Khóa luận Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Kim Tín

MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt xiv

Danh mục các sơ đồ xv

CHƯƠNG 1 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4

1.1 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 4

1.1.1 Khái niệm: 4

1.1.2 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 4

1.1.2.1. Chứng từ sử dụng: 4

1.1.2.2. Sổ sách sử dụng 4

1.1.3 Tài khoản sử dụng: 4

1.1.3.1 Nội dung và kết cấu của tài khoản 5

1.1.3.2 Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản: 5

1.1.4 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 6

1.1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 11

1.2. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG NỘI BỘ 12

1.2.1. Khái niệm 12

1.2.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 12

1.2.2.1. Chứng từ sử dụng 12

1.2.2.2. Sổ sách sử dụng 12

1.2.3. Tài khoản sử dụng 12

1.2.3.1. Nội dung và kết cấu của tài khoản 13

1.2.3.2. Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản 13

1.2.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu nội bộ 13

 

1.3. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 13

1.3.1. Khái niệm: 13

1.3.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 14

1.3.2.1. Chứng từ sử dụng 14

1.3.2.2. Sổ sách sử dụng 14

1.3.3. Tài khoản sử dụng 14

1.3.3.1. Nội dung và kết cấu của tài khoản 14

1.3.3.2. Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản 14

1.3.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính 15

1.4. KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI 16

1.4.1. Khái niệm: 16

1.4.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 16

1.4.2.1. Chứng từ sử dụng 16

1.4.2.2. Sổ sách sử dụng 16

1.4.3. Tài khoản sử dụng 16

1.4.3.1. Nội dung và kết cấu của tài khoản 16

1.4.3.2. Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản 16

1.4.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chiết khấu thương mại 16

1.5. KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI 17

1.5.1. Khái niệm: 17

1.5.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 17

1.5.2.1. Chứng từ sử dụng: 17

1.5.2.2. Sổ sách sử dụng: 17

1.5.3. Tài khoản sử dụng 17

1.5.3.1. Tài khoản sử dụng: 17

1.5.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 17

1.5.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp hàng bán bị trả lại 18

1.6. KẾ TOÁN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN 18

1.6.1. Khái niệm: 18

1.6.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 18

1.6.2.1. Chứng từ sử dụng 18

1.6.2.2. Sổ sách sử dụng 18

1.6.3. Tài khoản sử dụng: 19

1.6.3.1 Tài khoản sử dụng 19

1.6.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 19

1.6.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp giảm giá hàng bán 19

1.7. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 19

1.7.1. Khái niệm 19

1.7.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 19

1.7.2.1. Chứng từ sử dụng 19

1.7.2.2. Sổ sách sử dụng 20

1.7.3. Tài khoản sử dụng 20

1.7.3.1 Tài khoản sử dụng: 20

1.7.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 20

1.7.4 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 21

1.7.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán 22

1.8. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH 22

1.8.1. Khái niệm 22

1.8.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 22

1.8.2.1. Chứng từ sử dụng 22

1.8.2.2. Sổ sách sử dụng 23

1.8.3. Tài khoản sử dụng 23

1.8.3.1 Tài khoản sử dụng: 23

1.8.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 23

1.8.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí tài chính 24

1.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 25

1.9.1. Khái niệm 25

1.9.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 25

1.9.2.1. Chứng từ sử dụng 25

1.9.2.2. Sổ sách sử dụng 25

1.9.3.Tài khoản sử dụng 25

1.9.3.1 Tài khoản sử dụng: 25

1.9.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 25

1.9.4 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 26

1.9.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng 28

1.10. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 29

1.10.1. Khái niệm: 29

1.10.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 29

1.10.2.1. Chứng từ sử dụng 29

1.10.2.2. Sổ sách sử dụng 29

1.10.3. Tài khoản sử dụng 29

1.10.3.1 Tài khoản sử dụng: 29

1.10.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 29

1.10.4 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 30

1.10.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp 33

1.11. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 34

1.11.1. Khái niệm: 34

1.11.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 34

1.11.2.1.Chứng từ sử dụng 34

1.11.2.2. Sổ sách sử dụng 34

1.11.3. Tài khoản sử dụng 34

1.11.3.1 Tài khoản sử dụng: 34

1.11.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 34

1.11.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp thu nhập khác 34

1.12. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC 36

1.12.1. Khái niệm 36

1.12.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 36

1.12.2.1. Chứng từ sử dụng 36

1.12.2.2. Sổ sách sử dụng 36

1.12.3. Tài khoản sử dụng 36

1.12.3.1. Tài khoản sử dụng: 36

1.12.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 36

1.12.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí khác 37

1.13. KẾ TOÁN CHÍ PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 37

1.13.1. Khái niệm: 37

1.13.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 37

1.13.2.1.Chứng từ sử dụng 37

1.13.2.2. Sổ sách sử dụng 38

1.13.3. Tài khoản sử dụng 38

1.13.3.1 Tài khoản sử dụng: 38

1.13.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 8211 – chi phí thuế TNDN hiện hành 38

1.13.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 38

 

1.14. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 39

1.14.1. Khái niệm: 39

1.14.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 39

1.14.2.1. Chứng từ sử dụng 39

1.14.2.2. Sổ sách sử dụng 40

1.14.3. Tài khoản sử dụng 40

1.14.3.1. Tài khoản sử dụng: 40

1.14.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 40

1.14.4 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 40

1.14.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp kết quả kinh doanh 42

CHƯƠNG 2 43

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KIN TÍN 43

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: 43

2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 46

2.2.1 Chức năng: 46

2.2.2 Nhiệm vụ 46

2.2.3 Phương hướng phát triển của công ty: 46

2.2.4 Sơ đồ tổ chức quản lý: 47

2.2.5 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban: 48

2.2.5.1 Giám đốc: 48

2.2.5.2 Phó Giám đốc: 48

2.2.5.3 Phòng Hành chánh - Nhân sự: 48

2.2.5.4 Phòng Kế toán: 48

2.2.5.5 Phòng Kiểm toán nội bộ: 48

2.2.5.6 Phòng Kinh doanh: 48

2.2.5.7 Phòng Cung ứng: 49

2.2.5.8 Phòng Marketing: 49

2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY: 49

2.3.1 Chức năng chung của bộ phận kế toán: 49

2.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: 49

2.3.3 Đặc điểm của bộ máy kế toán: 50

2.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên phòng kế toán: 50

2.3.4.1 Kế toán trưởng: 50

2.3.4.2 Kế toán tổng hợp: 51

2.3.4.3 Kế toán công nợ: 51

2.3.4.4 Kế toán vốn bằng tiền: 52

2.3.4.5 Kế toán hàng hóa: 52

2.3.4.6 Kế toán thuế: 52

2.3.4.7 Kế toán chi phí: 53

2.4. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY: 53

2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng: 53

2.4.2 Hình thức kế toán được sử dung: 53

2.4.3 Các chứng từ sử dụng liên quan 54

2.4.4 Các loại sổ sử dụng. 54

2.4.5 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty. 54

2.4.6 Trình tự ghi sổ kế toán: 54

CHƯƠNG 3 56

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KIM TÍN 56

3.1. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 56

3.1.1. Đặc điểm bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty 56

3.1.2.Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 56

3.1.2.1. Chứng từ sử dụng 56

3.1.2.2. Sổ sách sử dụng 56

3.1.3 Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 56

3.1.4 Sổ cái tài khoản 511 57

3.2. KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI 59

3.2.1. Nguyên tắc hạch toán hàng bán bị trả lại tại công ty: 59

3.2.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 59

3.2.2.1. Chứng từ sử dụng 59

3.2.2.2. Sổ sách sử dụng 59

3.2.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế: 59

3.2.4 Sổ cái tài khoản 531: 60

3.3. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 62

3.3.1. Nội dung phản ánh doanh thu hoạt động tài chính tại công ty: 62

3.3.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 62

3.3.2.1. Chứng từ sử dụng 62

3.3.2.2. Sổ sách sử dụng 62

3.3.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 62

3.3.4 Sổ cái tài khoản 515: 63

3.4. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN: 64

3.4.1. Nguyên tắc hạch toán giá vốn hàng bán tại công ty 64

3.4.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 64

3.4.2.1. Chứng từ sử dụng 64

3.4.2.2. Sổ sách sử dụng 64

3.4.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 64

3.4.4 Sổ cái tài khoản 632: 65

3.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH 67

3.5.1. Nội dung chi phí tài chính tại công ty 67

3.5.2.Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 67

3.5.2.1. Chứng từ sử dụng 67

3.5.2.2. Sổ sách sử dụng 67

3.5.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 67

3.5.4 Sổ cái tài khoản 635: 68

3.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 70

3.6.1. Nội dung kế toán chi phí bán hàng tại công ty 70

3.6.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 70

3.6.2.1. Chứng từ sử dụng 70

3.6.2.2. Sổ sách sử dụng 70

3.6.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 70

3.6.4 Sổ cái tài khoản 641: 71

3.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 73

3.7.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty 73

3.7.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 73

3.7.2.1. Chứng từ sử dụng 73

3.7.2.2. Sổ sách sử dụng 73

3.7.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 73

3.7.4 Sổ cái tài khoản 642: 74

3.8. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 76

3.8.1. Nội dung kế toán thu nhập khác tại công ty: 76

3.8.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 76

3.8.2.1.Chứng từ sử dụng 76

3.8.2.2. Sổ sách sử dụng 76

3.8.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế: 76

3.8.4 Sổ cái tài khoản 711: 76

3.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC 78

3.9.1. Nội dung hạch toán chi phí khác tại công ty 78

3.9.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 78

3.9.2.1. Chứng từ sử dụng 78

3.9.2.2. Sổ sách sử dụng 78

3.9.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 78

3.9.4 Sổ cái tài khoản 811: 79

1.10. KẾ TOÁN CHÍ PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 80

3.10.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí khác tại công ty 80

3.10.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 80

3.10.2.1. Chứng từ sử dụng 80

3.10.2.2. Sổ sách sử dụng 80

3.10.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 80

3.10.4 Sổ cái tài khoản 8211: 81

3.10.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí thuế thu nhập hiện hành: 82

3.11. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 82

3.11.1. Nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh tại công ty 82

3.11.2 Sổ sách kế toán sử dụng: 83

3.11.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế 83

3.11.4 Sổ cái tài khoản 911 84

3.11.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh 85

CHƯƠNG 4 88

NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ 88

4.1. NHẬN XÉT 88

4.1.1Công tác tổ chức công ty: 88

4.1.2Công tác tổ chức kế toán tại Công ty: 88

4.1.3Công tác tổ chức và phân phối hàng hoá tại công ty: 90

4.2. KIẾN NGHỊ 90

4.2.1 Công tác tổ chức công ty 90

4.2.2 Công tác tổ chức kế toán: 90

4.2.3 Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 91

4.2.4 Công tác tổ chức và phân phối hàng hoá tại công ty: 91

KẾT LUẬN 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

PHỤ LỤC 94

 

 

doc109 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 11282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Kim Tín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách sử dụng Sổ chi tiết Sổ cái Sổ tổng hợp 1.12.3. Tài khoản sử dụng 1.12.3.1. Tài khoản sử dụng: TK 811: chi phí khác 1.12.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản Bên nợ: Các khoản chi phí phát sinh Bên có: Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911. Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ TK 811 TK 111, 112 Các khoản chi phí khác bằng tiền (chi hoạt động, thanh lý, nhượng bán TSCĐ TK 338, 331 Khi nộp tiền phạt Khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng TK 211, 213 TK 214 Giá trị hao mòn TK 222, 223 Giá trị góp vốn liên doanh, liên kết Chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSC Đ TK 911 K/c chi phí xác định kết quả kinh doanh Sơ đồ 1.12 Kế toán tổng hợp chi phí khác Nguyên giá TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết 1.12.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí khác 1.13. KẾ TOÁN CHÍ PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.13.1. Khái niệm: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính. 1.13.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 1.13.2.1.Chứng từ sử dụng - Tờ khai tạm tính thuế TNDN hàng quý - Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN năm 1.13.2.2. Sổ sách sử dụng Sổ chi tiết Sổ cái Sổ tổng hợp 1.13.3. Tài khoản sử dụng 1.13.3.1 Tài khoản sử dụng: TK 821: Chi phí thuế thu nhập Tài khoản 821 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp có 2 tài khoản cấp 2: Tài khoản 8211: chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Tài khoản 8212: chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. 1.13.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản 8211 – chi phí thuế TNDN hiện hành Bên nợ: - Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hhiện hành phát sinh trong năm; - Thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại; Bên có: Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hiện tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập hiện hành đã ghi nhận trong năm; Số thuế TNDNphải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDNhiện hành trong năm hiện tại; Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên nợ TK 911. Tài khoản 8211 chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành không có số dư cuối kỳ. 1.13.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp TK 8211 TK 3334 TK 911 TK 111, 112 (1) (2) (3) (4) Sơ đồ 1.13 kế toán tổng hợp chi phí thuế TNDN hiện hành (5) Diễn giải sơ đồ: + Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN tạm tính để ghi nhận số thuế TNDN hiện hành tạm phải tính và số tiền đã nộp: (1) và (2) + Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu có số thuế TNDN hiện hành tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế phải nộp năm đó, kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN hiện hành và nộp bổ sung số thuế vào NSNN: (1) và (2). Trường hợp ngược lại, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành là số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm và số phải nộp (3). + Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quan đến khoản thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại (1) và ngược lại giảm (3). + Kết thúc năm, kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm vào TK 911 để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nếu số phát sinh nợ TK 8211 lớn hơn số phát sinh có thì ghi (5) và ngược lại (4). 1.14. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.14.1. Khái niệm: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. 1.14.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng: 1.14.2.1. Chứng từ sử dụng - Sổ sách tổng hợp, chi tiết làm cơ sở hạch toán 1.14.2.2. Sổ sách sử dụng Sổ chi tiết Sổ cái Sổ tổng hợp 1.14.3. Tài khoản sử dụng 1.14.3.1. Tài khoản sử dụng: TK 911: Xác định kết quả kinh doanh 1.14.3.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản Bên nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán; - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp; - Kết chuyển lãi Bên có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ; - Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; - Kết chuyển lỗ. Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ. 1.14.4 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1). Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển thu bán hàng, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh (2). Kết chuyển giá vốn, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (3). Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác, ghi: Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 711 – Thu nhập khác Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh (4). Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí khác, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính Có TK 811 – Chi phí khác (5). Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (6). Cuối kỳ, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên nợ và số phát sinh bên có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”: - Nếu TK 8212 cố số phát sinh bên nợ lớn hơn số phát sinh bên có, thì số chênh lệch, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Nếu TK 8212 cố số phát sinh bên nợ nhỏ hơn số phát sinh bên có, thì số chênh lệch, ghi: Nợ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh (7). Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641 – Chi phí bán hàng (8). Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí QLDN phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (9). Kết chuyển lợi nhuận sau thuế TNDN của hoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối (10). Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh TK 911 TK 521, 531, 532 K/c giảm trừ các khoản giảm trừ doanh thu K/c doanh thu thuần K/c doanh thu nội bộ TK 512 TK 511 K/c doanh thu tài chính TK 515 K/c thu nhập khác TK 711 K/c chi phí thuế TNDN TK 8211, 8212 K/c lỗ TK 421 K/c giá vốn TK 632 K/c chi phí bán hàng TK 641 K/c chi phí quản lý DN TK 642 K/c chi phí khác TK 811 K/c chi phí thuế TNDN TK 8211, 8212 K/c lãi sau thuế TK 421 Sơ đồ 1.14 kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh K/c chi phí tài chính TK 635 1.14.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp kết quả kinh doanh CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KIN TÍN 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: Tên công ty: CÔNG TY TNHH TM KIM TÍN Tên giao dịch: KIM TÍN TRADING CO., LTD. Địa chỉ trụ sở chính: 69 Nguyễn Thi, Phường 13, Quận 5, Tp.HCM. Điện thoại: (084) 08 9506618 Fax: (084) 08 9506617 Mã số thuế: 0301911983 Website: www.kimtingroup.com.vn Email: info@kimtingroup.com Đại diện doanh nghiệp: Giám đốc NGUYỄN TIẾN HẢI Cách thức kinh doanh: sản xuất, thương mại Loại hình doanh nghiệp: trách nhiệm hữu hạn Giấy phép hoạt động số: 0301911983 do SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TP.HCM cấp ngày 29/01/2000 Vốn điều lệ: 140.000.000.000đ (Một Trăm Bốn Mươi Tỷ VNĐ) Công ty Kim Tín là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong ngành công nghiệp sản xuất và cung ứng vật liệu hàn với chất lượng và tính ổn định cao. Trong những năm đầu, Công ty chuyên hoạt động kinh doanh thương mại các sản phẩm que hàn, dây hàn, vật liệu hàn, kim loại màu… được nhập từ các nước Nhật, Đức, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc… Đến đầu năm 2001, công ty đã đi vào hoạt động Nhà máy sản xuất que hàn tại khu công nghiệp Hai Thành (Bình Tân) với công suất 4.000 tấn/năm nhằm cung cấp cho thị trường trong nước, thay thế dần que hàn nhập khẩu. Đến năm 2006, công suất nhà máy ước đạt 17.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thị trường, đầu năm 2006 công ty Kim Tín đã đưa vào hoạt động Nhà máy Sản xuất Dây hàn CO2 với thương hịêu GEMINI, đây là bước phát triển mới, khi thị trường cung cấp các sản phẩm dây hàn ở Việt Nam hiện nay phần lớn được nhập khẩu từ nước ngoài. Sau khi có mặt trên thị trường, các sản phẩm của Công ty Hàn Kim Tín đã dần chinh phục được người tiêu dùng và có mặt khắp các tỉnh thành trong cả nước. Thương hịêu “Que Hàn Điện Kim Tín” nói riêng cũng như các sản phẩm được cung cấp bởi Công Ty Vật Liệu Hàn Kim Tín nói chung luôn được sự ủng hộ, tín nhiệm và tin tưởng của Quý Khách Hàng. Sản phẩm chủ lực mà Kim Tín sản xuất và cung cấp cho thị trường là các sản phẩm về que hàn và dây hàn. Về que hàn, Công ty đang có: Que hàn sắt gồm các loại như: KT 6013, KT 421, KT 3000, KT N 48, GL 48 (Tiêu Chuẩn: AWS E6013). Được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực hàn sắt, xây dựng, chế tạo máy, công nghiệp đóng tàu… Que hàn gang thép: GL 52 (AWS E7016), GL 78 (AWS E7018), GH600. Được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đóng tàu, cầu cảng, bồn áp lực, hàn đắp các thiết bị hao mòn… Que hàn Inox: có loại G 308 (AWS E308) được sử dụng trong việc hàn các đồ dùng trang trí nội ngoại thất, bồn Inox, thiết bị y tế, máy móc, đóng tàu…Về dây hàn, Công ty đang Sản xuất loại GEMINI GM70S, là sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực hàn Công nghiệp, Cầu đường, đóng tàu với nhu cầu sử dụng rất lớn. Tất cả các sản phẩm này đã được Cục Đăng Kiểm Việt Nam cấp Giấy Chứng Nhận Đăng Kiểm Chất Lượng Vật Liệu Hàn. Và như vậy, cùng với các công nghệ máy móc hiện đại, kinh nghiệm quản lý, đội ngũ CB CNV lành nghề và yêu nghề; chúng tôi đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo rồi áp dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện đại này không những trong sản xuất, kinh doanh mà còn áp dụng vào cả trong lĩnh vực quản lý. Có lẽ từ những yếu tố này mà tại các hội chợ triển lãm quốc tế Viet Build, Kim Tín đã đạt được Cúp Vàng Thương Hiệu Việt ngành Xây Dựng Việt Nam các năm 2002, 2003, 2004, 2005. Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2005 do uỷ ban Quốc Gia về Hợp tác Kinh tế Quốc Tế và Hội Doanh Nghiệp tổ chức. Giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh 2005” do Bộ Thương Mại xét chọn và Doanh Nghiệp Việt Nam uy tín chất lượng năm 2006. Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VR 500); Đạt chứng nhận Doanh Nghiệp Tiêu Biểu Việt Nam Vàng 2007 do Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ trao tặng. Đến tháng 06/2007, công ty đã bán dây chuyền sản xuất que hàn, dây hàn cho công ty thành viên là Công ty Cổ Phần Kim Tín. Sau khi chuyển giao máy móc thiết bị sản xuất, công ty chuyển sang lĩnh vực kinh doanh thương mại. Top 100 Nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam, được Viện nghiên cứu Kinh Tế VN và tổ chức Chứng nhận chất lượng Quốc Tế Vương Quốc Anh - chứng nhận Kim Tín là Doanh nghiệp đạt tiêu chí Chỉ Số tín nhiệm Vàng năm 2010- 2011.  CÚP VÀNG THƯƠNG HIỆU NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM tại hội chợ triển lãm quốc tế VIETBUILD 2007, 2006, 2005,… Chứng nhận Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) do Báo điện tử VietNamNet tổ chức.  Được bình chọn là “Doanh Nghiệp Việt Nam Uy Tín – Chất Lượng 2008" Danh hiệu Sao Vàng Đất Việt 2005 Danh hiệu Thương Hiệu Mạnh 2005 CÚP VÀNG THƯƠNG HIỆU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM tại hội chợ triển lãm Hàng Công Nghiệp Việt Nam 2004. Chứng chỉ đăng kiểm quốc tế do DNV cấp và chứng nhận Được thư khen của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng về sự tham gia đóng góp thành công của hội chợ Việtbuild 2002.  Giấy chứng nhận vật liệu hàn do đăng kiểm Việt Nam cấp đối với các sản phẩm: KT 6013, KT 421, KT 3000, KT N46, KT N48, GL 26, GL 48,GL 52, GL 78, GL 308, GM 70S, EL12xC185, EH14xC143, EM12xC143, EL12xC143. 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 2.2.1 Chức năng: - Chuyên kinh doanh kim loại màu, kim loại đen, kim khí, sản xuất và cung ứng vật liệu hàn với chất lượng và tính ổn định cao, chuyên kinh doanh máy hàn, thiết bị ngành hàn, đất đèn, cáp thép…, sản xuất và kinh doanh que hàn, các loại kim loại và hóa chất… - Tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu. 2.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng, tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả, bảo toàn và tăng vốn. - Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và thực hiện nghiêm các chính sách, chế độ kế toán ở công ty. - Thực hiện đúng các cam kết hợp đồng kinh tế trong các hoạt động kinh doanh của công ty - Thực hiện tốt chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động tiền lương….do công ty quản lý làm tốt công tác lao động, đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo và bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nhằm phù hợp nhịp độ phát triển của xã hội - Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, thực hiện đầy đủ nội quy phòng cháy chữa cháy, đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. 2.2.3 Phương hướng phát triển của công ty: Đến nay, Kim Tín Group được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong việc cung cấp các thiết bị hàn cho thị trường với tổng công suất các nhà máy đạt hơn 44.000 tấn sản phẩm que hàn, dây hàn các loại mỗi năm, chiếm hơn 70% thị phần. Với mục tiêu đưa Kim Tín Group trở thành Tập đoàn đa ngành nghề, công ty đã đưa vào hoạt động giai đoạn 1 nhà máy sản xuất ván MDF có qui mô lớn tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư trên 200 tỷ đồng, xây dựng trên diện tích 24hecta, sử dụng công nghệ hiện đại nhất của Đức với công suất thiết kế khoảng 160.000 mét khối/năm và có thể tăng lên 300.000 mét khối/năm, hiện tại Kim Tín đang sở hữu thương hiệu ván MDF Timbee cung cấp cho thị trường nguồn ván MDF chất lượng cao và ổn định. Cuối năm 2010, Kim Tín Group đã đưa vào hoạt động cụm Công nghiệp các nhà máy sản xuất vật liệu hàn, thiết bị hàn tại tỉnh Long An. Đây là khu phức hợp các nhà máy sản xuất vật liệu hàn đầu tiên có quy mô lớn nhất cả nước. Sau khi Nhà máy Vật liệu hàn Kim Tin Long An đi vào hoạt động sẽ góp phần nâng công suất các nhà máy sản xuất vật liệu hàn lên con số 100.000 tấn/năm, đảm bảo tốc độ tăng trưởng bình quân trên 50%/năm. Hiện nay, Kim Tín đã xây dựng được một chuỗi các công ty thành viên trải dài từ Bắc, Trung, Nam hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất que hàn, dây hàn, Ván MDF, thiết bị ngành hàn, sắt thép, Kim loại màu,… Bên cạnh đó, Kim Tín đang khảo sát để triển khai dự án trồng rừng với vốn đầu tư vào khoảng 100 tỉ đồng, trong đó ngoài một số diện tích do Kim Tín Group tự đầu tư, phần còn lại sẽ liên kết với một số đối tác, các lâm trường và hộ gia đình để triển khai và đến năm 2015 Kim Tín Group sẽ trồng kín 5.000 hecta này. Việc trồng rừng nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu tại chỗ giúp công ty vừa giảm được giá thành sản phẩm vừa chủ động trong các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trên những cơ sở đã đạt được, cũng như các dự án sẽ được triển khai trong tương lai, Tập đoàn Kim Tín phấn đấu sớm đưa Kim Tín trở thành Tập đoàn đa ngành nghề lớn mạnh trong và ngoài nước. Mục tiêu của công ty là phát triển Kim Tín trở thành tập đoàn mạnh trong ngành kim khí và gỗ. Gia tăng thị phần của Kim Tín trong mỗi ngành hàng lớn hơn 45%. Lần lượt đưa một số công ty thành viên trong tập đoàn Kim Tín lên sàn giao dịch chứng khoán, trở thành công ty niêm yết. 2.2.4 Sơ đồ tổ chức quản lý: Sơ đồ 2.1 tổ chức quản lý của công ty GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÁNH – NHÂN SỰ PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ PHÒNG KINH DOANH PHÒNG CUNG ỨNG PHÒNG MARKE-TING 2.2.5 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban: 2.2.5.1 Giám đốc: Điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, là người ra các quyết định về chính sách đối nội, đối ngoại, chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể về kết quả sản xuất của công ty. 2.2.5.2 Phó Giám đốc: Là người giúp đỡ giám đốc quản lý, điều hành hoạt động chung của công ty và có trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp đối với một số phòng ban. 2.2.5.3 Phòng Hành chánh - Nhân sự: Phụ trách về nhân sự: điều động, tuyển dụng cán bộ công nhân viên Xây dựng qui chế, nội qui hoạt động của công ty Phụ trách các khoản chi phí quản lý; phụ trách phát lương, thưởng; sắp xếp các kì nghỉ hàng năm, đình chỉ công tác đối với cá nhân vi phạm Luật lao động dưới sự ủy quyền của Hội đồng thành viên công ty. 2.2.5.4 Phòng Kế toán: Có trách nhiệm cập nhật, kiểm tra, đối chiếu chứng từ, số liệu hàng ngày trong kỳ phát sinh; phản ánh kịp thời, đầy đủ, trung thực mọi hoạt động và các vấn đề nghiệp vụ phát sinh. Lập báo cáo xác định doanh thu, lợi nhuận cũng như lập đầy đủ và đúng hạn báo cáo kế toán, thuế, thống kê theo đúng qui định của công ty và cơ quan nhà nước. Thống nhất quan điểm cụ thể và đồng bộ trong việc phối hợp thực hiện công việc giữa nhân viên kế toán trong cùng phòng và giữa phòng kế toán với các phòng ban khác. 2.2.5.5 Phòng Kiểm toán nội bộ: Theo dõi, kiểm tra và đối chiếu các số liệu sổ sách trên phần mềm mà kế toán đã thực nhập theo định kỳ Lên báo cáo tổng hợp cuối tháng. 2.2.5.6 Phòng Kinh doanh: Phụ trách việc giao dịch thương mại, soạn thảo các hợp đồng kinh doanh Điều tra và nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các đối tác trong và ngoài nước nhằm mở rộng nguồn hàng và mở rộng thị trường kinh doanh. Tổ chức hoạt động tiếp thị, cung cấp thông tin tham mưu cho giám đốc về nhu cầu hàng hóa trên thị trường ở từng thời kỳ. Tiến hành các hoạt động mua bán và quan hệ với khách hàng, điều động nguồn hàng, kế hoạch thu mua theo hợp đồng ký kết. 2.2.5.7 Phòng Cung ứng: Chuyên quản lý, theo dõi và làm các thủ tục mua và bán hàng trong và ngoài nước các mặt hàng của công ty để đáp ứng hàng bán cho công ty. 2.2.5.8 Phòng Marketing: Cung cấp những thông tin cần thiết để công ty hiểu rõ thị trường và khách hàng. Mặt khác làm cho khách hàng và thị trường biết đến công ty, sản phẩm và mua hàng của công ty. Nghiên cứu thị trường, xây dựng, phát triển và quản lý thương hiệu, triển khai các chiến lược mở rộng thị trường, sản phẩm mới…. Thiết kế các mẫu quảng cáo logo, tiếp thị các mặt hàng, sản phẩm của công ty tới khách hàng 2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY: 2.3.1 Chức năng chung của bộ phận kế toán: Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác. Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các loại và các nhóm khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng. Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra quyết định. Ngoài ra, quá trình kế toán còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thông tin đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thông tin kế toán cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt. 2.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN KẾ TOÁN HÀNG HOÁ KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ Sơ đồ 2.2 tổ chức quản lý phòng kế toán 2.3.3 Đặc điểm của bộ máy kế toán: Toàn bộ bộ máy kế toán công ty hoạt động nhịp nhàng theo kế hoạch của phòng tài chính kế toán và kế toán trưởng đề ra với mục tiêu: phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập các báo cáo theo yêu cầu quản lý của công ty và các cơ quan quản lý, cơ quan tài chính cấp trên. Do tổ chức theo mô hình kế toán tập trung nên công tác kiểm tra kế toán là rất cần thiết, nó đòi hỏi người trưởng công ty luôn luôn phải đi sâu, sát tình hình công tác của từng nhân viên dưới quyền. 2.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên phòng kế toán: Phòng kế toán được tổ chức đứng đầu là Kế Toán Trưởng, 1 kế toán tổng hợp và các kế toán viên đảm nhiệm các thành phần khác nhau. 2.3.4.1 Kế toán trưởng: Là người phụ trách công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán trong doanh nghiệp theo chế độ quản lý kinh tế; đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính tại công ty. Quyền hạn: - Phân công và chỉ đạo trực tiếp nhân viên kế toán - Có quyền yêu cầu các bộ phận trong doanh nghiệp cung cấp đầy đủ, kịp thời những tài liệu, giấy tờ cần thiết cho công tác kế toán. - Các báo cáo kế toán, thống kê, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ tín dụng, thu chi tiền….đều phải có chữ ký kế toán trưởng thì mới có giá trị pháp lý. Trách nhiệm: - Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán tại công ty - Tổ chức tổng hợp các thông tin, tài liệu, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích tình hình kinh tế của công ty báo cáo trực tiếp với ban giám đốc. - Kiểm tra việc xử lý các thiếu hụt, mất mát các khoản công nợ, tài sản và các khoản thiệt hại khác, đồng thời, đề xuất các biện pháp cần thiết để giải quyết các tài sản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng….sau kiểm tra. - Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán - Kiểm tra việc chấp hành quản lý, kỹ thuật lao động, các chính sách chế độ đối với người lao động, việc thực hiện các kế hoạch sản xuất tài chính, đầu tư, các chế độ thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế. 2.3.4.2 Kế toán tổng hợp: Quyền hạn: - Đề nghị cung cấp dữ liệu hồ sơ có liên quan - Đối chiếu số liệu với phòng tổng hợp, đối chiếu với các kế toán chi tiết Trách nhiệm: - Theo dõi tình hình tăng, giảm và sử dụng tài sản cố định, theo dõi các khoản mục tạm ứng, công nợ…….ghi chép sổ sách, tập hợp chứng từ, lập báo cáo tổng hợp, giúp kế toán trưởng thực hiện các công việc tính giá thành sản phẩm, báo cáo lãi lỗ, bảng kê khai và các báo cáo tài chính đầy đủ, đúng hạn theo qui định. - Tiếp nhận kiểm tra, tập hợp số liệu và các thông tin có liên quan từ các phòng ban để báo cáo lên kế toán trưởng và các cơ quan chức năng. - Lưu giữ các báo cáo, chứng từ và hồ sơ có liên quan. 2.3.4.3 Kế toán công nợ: - Đề nghị cung cấp các chứng từ và hồ sơ có liên quan - Đối chiếu công nợ, kiểm tra chứng từ thanh toán và tập hợp phân bổ chi phí, tập hợp phiếu thu – chi vào quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. - Mở sổ theo dõi tạm ứng cho từng đối tượng tạm ứng hoặc còn nợ chưa thanh toán - Lưu giữ các chứng từ chưa thanh toán, phiếu thu, phiếu chi khi có đầy đủ chứng từ được duyệt. - Căn cứ vào giấy báo nợ, báo có, bản sao ngân hàng kèm theo chứng từ gốc như: ủy nhiệm chi – thu, vào sổ chi tiết, lên bảng kê, giảm các khoản nợ khi đã có chứng từ thanh toán. - Căn cứ vào hóa đơn mua hàng do Nhà nước ban hành, tập hợp lên bảng kê báo cáo thuế VAT hàng tháng, hàng quý. 2.3.4.4 Kế toán vốn bằng tiền: - Đối chiếu số liệu với phòng tổ chức hành chánh, kế toán thanh toán. - Theo dõi trực tiếp các khoản thu – chi tiền mặt của công ty. Thu – chi theo các chứng từ đã duyệt. - Thực hiện việc ghi sổ quỹ tiền mặt kiêm báo cáo quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đối chiếu sổ quỹ với sổ tiền mặt thực tế. - Tổng hợp chi phí tiền lương trong tháng, các khoản tạm ứng tiền lương, và các khoản trích theo lương của công nhân viên. - Lưu trữ và bảo quản chứng từ lương, chứng từ thu – chi. 2.3.4.5 Kế toán hàng hóa: - Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: tình hình xuất nhập vật tư, nguyên vật liệu hàng ngày về số lượng, chủng loại, giá trị…ở từng phân xưởng; đồng thời lưu trữ, tổng hợp chứng từ ghi sổ kế toán. - Cuối tháng kiểm kê thực tế các kho, đối chiếu, so sánh với các kế toán khác trên văn phòng 2.3.4.6 Kế toán thuế: - Tập hợp và tính các loại thuế mà công ty phải nộp và được khấu trừ đúng theo từng tháng, quý, năm. - Kiểm soát chứng từ sổ sách tại đơn vị theo đúng chế độ, chính sách quy định hiện hành. - Lập các loại báo cáo thuế phù hợp với quy định nhà nước đang hiện hành theo đúng thời hạn quy định. 2.3.4.7 Kế toán chi phí: - Kiểm soát tính hơp lý của tất cả các chi phí phát sinh tại đơn vị, kịp thời phát hiện những chi phí vượt mức, bất thường và đề xuất các phương án tiết kiệm chi phí hoạt động. 2.4. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY: Niên độ kế toán Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc 31/12 cùng năm Đơn vị tiền tệ được sử dụng là: “Việt Nam đồng” 2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng: Hệ thống tài khoản kế toán thuộc chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Việt Nam và các văn bản liên quan. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: công ty tuân thủ các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do Nhà nước ban hành. 2.4.2 Hình thức kế to

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhoa luan day du.doc
  • docBia KLTN.doc
Tài liệu liên quan