c¹nh ®ã lµ nguån vèn vay tõ NHNN vµ ch×nh phñ cña chi nh¸nh ng©n hµng cã xu híng gi¶m. §iÒu nµy lµ mét dÊu hiÖu ®¸ng mõng. N¨m 2005 vèn vay tõ NHNN lµ 43 tû, ®Õn n¨m 2007 chØ cßn lµ 39 tû. Cã thÓ thÊy r»ng chi nh¸nh ng©n hµng ®· chñ ®éng ®îc nguån vèn cña m×nh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng kinh doanh.
2.5. Mèi quan hÖ vµ t×nh h×nh c©n ®èi gi÷a huy ®éng vèn vµ sö dông vèn.
2.5.1 Mèi quan hÖ gi÷a huy ®éng vèn vµ sö dông vèn
Trong ho¹t ®éng kinh doanh cña ng©n hµng th× ho¹t ®éng huy ®éng vèn lµ qu¸ tr×nh t¹o nguån vèn ®Ó cho vay vµ ®Çu t. Vèn cña ng©n hµng sÏ quyÕt ®Þnh ®Õn viÖc më réng hay thu hÑp khèi lîng tÝn dông. NÕu kh¶ n¨ng vèn cña ng©n hµng dåi dµo th× ch¾c ch¾n ng©n hµng sÏ ®¸p øng nhu cÇu vèn cho vay, cã ®ñ ®iÒu kiÖn më réng thÞ trêng tÝn dông vµ c¸c dÞch vô kh¸c. Bªn c¹nh ®ã viÖc sö dông vèn cña ng©n hµng kh«ng tèt sÏ ¶nh hëng ®Õn lîi nhuËn cña ng©n hµng vµ ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn viÖc huy ®éng vèn.Bëi vèn mµ ng©n hµng sö dông hÇu nh lµ vèn ®i vay vµ ng©n hµng ph¶i tr¶ l·i.
V× vËy mµ huy ®éng vèn vµ sö dông vèn cã mèi quan hÖ mËt thiÕt víi nhau, t¸c ®éng qua l¹i nhau. §iÒu nµy ®ßi hái ng©n hµng ph¶i gi¶i quyÕt ®ång thêi viÖc huy ®éng vèn vµ sö dông vèn, cã nh vËy ng©n hµng míi cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh vµ t×m kiÕm lîi nhuËn.
2.5.2 T×nh h×nh c©n ®èi gi÷a huy ®éng vèn vµ sö dông vèn.
Ng©n hµng lµ lo¹i h×nh doanh nghiÖp ®Æc biÖt , ho¹t ®éng kinh doanh trªn lÜnh vùc tiÒn tÖ. Ng©n hµng lu«n ph¶i tr¶ l·i cho nguån vèn huy ®éng cña m×nh. Vèn ho¹t ®éng chñ yÕu cña mét ng©n hµng lµ vèn huy ®éng ngoµi x· héi.. V× vËy ng©n hµng rÊt quan t©m ®Õn viÖc ph¶i sö dông nguån vèn cña m×nh sao cho hîp lý nhÊt vµ mang lai hiÖu qu¶ kinh doanh cao nhÊt
B¶ng9 :HiÖu suÊt sö dông nguån vèn huy ®éng
§¬n vÞ: tû ®ång
Chỉ tiêu
N¨m 2005
N¨m 2006
N¨m 2007
2006/2005
2007/2006
+/-
%
+/-
%
1.Huy ®éng vèn
7.689
7.953
8.320
264
103,4
367
104,6
2.Sö dông vèn
5.213
5.921
6.021
708
113,6
100
101,7
3. Chªnh lÖch
2.476
2.032
2.299
-444
82,1
267
113,1
4.HÖ sè sö dông vèn
0,68
0,74
0,73
0,06
108,8
-0,01
98,6
(Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh tõ n¨m 2005-2007)
Qua bảng trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng nguồn vốn huy động cũng đã tăng lên nhưng chưa cao và không ổn định. Năm 2005 hệ số sử dụng vốn là 0,68. Năm 2006 hệ số này là 0.74 tăng 0,06 so với năm 2005 . Nhưng đến năm 2007 hệ số sử dụng vốn chỉ là 0,73 giảm 0,01 so với 2006. Nguyên nhân của sự không ổn định này là do trong năm 2007 dư nợ cho vay đối với các đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam giảm, chủ yếu là giảm dư nợ của công ty chứng khoán.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lạm phát ngày càng tăng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngoài nguyên nhân đã nêu, thì việc tìm kiếm khách hàng của chi nhánh chưa đạt hiệu qủa. Ngân hàng còn ngần ngại khi quyết định cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó ngân hàng cũng nên tích cực sử dụng nguồn vốn huy động của mình vào lĩnh vực đầu tư, một mặt vừa làm tăng hiệu quả của vốn huy động, mặt khác nhằm hạn chế rủi ro trong lĩnh vực cho vay trong nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.
2.6. Đánh giá kết quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
2.6.1 Các kết quả đã đạt được
+Một là:Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động tăng nhanh, đặc biệt năm 2007 đạt 8.320tỷ đồng tăng 367 tỷ so với năm 2006 và 631 tỷ so với năm 2005. Đạt được kết quả này là do chi nhánh đã có những chiến lược huy động vốn có hiệu quả, nên nguồn vốn tăng lên không ngừng
Có được điều này là sự nỗ lực của toàn chi nhánh, luôn coi trọng công tác tăng trưởng nguồn vốn và xác định đây là nguồn vốn kinh doanh chính, ổn định trong lâu dài của chi nhánh. Do đó, chi nhánh đã thực hiện các biện pháp tích cực trong huy động vốn như: Mở rộng các hình thức huy động vốn, đưa ra các mức lãi suất linh hoạt hấp dẫn, cải tiến công tác giao dịch, phục vụ…..
+Hai là: Mở rộng các hình thức huy động vốn.Chi nhánh áp dụng đa dạng các hình thức huy động vốn với các kì hạn và lãi suất đa dạng. Ngoài huy động tiền gửi bằng VNĐ, chi nhánh còn huy động cả các đồng ngoại tệ khác như: USD, EUR.. Các phương thức trả lãi gồm hai phương thức trả lãi chính là trả lãi trước và trả lãi sau .Kèm theo đó là các hình thức khuyến mãi, dự thưởng….đã thực sự hấp dẫn khách hàng, giúp ngân hàng mở rộng huy động vốn có hiệu quả.
+Ba là: Chi nhánh đã đưa ra được các mức lãi suất đa dạng đặc biệt là lãi suất bậc thang, góp phần thu hút nguồn vốn huy động ngày càng tăng. Mức lãi suất đa dạng hợp lí cũng là một yếu tố để thu hút ngày càng nhiều khách hàng là tổ chức kinh tế và cá nhân gửi tiền cho ngân hàng.
+Bốn là: Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi hợp lý về thời gian.Cơ cấu nguồn vốn đã dần chuyển dịch theo hướng phù hợp: Nguồn vốn trung và dài hạn tăng lên tạo điều kiện cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. Điều này cho thấy uy tín của ngân hàng ngày càng được khẳng định, là nhân tố tích cực cho mở rộng huy động vốn của chi nhánh ngân hàng đạt hiệu quả.
+Năm là: Chi nhánh đã biết tận dụng tốt các chiến dịch quảng bá thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam để mở rộng khả năng huy động vốn của mình. Do đó mà chi nhánh ngân hàng không mất nhiều chi phí cho hoạt động này. Mặt khác, ngân hàng cũng tích cực tiếp xúc các tổ chức kinh tế, các cơ quan đoàn thể để được làm ngân hàng phục vụ các dự án kinh tế lớn . Nó giúp ngân hàng mở rộng huy động vốn, vừa đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn có mức chi phí thấp., vừa tăng tỷ trọng nguồn thu dịch vụ thông qua phục vụ dự án.
Với khẩu hiệu “Vì sự thành đạt của khách hàng và ngân hàng” coi sự thành đạt của khách hàng cũng là sự thành công của mình.Trong những năm vừa qua, chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã tạo được sự tín nhiệm và chiếm được lòng tin yêu của khách hàng. Từ đó giúp ngân hàng giữ được khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng mới
2.6.2 Hạn chế và nguyên nhân
a) Những hạn chế do nguyên nhân khách quan
* Môi trường kinh tế xã hội
Nhìn nhận một cách toàn diện, sự ổn định của nền kinh tế xã hội là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất đối với với mọi sự tăng trưởng nói chung và đối với việc đẩy mạnh việc thu hút vốn của các ngân hàng thương mại nói riêng. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đạt tỷ lệ tăng trưởng ở mức khá cao,bên cạnh đó nó cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, gặp phải rất nhiều khó khăn như : Bùng nổ lạm phát, sản xuất kinh doanh bấp bênh….Thêm vào đó là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy thoái của nền kinh tế mỹ, đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam nói chung , và ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các ngân hàng nói riêng.
* Mội trường pháp lý
Hiện nay, trong nền kinh tế có nhiều biến động thì sự ra đời của các nghị định, các bộ luật của chính phủ là rất cần thiết.Tuy nhiên hệ thống pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng vẫn còn nhiều thiếu sót, không đồng bộ và nhất quán. Nhiều quyết định, hay các điều luật ra đời chưa được triển khai kịp thời nghiêm túc, và còn có sự chồng chéo lên nhau. Trong khi nguyện vọng chung của các ngân hàng và các nhà đầu tư mong đợi có một hệ thống pháp lý rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia.Chính điều này làm ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng
* Chính sách lãi suất, tỷ giá của ngân hàng nhà nước
Chính sách của ngân hàng nhà nước ngày càng mang tính linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp hơn với những biến động của nền kinh tế. Song song với các kết quả đạt được đó, chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm, ảnh hưởng đến công tác vốn của chi nhánh. Việc qui định lãi suất trần huy động hiện nay của NHNN trong khi các ngân hàng thương mại rất cần huy động vốn để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc của mình đã làm các NHTM lâm vào tình trạng bị động, thiếu hụt trầm trọng vốn kinh doanh .
Vấn đề về lãi suất là một vấn đề thời sự nóng bỏng cho toàn bộ nền kinh tế, nhất là huy động vốn để cho vay nông nghiệp là ngành kinh tế có hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy lãi suất huy động bằng VNĐ có tăng lên nhưng chưa bù đắp được sự mất giá của tiền tệ và tiền lãi cho người gửi tiền; lãi suất chưa đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng, chưa đảm bảo được quyền lợi cho người gửi tiền nên không thu hút được những khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư.
Hiện nay nước ta duy trì chế độ tỷ giá thả nổi linh hoạt có sự quản lý của nhà nước bằng cách qui định một biên độ giao động so với mức tỷ giá liên ngân hàng.Tuy nhiên sự can thiệp đó của ngân hàng nhà nước chỉ một phần nào đó tác động đến tỷ gía trao đổi giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
*Sự hình thành và phát triển của thị trường vốn:
Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian qua đã thu hút một lượng lớn tiền trong nền kinh tế, làm giảm khả năng huy động vốn của ngân hàng. Thị trường chứng khoán mới đi vào hoạt động nhưng nó diễn ra rất sôi động. Chính vì vậy, một phần lớn người đầu tư giám chấp nhận rủi ro để có thể tìm kiếm lợi nhuận cao hơn là gửi tiền vào ngân hàng, nó ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng trong thời gian qua .
*Môi trường cạnh tranh
Cạnh t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Huy động vốn & Một số Giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc