Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần ANGIMEX

Mục Lục

Mục Lục . i

Danh mục sơ đồ . iv

Danh mục bảng . v

Chương 1: TỔNG QUAN . 1

1.1.Cơ sở hình thành đề tài: . 1

1.2.Mục tiêu nghiên cứu: . 2

1.3.Nội dung nghiên cứu: . 2

1.4.Phương pháp nghiên cứu:. 2

1.5.Phạm vi nghiên cứu:. 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3

2.1.Chi phí sản xuất: . 3

2.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất:. 3

2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất: . 3

2.1.3.Ý nghĩa của công tác chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh: . 5

2.2.Giá thành sản phẩm: . 5

2.2.1.Khái niệm: . 5

2.2.2.Phân loại giá thành: . 5

2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: . 6

2.3.1.Giống nhau: . 6

2.3.2.Khác nhau: . 6

2.4. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: . 7

2.4.1.Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: . 7

2.4.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành . 7

2.4.3.Kỳ tính giá thành: . 8

2.4.4.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: . 8

2.5.Kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: . 8

2.5.1.Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp: . 8

2.5.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: . 9

2.5.3.Kế toán chi phí sản xuất chung: . 10

2.5.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 12

2.6. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 13

2.6.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính (hoặc chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp) . 13

2.6.2.Đánh giá dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương . 14

2.6.3.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức: . 14

2.7.Phương pháp tính giá thành . 14

2.7.1.Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) . 15

2.7.2.Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ. 15

2.7.3.Phương pháp hệ số . 15

2.7.4.Phương pháp tỉ lệ . 16

2.7.5.Phương pháp phân bước. 16

2.7.6. Phương pháp đơn đặt hàng. 17

2.7.7.Phương pháp định mức : . 18

Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ANGIMEX. 19

3.1.Lịch sử hình thành và phát triển:. 19

3.2.Cơ cấu tổ chức. 20

3.3.Các lĩnh vực hoạt động: . 25

3.4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 25

3.4.1.Những nét nổi bật về kết quả hoạt động của Công ty trong năm 2009:. 25

3.4.2.Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007-2009:. 26

3.4.3.Doanh thu và lợi nhuận của từng ngành hàng kinh doanh: . 28

3.4.4.Thị trường xuất khẩu : . 29

3.4.5.Tình hình thực hiện so với kế hoạch: . 29

3.4.6.Các chỉ số và tỉ số tài chính cơ bản: . 29

3.5.Những thuận lợi, khó khăn,phương hướng kinh doanh năm 2010 . 30

3.5.1.Thuận lợi: . 30

3.5.2.Khó khăn: . 31

3.5.3.Định hướng và kế hoạch năm 2010 : . 31

Chương 4: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ANGIMEX . 32

4.1.Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công

ty Angimex:. 32

4.1.1.Đặc điểm thu mua nguyên liệu: . 32

4.1.2.Quy trình sản xuất gạo: . 32

4.1.3.Tài khoản sử dụng: . 33

4.1.4.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành . 33

4.1.5.Kỳ tính giá thành . 34

4.2.Kế toán phí nguyên vật liệu trực tiếp . 34

4.2.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty: . 34

4.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng: . 35

4.2.3.Quy trình xuất kho nguyên vật liệu: . 35

4.2.4.Tài khoản sử dụng . 36

4.3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp . 40

4.3.1.Chứng từ sử dụng: . 41

4.3.2.Tài khoản sử dụng . 41

4.4.Kế toán chi phí sản xuất chung . 43

4.4.1.Chứng từ sử dụng . 44

4.4.2.Tài khoản sử dụng . 44

4.5.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá

thành sản phẩm. 51

4.5.1.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất . 51

4.5.2.Đánh giá sản phẩm dở dang . 52

4.5.3.Tính giá thành sản phẩm . 52

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XUẤT

NHẬP KHẨU ANGIMEX . 59

5.1.Một số giải pháp hoàn thiện công tác tính giá thành. 59

5.1.1.Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 59

5.1.2.Đối với chi phí nhân công trực tiếp. 61

5.1.3.Đối với chi phí sản xuất chung . 61

5.1.4.Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm . 62

5.1.5.Đối với công tác kế toán nhập kho thành phẩm . 64

5.2.Một số biện pháp làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm . 65

5.2.1.Lập định mức chi phí sản xuất . 65

5.2.2.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 66

5.2.3.Chi phí nhân công trực tiếp . 66

5.2.4.Chi phí sản xuất chung . 67

Chương 6: NHẬN XÉT – KẾT LUẬN . 68

6.1.Nhận xét chung . 68

6.1.1.Về quy mô của công ty . 68

6.1.2.Về công tác tổ chức bộ máy kế toán . 68

6.1.3.Về hình thức, chế độ chứng từ, sổ sách: . 69

6.1.4.Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 69

6.2.Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài . 69

6.3.Kết luận . 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 71

pdf81 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần ANGIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính kế toán tại các đơn vị trực thuộc, đảm bảo chương trình kế toán chạy ổn định. Phó phòng 2: phụ trách kế toán tài chính và chi tiêu nội bộ văn phòng công ty: chịu trách nhiệm tình hình hạch toán kế toán kế toán công ty, quản lý chi tiêu nội bộ văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc. Kế toán chuyên quản chi nhánh: kiểm tra tình hình kế toán tài chính tại chi nhánh Kế toán chuyên quản trung tâm: kiểm tra tình hình tài chính kế toán tại các trung tâm. Kế toán tổng hợp: phụ trách lập báo cáo tài chính công ty Kế toán ngân hàng: lập chứng từ, theo dõi hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng, tiền vay. Trưởng phòng tài chính kế toán Thủ quỹ Phó phòng 1: Chuyên quản đơn vị trực thuộc và quản lý chương trình kế toán Kế toán tổng hợp Kế toán chuyên quản chi nhánh Kế toán chuyên quản trung tâm Kế toán tiền mặt Kế toán ngân hàng Kế toán Tài sản cố định, công cụ dụng cụ Kế toán thuế, hàng hóa, văn phòng Cty Kế toán công nợ Phó phòng 2: Kế toán tài chính và quản lý chi tiêu nội bộ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 24 SV: Lâm Tuấn Kiệt Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ: theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định, công cụ dụng cụ. Kế toán thuế, hàng hóa, văn phòng công ty: theo dõi tình hình phải nộp ngân sách nhà nước, theo dõi kho hàng hóa công ty. Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải thu, phải trả khách hàng. Kế toán tiền mặt: theo dõi tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt văn phòng công ty.  Chế độ kế toán áp dụng Công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung. Hệ thống tài khoản: công ty tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ sổ sách kế chế độ chứng từ kế toán theo luật kế toán Việt Nam và theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành. Niên độ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc, bao gồm: giá mua trên hóa đơn và các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. (Nguồn: phòng tài chính kế toán) Sơ đồ 3.3: Sơ đồ sổ nhật ký chung Phần mềm kế toán: Xman, với giao diện web, mô hình tập trung dữ liệu tức thời, thân thiện, dễ sử dụng. Phân chia trách nhiệm đầy đủ giữa các phần hành kế toán. Đảm bảo được yêu cầu bảo mật. Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 25 SV: Lâm Tuấn Kiệt Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính (Nguồn: phòng tài chính kế toán) Là loại hình doanh nghiệp sản xuất, thương mại lớn, việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung như thế là phù hợp với tình hình thực tế của công ty, tạo thuận lợi cho việc chỉ đạo, hạch toán, kiểm tra nghiệp vụ và đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ phận kế toán. Với hình thức ghi sổ nhật ký chung tạo điều kiện cho sự thuận lợi trong hạch toán, giảm bớt khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian. 3.3.Các lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, chế biến và kinh doanh gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp. Kinh doanh xe môtô và phụ tùng qua hệ thống cửa hàng do HONDA Việt Nam ủy nhiệm. Kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…). Ngoài ra, Công ty còn liên doanh với Công ty Kitoku Shinryo (Nhật Bản) thành lập Công ty TNHH ANGIMEX – KITOKU sản xuất, chế biến và kinh doanh lúa gạo; là thành viên góp vốn với Công ty TNHH SAGICO kinh doanh bán lẻ qua hệ thống siêu thị. 3.4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3.4.1.Những nét nổi bật về kết quả hoạt động của Công ty trong năm 2009: Ngành gạo xuất khẩu so năm 2008 tăng sản lượng 22% (đạt 236.595 tấn), kim ngạch đạt 96% (80.580.995 USD). Thị trường xuất khẩu của Công ty có sự thay đổi theo hướng tích cực, bên cạnh thị trường Châu Á, Châu Phi… đã mở rộng và phát triển sản phẩm gạo cao cấp đến thị trường Châu Âu, Đài Loan, Israel… Ngành gạo nội địa ra đời một nhãn hàng mới, phát triển kênh phân phối, chủ động tìm thị trường bằng các hình thức quảng bá hợp lý. Tập trung hướng vào việc quy hoạch cụ thể vùng trồng lúa bao tiêu để ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán PHẦN MỀM XMAN (Xử lý thông tin) Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Báo cáo tài chính Đầu vào Đầu ra Ghi theo ngày: Ghi định kỳ: Đối chiếu, kiểm tra: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 26 SV: Lâm Tuấn Kiệt Ngành kinh doanh xe HONDA đã nỗ lực phát triển dịch vụ, trong đó việc linh động bổ sung nguồn hàng từ các Head khác ngoài nguồn cung cấp từ HONDA Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Kinh doanh phân bón: hạn chế bán phân bón trả chậm cho đại lý các cấp, chuyển đổi sang hướng phát triển bền vững, đầu tư trực tiếp cho người nông dân gắn kết với việc xây dựng vùng nguyên liệu gạo chất lượng cao, khâu quan trọng trong chuỗi giá trị lúa gạo. 3.4.2.Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007-2009: Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạch động kinh doanh (ĐVT: đồng) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch (2008/2007) Chênh lệch (2009/2008) CHỈ TIÊU VND VND VND % % Tổng doanh thu 1.399.289.491.191 2.224.540.422.159 2.037.085.322.369 58,98% -8,43% Các khoản giảm trừ doanh thu 68.842.548 29.375.300.780 10.713.064.890 42570,27% -63,53% Doanh thu thuần 1.399.220.648.643 2.195.165.121.379 2.026.372.257.479 56,88% -7,69% Giá vốn hàng bán 1.291.556.364.783 1.822.944.100.256 1.956.605.674.669 41,14% 7,33% Lợi nhuận gộp 107.664.283.860 372.221.021.123 69.766.582.810 245,72% -81,26% Doanh thu hoạt động tài chính 22.614.234.633 71.918.199.686 137.880.630.992 218,02% 91,72% Chi phí tài chính 21.164.979.179 42.815.474.956 37.196.804.704 102,29% -13,12% Trong đó chi phí lãi vay 17.227.534.251 29.386.047.963 33.682.072.887 70,58% 14,62% Chi phí bán hàng 56.964.414.503 100.967.255.496 73.484.482.705 77,25% -27,22% Chi phí quản lý doanh nghiệp 33.754.858.968 27.854.688.784 22.158.978.408 -17,48% -20,45% Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 18.394.265.843 272.501.801.573 74.806.947.985 1381,45% -72,55% Thu nhập khác 3.527.847.209 1.423.326.432 15.235.559.948 -59,65% 970,42% Chi phí khác 764.391.148 568.770.912 256.952.086 -25,59% -54,82% Lợi nhuận khác 2.763.456.061 854.555.520 14.978.607.862 -69,08% 1652,80% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 21.157.721.904 273.356.357.093 89.785.555.847 1191,99% -67,15% Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.976.920.173 76.274.635.116 15.297.245.219 1176,15% -79,94% Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 27 SV: Lâm Tuấn Kiệt Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 0,00% 0,00% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 15.180.801.731 197.081.721.977 74.488.310.628 1198,23% -62,20% Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2.605 33.813 12.780 1198,23% -62,20% (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biều đồ 3.1: Biểu đồ Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận qua các năm - 500.000.000.000 1.000.000.000.000 1.500.000.000.000 2.000.000.000.000 2.500.000.000.000 2007 2008 2009 Biểu đồ doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận qua các năm (2007- 2009) Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Thông qua bảng số liệu và biểu đồ, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có sự tiến triển khá tốt nhưng vẫn có sự thay đổi giữa các khoảng thời gian. Doanh thu, lợi nhuận tăng trong giai đoạn 2007-2008, nhưng lại giảm trong giai đoạn 2008-2009, bên cạnh đó chi phí liên tục tăng. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do sự biến động mạnh của thị trường thế giới, ảnh hưởng đến giá nguyên liệu đầu vào làm cho chi phí tăng cao; mặt khác hoạt động động chủ yếu của công ty là xuất khẩu gạo nên chịu tác động từ thị trường thế giới rất mạnh. Doanh thu thuần năm 2009 cao hơn 2007 nhưng lại giảm so với năm 2008 (giảm 7,69%), do công ty đã cắt giảm một số ngành hàng như giảm số lượng kinh doanh phân bón và không kinh doanh bã đậu nành, vì tiềm ẩn rủi ro thanh toán. Ngược lại với doanh thu, giá vốn tăng liên tục từ năm 2007 đến 2009, trong đó năm 2009 tăng cao hơn 2008 7,33%, nguyên nhân là do giá nguyên liệu đầu vào tăng khá cao, làm cho giá vốn tăng. Điều này kéo theo lợi nhuận gộp thay đổi rất nhiều, năm 2009 giảm đến 81,26%, do đó đây cũng là tác động chính lên lợi nhuận ròng của công ty. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 28 SV: Lâm Tuấn Kiệt Doanh thu hoạt động tài chính tăng qua các năm, năm 2009 tăng hơn 2008 gần 91,72%, chủ yếu là các khoản đầu tư tài chính, ngoài ra còn có các khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi kỳ hạn của công ty. Bên cạnh đó thì chi phí tài chính cũng tăng tuy năm 2009 có giảm nhưng chỉ giảm 13,12%. Trong đó, chi phí lãi vay lại tăng liên tục, do trong năm 2009 công ty sử dụng tiền vay ngắn hạn khá lớn dẫn đến chi phí lãi vay tăng. Chi phí bán hàng tuy năm 2008 có tăng nhưng đến 2009 lại giảm 27,22%, chi phí quản lý cũng giảm qua các năm, năm 2009 giảm 20,45%. Điều này chứng tỏ công ty quản lý các chi phí này khá hiệu quả, sẽ tạo tác động tốt đến lợi nhuận ròng. Do trong năm 2009 công ty có thanh lý một số tài sản không sử dụng nên đã làm cho thu nhập khác tăng lên gần 9 lần. Trong khi đó, chi phí khác lại giảm 54,82% (năm 2009), làm cho lợi nhuận khác năm lên khá cao, khoản 16 lần so với năm 2008. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2008 tăng gấp 11 lần so với năm 2007, nhưng đến năm 2009 lại giảm gần hơn 67%, nguyên nhân là do lợi nhuận gộp năm 2009 giảm so với 2008. 3.4.3.Doanh thu và lợi nhuận của từng ngành hàng kinh doanh: Bảng 3.3: Bảng doanh thu và lợi nhuận từng ngành hàng (ĐVT: triệu đồng) Doanh thu Lợi nhuận Chỉ tiêu Thực hiện So với 2008 Thực hiện So với 2008 Gạo xuất khẩu 1.743.793 95% 70.000 27% Gạo nội địa 47.838 135% 3.290 178% Trung tâm honda 215.223 125% 20.402 218% Trung tâm kinh doanh tổng hợp 19.519 13% -3.906 -197% (Nguồn: báo cáo thường niên 2010) Doanh thu: tăng trưởng mạnh ngành gạo nội địa và HONDA với mức tăng lần lượt là 35% và 25% so với năm trước, trong đó ngành gạo nội địa đã tăng sản lượng bán gạo chất lượng cao qua máy tách màu, ngành HONDA đã tăng doanh thu trong kinh doanh phụ tùng lên 81% so với năm 2008. Lợi nhuận: tăng trưởng mạnh ngành gạo nội địa và HONDA với mức tăng lần lượt là 78% và 118% so với năm trước, trong đó ngành HONDA chiếm 23% tổng lợi nhuận của Công ty năm 2009 (tăng đáng kể so với mức 3% của năm 2008) do trong năm 2009 biến động giá tăng trên thị trường xe từ việc HONDA Việt Nam giảm kế hoạch sản xuất. Nguyên nhân không đạt kế hoạch lợi nhuận của ngành Kinh doanh tổng hợp là do giảm số lượng kinh doanh phân bón và không kinh doanh bã đậu nành, tiềm ẩn rủi ro cao về thanh toán. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 29 SV: Lâm Tuấn Kiệt 3.4.4.Thị trường xuất khẩu : Bảng 3.4: Bảng thống kê thị trường xuất khẩu trực tiếp qua 2 năm : (ĐVT: tấn) Năm 2008 Năm 2009 Châu Á 66.776 105.906 Châu Âu 7.029 6.234 Châu Phi 22.944 18.521 Châu Úc 0 120 Tổng cộng 96.749 130.781 (Nguồn: báo cáo thường niên 2010) Kim ngạch FOB năm 2009 đạt 80.581.000 USD tương ứng với số lượng xuất khẩu 202.667 tấn (xuất khẩu trực tiếp 130.781 tấn và ủy thác xuất khẩu 71.887 tấn), so năm 2008 giảm 4% về kim ngạch, tăng 35% về số lượng. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Châu Á tăng mạnh, thị trường Châu Phi giảm sút do khủng hoảng kinh tế, thị trường Châu Âu xuất khẩu trực tiếp đến người mua cuối cùng. 3.4.5.Tình hình thực hiện so với kế hoạch: Bảng 3.5: Bảng so sánh thực tế với kế hoạch (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Thực hiện 2009 So với kế hoạch 2009 So với 2008 Doanh thu 2.026.373 101% 92% Lợi nhuận trước thuế 89.786 150% 33% (Nguồn: báo cáo thương niên 2010) Dựa vào bảng so sánh thì tình hình kinh doanh 2009 vượt chỉ tiêu đặt ra, tuy vẫn có thấp hơn năm 2008. Công ty đã tập trung mọi nguồn lực, với nỗ lực cao nhất để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống người lao động và hoàn thành kế hoạch năm 2009 đề ra. Hội đồng quản trị Công ty đã có sự chỉ đạo kịp thời về việc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh trong từng giai đoạn trong năm, tìm ra giải pháp để tăng sản lượng bán hàng, giải pháp để ổn định tình hình tài chính, kiểm soát hàng tồn kho, khống chế nợ khó đòi và không để xảy ra rủi ro. Riêng kinh doanh phân bón không đạt kế hoạch lợi nhuận do giá phân bón biến động tăng, giảm liên tục, chưa chủ động trong việc cân đối mua, bán, tồn trữ. 3.4.6.Các chỉ số và tỉ số tài chính cơ bản: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 30 SV: Lâm Tuấn Kiệt Bảng 3.6: Bảng tính các chỉ số và tỉ số tài chính STT Chỉ tiêu Đơnvị tính Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch 1 Khả năng thanh toán Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,66 1,21 -0,55 Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1,49 1,67 -0,18 2 Vòng quay tài sản Vòng quay các khoản phải thu Vòng 9,55 11,02 -1,47 3 Tỉ suất lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) % 7,54 31,05 -23,51 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (ROS) % 3,42 8,69 -5,27 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) % 23,05 77,38 -54,33 (Nguồn: báo cáo thường niên 2010) Phân tích các chỉ số: Vòng quay tài sản: Vòng quay các khoản phải thu năm 2009 giảm 1,47 vòng so năm 2008. Trong năm 2009, các hợp đồng xuất khẩu với NFA - Philippines có thời hạn thanh toán dài hơn (180 ngày so với 90 ngày của năm 2008) làm cho các khoản phải thu bình quân tăng lên. Từ đó, làm cho vòng quay các khoản phải thu giảm. Hệ số thanh toán : Hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán hiện hành năm 2009 đều giảm so với năm 2008. Năm 2009 là năm có nhiều chính sách hỗ trợ của Chính phủ như: lãi suất, giãn nộp thuế TNDN 09 tháng… Điều này làm cho nợ ngắn hạn của Công ty tăng dẫn đến các hệ số thanh toán giảm. Tuy nhiên, các hệ số vẫn nằm trong nguỡng an toàn. Tỷ suất lợi nhuận: o Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản giảm 23,51% và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 54,33% so cùng kỳ do năm 2008 có lợi nhuận tăng đột biến, đồng thời tổng tài sản năm 2009 của công ty tăng cao. o Tương tự như trên, mặc dù lợi nhuận năm 2009 đạt 150% kế hoạch nhưng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên vốn chủ sở hữu đều giảm so với năm 2008. 3.5.Những thuận lợi, khó khăn,phương hướng kinh doanh năm 2010 3.5.1.Thuận lợi: Công ty có vị trí thuận lợi, trên vựa lúa đồng bằng sông cửu long, có một hệ thống thu mua và sản xuất trải dài cả tỉnh, vị trí giao thông thuận lợi. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 31 SV: Lâm Tuấn Kiệt Nguồn nguyên liệu đầu vào khá lớn và ổn định Được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo và sự hỗ trợ tận tình của các ngân hàng trong việc sản xuất kinh doanh Đã tạo được một thương hiệu Angimex trong và ngoài nước bằng sự uy tín về chất lượng và giá cả phù hợp. Có một hệ thống thông tin nội bộ chặt chẽ, hợp lý, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và ra quyết định. Có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên đoàn kết, phát huy tối đa năng lực bản thân, và sự nhạy bén, khéo léo của ban lãnh đạo đã dẫn dắt công ty từng bước đi đến thành công như hôm nay. 3.5.2.Khó khăn: Sự bất thường của giá cả lúa gạo gây khó khăn trong công tác tính giá thành công ty Sự thay đổi chính sách xuất khẩu của chính phủ cũng ảnh hưởng đến công ty Thị trường xuất khẩu không ổn định, không hấp dẫn nhiều nhà đầu tư. 3.5.3.Định hướng và kế hoạch năm 2010 : Công ty tiếp tục chiến lược tập trung cho ngành lương thực. Tầm nhìn chiến lược là xây dựng Công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh gạo, khẳng định thương hiệu trong nước và tiến đến việc xuất khẩu thương hiệu. Mục tiêu ưu tiên trong thời gian tới là việc xây dựng vùng nguyên liệu với qui mô phù hợp trong từng địa bàn, xây dựng hệ thống kho chứa lúa với đầy đủ thiết bị sấy và xay xát đáp ứng yêu cầu chất lượng, bảo đảm ổn định cho thị trường nội địa và xuất khẩu gạo chất lượng cao. Về xuất khẩu, Công ty tiếp tục giữ vững vị trí trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của cả nước về sản lượng, xuất khẩu sang các thị trường Châu Á, Châu Phi và nâng dần sản lượng xuất khẩu gạo chất lượng cao vào thị trường Châu Âu. Công ty tiếp tục giữ vững vị trí và thị phần trong lĩnh vực phân phối sản phẩm của HONDA Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và triển khai mở rộng hướng thương mại kinh doanh phụ tùng nhằm khai thác hết tiềm năng của ngành dịch vụ kinh doanh và sửa chữa xe HONDA. Định hướng trong năm 2010, Công ty sẽ phát triển mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và sửa chữa xe ôtô. Đổi mới quản trị Công ty: cùng với các mục tiêu kinh doanh mới, bên cạnh việc tách chức năng quản trị và điều hành của Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị cũng thực hiện đổi mới quản trị để nâng cao chất lượng và hiệu quả điều hành: (1) thành lập Xí nghiệp Phát triển vùng nguyên liệu kết hợp với kinh doanh phân bón trực tiếp đến người nông dân, (2) thành lập Ban quản lý dự án Trung tâm Kinh doanh dịch vụ - Sửa chữa xe Kết luận: với thành tích hoàn thành kế hoạch kinh doanh trong tình hình thị trường bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, công ty đã tỏ ra rất bản lĩnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hy vọng với thành tích trên, công ty sẽ tiếp tục phấn đấu hơn nữa để nâng cao vị thế của mình trên thị trường ngoài nước lẫn thị trường trong nước. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 32 SV: Lâm Tuấn Kiệt Chương 4: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ANGIMEX 4.1.Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại công ty Angimex: 4.1.1.Đặc điểm thu mua nguyên liệu: Công ty sẽ mua gạo từ đơn vị kinh doanh, thương lái hay nông dân, nhà máy xay xát ở các huyện, thị thành sau đó đem chế biến lại để cho phù hợp với tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường. Sơ đồ 4.1: Sơ đồ mua nguyên liệu của công ty Gạo sẽ được nhập kho trực tiếp tại các phân xưởng do nông dân hay thương lái đem đến bán. Nếu là gạo nguyên liệu (chưa qua sơ chế) sẽ được đưa vào chế biến trực tiếp một phần, nếu quá nhiều thì sẽ được đưa vào kho lưu trữ, thời gian lưu trữ trung bình khoảng 5 hoặc 7 ngày, tối thiểu là 1 tháng. Trường hợp gạo mua về là gạo qua khâu chế biến (gạo hàng hóa) sẽ được chuyển vào kho lưu trữ, trung bình là 2 tháng, chậm nhất là 7 tháng, khi cần thì xuất kho để đấu trộn. Gạo nguyên liệu là gạo đã được bóc vỏ nhưng chưa qua các khâu xát trắng và lao bóng. Gạo thành phẩm là gạo đã qua chế biến trước khi mua về. Gạo thành phẩm sản xuất ra được các loại gạo như gạo 5% tấm, 10% tấm, 25% tấm…. 4.1.2.Quy trình sản xuất gạo: Sơ đồ 4.2: Sơ đồ sản xuất sản phẩm Bộ phận làm sạch Máy xát trắng 1 Máy xát trắng 2 Máy lau bóng 1 Máy lau bóng 2 Bồn chứa bán thành Thóc thu hồi Bộ phận tách hạt Tấm 2 thu hồi Tấm 1 thu hồi Gạo thành phẩm thu Cám ướt thu hồi Gằn thóc Nguyên liệu đưa vào Công ty Angimex Đơn vị kinh doanh Nhà máy xay xát Nông dân Thương lái Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 33 SV: Lâm Tuấn Kiệt Khi cần sản xuất sản phẩm, nhân công tiến hành đưa nguyên liệu vào hộc lô hàng hàng cần sản xuất để tổ sản xuất chuẩn bị vận hành máy. Tổ vận hành máy chuẩn bị thiết bị, đồ dùng an toàn lao động để quá trình sản xuất được vận hành an toàn, hiệu quả. Quy trình sản xuất như sau: nguyên liệu được đưa vào các máy sản xuất qua van nạp nguyên liệu. Đầu tiên, nguyên liệu sẽ được đưa qua bộ phận làm sạch để loại bỏ tạp chất còn lẫn trong gạo, mức độ làm sạch tùy thuộc vào chất lượng gạo, nhất là độ ẩm của gạo nguyên liệu. Tiếp theo giai đoạn làm sạch là giai đoạn xát trắng gạo, mức độ xát trắng tùy theo yêu cầu của gạo thành phẩm và nguyên liệu đưa vào. Giai đoạn này nguyên liệu có thể đưa qua xát trắng 1 lần hoặc 2 lần. Tùy vào độ ẩm hạt, tỉ lệ hạt vàng, hạt đỏ,…mà tổ điều hành sẽ vận hành ở mức độ phù hợp để đạt độ trắng theo yêu cầu, và giảm tối đa tỉ lệ hạt gãy nhằm tối đa hóa hiệu quả sản xuất. Kết thúc giai đoạn này thì cám ướt sẽ được thu hồi. Gạo nguyên liệu tiếp tục qua máy lau bóng 1 va 2 để làm bóng gạo, ở đây sẽ có hệ thống phun sương để làm bóng gạo. Tùy theo yêu cầu về độ bóng của gạo mà tổ điều hành sẽ chỉnh thiết bị phun sương cho phù hợp. Đến bồn chứa bán thành phẩm, gạo nguyên liệu được sấy khô để đạt độ ẩm thích hợp, sau đó được đưa qua bộ phận tách hạt để tách tấm 1, tấm 2 ra, còn lại lại là gạo thành phẩm. Trong quá trình vận hành, gạo nguyên liệu được đưa qua bộ phận gằn thóc để loại thóc còn lẫn trong nguyên liệu. 4.1.3.Tài khoản sử dụng: Công ty hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành, các tài khoản được sử dụng là: Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung, tài khoản này được mở chi tiết 6271: chi phí nhân viên phân xưởng 6272: chi phí vật liệu 6273: chi phí dụng cụ sản xuất 6274: chi phí khấu hao tài sản cố định 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài 6278: chi phí khác bằng tiền Tài khoản 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, dùng để tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành. Tất cả các tài khoản trên đều được chi tiết cho từng yếu tổ chi phí và cho từng phân xưởng. 4.1.4.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành Do kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, trong đó có xuất khẩu gạo, có một đặc điểm quan trọng là công ty phân bố các phân xưởng sản xuất gạo ở nhiều nơi , vấn đề quản lý Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành gạo tại công ty Angimex GVHD: Trình Quốc Việt Trang 34 SV: Lâm Tuấn Kiệt khá khó khăn, yêu cầu phải có trình độ khá cao. Chính vì thế mà phải xác định đúng đối tượng tính giá thành hợp lý trên cơ sở phương pháp tính giá thành phù hợp. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: chi phí sản xuất được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, sau đó sẽ được tập hợp về công ty để tính giá thành. Đối tượng tính giá thành: là thành phẩm gạo 5% , 10%, 15%, 20%, 25% tấm Phương pháp tập hợp chi phí: tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng Công đoạn tính giá thành: có 2 công đoạn là công đoạn sản xuất và công đoạn đấu trộn. Tính giá thành là quá trình tập hợp chi phí phát sinh thực tế như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung để tính giá thành. Công đoạn đấu trộn là đem gạo thành phẩm đã sản xuất hoặc mua gạo thành phẩm về đem trộn với tấm để tạo ra thành phẩm (5%, 10%...) như yêu cầu đơn đặt hàng, công đoạn này chỉ được thực hiện khi trong kho không có hoặc không đủ loại thành phẩm như yêu cầu. Ở cả công đoạn 1 có phát sinh cả 3 khoản mục chi phí, còn ở công đoạn 2 vẫn phát sinh chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nhưng nguyên vật liệu trực tiếp là gạo thành phẩm đã qua chế biến hoặc gạo hàng hoá chứ không là gạo nguyên liệu. Để thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán chi tiết các chi phí phát sinh theo từng phân xưởng. Các chi phí phát sinh được phân loại theo chức năng hoạt động gồm 3 loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. 4.1.5.Kỳ tính giá thành Quá trình sản xuất gạo thành phẩm xuất khẩu có thời gian sản xuất ngắn nên công ty chọn kỳ tính giá thành là 1 tháng. Vào cuối mỗi tháng , các chứng từ kế toán như: phiếu xuất kho, nhập kho nguyên liệu, thành phẩm, bảng thống kê thành phẩm, bảng tính lương nhân viên, biên bản sản xuất ở mỗi phân xưởng sẽ được gửi về phòng kế toán. Kế toán tiến hành tập hợp tất cả các chi phí phát sinh thực tế vào các tài khoản tương ứng (621, 622, 627), kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154) và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, và từng phân xưởng. Công ty chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi kịp thời, chặt chẽ lượng hàng hóa luân chuyển, do việc xuất nhập hàng hóa, nguyên liệu xảy ra thường xuyên, liên tục, với số lượng lớn. 4.2.Kế toán phí nguyên vật liệu trực tiếp 4.2.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty: Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào rất quan trọng trong quá trình sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Angimex.pdf
Tài liệu liên quan