Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thiết bị điện Châu á

MỤC LỤC

Trang

 

Lời nói đầu 3

Danh mục các từ viết tắt 4

Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 5

1.1. Nội dung, bản chất kinh tế của tiền lương 5

1.1.1. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương 5

1.1.2. Vai trò và chức năng của tiền lương. 6

1.1.3. Phân loại tiền lương 7

1.1.4. Nguyên tắc tính và trả lương 7

1.2. Hình thức trả lương, nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 8

1.2.1. Các hình thức trả lương. 8

a. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 8

b. Hình thức trả lương theo thời gian: 10

1.2.2. Nội dung quỹ tiền lương. 11

1.2.3. Nội dung các khoản trích theo lương 12

1.3. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất 14

1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 14

1.3.2. Hệ thống chứng từ sổ sách 14

1.3.3. Hạch toán tiền lương 15

1.3.4. Hạch toán các khoản trích theo lương 17

Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thiết bị đIện Châu á 20

2.1. Đặc điểm tình hình chung tại Công ty thiết bị điện châu á 20

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty TNHH thiết bị điện Châu Á: 20

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại công ty thiết bị điện Châu Á 21

2.1.3. Đặc điểm lao động của công ty. 25

2.1.4. Hình thức sổ kế toán tại công thiết bị điện Châu Á. 25

2.2. Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thiết bị điện Châu Á. 26

2.2.1. Kế toán tiền lương. 26

a. Văn phòng công ty: 27

b. Xưởng sản xuất thiết bị điện: 30

2.2.2. Kế toán BHXH. 35

a. Chứng từ sử dụng: 35

b. Chế độ thanh toán: 37

2.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH. 38

a. Chứng từ sử dụng: 38

b. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ. 38

c. Đinh khoản (Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH) 38

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thiết bị điện Châu Á 48

3.1. Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thiết bị điện Châu á. 48

3.1.1. Những mặt tích cực. 48

3.1.2. Những mặt hạn chế. 50

3.2. Phương hướng mục tiêu phát triển và hoàn thiện kế toán tiền lương của Công ty 51

3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương tại công ty TNHH TBĐ Châu Á. 54

Kết luận 56

Tài liệu tham khảo 57

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thiết bị điện Châu á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợ TK 241(241.2) : Phải trả cho nhân viên xây dựng cơ bản Nợ TK 627(627.1) : Chi phí nhân viên phân xưởng Nợ TK 641(641.1) : Chi phí nhân viên bán hàng Nợ TK 642(642.1) : Chi phí nhân viên quản lý Có 334: Phải trả cho công nhân viên (2)- Khi khấu trừ vào tiền lương công nhân viên các khoản mà công nhân viên nợ doanh nghiệp hoặc những khoản khác Nợ TK 334: Phải trả cho công nhân viên Có TK 141: Tạm ứng Có TK 138.8: Phải thu khác Có TK 338: (338.3: BHXH, 338.4: BHYT) Có TK 333.8 Thuế thu nhập (3)- Khi ứng lương và thanh toán cho công nhân viên Nợ TK 334: Phải trả cho công nhân viên Có TK 111(111.1): Tiền Việt Nam (4)- Khi thanh toán lương, thưởng và các khoản khác cho công nhân viên bằng hiện vật Nợ TK 334: Phải trả cho công nhân viên Có Tk 512: Doanh thu bán hàng nội bộ (5)- Khi trích tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả (6)- Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có TK 334: Phải trả cho công nhân viên Cuối năm tiền hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phát sinh, nếu có chênh lệch cần phải được điều chỉnh: +Nếu số trích trước nhỏ hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả thì số chênh lệch được tính bổ sung vào chi phí: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả + Nếu số trích trước lớn hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phải thanh toán thì số chênh lệch trích thừa chuyển thành khoản thu nhập bất thường: Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có TK 711: Thu nhập bất thường 1.3.4. Hạch toán các khoản trích theo lương Kế toán sử dụng tài khoản 338 "Phải trả và phải nộp khác" Kết cấu: Bên nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. - Các khoản đã chi về Kinh phí Công đoàn - Xử lý giá trị tài sản thừa. - Các khoản đã trả đã nộp khác. Bên có: - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ. - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại. Số dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý. Số dư nợ (nếu có): Số tiền trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán. Khi hạch toán các khoản trích theo lương kế toán cần sử dụng 3 tài khoản chi tiết sau: TK 338.2: Kinh phí Công đoàn TK 338.3: Bảo hiểm xã hội TK 338.4: Bảo hiểm y tế Phương pháp hạch toán: (1)- Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí Công đoàn để tính vào chi phí của các đối tượng Nợ TK 241.2: Tiền lương công nhân xây dựng cơ bản Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627: (627.1: Chi phí nhân viên phân xưởng) Nợ TK 641: (641.1: Chi phí nhân viên bán hàng) Nợ TK 642: (642.1: Chi phí nhân viên quản lý) Có TK 338: (338.2, 338.3, 338.4) (2)- Phần Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế mà công nhân viên phải chịu sẽ trừ vào lương của họ Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên Có TK 338: (338.3, 338.4) (3)- Khi nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí Công đoàn cho các cấp có thẩm quyền Nợ TK 338: (338.2, 338.3, 338.4) Có TK 111 (111.1): Tiền VN Có TK 112 (112.1): Tiền VN (4)- Khi chi cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Nợ Tk 338.2: Kinh phí Công đoàn Có TK 111: (111.1: Tiền VN) Có TK 112: (112.1: Tiền VN) (5)- Trường hợp số đã trả, đã nộp về Kinh phí Công đoàn, Bảo hiểm xã hội (kể cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp được hoàn lại hay cấp bù Nợ TK 111: (111.1: Tiền VN) Nợ TK 112: (112.1: Tiền VN) Có TK 338: (338.2, 338.3) Khái quát sơ đồ hạch toán tiền lương Sơ đồ: 01 TK 622,627 TK 333 TK 338.3 TK 111,112.512 Trả lương cho CBCNV TK 334 TK 141,138.8 Thu hồi tạm ứng thừa và tiền bồi thường vật chất Tính ra tiền lương trực tiếp sản xuất,quản lý phân xưởng phải trả TK 641 TK 338.3,338.4 Tính ra tiền lương của bộ phận bán hàng Khấu trừ 6% vào tiền lương người lao động TK 642 Tính ra tiền lương của quản lý doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân phải nộp BHXH trả thay lương TK 431 Tính ra tiền thưởng cho CBCNV Chương 2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thiết bị đIện Châu á 2.1. Đặc điểm tình hình chung tại Công ty thiết bị điện châu á 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty TNHH thiết bị điện Châu á: Từ một cửa hàng chuyên kinh doanh thiết bị điện hoạt động kinh doanh từng bước phát triển theo yêu cầu của thị trường. Cửa hàng đã xây dựng theo mô hình vừa kinh doanh vừa sản xuất thích ứng với cơ chế của thị trường. Khi cơ chế mới về sản xuất kinh doanh của nhà nước đòi hỏi. Công ty thiết bị điện Châu á được thành lập ngày 15 thấng 6 năm 1999. Trên cơ sở cửa hàng đã hoạt động qua nhiều năm, từ đó bằng nhiều kinh nghiệm trong thị trường và mối quan hệ với ban hàng. Công ty một mặt tiếp tục sản xuất kinh doanh, một mặt tổ chức lại sản xuất. Đội ngũ lãnh đạo, kinh doanh, kỹ thuật, công nhân đã từng bước được tổ chức tốt hơn. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thiết bị điện Châu á: - Sản xuất các thiết bị điện phục vụ cho các đơn vị xây lắp điện. - Bán buôn tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửu hàng hoá, sản xuất, sửa chữa thiết bị điện, thi công các công trình điện, giao thông, xây dựng công nghiệp. Nhiệm vụ của Công ty: - Tuân thủ luật pháp về chế độ tài chính kế toán do Nhà nước ban hành. - Tự bù đắp chi phí, chịu trách nhiệm phát triển và bảo toàn các khoản nợ mà ngân sách đã đầu tư. - Có trách nhiệm nộp đủ ngân sách Nhà nước quy định. - Đảm bảo an toàn lao động, cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, bảo vệ môi trường. - Chủ động học tập, sáng tạo phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay. Với chức năng và nhiệm vụ trên Công ty với tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng có tài khoản tiền và ngoại tại ngân hàng nhà nước. Chủ động xác định mục tiêu và phương hướng sản xuất kinh doanh. Do là một Công ty ngoài quốc doanh nên những khó khăn ban đầu như vốn, các trang thiết bị vẫn còn thiếu. Song Công ty TNHH thiết bị điện Châu á được sự lãnh đạo của đồng chí Giám đốc có năng lực luôn giữ chữ tín, năng động trong sản xuất kinh doanh nên Công ty có được thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng khắp cả nước và có mối quan hệ bạn hàng rộng lớn.Trong mấy năm qua Công ty đã đạt được những thành tựu lớn: Công ty đã xây dựng và quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện, xây dựng đội xây lắp điện, xây dựng phân xưởng sản xuất chống sét. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty là thước đo của sự phát triển. Bên cạnh đó Công ty thiết bị điện Châu ấ có một đội ngũ kỹ sư và công nhân giàu kinh nghiệm đang ngày càng tự khẳng định mình trên cơ chế thị trường. Các hoạt động phong trào đoàn thể luôn được tăng cường. Xây dựng tốt mối quan hệ với địa phương từ đó có sự ủng hộ của chính quyền và nhân dân các cấp trên địa bàn xã, huyện, thành phố. Xây dựng đời sống cho cán bộ công nhân viên cả vật chất lẫn tinh thần để vững bước trước thử thách của nền kinh tế thị trường. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại công ty thiết bị điện Châu á - Đặc điểm bộ máy quản lý: Để thực hiện tốt chức năng của mình Công ty TNHH thiết bị điện Châu á đã phân cấp quản lý như sau: + Giám đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện phụ trách công tác tài chính kế toán, tổ chức hành chính, bảo vệ kế hoạch lao động đời sống. Là người quyết định phương án sản xuất kinh doanh của Công ty và giám đốc được sự trợ giúp của các trưởng phòng chức năng. + Phòng tổ chức hành chính thực hiện tuyển sinh lao động, phân công sắp xếp , bố trí lao động trong công ty sao cho phù hợp với nghề nghiệp và nhu cầu sản xuất, giải quyết các chế độ và xây dựng kế hoạch chính sách cho cán bộ công nhân viên ,nâng lương, nâng bậc hàng năm cho cán bộ công nhân viên .Ban hành các tiêu chuẩn định mức, đơn giá tiền lương, trình độ chuyên môn của công nhân viên. Bao vệ tài sản, giữ gìn trật tự an ninh , đảm bảo lưu hành các loại phương tiện vận tải , thông tin liên lạc phục vụ công tác văn thư bảo mật và sản xuất kinh doanh ... + Phòng kế toán giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác tài chính cho công ty ,điều tiết, bảo quản và sử dụng vốn có hiệu quả Hạch toán chi tiết sản xuất sản phẩm ,đảm boả cho việc trả lương công nhân viên, thanh toán các hợp đồng kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất ,dịch vụ ,tính giá thành, số lượng doanh thu sản phẩm của công ty. cung cấp các thông tin phục vụ gia các quyết định kịp thời và cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất của công ty, kiểm tra và phân tích hoạt động tài chính, làm báo cáo quyết toán hàng tháng ,hàng quý,hàng năm... + Phòng kỹ thuật phụ trách công tác kỹ thuật công nghệ, đảm bảo vận hành sửa chữa các thiết bị, kiểm tra chất lượng sản phẩm... + Phòng kế hoạch kinh doanh nghiên cứu mở rộng thị trường, tổ chức và thiết lập hệ thống kênh phân phối,giúp giám đốc giải quyết các vấn đề chiến lược marketing, lập kế hoạch tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. + Xưởng sản xuất thiết bị điện gia công lắp giáp ,sản xuất ra các loại sản phẩm chủ yếu của công ty như: tủ điện, cầu dao, cầu trì ...phục vụ cho ngành điện . + Xưởng sản xuất chống sét van sản xuất các loại chống sét van đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH thiết bị điện Châu á Sơ đồ số : 02 Giám đốc xí nghiệp sản xuất TBĐ Văn phòng phòng tổ chức hành chính phòng kế hoạch kinh doanh phòng kế toán Phòng kỹ thuật Xưởng sản xuất Xưởng sản xuất chống sét van - Đặc điểm bộ máy kế toán : Bộ máy kế toán là bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty được tổ chức độc lập, thực hiện các chức năng quản lý chuyên ngành, mọi hoạt độngtài chính kế toán được phản ánh toàn diện chính xác và đầy đủ kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho giám đốc nắm bắt được tình hình tài chính của công ty để từ đó mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng đầu tư và phản ánh sản xuất kinh doanh lâu dài của công ty, đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ của công tác kế toán.Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Tức là toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán của công ty và được bố trí, sắp xếp một cách hợp lý, được phân định rõ ràng trách nhiệm cho từng nhân viên đảm nhiệm. Đứng đầu bộ máy kế toán tài chính của công ty là kế toán trưởng, chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán trong công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty cũng như sự chỉ đạo kiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cấp trên. Kế toán trưởng: Phụ trách chung, có nhiệm vụ chỉ đạo, nhiệm vụ hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán và theo dõi hoạt động tài chính của công ty lập ra các kế hoạch tài chính, thống kê phân tích thông tin kinh tế trong công ty. Giúp giám đốc vạch ra những phương hướng sản xuất kinh doanh sát thực tế, phù hợp với điều kiện của công ty. Kế toán tổng hợp: Dựa trên số liệu của kế toán viên để làm công tác tổng hợp các số liệu cần thiết cho các báo cáo định kỳ theo tháng, quý, năm và theo dõi tình hình tăng, giảm và trích khấu hao tài sản cố định. Kế toán thanh toán ngân hàng: Theo dõi các chứng từ thu, chi tiền gửi Ngân hàng, mở sổ chi tiết tình hình thanh toán. Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh vào chứng từ, sổ sách tiền gửi , tiền vay Ngân hàng. Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, vào sổ quỹ hàng ngày trên cơ sở chứng từ hợp lệ, hợp lý và tính lương cho khối văn phòng- BHXH. Các nhân viên kế toán ở các phân xưởng: Có nhiệm vụ theo dõi ghi chép từ khâu đưa nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất cho tới khi thành phẩm nhập kho. Tập hợp các số liêu, các chứng từ ban đầu gửi cho phòng kế toán công ty. Mỗi nhân viên kế toán với chức năng nhiệm vụ của mình đều đóng vai trò chủ chốt quan trọng không thể thiếu được trong việc hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh góp phần không nhỏ hiệu quả thông tin kế toán cung cấp cho nhà quản lý. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ số : 03 kế toán trưởng kế toán tổng hợp kế toán ngân hàng kế toán thanh toán kế toán phân xưởng thủ quỹ 2.1.3. Đặc điểm lao động của công ty. Trong cơ chế quản lý hiện nay, mọi doanh nghiệp đều phải tự vươn mình lên tìm chỗ đứng cho bản thân thông qua chất lượng sản phẩm, tay nghề lao động, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh …Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình các doanh nghiệp không những phải đảm bảo chất lượng lao động của mình mà còn phải đảm bảo kết cấu lao động hợp lý. Qua đó, Công ty đã xây dựng cho mình một đội ngũ lao động với kết cấu, trình độ chuyên môn, tay nghề cũng như số lượng và chất lượng tương đối hợp lý, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Công ty. 2.1.4. Hình thức sổ kế toán tại công thiết bị điện Châu á. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ, và công ty đang thực hiện hệ thống kế toán theo quyết định 1114 QĐ/CĐKT ngày 01/01/1996 . Về việc ban hành kế toán doanh nghiệp áp dụng thống nhất trong cả nước từ ngày 01/01/1996. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm “N” đến ngày 31 tháng 12 năm “N”. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác la theo tỷ giá của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Sơ đồ chứng từ ghi sổ Sơ đồ: 04 Ghi cuối tháng Chứng từ gốc Sổ quỹ tiền măt Chứng từ ghi sổ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334,338 Sổ tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi đối chiếu Ghi chú: 2.2. Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thiết bị điện Châu á. 2.2.1. Kế toán tiền lương. Công ty TNHH thiết bị điện Châu á hiện nay đang áp dụng 2 hình thức trả lương chính là: + Hình thức trả lương theo thời gian + Hình thức trả lương theo sản phẩm Công ty TNHH thiết bị điện Châu á tự xây dựng thang lương, bảng lương, mức lương ghi trong hợp đồng lao động làm cơ sở trả lương cho người lao động. Bảng chấm công: Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng lao động, thời gian lao động và là cơ sở để tính toán kết quả lao động. Bảng chấm công hàng tháng các phòng ban căn cứ vào số lượng công nhân đi làm hàng ngày để chấm công cho mỗi người. Bảng này mở sổ chi tiết cho từng người ở phòng ban,bộ phân...Mỗi người được thể hiện ở một dòng trong bảng. Bảng này do kế toán viên ở phòng kế toán chấm theo các quy định trong chứng từ. Đến cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp quy ra số ngày công của từng công nhân viên đi làm trong tháng. Nội dung của bảng là theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc , nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH từ đó căn cứ tính trả lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty. Bảng chấm côngđược lưu lại phong kế toán cùng các chứng từ liên quan. Bảng thanh toán tiền lương: Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Hàng tháng bảng thanh toán tiền lương được lập tương ứng với bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH... Bảng thanh toán tiền lương được lập trên cơ sở chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH... Bảng thanh toán tiền lương được tiến hành trả làm hai đợt: Đợt một vào ngày 10 hàng tháng (tháng 3); Đợt hai vào ngày 20 tháng sau (tháng 4) a. Văn phòng công ty: Trong văn phòng áp dụng phương pháp trả lương theo thời gian căn cứ vào bảng chấm công. Mức lương một = Ngày công x Đơn giá + Số tiền ăn ca và người một ngày thực tế lương một ngày trách nhiệm 1 ngày Mức lương 1 = Tổng số _ Số tiền tạm _ Các khoản phải người 1 tháng tiền lương ứng kỳ 1 khấu trừ Trong đó: Tổng số tiền lương = Mức lương 1 người 1 ngày x Ngày công thực tế Các khoản khấu trừ vào lương bao gồm BHXH, BHYT Cách tính BHXH, BHYT như sau: - Bảo hiểm xã hội = 5% Tổng số tiền lương - Bảo hiểm y tế = 1% Tổng số tiền lương Ví dụ: Ông Dương Mạnh Hùng làm việc tại phòng kế toán công ty có mức lương 50 000 một ngày trong tháng 3 năm 2004 có 26 ngày công, số tiền ăn ca 5000đ/ ngày, số tiền trách nhiệm 5 000đ/ ngày. Vậy Mức lương 1 ngày = 50 000đ + 10 000đ = 60 000 Tổng số tiền lương = 60 000đ ´ 26 ngày = 1 560 000đ Các khoản phải khấu trừ: - BHXH = 5% ´ 1 560 000 = 78 000đ - BHYT = 1% ´ 1 560 000 = 15 600đ Số tiền tạm ứng kỳ một là: 400 000 Mức lương một tháng = (50 000 ´ 26 ngày) - 400 000 - 93 600 = 806 400đ Bảng chấm công tháng 3 năm 2004 Bảng số: 01 Bộ phận: phòng kế toán STT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 ... 30 31 Lương thời gian Phép ốm 1 Nguyễn Thu Hà KTT x x x ... x 26 2 Nguyễn Ngọc Anh KTV x x x ... x 26 3 Đỗ Mai Anh KTV x x x ... x 26 4 Nguyễn Lan Anh NV x x x ... x 26 5 Trần Văn Dự NV x x x ... x 26 6 Nguyễn Đức Hùng NV x x x ... x 26 7 Phạm Văn Ngọc KTV x x x ... x 26 8 Nguyễn Thu Hường Thủ quỹ x x x ... x 26 Cộng 208 Người chấm công (Ký) Người duyệt (Ký) Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phòng kế toán, phòng kế hoạch – kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, phòng kỹ thuật... Kế toán lương lập bảng thanh toán lương sau đó lập bảng tổng hợp lương khối văn phòng. b. Xưởng sản xuất thiết bị điện: Xưởng sản xuất thiết bị điện được lắp đặt và sản xuất ổn định, công ty đã cung cấp cho thị trường một nguồn thiết bị đáng kể cho ngành điện phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Xưởng sản xuất là một xưởng chuyên sản xuất các thiết bị điện như tủ điện, cầu dao, cầu chì... Các sản phẩm của công ty được kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn của cục đo lường chất lượng Việt Nam. Thị trương của công ty là Công ty điện lực, Công ty xây lắp đã tiêu thụ sản phẩm của xưởng sản xuất thiết bị điện. Nhờ vậy mà xưởng đã phát huy hết công xuất làm việc và đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho công nhân. Xưởng gồm có : 33 người Tổ chức bao gồm: Tổ chức nghiệp vụ: 3 người Ban quản đốc: 2 người Công nhân sản xuất: 28 người Nghiệp vụ chức năng: + Quản đốc: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về mọi hoạt động của xưởng, tổ chức sản xuất và nhận kế hoạch sản xuất, giám sát điều hành sản xuất, chịu trách nhiệm an toàn cho người lao động và thiết bị trong xưởng. + Phó giám đốc: Là người cùng với quản đốc thực hiện kế hoạch sản xuất, giúp quản đốc, thay thế điều hành khi quản đốc vắng mặt. + Tổ nghiệp vụ gồm: . Thống kê vật tư lao động: Theo dõi vật tư phục vụ cho sản xuất của xưởng, theo dõi quân số lao động hàng ngày, tổng hợp bảng công điểm. . Thủ kho vật tư, thành phẩm: Hàng ngày nhận và theo dõi vật tư nhập mua về, mở sổ chi tiết theo dõi nhập – xuất vật tư xưởng sản xuất, quản lý kho vật tư, nghiệm thu thành phẩm từ các ca sản xuất trong ngày, nhập kho theo dõi xuất hàng, mở sổ theo dõi chi tiết, theo dõi từng loại sản phẩm. Kế toán xưởng: Căn cứ vào bảng kê vật tư phục vụ sản xuất, phiếu báo tiền điện nước...để tính giá thành sản phẩm. Căn cứ vào số lượng tháng, đơn giá sản phẩm, bảng chấm công... tính lương cho cán bộ công nhân trong phân xưởng. Ghi sổ kế toán: Kế toán lương và BHXH tại xưởng sản xuất áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm căn cứ vào đơn giá sản phẩm, sản lượng hàng tháng và quy chế trả lương của phân xưởng Thiết bị điện. Ví dụ: - Sản lượng tháng 3 năm 2004: Cầu dao 10 KV: 30 bộ Cầu dao 24 KV: 30 bộ Cầu dao 35 KV: 25 bộ Cầu chì 24 KV: 40 bộ Cầu chì 10 KV: 50 bộ Tủ điện các loại: 25 bộ - Đơn giá sản phẩm: Cầu dao 10 KV: 100 000đ/ bộ Cầu dao 24 KV: 250 000đ/ bộ Cầu dao 35 KV: 350 000đ/ bộ Cầu chì 24 KV: 90 000đ/ bộ Cầu chì 10 KV: 80 000đ/ bộ Tủ điện các loại: 300 000đ/bộ - Tổng giá trị sản lượng: Cầu dao 10 KV = 100 000 ´ 30 = 3 000 000đ Cầu dao 24 KV = 250 000 ´ 30 = 7 500 000đ Cầu dao 35 KV = 350 000 ´ 25 = 8 750 000đ Cầu chì 24 KV = 90 000 ´ 40 = 3 600 000đ Cầu chì 10 KV = 80 000 ´ 50 = 4 000 000đ Tủ điện các loại = 300 000đ ´ 25 = 7 500 000đ - Quỹ lương tháng 3/2004: 34 350 000đ - Quy chế trả lương: Ban giám đốc và bộ phận nghiệp vụ = 15% tổng quỹ lương = 0,15 ´ 34 350 000đ = 5 152 500đ Bộ phận sản xuất = 85% tổng quỹ lương = 0.85 ´ 34 350 000đ = 29 197 500đ Mức lương bộ phận văn phòng xưởng và bộ phận sản xuất áp dụng theo hình thức trả lương theo sản phẩm, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít. Trong tháng 3 năm 2004: - Quỹ lương văn phòng xưởng sản xuất: 5 152 500đ - Quỹ lương cơ bản: 4 293 750đ 5 152 500 Hệ số năng suất 4 293 750 = = 1,2 - Cách tính lương: Mức lương phải trả 1 người 1 ngày = Hệ số năng suất ´ Đơn giá sản phẩm 1 ngày + Tiền ăn ca và trách nhiệm 1 ngày Mức lương 1 người 1 tháng = Tổng số tiền lương - Tạm ứng kỳ 1 - Các khoản phải khấu trừ Trong đó: Tổng số tiền lương = Số lượng sản phẩm ´ Đơn giá sản phẩm 1 ngày ´ Hệ số năng suất + Số tiền ăn ca và trách nhiệm 1 tháng Các khoản phải khấu trừ bao gồm BHXH, BHYT. BHXH, BHYT được tính như sau: - BHXH = 5% tổng số tiền lương - BHYT = 1% tổng số tiền lương Ví dụ: Nguyễn Công Tuấn trong tháng 3 làm được 26 sản phẩm với đơn giá sản phẩm 30 000đ/ sản phẩm, hệ số năng suất 1,2, số tiền trách nhiệm 1 ngày 5000đ, số tiền ăn ca 5 000, số tiền tạm ứng kỳ 1: 400 000đ Vậy mức lương 1 ngày = 30 000 ´ 1,2 + 5 000 + 5 000 = 46 000đ Tổng số tiền lương = 30 000 ´ 26 (sản phẩm) ´ 1,2 + 10 000 ´ 26 (ngày) = 1 196 000đ Các khoản phải khấu trừ: - BHXH = 5% ´ 1 196 000đ = 59 800đ - BHYT = 1% ´ 1 196 000đ = 11 960đ Mức lương một tháng = 1 196 000 - 4 00 000 - (59 800 + 11 960 ) = 724 240đ Bảng chấm công tháng 3 năm 2004 Bảng số: 02 Bộ phận: Văn phòng sản xuất TBĐ STT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 ... 30 31 Sản phẩm Phép ốm 1 Nguyễn Công Tuấn Quản Đốc x x x ... x 26 2 Nguyễn Điện Biên Phó QĐ x x x ... x 24 3 Nguyễn Hồng Hạnh Kế toán x x x ... x 26 4 Dương Văn Thuận Thủ kho x x x ... x 24 5 Nguyễn Anh Đức Thống kê x x x ... x 26 Cộng 126 Người chấm công (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng chấm công cuối tháng kế toán tiến hàng tổng hợp quy ra số ngày công của từng công nhân viên đi làm trong tháng để từ đó tính lương cho công nhân viên trong công ty. Hàng tháng, vào ngày 10 thì doanh nghiệp tiến hành trả lương lần 1 cho công nhân viên, sau khi trả lương kế toán viết phiếu chi tạm ứng lần 1 cho công nhân viên. Công ty TBĐ Châu á Phiếu chi Số 12 Mẫu số: 02 – TT QĐ số: 1141 TC/CĐKT Ngày 10/ 03 /2004 Ngày 01/11/1995 của bộ tài chính Nợ TK 334: 2000 000 Có Tk 111: 2000 000 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Điện Biên Địa chỉ: Văn phòng sản xuất TBĐ Lý do chi: Tạm ứng lần một cho công nhân viên. Số tiền: 2000 000đ (Viết bằng chữ ) : ( Hai triệu đồng chẵn ) kèm theo 01 Chứng từ gốc. Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ ): Hai triệu đồng chẵn. Ngày 10 tháng 03 năm 2004 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập thủ quỹ người nhận tiền Khi thanh toán cho cán bộ công nhân viên xong, kế toán viết phiếu chi tiền lương và khi chi lương thủ quỹ thu lại 1% BHYT, 5% BHXH. 2.2.2. Kế toán BHXH. a. Chứng từ sử dụng: + Giấy nghỉ ốm do y tế cơ quan cấp. + Giấy ra viện do trung tâm y tế cấp. + Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH do các trung tâm y tế cấp. + Biên bản tai nạn lao động nếu có. + Bảng thanh toán BHXH. UBND TP Hà Nội Công ty TBĐ Châu á Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc giấy nghỉ ốm Stt Họ và tên Bộ phận Căn bệnh Chế độ nghỉ 1 Nguyễn Văn Nghĩa Xưởng sản xuất Sốt vi rút 7 ngày Ngày 20 Tháng 03 Năm 2004 Y tế cơ quan (Đã ký) UBND TP Hà Nội Công ty TBĐ Châu á Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH Quyển sổ : 12. Số : 333. Họ và tên: Nguyễn Hải Anh Tuổi: 28. Đơn vị công tác: Công ty thiết bị điện Châu á. Lý do nghỉ việc: Bị đau tay. Số ngày nghỉ: 5 ngày. ( Từ ngày 15/03/2004 đến hết ngày 20/03/2004) Xác nhận của phụ trách đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Y sỹ khám chữa bệnh ( ký tên, đóng dấu) b. Chế độ thanh toán: Kế toán lập bảng thanh toán BHXH căn cứ vào chứng từ gốc đã có. Chế độ thanh toán BHXH của Công ty như sau: + ốm đau, thai sản, con ốm la hưởng 75% lương tháng đóng BHXH trước khi nghỉ. Mức lương làm căn cứ tham gia BHXH Lương 1 ngày nghỉ ốm = ´ 75% 26 ngày + Nghỉ tai nạn lao động là hưởng 100% lương tháng đóng BHXH trước khi nghỉ Mức lương làm căn cứ tham gia BHXH Lương 1 ngày nghỉ tai nạn = 26 ngày + Nghỉ đẻ là hưởng 100% lương tháng đóng BHXH trước khi nghỉ, thời gian 4 tháng đối với lao động nhẹ và cộng thêm một tháng phụ cấp; Còn 5 tháng đối với lao động nặng nhọc, độc hại và 1 tháng phụ cấp. 2.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH. a. Chứng từ sử dụng: Hiện nay công ty TNHH thiết bị điện Châu á thường dùng các chứng từ như: Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Chứng từ thanh toán Để từ đó vào sổ sách liên quan đến tiền lương và BHXH. b. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Căn cứ vào tổng số tiền lương của công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36211.doc
Tài liệu liên quan