Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Chương 1 TỔNG QUAN .1

1.1 Lý do chọn đềtài.1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2

1.3 Phương pháp nghiên cứu .2

1.4 Phạm vi nghiên cứu của đềtài .2

Chương 2 CƠSỞLÝ LUẬN VỀKẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM.3

2.1 Chi phí sản xuất .3

2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.3

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất .3

2.1.2.1 Phân loại căn cứtheo nội dung kinh tếban đầu .3

2.1.2.2 Phân loại theo cách ứng xửcủa chi phí .4

2.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệvới thời kỳ

xác định lợi nhuận.4

2.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệvới sản phẩm .4

2.1.2.5 Phân loại chi phí theo khoản mục .4

2.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình

hoạt động sản xuất kinh doanh.5

2.2 Giá thành sản phẩm.5

2.2.1 Khái niệm.5

2.2.2 Phân loại giá thành.5

2.2.2.1 Phân loại theo thời điểm và cơsởsốliệu xác định giá thành .5

2.2.2.2 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành .6

2.3 Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành .6

2.3.1 Giống nhau.6

2.3.2 Khác nhau .6

2.4 Tổchức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .7

2.4.1 Nhiệm vụkếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành .7

2.4.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.7

2.4.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất .7

2.4.2.2 Đối tượng tính giá thành .7

2.4.3 Kỳtính giá thành.8

2.5 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành .8

2.5.1 Kếtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .8

2.5.1.1 Khái niệm, nguyên tắc tập hợp và phân bổ

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .9

2.5.1.2 Chứng từvà thủtục kếtoán .9

2.5.1.3 Tài khoản sửdụng và nguyên tắc ghi nhận.9

2.5.1.4 Sơ đồtổng hợp tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .10

2.5.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp .10

2.5.2.1 Khái niệm, nguyên tắc tập hợp và phân bổ

chi phí nhân công trực tiếp.10

2.5.2.2 Chứng từvà thủtục kếtoán .10

2.5.2.3 Tài khoản sửdụng & nguyên tắc ghi nhận .11

2.5.2.4 Sơ đồtổng hợp chi phí nhân công trực tiếp .11

2.5.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung .12

2.5.3.1 Khái niệm, nguyên tắc tập hợp và phân bổ

chi phí sản xuất chung.12

2.5.3.2 Chứng từvà thủtục kếtoán .12

2.5.3.3 Tài khoản sửdụng & nguyên tắc ghi nhận .12

2.5.3.4 Sơ đồtổng hợp chi phí sản xuất chung .12

2.5.4 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.14

2.5.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên .14

2.5.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.15

2.6 Phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ.17

2.6.1 Đánh giá sản phẩm dởdang theo chi phí

nguyên vật liệu chính (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) .17

2.6.2 Đánh giá sản phẩm dởdang theo sản phẩm

hoàn thành tương đương .17

2.6.3 Đánh giá sản phẩm dởdang theo chi phí định mức.18

2.7 Phương pháp tính giá thành .18

2.7.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) .18

2.7.2 Phương pháp loại trừgiá trịsản phẩm phụ.19

2.7.3 Phương pháp hệsố.19

2.7.4 Phương pháp tỷlệ.20

Chương 3 GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN

GIANG (ANGIMEX).21

3.1 Vài nét vềcông ty cổphần xuất nhập khẩu An Giang ( ANGIMEX) .21

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .21

3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chủyếu.22

3.1.3 Quyền và nghĩa vụcủa công ty.22

3.1.3.1 Quyền .22

3.1.3.2 Nghĩa vụ.23

3.2 Cơcấu tổchức quản lý .24

3.2.1 Sơ đồtổchức của công ty .24

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban .25

3.2.2.1 Phòng hành chính pháp lý.25

3.2.2.2 Phòng nhân sự.25

3.2.2.3 Phòng phát triển chiến lược .25

3.2.2.4 Phòng tài chính kếtoán.25

3.2.2.5 Phòng bán hang.26

3.2.2.6 Phòng điều hành kếhoạch lương thực .26

3.2.2.7 Chi nhánh lương thực.26

3.2.2.8 Trung tâm kinh doanh Honda .26

3.2.2.9 Trung tâm kinh doanh tổng hợp ANGIMEX.26

3.2.2.10 Trung tâm đào tạo ANGIMEX .26

3.3 Tổchức công tác kếtoán tại công ty .27

3.3.1 Tổchức bộmáy kếtoán.27

3.3.2 Chức năng, nhiệm vụcủa từng phần kếtoán .28

3.3.3 Chế độkếtoán áp dụng.28

3.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .30

3.4.1 Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh qua 2 năm 2007 – 2008 .30

3.4.2 Tình hình tài chính .31

3.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng kinh doanh 2009 .32

3.5.1 Thuận lợi .32

3.5.2 Khó khăn .32

3.5.3 Phương hướng kinh doanh năm 2009 .33

Chương 4 THỰC TRẠNG KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ANGIMEX .34

4.1 Tổchức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm gạo tại công ty xuất nhập khẩu An Giang.34

4.1.1 Quy trình thu mua nguyên liệu .34

4.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm.35

4.1.3 Tài khoản sửdụng.36

4.1.4 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.36

4.1.5 Kỳtính giá thành.37

4.2 Kếtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .37

4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty.37

4.2.2 Chứng từvà thủtục kếtoán .37

4.2.3 Quy trình xuất kho nguyên vật liệu.38

4.2.4 Tài khoản sửdụng.38

4.2.5 Sơ đồtập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .46

4.3 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp .47

4.3.1 Chứng từsửdụng.47

4.3.2 Tài khoản sửdụng.48

4.3.3 Sơ đồtập hợp chi phí nhân công trực tiếp .50

4.4 Kếtoán chi phí sản xuất chung .50

4.4.1 Chứng từsửdụng.50

4.4.2 Tài khoản sửdụng.51

4.4.3 Chi phí nhân viên phân xưởng .51

4.4.4 Chi phí vật liệu.52

4.4.5 Chi phí CCDC.53

4.4.6 Chi phí khấu hao TSCĐ.54

4.4.7 Chi phí dịch vụmua ngoài .54

4.4.8 Chi phí khác bằng tiền .56

4.4.9 Sơ đồtổng hợp chi phí sản xuất chung .57

4.5 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá

sản phẩm dởdang, tính giá thành sản phẩm .57

4.5.1 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất.57

4.5.2 Đánh giá sản phẩm dởdang .58

4.5.3 Tính giá thành sản phẩm .58

Chương 5 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ– KẾT LUẬN .63

5.1 Những mặt đã đạt được, ưu điểm.63

5.1.1 Vềtổchức bộmáy kếtoán .63

5.1.2 Vềhình thức kếtoán, chế độchứng từ, sổsách.64

5.1.3 Vềcông tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.64

5.2 Hạn chế.64

5.3 Biện pháp, kiến nghị.65

5.3.1 Vềnguồn nguyên vật liệu và công nghệthiết bị.65

5.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp.66

5.3.3 Chi phí sản xuất chung.66

5.4 Kết luận .66

pdf80 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu kỳ sản xuất ngắn, có hoặc không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. hi phí sản xuất ở dang cuối kỳ = Số lượng sản phẩm Dở dang cuối kỳ * Tỷ lệ hoàn thành * Chi phí sản xuất theo định mức Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương = Số lượng sản phẩm Dở dang cuối kỳ * Tỷ lệ hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ = Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + -= Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + -= - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 19 2.7.2 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Đây là phương pháp thường được áp dụng trong trường hợp một quy trình công nghệ mà kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính đồng thời thu được sản phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được định giá theo mục đích tận thụ). Do vậy muốn tính được giá thành sản phẩm cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất. Sau khi tính được tổng giá thành thực tế của một loại hay một nhóm sản phẩm chính thì giá thành thực tế đơn vị của một loại sản phẩm sẽ được tính tương tự như phương pháp giản đơn hoặc phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ. 2.7.3 Phương pháp hệ số Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do vậy để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính thì cần phải quy đổi các sản phẩm chính về một sản phẩm duy nhất, gọi là sản phẩm chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số bằng 1 được xem là sản phẩm chuẩn. Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần phải quy đổi về sản phẩm chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Trình tự tính giá thành theo phương pháp hệ số - Bước 1: Xác định hệ số quy đổi s - Bước 2: Xác định tổng sản phẩm quy đổi về sản phẩm chuẩn của từng loại sản phẩm trong nhóm Số sản phẩm chuẩn = số sản phẩm x hệ số quy đổi - Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ - Bước 4: Tính tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm Tổng giá thành s phẩ H ản m Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + -= - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) Trị giá sản phẩm phụ - ệ ố quy đổi sản phẩm i Giá thành định mức sản phẩm i Giá thành định mức của loại sản phẩm nhỏ nhất trong nhóm = Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ nhóm sản ẩ + -= - Trị giá phế liệu thu hồi nhóm sản phẩm ế Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi - Bước 5: Tính tổng giá thành sản phẩm chuẩn Gía thành đơn vị sản phẩm chuẩn Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành = - Bước 6: Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm Gía thành đơn vị sản phẩm thứ i = Gía thành đơn vị sản phẩm chuẩn * Hệ số quy đổi của sản phẩm hoàn thành thứ i - Bước 7: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm Gía thành sản phẩm thứ i = Gía thành đơn vị sản phẩm thứ i * Số lượng sản phẩm hoàn thành thứ i 2.7.4 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình công nghệ tạo ra nhiều loại sản phẩm với những quy cách kích cỡ, chủng loại khác nhau. Do vậy, phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để xác định giá thành từng loại sản phẩm Quy trình tính toán được thực hiện như sau: - Bước 1: Xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch (định mức) Tỷ lệ tính giá thành cho nhóm sản phẩm Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm = - Bước 2: Xác định tổng giá thành của từng loại sản phẩm Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = Tổng giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm * Tỷ lệ - Bước 3: Xác định tổng giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Giá thành đơn vị Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Số lượng nhóm sản phẩm hoàn thành = SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 20 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (ANGIMEX) -----------o0o---------- 3.1 Vài nét về công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang ( ANGIMEX) Công Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang có tên viết tắt là ANGIMEX (An Giang Import Export Company) Được thành lập ngày 23/ 7/1976 do Chủ Tịch Trần Tân Thời ký theo quyết định số 73/QĐ – 76 và chính thức đi vào hoạt động tháng 9/1976. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000083 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 27/12/2007. Vốn điều lệ của công ty là 58.285.000.000 đồng. Tổng số cổ phần: 5.828.500 cổ phần bao gồm: 5.828.500 cổ phần cổ đông thường. Mệnh giá cổ phần 10.000 đồng/ cổ phần.  Trụ sở chính: số 01 - Ngô Gia Tự – P.Mỹ Long - TP Long Xuyên – An Giang  Điện thoại: 076.841548 ; 076.844920  Fax: 076.843239 Website: www.angimex.com.vn  Email: rice@angimex.com.vn Hiện tại, hoạt động chính của công ty là xay xát thóc lúa, đánh bóng và xuất khẩu gạo, mua bán lương thực, thực phẩm, mua bán xe máy và phụ tùng, cung cấp dịch vụ mạng điện thoại di động, các thiết bị điện tử viễn thông linh kiện điện thoại. Mua bán phân bón, bã đậu nành, cung cấp các dịch vụ đào tạo ngoại ngữ, tin học. 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Từ những ngày mới thành lập với quy mô và phạm vi hoạt động còn rất nhỏ, đến nay Angimex đã thể hiện được là một trong những Doanh Nghiệp hàng đầu của tỉnh An Giang, chuyên lĩnh vực chế biến lương thực, nông sản xuất khẩu và các hoạt động dịch vụ, kinh doanh thương mại. Đặc biệt năm 1998 do đuợc Bộ Thương Mại cấp giấy phép Xuất Nhập Khẩu trực tiếp đã tạo cho Angimex có được những thuận lợi trong việc duy trì và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, song song với việc tăng cường phát triển đối tác đầu tư mở rộng hoạt động liên doanh liên kết với các Công Ty nước ngoài như: Angimex – KiToKu (Nhật Bản), Angimex –Vietsing (Hông Kông)…nhiều năm đều đem lại hiệu quả cao. Hiện nay Công Ty đã xây dựng thêm nhiều Xí nghiệp chế biến, cửa hàng, kho, trạm, các phòng ban… SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 21 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi Chi nhánh đại diện tại TP Hồ Chí Minh: 137 – Trần Bình Trọng – Quận 5 – TP Hồ Chí Minh. Đây là nơi giao dịch, thu thập thông tin, đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng trong nước cũng như đối tác ở nước ngoài. Ngoài ra công ty còn có 6 xí nghiệp chế biến lương thực được bố trí ở các vùng trọng điểm sản xuất lúa nông sản, có nhiệm vụ chủ yếu là thu mua & chế biến lúa gạo để tiêu thụ và 8 cửa hàng ở các thành phố. Trong những năm đầu thành lập công ty đơn thuần làm nhiệm vụ mua và cung ứng, mua bán uỷ thác hàng xuất nhập khẩu của công ty trong nước, hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, bắp, đậu nành, mè vàng, tôm,… Hàng nhập khẩu là vật tư nguyên liệu chiếm 30% đã tạo nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp như: phân URÊ, DAP, NPK, thuốc trừ sâu và một số mặt hàng tiêu dùng khác. Để mở rộng kinh doanh thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp với tiềm năng lao động, đất đai công ty mở rộng liên doanh, trao đổi hàng hoá với các tỉnh bạn để huy động hàng xuất khẩu nhất là gạo cao cấp, hợp tác với Camphuchia, TP.HCM,… để khai thác nguồn lâm sản như gỗ, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, cao su,… Hàng năm công ty có thể xuất khẩu đạt từ 40.000 tấn – 60.000 tấn gạo và trên 30.000 tấn nông sản khác. - Để đáp ứng ngày càng cao những đòi hỏi về mặt số lượng cũng như chất lượng của thị trường từ năm 1990 đến nay công ty đã xây dựng hệ thống các nhà máy xay xát lúa, trạm thu mua cơ động theo từng thời điểm đã tạo nên mạng lưới có khả năng thu mua rộng khắp. 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Công Ty Angimex chuyên về lĩnh vực chế biến lương thực, nông sản xuất khẩu, các hoạt động dịch vụ, kinh doanh thương mại dịch vụ. ¾ Xuất khẩu: Angimex có năng lực sản xuất 350.000 tấn gạo/năm với hệ thống các nhà máy chế biến lương thực được phân bố tại các vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, sức chứa kho trên 70.000 tấn và hệ thống máy xay xát, lau bóng gạo hiện đại, chất lượng sản phẩm được quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000. Mỗi năm Công Ty xuất khẩu từ 300.000 – 350.000 tấn gạo các loại sang các thị trường như : Singapo, Malaysia, Indonesia, Iran, Iraq, Cuba… ¾ Nhập khẩu: Vật tư nông nghiệp, thiết bị, phân bón và hàng tiêu dùng thiết yếu khác. ¾ Thương mại: Công Ty có hệ thống các cửa hàng Thưong mại – dịch vụ, siêu thị, đại lý…kinh doanh đa dạng sản phẩm của các nhà sản xuất trong và ngoài nước: hàng gia dụng, kim khí, điện máy, nước giải khát, phân bón, xe gắn máy Honda, điện thoại di động Sfone. ¾ Dịch vụ Công nghệ thông tin: hợp tác với các học viện quốc gia Công Nghệ Thông Tin Ấn Độ – NIT thành lập trung tâm đào tạo chuyên viên Công Nghệ Thông Tin tiêu chuẩn quốc tế tại An Giang. Angimex còn thành lập trung tâm phát triển Công nghệ thông tin để nghiên cứu phát triển các dịch vụ phần mềm . website…. 3.1.3 Quyền và nghĩa vụ của công ty 3.1.3.1 Quyền - Tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn và mở rộng quy mô ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh đầu tư. - Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn - Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. - Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 22 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi - Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. - Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. - Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của công ty. - Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định. - Khiếu nại, tố cáo theo qui định của pháp luật. - Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 3.1.3.2 Nghĩa vụ - Kinh doanh theo đúng ngành, nghề đăng ký, bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. - Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp Báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán. - Kê khai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tính chất đã đăng ký hoặc công bố. - Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, thực hiện chế độ BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm. Nhìn chung, đến nay công ty đã trải qua nhiều năm hoạt động, mặc dù nền kinh tế thị trường có những thay đổi lớn và chịu sự cạnh tranh của nhiều công ty khác trong cùng lĩnh vực như Afiex, Gentraco…, nhưng Angimex đã thể hiện được là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của tỉnh An Giang về lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu gạo trong cả nước. Chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ theo đúng quy định của nhà nước nhưng vẫn kinh doanh có hiệu quả. SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 23 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 3.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty ÐẠI HỘI ÐỒNG CỔ ÐÔNG 24 HỘI ÐỒNG QUẢN TRỊ Tổng Giám đốc Giám đốc lương thực Giám đốc TT Honda ANGIMEX Giám đốc TT KD TH ANGIMEX Giám đốc TT ÐT ANGIMEX CH Honda Long Xuyên P.Hành chánh- Pháp lý P. Nhân sự P.Tài chính-Kế toán P.Phát triển chiến lược Phòng Bán hàng CH Honda Châu Ðốc Cửa hàng ANGIMEX3 BPKD Phân bón Ban kiểm soát Chi nhánh TPHCM Phó Tổng Giám đốc BPKD điện thoại BPKD TACN P.Ðiều hành KH ưl ơng thực CNLT AGM LX PX Long Xuyên PX Chợ Mới PX Hội An PX Bình Khánh PX Chợ Vàm CNLT AGM TS PX Thoại Sơn PX Cống Vong PX Sơn Hoà PX Ðồng Lợi PX Châu Phú PX Châu Ðốc CH 207 Trần Hưng Ðạo CH Thoại Sơn CH Bà Khen PX Hoà Lạc Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 3.2.2.1 Phòng hành chính pháp lý - Quản lý văn phòng Công ty , chi nhánh TPHCM - Cung cấp, phục vụ hậu cần cho toàn Công ty. - Quản lý công tác phòng cháy chữa cháy toàn Công ty. - Quản lý các hợp đồng bảo hiểm toàn Công ty. - Quản lý công tác vận chuyển , đội xe. - Quản lý các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Công ty. - Chuẩn bị các thủ tục phục vụ các cuộc họp của Công ty, Hội đồng quản trị , Đại hội đồng cổ đông. 3.2.2.2 Phòng nhân sự - Dựa trên chiến lược sản xuất kinh doanh chung của Công ty, hoạch định và tìm kiếm, tuyển dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng. - Xây dựng hệ thống lương, thu nhập và chính sách phúc lợi của Công ty. - Quản lý hoạt động đào tạo và đề xuất các chính sách phát triển nhân viên. - Quản lý các công việc về an toàn và sức khoẻ cho người lao động - Quản trị hệ thống hồ sơ giao việc, đánh giá hiệu quả làm việc - Quản lý hệ thống ISO. 3.2.2.3 Phòng phát triển chiến lược - Tham mưu và đề xuất chiến lược kinh doanh , ý tưởng kinh doanh, dự báo các rủi ro có liên quan đến hoạt động của Công ty. - Xây dựng , tổng hợp kế hoạch kinh doanh của Công ty, quí, 6 tháng và năm. - Thực hiện các dự án theo chiến lược của Công ty. - Tham gia xây dựng các qui trình, qui chế sản xuất kinh doanh nhằm cải tiến hệ thống quản trị của Công ty. - Quản trị thương hiệu ANGIMEX. - Quản trị hệ thống thông tin, trang Web, máy tính toàn Công ty. 3.2.2.4 Phòng tài chính kế toán - Tổ chức công tác hạch toán kế toán và bộ máy kế toán toàn Công ty theo qui định của pháp luật. - Tham mưu , đề xuất và quản lý việc sử dụng vốn hiệu quả. SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 25 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi - Xây dựng và đề xuất các qui định về quản lý tài chính. - Lập các báo cáo tài chính theo qui định. - Quản lý Sổ cổ đông. 3.2.2.5 Phòng bán hàng - Bán hàng xuất khẩu và nội địa mặt hàng lương thực theo qui chế của Công ty. - Quản lý và chăm sóc khách hàng. - Lập bộ chứng từ hàng xuất và theo dõi thanh toán. - Thuê tàu để vận chuyển hàng đến các Cảng theo hợp đồng. 3.2.2.6 Phòng điều hành kế hoạch lương thực - Lập kế hoạch và điều hành mua bán lương thực định kỳ. - Lập kế hoạch và điều hành kế hoạch giao hàng lương thực theo hợp đồng. - Hoạch định và quản lý công tác đầu tư máy móc thiết bị về sản xuất lương thực toàn Cty. 3.2.2.7 Chi nhánh lương thực - Lập kế hoạch thu mua, chế biến đúng theo qui định của Cty. - Thông tin nhanh, liên tục diễn biến của gạo và phụ phẩm hàng ngày theo qui định của Công ty. - Cải tiến thiết bị, quản trị chi phí sản xuất có giá thành thấp hơn qui định. - Đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch giao hàng của Phòng Điều hành kế hoạch lương thực. 3.2.2.8 Trung tâm kinh doanh honda - Lập kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động kinh doanh ngành hàng Honda theo qui chế, theo kế hoạch của Công ty. 3.2.2.9 Trung tâm kinh doanh tổng hợp ANGIMEX - Lập kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động kinh doanh các ngành hàng phân bón, điện thoại di động, thức ăn chăn nuôi theo qui chế, theo kế hoạch của Công ty . - Đề xuất việc kinh doanh các mặt hàng khác theo phân tích tình hình thị trường. 3.2.2.10 Trung tâm đào tạo ANGIMEX - Kinh doanh về đào tạo công nghệ thông tin, Anh ngữ và các kỹ năng nghiệp vụ về quản trị kinh doanh, kế toán tài chính. - Thực hiện việc cung cấp các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin (viết phần mềm, thiết kế web, xây dựng giải pháp ... ) cho Công ty và bên ngoài. - Hổ trợ công nghệ thông tin cho Công ty khi có yêu cầu. SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 26 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi => Trong suốt quá trình hoạt động, Angimex đã khẳng định được sức mạnh của mình trên tất cả các phương diện về kinh nghiệm lãnh đạo, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn, về tài chính...và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Bộ máy tổ chức của công ty được quản lý chặt chẽ, rõ ràng, công tác kiểm tra trong toàn công ty được đánh giá khá tốt, việc kiểm kê quỹ, kiểm kê sổ sách theo quy định. Ngoài ra công ty đã sử dụng hệ thống nối mạng thông tin nội bộ nên việc truyền đạt thông tin giữa các phòng ban, giữa công ty với các đơn vị trực thuộc được thực hiện một cách nhanh chóng giúp cho việc tham mưu cho ban giám đốc thật dễ dàng. 3.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, công ty sử dụng phần mềm hạch toán online, nghĩa là khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chi nhánh sẽ thực hiện việc hạch toán chứng từ ban đầu, còn công việc xử lý sẽ do các máy chủ ở văn phòng công ty quản lý toàn bộ việc thực hiện ghi sổ tổng hợp, lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính cho đến việc hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc công tác kế toán ở các phân xưởng đều được thực hiện tại phòng tài chính kế toán của công ty. Đến nay, công ty sử dụng phần mềm Xman để xử lý và phân tích số liệu. Phòng kế toán gồm 12 người được tổ chức theo mô hình sau Phó phòng 2 Kế toán tài chính và quản lý chi tiêu nội bộ Trưởng phòng Tài chính kế toán Phó phòng 1 Chuyên quản đơn vị trực thuộc và quản lý chương trình KT Kế toán chuyên quản Chi Nhánh Kế toán chuyên quản Trung tâm Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng Kế toán TSCD, CCDC Kế toán thuế, hàng hóa văn phòng Cty Kế toán công nợ Kế toán tiền mặt Thủ quỹ 27SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán ¾ Kế toán trưởng: là người phụ trách và chỉ đạo chung cho hoạt động của cả phòng, đồng thời đưa ý kiến hoạt động kinh doanh, kiểm tra đôn đốc công tác hạch toán và chịu trách nhiệm chung về tình hình tài chính kế toán của công ty. ¾ Phó phòng 1: chuyên quản đơn vị trực thuộc và kỹ thuật chương trình kế toán: chịu trách nhiệm về tình hình tài chính kế toán tại các đơn vị trực thuộc; đảm bảo chương trình kế toán chạy ổn định. ¾ Phó phòng 2: phụ trách kế toán tài chính và chi tiêu nội bộ văn phòng công ty: chịu trách nhiệm về tình hình hạch toán kế toán của công ty; quản lý chi tiêu nội bộ văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc. ¾ Kế toán chuyên quản chi nhánh : kiểm tra tình hình tài chính và kế toán tại các Chi nhánh. ¾ Kế toán chuyên quản Trung tâm : kiểm tra tình hình tài chính và kế toán tại các Trung tâm. ¾ Kế toán tổng hợp : phụ trách lập báo cáo tài chính công ty. ¾ Kế toán ngân hang : Lập chứng từ, theo dõi hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng, tiền vay. ¾ Kế toán TSCD, CCDC : Theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ, CCDC ¾ Kế toán thuế, hàng hóa văn phòng Cty : Theo dõi tình hình phải nộp ngân sách nhà nước, theo dõi kho hàng hóa Cty. ¾ Kế toán công nợ : Theo dõi tình hình phải thu, phải trả khách hàng. ¾ Kế toán tiền mặt : Theo dõi tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt văn phòng công ty. 3.3.3 Chế độ kế toán áp dụng Căn cứ vào chế độ kế toán của nhà nước, quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kỹ thuật cũng như điều kiện trang bị kỹ thuật tính, toán xử lý thông tin mà mỗi công ty áp dụng hình thức kế toán khác nhau. Công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung Hệ thống tài khoản: Công ty tổ chức thực hiện chế độ báo kế toán, chế độ sổ sách, chế độ chứng từ kế toán theo luật kế toán Việt Nam và theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính ban hành. Niên độ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm. SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 28 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc, bao gồm: giá mua trên hóa đơn và các chi phí có liên quan trực tiếp phát sinh. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ NHẬT KÝ CHUNG Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Sổ Nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán Sơ đồ 3.3 Sơ đồ sổ nhật ký chung Phần mềm kế toán: Xman, tất cả các máy sẽ được nối mạng với nhau và sẽ có 1 máy chủ của kế toán trưởng sẽ điều hành, theo dõi toàn bộ máy trong phòng. Quy trình kế toán máy: Chứng từ kế toán Báo cáo tài chính PHẦN MỀM XMAN (Xử lý thông tin) Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Đầu ra Đầu vào SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 29 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi Sơ đồ 3.4 Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Với đặc điểm kinh doanh là loại hình công ty sản xuất lớn, bộ máy tổ chức kế toán tập trung phù hợp với tình hình thực tế ở công ty, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và bảo đảm sự thống nhất giữa các bộ phận kế toán. Mặt khác, công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung vừa hợp lý vừa giảm bớt được khối lượng công việc ghi chép, tiết kiệm được thời gian. 3.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3.4.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2007 - 2008 BẢNG 3.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: 1000đ So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng/giảm % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.399.289.491 2.224.540.422 825.250.930 0,6 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 68.842 29.375.300 29.306.458 425,7 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.399.220.648 2.195.165.121 795.944.472 0,6 4. Giá vốn bán hàng 1.291.556.364 1.822.944.100 531.387.735 0,4 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 107.664.283 372.221.021 264.556.737 2,5 6. Doanh thu hoạt động tài chính 22.555.101 71.918.199 49.363.098 2,2 7. Chi phí tài chính 21.071.154 42.815.474 21.744.320 1,0 - Trong đó: Chi phí lãi vay 17.227.534 29.386.047 12.158.513 0,7 8. Chi phí bán hàng 44.002.840 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh 30 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty ANGIMEX GVHD: Trần Thị Kim Khôi 56.964.414 100.967.255 0,8 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 33.757.273 27.854.688 (5.902.584) (0,2) 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 18.426.542 272.501.801 254.075.259 13,8 11. Thu nhập khác 3.524.447 1.423.326 (2.101.120) (0,6) 12. Chi phí khác 762.392 568.770 (193.621) (0,3) 13. Lợi nhuận khác 2.762.054 854.555 (1.907.499) (0,7) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 21.188.597 273.356.357 252.167.759 11,9 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.976.920 76.274.635 70,297,714 11,8 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 15.211.676 197.081.721 181.870.045 12,0 Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2007 là 21.188.597 ng.đồng, thấp hơn rất nhiều so với năm 2008. Nguyên nhân là do khuynh hướng chung của thị trường đã làm giảm số lượng xuất khẩu gạo. Sự biến động mạnh của nền kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng đến giá cả nguyên liệu đầu vào dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh quá cao. Cụ thể là giá vốn hàng bán gần 1.291.556.364 ng.đồng, trong khi đó doanh thu chỉ đạt được 1.399.289.491 ng.đồng. Bên cạnh đó công ty cũng chưa đưa ra chính sách thu mua nguồn nguyên liệu đầu vào thích hợp. Vì vậy, khi giá cả trên thị trường biến động, công ty phải thu mua lượng nguyên liệu với giá rất cao, mà chi phí nguyên liệu lại chiếm phần lớn trong giá thành sản phẩm. Đây là khó khăn hàng đầu của công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang ( ANGIMEX).pdf
Tài liệu liên quan