Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH một thành viên may mặc Bình Dương

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Kết cấu của đề tài 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

1.1.1 Ý nghĩa, vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

1.1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4

1.1.3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 7

1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8

1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9

1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 9

1.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cơ bản 11

1.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 16

1.2.4 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 18

1.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất 21

1.3 Tính giá thành sản phẩm 23

1.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 23

1.3.2 Kỳ tính giá thành 23

1.3.3 Phương pháp tính giá thành 24

 

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 29

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29

2.2 Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của Công ty 30

2.2.1 Mục tiêu 30

2.2.2 Chức năng 30

2.2.3 Nhiệm vụ 30

2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 31

2.3.1 Quy mô về vốn sản xuất kinh doanh 31

2.3.2 Quy mô về cơ sở hạ tầng 32

2.3.3 Quy mô về lao động 32

2.3.4 Quy mô về sản phẩm và sản lượng sản xuất 32

2.3.5 Quy mô về khách hàng và thị trường mục tiêu 33

2.3.6 Quy mô về tình trạng và quy trình công nghệ 33

2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 35

2.4.1 Sơ đồ tổ chức 35

2.4.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 36

2.5 Công tác tổ chức kế toán tại Công ty 39

2.5.1 Sơ đồ tổ chức kế toán 39

2.5.2 Cơ cấu tổ chức kế toán 40

2.5.3 Hình thức tổ chức kế toán 42

2.5.4 Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty 43

2.5.5 Chế độ, chính sách kế toán 44

2.5.5 Tin học hóa công tác kế toán tại Công ty 45

2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 46

2.7 Thuận lợi và khó khăn 46

2.7.1 Thuận lợi 46

2.7.2 Khó khăn 47

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 48

3.1 Một số vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương 48

3.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 48

3.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sẳn xuất và tính giá thành sản phẩm 48

3.1.3 Chính sách kế toán đối với chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 49

3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 49

3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 49

3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 60

3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 60

3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 72

3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 88

3.3.1 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 88

3.3.2 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 88

3.4 Kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất 90

3.4.1 Thiệt hại do sản phẩm hỏng 90

3.4.2 Thiệt hại do ngừng sản suất 90

3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty 90

3.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1 91

3.5.2 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho xí nghiệp May 1 95

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 97

4.1 Nhận xét 97

4.1.1 Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 97

4.1.2 Về các phần hành kế toán 100

4.1.3 Về đặc điểm sử dụng máy tính trong công tác kế toán 101

 

4.2 Kiến nghị 102

4.2.1 Về sử dụng các sổ 102

4.2.2 Phương pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 102

4.2.3 Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung 105

4.2.4 Dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm 106

4.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 106

4.2.6 Một số kiến nghị về tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 107

KẾT LUẬN 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

 

 

doc130 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 8387 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH một thành viên may mặc Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững công nghệ mới và biện pháp quản lý mới. Đội ngũ công nhân đa số là lao động nữ nên rất phù hợp với ngành nghề sản xuất của Công ty mang tính chất tỉ mỉ và cần cù, chịu khó. Do có thâm niên trong ngành may mặc, Công ty đã tạo được uy tín lớn, tạo ra sự tin tưởng của khách hàng khi đàm phán ký hợp đồng với khách hàng. Máy móc thiết bị hiện đại được trang bị và thay dần những máy móc thiết bị cũ bằng những máy công nghiệp mới, bước đầu đã tạo nên tiến triển tốt trong sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.7.2 Khó khăn Sản xuất kinh doanh trong điều kiện canh tranh không khoan nhượng giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành nên Công ty phải luôn vận động để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Những áp lực từ phía khách hàng đòi hỏi về giá cả, chất lượng sản phẩm. Do vị trí của Công ty nằm gần các khu công nghiệp nên luôn có sự biến động về đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân có tay nghề cao. Điều này đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của Công ty. Nguồn vốn còn thiếu rất nhiều so với nhu cầu đầu tư để mở rộng sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 3.1 Một số vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương 3.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất dây chuyền liên tục, việc sản xuất được tiến hành theo từng mã hàng của đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất tại Công ty bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm ở từng xí nghiệp thực hiện và được kế toán tập hợp thành 3 khoản mục chi phí là: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Tất cả các chi phí này được ghi chép hằng ngày vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, định kỳ sẽ được ghi chép vào sổ chi tiết để tiện cho việc đối chiếu với Sổ tổng hợp mà công ty sử dụng. Sau khi quá trình sản xuất kết thúc, sản phẩm hoàn thành kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm cho từng mã hàng của đơn đặt hàng. 3.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sẳn xuất và tính giá thành sản phẩm Do đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Công ty rất đa dạng, quy mô sản xuất lớn và được chia ra 4 xí nghiệp, mỗi xí nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, do đó kế toán tại đơn vị tổ chức tập hợp chi phí sản xuất cho từng xí nghiệp sản xuất. Trong từng xí nghiệp các chi phí phát sinh đã xác định được cho mã hàng nào thì tập hợp trực tiếp chi phí cho mã hàng đó. Còn những chi phí phát sinh không xác định được đối tượng chịu chi phí kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất. Vì thế, đối tượng tính giá thành là từng mã hàng. 3.1.3 Chính sách kế toán đối với chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tập hợp chi phí theo từng xí nghiệp và phân bổ chi phí theo từng mã hàng. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: theo định mức. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: trực tiếp giản đơn. Việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho được công ty tính phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn 3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.2.1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên, vật liệu được sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu tại công ty bao gồm hai loại: + Nguyên vật liệu chính: vải chính, vải lót, keo ép trong, keo ép cổ,… + Nguyên vật liệu phụ: nút, dây kéo, thun, dây luồn, nhãn, chỉ may,… Với mặt hàng kinh doanh tại công ty khá đa dạng nên NVL sử dụng trong quá trình sản xuất tạo sản phẩm cũng bao gồm nhiều loại khác nhau về số lượng, mẫu mã. Trong quá trình hạch toán, những nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến mã hàng nào thì tập hợp chi phí riêng cho mã hàng đó, cũng như tập hợp chi phí cho xí nghiệp của mã hàng đó đã phát sinh. Cuối kỳ sử dụng không hết số nguyên liệu đã xuất, kế toán phải xác định giá trị của số nguyên vật đó còn thừa và nhập lại kho. Đồng thời kế toán cần phải xác định và phân bổ chi phí nguyên vật liệu đã tiêu hao cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang chuyển sang kỳ sau nhằm phản ánh đúng chi phí nguyên vật liệu đã bỏ ra trong kỳ kế cũng như việc xác định đúng giá thành sản phẩm hoàn thành. 3.2.1.2 Chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán sử dụng bao gồm: hợp đồng, hóa đơn thuế GTGT, bảng phân bổ NVL và công cụ dụng cụ, giấy đề nghị cấp vật tư, phiếu nhập - xuất kho nguyên vật liệu, bảng cân đối vật tư có đơn giá tồn … 3.2.1.3 Phương pháp lập chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ Trong kỳ bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành mua hàng theo đơn đặt hàng và hợp đồng (trong nước và ngoài nước), khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất thì bộ phận kế hoạch sản xuất lập giấy đề nghị yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu căn cứ vào định mức tiêu hao do Phòng kỹ thuật đưa ra và số lượng sản phẩm theo bảng kế hoạch sản xuất. Kế toán nguyên vật liệu xí nghiệp lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu rồi chuyển lên cho kế toán trưởng duyệt, sau khi được sự xác nhận của kế toán trưởng phiếu xuất kho sẽ được chuyển sang cho thủ kho và thủ kho sẽ tiến hành xuất kho nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho được lập thành 03 liên: kế toán giữ 01 liên, thủ kho giữ 01 liên, người nhận giữ 01 liên. 3.2.1.4 Tài khoản sử dụng Để theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty sử dụng TK 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được chi tiết thành 7 loại: TK 621M1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xí nghiệp may 1 TK 621M2: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xí nghiệp may 2 TK 621M3: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xí nghiệp may 3 TK 621M4: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xí nghiệp may 4 TK 621XT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xưởng thêu TK 621XC: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xưởng cắt TK 621CX: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chung xưởng 3.2.1.5 Sổ sách và trình tự ghi sổ Để theo dõi và hạnh toán chi phí NVLTT kế toán lập sổ sách: Sổ chi tiết TK621, sổ tổng hợp TK621 theo trình tự: Phiếu xuất kho Bảng phân bổ chi phí NVL trực tiếp Số chi tiết tài khoản TK 621 Sổ tổng hợp tài khoản TK 621 Trong kỳ, khi có nhu cầu cấp vật tư kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho và lên sổ sách cho từng mã hàng, từng xí nghiệp và tài khoản có liên quan. Định kỳ, thủ kho vào thẻ kho rồi chuyển các phiếu nhập, xuất vật tư về phòng tài vụ, kế toán vật tư tiếp nhận các phiếu nhập, xuất và tiến hành đối chiếu số thực nhập, thực xuất của các loại vật tư. Cuối tháng kế toán vật tư khoá sổ và đối chiếu số liệu, ký nhận số dư với thủ kho, lập bảng tổng hợp vật tư. Với nguyên vật liệu xuất kho, kế toán công ty sử dụng giá thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn để tính giá xuất. Cụ thể cách tính như sau: Giá thực tế Số lượng Đơn giá Vật liệu = vật liệu x bình quân gia quyền xuất dùng xuất dùng liên hoàn Trong đó: Đơn giá bqgq liên hoàn = Trị giá thực tế vật liệu tồn + Trị giá vật liệu nhập Số lượng vật liệu tồn + Số lượng vật liệu nhập Kể từ đây về sau, em xin lấy số liệu tháng 03 năm 2011 để làm ví dụ minh họa Ví dụ minh họa: Theo bảng cân đối vật tư có đơn giá tồn (152) (Bảng 3.1) Tên vật tư: F.Olymp 02/11 vải 336/15 . Đơn vị: mét Tồn đầu ngày 01/03/2011 Số lượng : 383 mét Tiền tồn đầu : 26.952.859 đồng Đơn giá : 70.373 đồng / mét Phát sinh nhập ngày 02/03/2011 Số lượng : 2.601 mét Trị giá : 172.347.462 đồng Đơn giá : 66.262 đồng / mét Ngày 06/03/2011 tại kho XN MAY 1 xuất 1.190 mét vải may 803SP (336-M1) đưa vào sử dụng theo phiếu xuất kho số X03/11-0325, đơn giá XK được tính như sau: Đơn giá bình quân = 26.952.859 + 172.347.462 383 + 2.601 = 66.789,65 đồng / mét Giá thực tế vật liệu xuất = 1.190 x 66.789,65 = 79.479.686 đồng Cuối tháng, căn cứ bảng kê chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho các mã hàng kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí NVLTT cho từng mã hàng. Sau đó lập bảng phân bổ chi phí NVLTT cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cho từng mã hàng. Kế toán tiến hành tổng hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh căn cứ vào số liệu tổng hợp tài khoản 621(chi tiết cho từng xí nghiệp) và kết chuyển TK 621 sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. 3.2.1.6 Minh họa những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng xí nghiệp (XN May1) Căn cứ trên Sổ tổng hợp TK 621 của xí nghiệp May 1 (Biểu 3.1) và bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Bảng 3.2) trong tháng 03/2011, kế toán hạch toán: Nợ TK 621M1 16.429.008.790 Có TK 1521 16.003.212.455 Có TK 1522 425.796.335 Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển TK 621M1 sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154 16.429.008.790 Có TK 621M1 16.429.008.790 Nguyên vật liệu sử dụng không hết không nhập lại kho mà tiếp tục sử dụng cho tháng sau thì thủ kho XN May 1 lập "phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ" (Biểu 3.2), căn cứ vào chứng từ này và Bảng cân đối vật tư có đơn giá tồn (Bảng 3.1) kế toán ghi giảm (Ghi số âm tương ứng với phần NVL không sử dụng hết) : Nợ TK 621M1 (484.035) Có TK 1521 (484.035) Sang đầu tháng sau ghi lại bằng bút toán thường (ghi tăng) Nợ TK 621M1 484.035 Có TK 1521 484.035 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng mã hàng (mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1) Căn cứ vào phiếu xuất kho (Biểu 3.3, 3.4,…), kế toán lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng mã hàng (Bảng 3.2), sổ chi tiết TK 621 (Biểu 3.5) trong tháng 03/2011, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 621M1 251.178.290 Có TK 1521 249.033.695 Có TK 1522 2.144.595 Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển TK 621M1 sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154 251.178.290 Có TK 621M1 251.178.290 3.2.1.7 Phản ánh số liệu vào sổ sách liên quan Biểu 3.1: Sổ tổng hợp TK 621M1 CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG Địa chỉ : ấp Bình Đức, xã Bình Hoà, huyện Thuận An, Bình Dương SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Từ ngày 01/03/2011 đến 31/03/2011 Xí nghiệp May 1 Tài khoản: 621M1 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp XN May1 Dư nợ đầu kỳ: 0.00 Dư có đầu kỳ: 0.00 Dư nợ cuối: 0.00 Dư có cuối: 0.00 TK Đối ứng Tên TK Đối ứng Nợ 16 429 008 790.00 Có 16 429 008 790.00 1521 Nguyên liệu, vật liệu chính 16 003 212 455.00 484 035.00 1522 Vật liệu phụ 425 796 335.00 154 Chi phí SXKD dở dang 16 428 852 476.000 Cộng bảng 16 429 008 790.00 16 429 008 790.00 Lập ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG Địa chỉ : ấp Bình Đức, xã Bình Hoà, huyện Thuận An, Bình Dương Bộ phận : Kho XN May 1 PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Số :02489 - Bộ phận sử dụng : Chuyền May 1 STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Lý do còn sử dụng hay trả lại A B C 1 E 1  F.Olymp 26/10 Vải 338/15  30013143 Mét 250,47  Còn sử dụng 2  F.Olymp 17/10 Keo DV15R White  30012374 Mét 10  Còn sử dụng  …  ….  …  …  …  … Cộng  350 Phụ trách bộ phận sử dụng (Ký, họ tên) Biểu 3.3: Phiếu xuất kho X03/11-0229 C.TY TNHH MTV PHIẾU XUẤT KHO Số phiếu : X03/11-0229 MAY MẶC BÌNH DƯƠNG Xuất cho : DŨNG Styles: F.Olymp 02/11 338 Đơn vị : XC Số hợp đồng: AA/2007T-001272 Lý do : Xuất vải may 1600SP(338-M1) Xuất tại kho: Kho XN MAY 1 STT A TÊN VẬT TƯ B Mã Số C ĐVT 1 Thực xuất 2 Đơn Giá 3 Thành Tiền 4 TK Nợ 5 TK Có 6 1 F.Olymp 02/11 Keo DV16RW White 30013134 Mét 1 201.00 1 695.59 2 036 411 621 1521 2 F.Olymp 02/11 Vải 338/15 30013143 Mét 2 600.00 70 373.19 182 970 320 621 1521 3 F.Olymp 02/11 Keo 2010 White 21mm 30013137 Mét 1 201.00 951.18 1 142 377 621 1521 Tổng cộng : 186 149 108 Bằng chữ : Một trăm tám mươi sáu triệu, một trăm bốn mươi chín ngàn, một trăm lẻ tám đồng chẵn. Ngày 5 Tháng 3 Năm 2011 NGƯỜI LẬP PHIẾU NGƯỜI GIAO NGƯỜI NHẬN NGƯỜI VẬN CHUYỂN GIÁM ĐỐC (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Biểu 3.4: Phiếu xuất kho X03/11-0314 C.TY TNHH MTV PHIẾU XUẤT KHO Số phiếu : X03/11-0314 MAY MẶC BÌNH DƯƠNG Xuất cho : DŨNG Styles: F.Olymp 02/11 338 Đơn vị : XC Số hợp đồng: AA/2007T-001272 Lý do : Xuất keo 1600SP(338-M1) Xuất tại kho: Kho XN MAY 1 STT A TÊN VẬT TƯ B Mã Số C ĐVT 1 Thực xuất 2 Đơn Giá 3 Thành Tiền 4 TK Nợ 5 TK Có 6 1 F.Olymp 17/10 Keo DV15R White 30012374 Mét 239.00 33 295.13 7 957 538 621 1521 Tổng cộng : 7 957 538 Bằng chữ : Bảy triệu, chín trăm năm mươi bảy ngàn, năm trăm ba mươi tám đồng chẵn. Ngày 8 Tháng 3 Năm 2011 Bảng 3.1: Bảng cân đối vật tư có đơn giá tồn Coâng ty TNHH Moät Thaønh Vieân May Maëc Bình Döông Ñòa chæ : aâp Bình Ñöùc, xaõ Bình Hoaø, huyeän Thuaän An, Bình Döông BAÛNG CAÂN ÑOÁI VAÄT TÖ COÙ ÑƠN GIAÙ TOÀN (152) Töø ngaøy 01/03/2011 Ñeán ngaøy 06/03/2011 Taøi khoaûn 1521 - Nguyeân lieäu, vaät lieäu chính Kho : Kho XN May 1 Teân vaät tö/ Ñv Vlsphh/ Unit Toàn ñaàu kyø Nhaäp trong kyø Xuaât trong kyø Toàn cuoái kyø Ñôn giaù toàn SL toàn ñaàu Tieàn toàn ñaàu SL nhaäp T.Tieàn nhaäp SL xuaât G.voán H.xuaât SL toàn Tieàn toàn F.Olymp 02/11 Vaûi 336/15 Meùt 382 26 952 859 2 601 172 347 462 1 190 79 479 684 1 793 119 753 843 66 789,65 F.Olymp 26/10 Vaûi 338/15 Meùt 1 487,47 87 016 859 1 237 72 364 387 250,47 14 652 472 58 499,9 Coäng 113 969 718 172 347 462 151 844 071 134 406 315 Lập ngày 06 tháng 03 năm 2011 Người lập biểu Kế toán trưởng Bảng 3.2: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tháng 03/2011 STT Mã hàng SL cắt t. này SL cắt Lũy kế SL đã tính lương SL t.lương tháng này SL chưa tính lương CP NVL PB SPDD CP NVL P.sinh Trong kỳ CP NVL nhập lại CP NVL PB SPHT P/A CP NVL PB SPDD PHÂN XƯỞNG MAY 1 1 F.Olymp 02/11 338-M1 2,042 2,024 1,940 102 251,178,290 251,178,290 138,293 - 2 F.Olymp 02/11 4806-M1 4,624 4,624 443 4,181 644,622,186 53,160,000 120,000 591,462,186 … … … … … … … … … … … … … Cộng XN 1 142,588 450,958 218,552 150,062 82,344 6,413,208,994 16,429,008,790 484,035 12,094,716,513 10,746,638,595 … … … … … … … … … … … … … GIA CÔNG NGOÀI 1 F.L&F 07 8105-Dung Hạnh 15,060 15,060 - - - - - - 92,934 - … … … … … … … … … … … … … Cộng Gia công ngoài - 25,200 25,200 - - - - - - - Thêu 1 T.01 IC 048-Hồng Ngọc 4,437 - 1,300,000 1,300,000 - … … … … … … … … … … … … … Cộng Thêu - - - 263,279 - - 40,321,176 - 37,765,176 - Tổng cộng 441,011 1,714,213 1,063,208 662,794 249,426 13,882,579,525 46,369,619,836 484,035 33,431,753,874 26,817,026,812 Lập ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu 3.5: Sổ chi tiết TK 621 CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Từ ngày 01/03/2011 đến 31/03/2011 Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Dư nợ đầu : 0 Dư có đầu : 0 Dư nợ cuối : 0 Dư có cuối : 0 CHỨNG TỪ Diễn giải TK Đối ứng PHÁT SINH Ngày Chứng từ Nợ 46 369 619 836 Có 46 369 619 836 … … …. … … … 05/03/2011 X03/11-0229 Xuất vải may 1600SP(338-M1) 1521 186 149 108 08/03/2011 X03/11-0314 Xuất keo 1600SP(338-M1) 1521 7 957 538 08/03/2011 X03/11-0337 Xuất keo 1600SP(338-M1) 1521 1 310 094 11/03/2011 X03/11-0471 Xuất vải may 442SP(338-M1) 1521 44 987 517 14/03/2011 X03/11-0493 Xuất keo 440SP(338-M1) 1521 2 627 052 18/03/2011 X03/11-0686 Xuất PLM 1600SP(338-M1) 1522 657 759 24/03/2011 X03/11-0981 Xuất PLĐG 1600SP(338-M1) 1522 1 486 836 30/03/2011 X03/11-1165 Xuất vải thay BTP lỗi(338-M1) 1522 523 106 31/03/2011 X03/11-1200 Xuất keo 900SP(338-M1) 1522 5 479 280 … … … … … … Cộng bảng 46 369 619 836 46 369 619 836 Lập ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người lập biểu Kế toán trưởng 3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 3.2.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiền ăn giữa ca, tăng ca phải trả cho công nhân trực tiếp, trích trước tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép, lương tháng 13, phép năm, xe đưa công nhân về quê ăn tết và các khoản trích: BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ. Chi phí nhân công trực tiếp khi phát sinh được hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, trong trường hợp không tính trực tiếp được thì phải phân bổ theo tiêu thức tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất. 3.2.2.2 Chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán sử dụng bao gồm: bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng kê lương, bảng phân bổ tiền lương ,BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ,… 3.2.2.3 Phương pháp lập chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ Cuối kỳ tính giá thành, kế toán tiền lương nhận bảng chấm công và phiếu xác nhận số lượng sản phẩm hoàn thành từ bộ phận kiểm soát sản xuất gởi lên sau khi quản đốc xí nghiệp ký duyệt. Kế toán sẽ kiểm tra đối chiếu xem có sai sót gì so với tình hình sổ sách của Công ty hay không để kịp thời điều chỉnh, đồng thời kế toán nhận bảng thanh toán lương, bảng kê lương, bảng đề nghị thanh toán lương của các xí nghiệp từ Phòng Nhân sự – TH, bảng kê tiền ăn từ căn tin gởi sang. Căn cứ vào đó kế toán sẽ ghi nhận các khoản này vào chi phí sản xuất và trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ cho lao động trực tiếp tại từng xí nghiệp, sau đó tiến hành lập báo cáo về chi phí nhân công. 3.2.1.4 Tài khoản sử dụng Để theo dõi và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tại công ty sử dụng TK 622: chi phí nhân công trực tiếp” được chi tiết thành 7 loại: TK 622M1: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp may 1 TK 622M2: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp may 2 TK 622M3: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp may 3 TK 622M4: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp may 4 TK 622XT: Chi phí nhân công trực tiếp xưởng thêu TK 622XC: Chi phí nhân công trực tiếp xưởng cắt TK 622CX: Chi phí nhân công trực tiếp chung xưởng 3.2.1.5 Sổ sách và trình tự ghi sổ Để theo dõi hạch toán và quản lý chi phí nhân công trực tiếp một cách có hiệu quả, kế toán lập các sổ sách: Sổ chi tiết TK622, sổ tổng hợp TK622 theo trình tự sau: Từ bảng thanh toán lương, bảng kê lương, BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ lập: Bảng phân bổ tiền lương Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp 622 Sổ tổng hợp tài khoản 622 Riêng các khoản trích theo lương, căn cứ vào số người tham gia bảo hiểm của từng xí nghiệp, kế toán hạch toán đích danh cho từng xí nghiệp và phân bổ cho các mã hàng mà xưởng đó sản xuất theo chi phí nhân công trực tiếp. Bên cạnh đó, do sự thỏa thuận giữa đơn vị và cơ quan ban ngành Tỉnh nên đơn vị khi tính các khoản trích theo lương, đơn vị căn cứ vào mức lương cơ bản đóng BHXH (theo khung lương nhà nước) mà không tính trên lương thực tế. Do Công ty là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Công ty mẹ nên phần kinh phí công đoàn do Công ty mẹ phân bổ chứ không trích 2%. 3.2.1.6 Minh họa những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan Cách tính lương tại công ty: Do đặc thù ngành may là lao động luôn biến động lớn, để thuận lợi cho công tác quản lý và tính lương công nhân viên công ty áp dụng các hình thức như sau: Lương chính: Lương khoán sản phẩm: áp dụng cho công nhân chuyền may và tổ hoàn tất. Kết quả công việc được tính bằng số lượng sản phẩm công đoạn. Đơn giá công đoạn = Số lượng sản phẩm công đoạn Lương khoán sản phẩm công đoạn x Đơn giá công đoạn = Thời gian quy đổi hệ số x đơn giá một giây quy đổi ( Phần này do phòng ứng dụng công nghệ tính toán và đưa ra đơn giá công đoạn trên bảng qui trình của từng mã hàng). Lương khoán theo thời gian: áp dụng cho các bộ phận còn lại của Công ty. Lương thực tế = Số ngày công huy động hệ số x Đơn giá 1 ngày công = Đơn giá 1 ngày công å Lương tháng Tổng ngày công huy động = Giờ làm thêm 8 Ngày công huy động Ngày công chính + Ngày công huy động hệ số = Ngày công huy động x Hệ số chức danh công việc. Lương chế độ: bao gồm: = Tổng số lương SP trong tháng Tổng số giờ làm việc trong tháng Lương thêm giờ x Số giờ làm thêm x 150% = Tổng số lương SP trong tháng Tổng số giờ làm việc trong tháng Lương thêm ngày x 8 x Số giờ làm thêm x 200% Tổng số lương SP trong tháng Tổng số giờ làm việc trong tháng Lương ca đêm = x 8 x Số ngày làm ca đêm x 130% Mức lương cơ bản 26 ngày công Nghỉ phi sản xuất, nghỉ theo chế độ hưởng lương x Số ngày nghỉ x 100% = Ngoài ra Công ty còn trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo quy định của Nhà nước. Đồng thời do nguồn biến động của nguồn nhân lực và chủ yếu là công nhân trực tiếp sản xuất nên Công ty chỉ trích đối với những công nhân có thời gian làm việc từ đủ ba tháng trở lên. Ví dụ: Căn cứ vào Bảng thanh toán lương T 03/2011-Chuyền 1-XN May 1 (Bảng 3.3) Trong tháng 03 năm 2011 Ông Tô Văn Chu ở xí nghiệp may 1,chuyền 1, chuyên về ráp cổ áo, trong tháng thời gian làm của Ông như sau: - Số ngày công: 27 ngày - Số ngày làm thêm: 0 ngày - Số giờ làm thêm: 34,87 giờ - Số lượng sản phẩm Ông làm được là 4.500 (SP) - Hệ số bù công việc: 1.5 - Yếu tố bù năng suất: 1 - Thời gian hao phí công đoạn ráp cổ áo: 420 (giây). Kế toán tính lương cho Ông Tô Văn Chu như sau: - Thời gian quy đổi hệ số = 420 x 1.5 x 1 = 630 (giây) - Đơn giá công đoạn ráp cổ = 630 x 0.75 = 473 (đồng) Lương khoán SP công đoạn= Số lượng SP công đoạn x đơn giá công đoạn . Lương khoán sản phẩm công đoạn = 4.500 x 473 = 2.126.621 (đồng) Lương chế độ gồm: Tổng số giờ làm việc = 27 x 8 = 216 (giờ) 2.126.621 Lương thêm giờ = -------------- x 34.87 x 150% = 514.967 (đồng) 216 Trong tháng Ông Tô Văn Chu còn lãnh các khoản phụ cấp: + Phụ cấp đi lại, nhà trọ: 108.000 (đồng) + Phụ cấp lương: 1.200.000 (đồng) + Lương phát sinh: 5.910 (đồng) Vậy tổng cộng số tiền lương ông Chu được lãnh là: 2.126.621 + 514.967 + 108.000 + 1.200.000 + 5.910 = 3.955.499 (đồng). Cách hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Trong kỳ, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh từng xí nghiệp, trong đó lại chi tiết cho từng mã hàng nếu chi phí liên quan trực tiếp đến từng mã hàng. Còn đối với những chi phí liên quan đến nhiều mã hàng, kế toán sẽ phân bổ cho từng mã hàng theo tiêu thức tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất. Hạch toán chi phí NCTT phát sinh tại các xí nghiệp (xí nghiệp May 1) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương (Bảng 3.4), Bảng trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ (Bảng 3.5) cùng với bảng đề nghị thanh toán lương của các xí nghệp trong tháng 03/2010. Kế toán tiến hành phân bổ và xác định chi phí nhân công trực tiếp cho từng xí nghiệp, sau đó lập sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp (Biểu 3.6), và lập Sổ tổng hợp TK 622M1 (Biểu 3.7). Kế toán căn cứ vào đó định khoản các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau: Lương phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm: Nợ TK 622M1 1.941.708.491 Có TK 334 1.941.708.491 Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định: Nợ TK 622M1 127.275.970 Có TK 338 127.275.970 Có TK 3383 98.947.121 Có TK 3384 18.552.585 Có TK 3382 3.592.069 Có TK 3389 6.184.195 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp phát sinh đối với mã hàng (F.Olymp 02/11 338-M1) Bao gồm tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất ra mã hàng căn cứ vào bảng lương sản phẩm theo đơn giá CM (50%) (Bảng 3.6), và phần chi phí sản xuất chung phân bổ cho các mã hàng theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Chi phí sản xuất chung gồm các khoản trích theo lương do Công ty không trích cho toàn thể công nhân trực tiếp, chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, phân xưởng phụ (xưởng cắt), chung các xưởng (kho, cơ điện,QA) phân bổ. Kế toán phải căn cứ vào tổng số trích trong tháng để phân bổ cho từng mã hàng ở xí nghiệp đó. Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí theo công thức: Tổng chi phí NCTT cần phân bổ Tổng tiền lương Chi phí NCTT phân bổ cho mã hàng Tiền lương chính của Công nhân trực tiếp sản xuất ra mã hàng đó = x Các khoản trích theo lương của XN May1 phân bổ cho mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1 là: = 25.102.388 = 1.565.473 (đồng) x 98.947.121+18.552.585+3.592.069 1.941.708.491 = 67.004.651 + 12.563.372 + 2.394.673 4 = 20.490.674 (đồng) Các khoản trích theo lương của xưởng cắt và chung các xưởng phân bổ cho XN May 1: 25.102.388 x = 20.490.674 1.941.708.491 = 264.904 (đồng) XN May1 phân bổ tiếp cho mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1: = 1.007.416.786 + 43.736.000 + 39.429.474 - 366.302.329 4 Chi phí lương của xưởng cắt và chung các xưởng phân bổ cho XN May 1 : = 181.069.983 (đồng) 25.102.388 x = 181.069.983

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKLTN - Vu Duy Tien - 07DKT3.doc
Tài liệu liên quan