Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dược phẩm An Giang

- Công ty dược phẩmAn Giang với quy môsản xuất nhỏ. Vì vậy, tuy Công ty sản

xuất rất nhiều loại thuốc được phân thành 4 nhómlà : nhómthuốc nước, nhómthuốc viên,

nhómthuốc ống và nhómthuốc cốm nhưng Công ty chỉtổchức một phân xưởng sản xuất.

Trong phân xưởng sản xuất đó sẽ được phân thành nhiều tổ, mỗi tổphụtrách sản xuất một

nhómthuốc.

- Đối tượng tập hợp chi phí : từng quy cách sản phẩm.

- Đối tượng tính giá thành : là từng viên thuốc thành phẩm (thuốc viên ), từng ống

thuốc thành phẩm (thuốc ống ), từng chai thuốc, gói thuốc thành phẩm (thuốc nước và

thuốc cốm ).

+ Viên thuốc thành phẩm (thuốc viên ) : là viên thuốc đã được vào chai, vĩ,

dán nhãn đúng quy định và đã làmthủtục nhập kho.

+ Ống thuốc thành phẩm (thuốc ống ) : là ống đã được vào nước thuốc, hàn

đầu ống, dán nhãn đúng quy định và đã làmthủtục nhập kho.

+ Chai thuốc, gói thuốc thành phẩm (thuốc cốm,thuốc nước ) : là chai hoặc

gói đã được vào thuốc, dán nhãn đúng quy định và đã làmthủtục nhập kho.

- Kỳtính giá thành : do đặc điểm sản xuất diễn ra liên tục với khối lượng lớn và liên

tục có thành phẩm nhập kho nên Công ty xác định kỳtính giá thành là 01 tháng.

pdf76 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dược phẩm An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2001. Năm 2003, Công ty đạt doanh thu là 42.318.181.180 đồng, tăng 6.828.944.605 đồng (tương đương tăng 19,24%) so năm 2002. Trong năm 2003 Công ty không có khoản giảm trừ doanh thu nào nên doanh thu thuần trong năm đạt 100% doanh thu. Giá vốn hàng bán là 37.478.179.530 đồng, tăng 5.737.081.353 đồng (tương đương tăng 18,07%) so năm 2002, chiếm tỷ lệ 88,56% doanh thu thuần, tỷ lệ này giảm so với năm 2002 nhưng chưa nhiều và vẫn còn cao so với năm 2001, chứng tỏ khoảng cách giữa giá vốn và giá bán năm 2002 chưa được mở rộng đáng kể (giá vốn hàng bán chưa giảm nhiều). Dẫn đến lãi gộp trong năm là 4.840.001.650 đồng, tăng 1.096.942.754 đồng (tương đương tăng 29,31%) so năm 2002, chiếm tỷ lệ 11,44% doanh thu thuần, tỷ lệ này cao hơn năm 2002 nhưng thấp hơn năm 2001. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong năm là 4.213.250.325 đồng, chiếm tỷ lệ 9,96% doanh thu thuần, tăng 682.902.719 đồng (tương đương tăng 19,34%) so năm 2002, tỷ trọng chi phí này chiếm trong tổng doanh thu thuần không tăng thêm mà sắp xĩ gần bằng năm 2002, cho thấy Công ty có sự kiểm soát chi phí chặt chẽ, ít có những khoản chi tùy tiện qua các năm hoạt động, đảm bảo tốc độ tăng doanh thu luôn cao hơn tốc độ tăng chi phí. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (không kể các hoạt động tài chính và hoạt động khác) năm 2003 chiếm tỷ lệ cao nhất trong ba năm, đạt 1,48% doanh thu thuần, số tuyệt đối là 626.751.325 đồng, tăng 414.040.035 đồng (tương đương tăng 194,65%) so năm 2002. Kết quả đạt được này cùng với khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường (hoạt động khác) là 51.464.495 đồng làm cho tổng lợi nhuận trước thuế có lãi là 678.215.820 đồng, tăng 387.466.529 đồng (tương đương tăng 133,26%) so năm 2002. Nhận xét : qua kết quả hoạt động của ba năm vừa phân tích ta thấy doanh thu hàng năm đều tăng hơn năm trước đây là một biểu hiện tốt cho Công ty nhưng lợi nhuận đạt được hàng năm chưa cao (tuy không lỗ). Do đó Công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong việc tăng doanh số bán, phấn đấu hạ giá thành sản xuất hiệu quả, giảm chi phí hàng hóa mua vào, tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý hơn nữa, đồng thời tăng cường các hoạt động tài chính và hoạt động khác để gia tăng tích luỹ tạo thế đứng vững chắc cho Công ty. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 32 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Chương 3 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM AN GIANG 3.1 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM : 3.1.1 Tổ chức sản xuất : - Công ty dược phẩm An Giang với quy mô sản xuất nhỏ. Vì vậy, tuy Công ty sản xuất rất nhiều loại thuốc được phân thành 4 nhóm là : nhóm thuốc nước, nhóm thuốc viên, nhóm thuốc ống và nhóm thuốc cốm nhưng Công ty chỉ tổ chức một phân xưởng sản xuất. Trong phân xưởng sản xuất đó sẽ được phân thành nhiều tổ, mỗi tổ phụ trách sản xuất một nhóm thuốc. - Đối tượng tập hợp chi phí : từng quy cách sản phẩm. - Đối tượng tính giá thành : là từng viên thuốc thành phẩm ( thuốc viên ), từng ống thuốc thành phẩm ( thuốc ống ), từng chai thuốc, gói thuốc thành phẩm ( thuốc nước và thuốc cốm ). + Viên thuốc thành phẩm ( thuốc viên ) : là viên thuốc đã được vào chai, vĩ, dán nhãn đúng quy định và đã làm thủ tục nhập kho. + Ống thuốc thành phẩm ( thuốc ống ) : là ống đã được vào nước thuốc, hàn đầu ống, dán nhãn đúng quy định và đã làm thủ tục nhập kho. + Chai thuốc, gói thuốc thành phẩm ( thuốc cốm, thuốc nước ) : là chai hoặc gói đã được vào thuốc, dán nhãn đúng quy định và đã làm thủ tục nhập kho. - Kỳ tính giá thành : do đặc điểm sản xuất diễn ra liên tục với khối lượng lớn và liên tục có thành phẩm nhập kho nên Công ty xác định kỳ tính giá thành là 01 tháng. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 33 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang 3.1.2 Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất : - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh được theo dõi chi tiết, riêng biệt cho từng quy cách thuốc và tính trực tiếp cho đối tượng đó. - Chi phí nhân công trực tiếp : chi phí nhân công trực tiếp không được theo dõi riêng cho từng quy cách thuốc mà tập hợp chung cho toàn phân xưởng chi phí này. Sau đó tiến hành phân bổ cho từng quy cách thuốc theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã kết tinh trong thành phẩm. - Chi phí sản xuất chung : kế toán sẽ tập hợp chung cho toàn phân xưởng. Sau đó sẽ tiến hành phân bổ cho từng quy cách thuốc theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã kết tinh trong thành phẩm. 3.1.3. Nguyên tắc đánh giá sản phẩm dở dang & tính giá thành sản phẩm : - Hàng tháng Công ty đều lập kế hoạch sản xuất cho tháng sau nhưng chỉ lập kế hoạch về mặt sản lượng mà không lập kế hoạch về mặt giá trị ( chi phí sản xuất ). Đến kỳ sản xuất sẽ tiến hành pha chế hoá chất theo tỷ lệ sao cho đảm bảo theo kế hoạch sản lượng đưa vào sản xuất trong kỳ. - Do quy trình sản xuất liên tục. Mặt khác, nguyên vật liệu trực tiếp được xuất kho toàn bộ 01 lần dựa vào kế hoạch sản lượng sản xuất trong kỳ. Vì vậy, để đơn giản thì Công ty xem những nguyên vật liệu trực tiếp chưa sử dụng nhưng đã xuất kho và nằm tại phân xưởng sản xuất vào cuối kỳ cũng là sản phẩm dở dang. Do đó sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty có thể bao gồm : những viên thuốc chưa đóng gói, nguyên vật liệu đang pha trộn, nguyên vật liệu chưa sử dụng nằm tại phân xưởng. Nhân viên phân xưởng sẽ căn cứ vào những hình thức dở dang này mà ước tính (ước tính khoảng chừng) ra số lượng viên thuốc dở dang cuối kỳ cho từng khoản mục nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ tương ứng với mức độ mà NVL tham gia cấu thành nên thành phẩm. Điều này có nghĩa là số lượng viên thuốc dở dang cuối kỳ ước tính được có mức độ hoàn thành theo CPNVLTT là 100%. Sau đó tính ra giá trị của sản phẩm dở dang và theo dõi trên tài khoản 154. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 34 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Phương pháp ước tính số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ : + Đối với những viên thuốc chưa vào chai, chưa đóng vĩ nhân viên phân xưởng sẽ căn cứ vào sức chứa, thể tích của các khai, thùng chứa thuốc rồi ước tính ra số viên thuốc dở dang cuối kỳ theo NVL chính. + Đối với những viên thuốc đã vào chai, vĩ nhưng chưa dán nhãn hoàn chỉnh thì thực hiện đếm sơ lược hoặc dựa vào diện tích sắp đặt các chai thuốc, vĩ thuốc mà ước tính ra số chai thuốc, vĩ thuốc rồi quy ra số viên thuốc dở dang theo NVL chính và theo VL phụ. + Đối với nguyên vật liệu chính đang pha trộn thì căn cứ vào tỷ lệ nguyên vật liệu đã sử dụng để pha trộn mà ước tính ra số viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính. + Đối với nguyên liệu, vật liệu chưa sử dụng còn lại cuối kỳ thì căn cứ vào số lượng nguyên liệu chính, vật liệu phụ còn lại cuối kỳ mà ước tính ra số viên thuốc dở dang theo nguyên vật liệu chính và theo vật liệu phụ. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp giản đơn - Giá thành đơn vị được tính theo sản lượng thực tế hoàn thành nhập kho. 3.2 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM : Trong tháng 11 năm 2003 Công ty tổ chức sản xuất 02 nhóm thuốc : nhóm thuốc nước và nhóm thuốc viên. Ta chỉ nghiên cứu quá trình tổ chức hạch toán và tính giá thành sản phẩm của nhóm thuốc viên mà cụ thể là 02 loại thuốc TUXCAP C/50 và TUXCAP V/10. TUXCAP là loại thuốc điều trị ho. Thuốc này có 2 quy cách : + TUXCAP C/50 : là loại thuốc viên nang 02 đầu, được đóng gói theo quy cách 50 viên/ chai. + TUXCAP V/10 : cũng là loại thuốc viên nang 02 đầu, được đóng gói theo quy cách 10 viên / vĩ. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 35 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Sơ đồ 11 : sơ đồ quy trình sản xuất thuốc viên nang Cân Trộn Sấy khô Xát cốm Xát cốm hạt nhỏ Vô viên nang Đóng gói Kiểm nghiệm Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Nhập kho Hoá chất, tá dược Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 36 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Mô tả đặc trưng quy trình công nghệ : - Hoá chất, tá dược làm nguyên liệu phải được kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn trước khi pha chế. - Cân chính xác hoá chất, tá dược theo đúng công thức, khi cân bắt buộc phải có 02 người : 01 người cân và 01 người xem lại. - Trộn nguyên liệu bằng máy đã được khử trùng bằng cồn 90o, khi trộn phải có công nhân đứng bên máy kiểm soát, 01 lần trộn ít nhất là 30 phút, phải kiểm tra độ ẩm và màu thuốc đồng đều. - Sau khi quá trình trộn đạt tiêu chuẩn sẽ đưa vào máy xát đã được khử trùng bằng cồn 90o để xát bột thuốc thành những hạt cốm nhuyễn nhỏ. - Sau đó đem vào sấy ở nhiệt độ 50-60oC trong 08 giờ, lúc sấy phải có công nhân kiểm tra nhiệt độ tủ sấy, 15 phút đảo thuốc một lần, 01 giờ thay đổi vị trí các khay thuốc, kiểm tra độ ẩm của bột thuốc. - Sấy xong sẽ có công nhân kiểm tra và xát lại những cốm thuốc to không đều để đạt được độ nhuyễn nhỏ của cốm thuốc đều nhau. - Giai đoạn tiếp theo là tiến hành cho cốm thuốc vào máy vô viên nang đã được khử trùng bằng cốn 90o. Thường xuyên kiểm tra lại các viên thuốc bằng cách cân lại trên cân điện tử để chỉnh lại bột thuốc cho đúng trọng lượng quy định. - Sau quá trình vô viên, thuốc được đóng gói bằng cách đựng trong chai hoặc vào vĩ tùy theo quy cách, dán nhãn đúng quy định, thành phẩm được kiểm nghiệm theo chuẩn cơ sở đã được duyệt trước khi xuất xưởng. - Nhập kho : sản phẩm được xếp vào thùng chứa bằng cacton 3 lớp, kiểm tra số lượng, dán phiếu kiểm soát và đóng kín thùng bằng băng dính, đưa vào nơi kho mát, tránh ánh sáng. Sau đây chúng ta đi vào xem xét quá trình tổ chức hạch toán và tính giá thành sản phẩm 02 loại thuốc TUXCAP C/50 VÀ TUXCAP V/10 theo từng khoản mục. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 37 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang 3.2.1. Hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để sản xuất các loại thuốc của Công ty bao gồm : nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ. - Nguyên vật liệu chính: là những hóa chất, tá dược cần thiết không thể thiếu trong thành phần công thức của thuốc. - Vật liệu phụ bao gồm các loại nhãn hiệu, chai, vĩ, nang thuốc, toa thuốc, hộp thuốc, bông hút ẩm, phiếu kiểm soát… Chứng từ kế toán sử dụng là phiếu lãnh vật tư. Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất , tổ pha chế sẽ tiến hành tính toán để xác định lượng hoá chất cần dùng và đề nghị lãnh toàn bộ 01 lần nguyên vật liệu chính để pha chế. Sau đó căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch tổ đóng gói sẽ đề nghị lãnh toàn bộ 01 lần nguyên vật liệu phụ để đóng gói. Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu thủ kho sẽ lập phiếu lãnh vật tư và lập thành 03 bản : một bản giao cho phân xưởng sản xuất, một bản giao cho phòng kế toán và một bản lưu tại kho. Tài khoản sử dụng : đối với hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản sau : - TK152 “ nguyên liệu, vật liệu “ : để phản ánh trị giá nguyên nhập kho, xuất kho cho sản xuất. Trong đó, chi tiết thành TK 1521 “nguyên vật liệu chính”, TK 1522 “vật liệu phụ”. - TK 621 “ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp “ : dùng để tâp hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Kết cấu chung của TK 152 và TK 621 : TK 152 TK 621 Trị giá nguyên Trị giá nguyên Tập hợp chi phí Kết chuyển chi liệu, vật liệu liệu, vật liệu xuất nguyên liệu, vật phí nguyên liệu, nhập kho kho cho sản xuất liệu trực tiếp vật liệu trực tiếp vào TK 154 Kế toán căn cứ vào phiếu lãnh vật tư sẽ tiến hành hạch toán vào sổ Nhật ký chung, ghi vào Sổ cái tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “ và ghi vào sổ chi tiết chi Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 38 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang phí sản xuất kinh doanh ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) để theo dõi cho từng quy cách sản phẩm. Trong tháng 11 năm 2003, Công ty có kế hoạch đưa vào sản xuất 1.000.000 viên TUXCAP C/50 và 500.000 viên TUXCAP V/10. Phiếu lãnh vật tư đã được lập ( trình bày mẫu phiếu ở phần phụ lục ) chi phí nguyên liệu, vật liệu phát sinh trong kỳ được tập hợp cho từng loại quy cách như sau : Quy cách TUXCAP C/50 : Quy cách TUXCAP V/10 : + Nguyên liệu chính : 9.389.570 đồng + Nguyên liệu chính : 4.933.705 đồng + Vật liệu phụ : 48.692.464 đồng + Vật liệu phụ : 20.705.770 đồng Tổng cộng : 58.082.034 đồng Tổng cộng 25.639.475 đồng Kế toán căn cứ vào các chứng từ và số liệu trên tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung : NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Đã ghi Sổ cái Số hiệu TK Nợ Có 42 7/11 Xuất NL chính sản xuất x 621 9.389.570 TUXCAP C/50 x 1521 9.389.570 30 9/11 Xuất VL phụ sản xuất x 621 48.692.464 TUXCAP C/50 x 1522 48.692.464 43 15/11 Xuất NL chính sản xuất x 621 4.933.705 TUXCAP V/10 x 1521 4.933.705 50 17/11 Xuất VL phụ sản xuất x 621 20.705.770 TUXCAP V/10 x 1522 20.705.770 27/11 Kết chuyển CPNL,VLTT x 154 58.082.034 của TUXCAP C/50 x 621 58.082.034 27/11 Kết chuyển CPNL,VLTT x 154 25.639.475 của TUXCAP V/10 x 621 25.639.475 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 39 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Ghi vào Sổ cái tài khoản 621 “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp “ SỔ CÁI Tháng 11 năm : 2003 Tên Tài Khoản : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Số hiệu tài khoản : 621 Chứng từ Số phát sinh Số Ngày Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Nợ Có 42 7/11 NL chính SX TUXCAP C/50 16 1521 9.389.570 30 9/11 VL phụ SX TUXCAP C/50 16 1522 48.692.464 43 15/11 NL chính SX TUXCAPV/10 16 1521 4.933.705 50 17/11 VL phụ SX TUX CAP V/10 16 1522 20.705.770 27/11 K/C CPNVL TUXCAP C/50 16 154 58.082.034 27/11 K/C CPNVL TUXCAP V/10 16 154 25.639.475 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Sau đó ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho từng quy cách như sau : SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản 621 “ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp “ Tên sản phẩm : TUXCAP C/50 Chứng từ Ghi Nợ TK 621 Chia ra Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Tổng số Nguyên liệu chính Vật liệu phụ 42 7/11 Xuất nguyên liệu chính 1521 9.389.570 9.389.570 30 9/11 Xuất vật liệu phụ 1522 48.692.464 48.692.464 Cộng số phát sinh 58.082.034 9.389.570 48.692.464 Ghi Có TK 621 154 58.082.034 9.389.570 48.692.464 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 40 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản 621 “ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp “ - Tên sản phẩm : TUXCAP V/10 Chứng từ Ghi Nợ TK 621 Chia ra Số Ngày Diễn giải TK đối ứng Tổng số Nguyên liệu chính Vật liệu phụ 43 15/11 Xuất nguyên liệu chính 1521 4.933.705 4.933.705 50 17/11 Xuất vật liệu phụ 1522 20.705.770 20.705.770 Cộng số phát sinh 25.639.475 4.933.705 20.705.770 Ghi Có TK 621 154 25.639.475 4.933.705 20.705.770 (Nguồn Phòng kế toán Công ty) 3.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang : Vì Công ty dược phẩm An Giang thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên đến cuối tháng khi đã tập hợp được chi phí nguyên liệu, vât liệu trực tiếp là có thể đánh giá được ngay chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Mặt khác, do chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kết tinh nằm trong thành phẩm nên phải đánh giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn này để xác định được chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kết tinh nằm trong thành phẩm làm căn cứ để phân bổ, kết chuyển và theo dõi chi tiết cho từng quy cách sản phẩm. Công ty dược phẩm An Giang thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( theo từng khoản mục nguyên vật liệu chính, phụ ) tức là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Nhưng Công ty không tính toán đánh giá theo phương pháp trung bình thông thường mà thực hiện đánh giá tương tự như phương pháp FIFO “ nhập trước xuất trước “ trong cách đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, trong đó Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 41 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang đối với khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp là 100%, đối với khoản mục nhân công trực tiếp và sản xuất chung mức độ hoàn thành là 0%. Phương pháp FIFO giả định những sản phẩm nào đưa vào sản xuất trước thì hoàn thành trước, do đó Công ty xem khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ sẽ được hoàn thành trước khi đưa vào sản xuất. Vì vậy sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ mà không bao gồm chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Công thức đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp FIFO tổng quát ( cho khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) : Chi phí sản Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Khối lượng xuất dở dang = x SP tương cuối kỳ theo CPNVLTT Khối lượng SP Khồi lượng SP Khối lượng SP tương đương của + hoàn thành từ SP + tương đương của SPDD đầu kỳ mới đưa vào SX SPDD cuối kỳ đương của SPDD cuối kỳ Trong đó : - Khối lượng tương đương của SPDD đầu kỳ được tính theo mức độ chi phí tiếp tục bỏ ra để hoàn thành SPDD đầu kỳ. Do số lượng SPDD cuối kỳ ước tính của Công ty đã được quy đổi tương ứng với mức độ hoàn thành của thành phẩm (mức độ hoàn thành 100%) đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên mức độ chi phí tiếp tục bỏ ra để hoàn thành SPDD đầu kỳ cho khoản mục chi phí này là 0% tức khối lượng SP tương đương của SPDD đầu kỳ bằng 0. - Khối lượng SP hoàn thành từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất là khối lượng sản phẩm hoàn thành từ sản phẩm mới đưa vào sản xuất trong kỳ này (không kể SPDD đầu kỳ). - Khối lượng tương đương của SPDD cuối kỳ được tính theo mức độ chi phí đã kết tinh trong SPDD cuối kỳ. Do số lượng SPDD cuối kỳ ước tính của Công ty đã được quy đổi tương ứng với mức độ hoàn thành của thành phẩm (mức độ hoàn thành 100%) đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên mức độ chi phí đã kết tinh trong SPDD cuối kỳ cho khoản mục chi phí này là 100% tức khối lượng tương đương của SPDD cuối kỳ bằng khối lượng SPDD cuối kỳ xác định được. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 42 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Thay các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm tương đương vừa mới giái thích vào công thức trên ta có công thức đánh giá SPDD mà Công ty đang áp dụng : Chi phí sản xuất Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Khối lượng sản dở dang cuối kỳ = x phẩm dở dang theo CPNVLTT Khối lượng SP hoàn Khối lượng sản thành từ SP mới + phẩm dở dang đưa vào SX cuối kỳ cuối kỳ Hay : Chi phí sản xuất Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Khối lượng sản dở dang cuối kỳ theo = x phẩm dở dang CPNVLTT Khối lượng SP từ mới đưa vào SX trong kỳ cuối kỳ Chú ý : - Khối lượng sản phẩm từ mới đưa vào sản xuất trong kỳ ( không kể sản phẩm dở dang đầu kỳ ) được Công ty dược phẩm An Giang lấy từ số kế hoạch sản xuất trong kỳ. - Khối lượng SPDD cuối kỳ được Công ty lấy theo khối lượng SPDD cuối kỳ ước tính. - Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng dở dang ước tính vào cuối kỳ cho từng khoản mục nguyên vật liệu chính, phụ. Sau đó tổng hợp lại 02 khoản mục lại sẽ xác định được chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Cuối tháng 11 năm 2003 theo báo cáo của phân xưởng sản về số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau : - Số lượng SPDD đánh giá theo nguyên vật liệu chính : Tên sản phẩm Sản xuất trong kỳ kế hoạch Dở dang cuối kỳ ước tính TUXCAP C/50 1.000.000 viên 800.000 viên TUXCAP V/10 500.000 viên 500.000 viên Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 43 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang - Số lượng SPDD đánh giá theo vật liệu phụ : Tên sản phẩm Sản xuất trong kỳ kế hoạch Dở dang cuối kỳ ước tính TUXCAP C/50 1.000.000 viên 900.000 viên TUXCAP V/10 500.000 viên 500.000 viên * Đánh giá sản phẩm dở dang cho sản phẩm TUXCAP C/50 : Chi phí sản xuất dở dang 9.389.570 cuối kỳ TUXCAP C/50 = x 800.000 = 7.511.656 theo NVL chính 1.000.000 Chi phí sản xuất dở dang 48.692.464 cuối kỳ TUXCAP C/50 = x 900.000 = 43.823.217 theo VL phụ 1.000.000 Vậy chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của sản phẩm TUXCAP C/50 là : 7.511.656 + 43.823.217 = 51.334.873 Từ đây ta tính được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong sản phẩm hoàn thành theo công thức : CPNVTT nằm trong thành phẩm = CPNVLTT dở dang đầu kỳ + CPNVLTT phát sinh trong kỳ - CPNVLTT dở dang cuối kỳ Đầu tháng 11 năm 2003, số dư đầu kỳ của tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ là : 58.178.444 đồng ( chỉ tính cho mặt hàng TUXCAP ). Chi tiết : - Số dư đầu kỳ TK 154 ( TUXCAP C/50 ) : 31.391.949 đồng. Trong đó : theo nguyên vật liệu chính là 4.601.375 đồng, theo vật liệu phụ là 26.790.574 đồng. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 44 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang - Số dư đầu kỳ TK 154 ( TUXCAP V/10 ) : 26.786.495 đồng. Trong đó, theo nguyên vật liệu chính là 4.599.500 đồng, vật liệu phụ là 22.186.995 đồng Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm TUXCAP C/50 là : - Theo nguyên vật liệu chính : 4.601.375 + 9.389.570 – 7.511.656 = 6.479.289 - Theo vật liệu phụ : 26.790.574 + 48.692.464 – 43.823.217 = 31.659.821 Tổng cộng : 6.479.289 + 31.659.821 = 38.139.110 ** Đánh giá sản phẩm dở dang cho sản phẩm TUXCAP V/10 : Cũng tính tương tự như công thức trên. Ta thấy kế hoạch sản lượng sản xuất trong kỳ và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ước tính của sản phẩm này là bằng nhau theo từng khoản mục nguyên vật liệu chính, phụ. Do đó chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cũng chính bằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ theo từng khoản mục. Vậy chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của sản phẩm TUXCAP V/10 là : 4.933.705 + 20.705.770 = 25.639.475 Và do đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm TUXCAP V/10 cũng chính bằng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và bằng : 26.786.495. Trong đó, theo nguyên vật liệu chính là : 4.599.500 đồng, theo vật liệu phụ là : 22.186.995 đồng. Khi tính được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm, kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm. 3.2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : Chi phí nhân nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm : tiền lương chính, lương ngoài giờ, phụ cấp độc hại và các khoản trích theo lương như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Lớp DH1KT3 – Kế toán doanh nghiệp Trang 45 Keá toaùn chi phí saûn xuaát & tính giaù thaønh saûn phaåm SVTH: Trình Quoác Vieät taïi Coâng ty döôïc phaåm An giang Công ty Dược phẩm An Giang trả lương theo hình thức ngày công, ngày làm việc là đầu đủ 26 ngày/ tháng. Mức lương ngày là 290.000 đồng/ 26. Lương mỗi người = Số ngày công x Mức lương ngày x hệ số lương của mỗi người. Chứng từ kế toán sử dụng : là các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương chính, lương ngoài giờ, bảng lương phụ cấp độc hại. Cuối tháng phân xưởng sản xuất sẽ gửi bảng chấm công đến phòng kế toán. Kế toán tiền lương sẽ tiến hành tính toán tiền lương chính, lương ngoài giờ, phụ cấp độc hại theo đúng quy định, đồng thời trích kinh phí công đoàn 2%, bảo hiểm xã hội 15% và bảo hiểm y tế 2% tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Tài khoản sử dụng : để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng các tài khoản sau : - TK 334 “ phải trả công nhân viên “ : dùng để phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất. - TK 338 “ phải trả phải nộp khác “ : dùng để phản ánh các khoản trích theo lương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dược phẩm An Giang.pdf
Tài liệu liên quan