Khóa luận Kết quả hoạt động tài chính của công ty TNHH xây dựng Vạn Thành: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀCÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH

1.1. Quá trình hình thành công ty. 3

1.2. Thông tin chung vềcông ty. 3

1.3. Tổchức bộmáy quản lý, kếtoán của công ty. 5

1.4. Năng lực của công ty . 9

1.5. Hồsơkinh nghiệm thực hiện các gói thầu.10

1.6. Các báo cáo tài chính của công ty 4 năm 2006; 2007; 2008 và 2009. .10

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH

2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty .13

2.2. Phân tích tình hình cơcấu tài sản và nguồn vốn .16

2.3. Phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của công ty .22

2.4. Phân tích tình hình thanh toán và khảnăng thanh toán của công ty .26

2.5. Phân tích hiệu quảsửdụng vốn và khảnăng sinh lời .38

2.6. Tổng kết tình hình tài chính của công ty .49

CHƯƠNG 3:

NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP

3.1. Nhận xét .53

3.2. Giải pháp .55

3.3. Kiến nghị .73

KẾT LUẬN .75

pdf94 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kết quả hoạt động tài chính của công ty TNHH xây dựng Vạn Thành: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc này đã giúp cho lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên là 150,930 triệu đồng. Nhìn chung qua các năm doanh thu thuần của công ty luôn gia tăng đáng kể, đây là biểu hiện tốt mà công ty nên tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh việc gia tăng doanh thu thì các chi phí ngoài sản xuất cũng chưa được quan tâm nên dẫn đến việc chi phí quá cao làm giảm lợi nhuận. Công ty cần có biện pháp khắc phục và sử dụng hợp lý hơn các khoản chi phí này để gia tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó việc tận dụng chính sách ưu đãi của nhà nước để tạo đà phát triển thì công ty nên tận dụng triệt để để phát huy tối đa nguồn lực. www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 45 2.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty: 2.4.1. Phân tích tình hình thanh toán của công ty: 2.4.1.1. Phân tích các khoản phải thu: Công thức: Tổng giá trị các khoản phải thu Tỷ trọng các khoản phải thu = Tài sản ngắn hạn x 100% Bảng 2.8. Các khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Các khoản phải thu 1.200,000 300,000 - 1.770,000 -75% -100% 100% Tài sản ngắn hạn 6.847,046 9.636,121 9.500,549 11.945,513 40,73% -1,41% 20,47% Các KPT/ Tổng TSNH 17,53% 3,11% 0,00% 14,82% -14,41% -3,11% 14,82% Đồ thị 2.6: Các khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn 1.200 300 0 1.770 6.847 9.636 9.501 11.946 3,11% 0,00% 14,82% 17,53% 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 18% 20% Các khoản phải thu Tổng tài sản ngắn hạn Các KPT/ Tổng TSNH Từ bảng và đồ thị ta thấy rằng tỷ trọng của các khoản phải thu có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2006 - 2008. Đây là một biểu hiện tốt cho thấy rằng chính sách thu hồi nợ của công ty đã đạt được hiệu quả, giảm được nguồn vốn bị chiếm dụng. Nhưng đến năm 2009 thì tỷ trọng này lại tăng mạnh trở lại. Cụ thể: www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 46 Năm 2007 tỷ trọng khoản phải thu của công ty giảm mạnh xuống còn 2,81%; giảm 14,41% so với năm 2006. Khoản phải thu của công ty ở đây chủ yếu là khoản tạm ứng của đội xây dựng để thanh toán tiền lương cho công nhân vì trong năm còn nhiều công trình dở dang chuyển qua năm sau nên công ty chưa thể quyết toán hết cho công nhân mà chỉ đưa qua tài khoản tạm ứng để chờ nghiệm thu công trình; cũng trong năm công ty phát sinh thêm một khoản phải thu nữa đó là khoản trả trước cho người bán, đây cũng là khoản mà công ty trả trước cho nhà cung cấp về tiền mua xi măng, sắt thép để có thể được cung cấp ngay khi công ty cần để phục vụ thi công. Đến năm 2008 thì các khoản phải thu này đã được thu hồi bằng hết , đây cũng là một nỗ lực lớn của công ty. Năm 2009 thì tỷ trọng các khoản phải thu tăng từ 0 lên 12,12% so với năm 2008. Nguyên nhân chính cũng là do khoản tạm ứng của công ty trong năm tăng lên 1.770 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy với việc mở rộng hoạt động kinh doanh thì số vốn bị chiếm dụng của công ty đang có dấu hiệu gia tăng theo. Nhìn chung với chỉ số ngành xây dựng thì tỷ số khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn của công ty là tương đối thấp, đây là một nỗ lực rất lớn của công ty trong công tác thu hồi nợ. Nhưng theo đà phát triển thì chỉ số trên đang có dấu hiệu gia tăng, công ty phải chú ý việc mở rộng hoạt động kinh doanh cần phải tăng cường thắt chặt việc thu hồi nợ để đảm bảo hoạt động cho công ty.  Số vòng quay khoản phải thu: Công thức: Doanh thu thuần Số vòng quay khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân 360 Kỳ thu tiền = Vòng quay khoản phải thu Bảng 2.9. Vòng quay của khoản phải thu Đơn vị: Triệu đồng 2008-2007 2009-2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Các KPT bình quân 750,000 150,000 885,000 -600,000 -80% 735,000 490% Doanh thu thuần 7.733,844 10.036,172 14.415,845 2.302,328 29,77% 4.379,673 43,64% Vòng quay của KPT 10,3 66,9 16,3 56,6 548,85% -50,6 -75,65% Kỳ thu tiền 34,9 5,4 22,1 -29,5 -84,59% 16,7 310,75% www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 47 Đồ thị 2.7: Số vòng quay của khoản phải thu 750 150 885 7.734 10.036 14.416 10,3 66,9 16,3 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Vòng Các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần Số vòng quay của KPT Nhìn vào biểu đồ phân tích cùng bảng thì ta có thể thấy xu hướng của kỳ thu tiền chưa rõ rệt. Cụ thể trong năm 2008 thì số vòng quay các khoản phải thu đạt mức 66,9 vòng tăng so với 2007 là 56,6 vòng. Với số vòng quay khoản phải thu trên đã khiến cho kỳ thu tiền giảm xuống còn 5,4 ngày/vòng tức giảm 29,5 ngày/vòng so với năm 2007 tương đương 84,59%. Điều này cho thấy với vòng quay càng lớn thì số vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh càng nhanh và càng đạt hiệu quả hơn. Sang năm 2009 thì số vòng quay đạt 16,3 vòng giảm so với năm 2008 là 50,6 vòng. Việc gia tăng vòng quay này đã khiến cho kỳ thu tiền của công ty tăng lên 22,1 ngày/vòng tăng so với năm 2008 là 16,7 ngày/vòng. Đây là điều bất lợi cho công ty khi một số vốn đã bị chiếm dụng với thời gian ngày càng lâu. 2.4.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu trên khoản phải trả: Công thức: Tổng giá trị các khoản phải thu Tỷ trọng các khoản phải thu trên khoản phải trả = Tổng giá trị các khoản phải trả Bảng 2.10. Tỷ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Tổng khoản phải thu 1.200,000 300,000 0 1.770,000 -75,00% -100 % 100% Tổng khoản phải trả 2.663,092 5.470,302 5.685,815 9.289,107 105,41% 3,94% 63,37% Tỷ lệ 45,06% 5,48% 0,00% 19,05% -39,58% -5,48% 19,05% www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 48 Đồ thị 2.8: Tổng khoản phải thu trên tổng tài sản 2.663 5.470 5.686 1.770 300 1.200 9.289 45,06% 19,05% 5,48% 0,00% 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Tổng khoản phải thu Tổng khoản phải trả Tổng khoản phải thu/ Tổng khoản phải trả Qua bảng và biểu đồ thì ta có thể nhận xét rằng các khoản phải trả đang có chiều hướng tăng cao qua các năm, còn các khoản phải thu thì giảm mạnh ở giai đoạn 2006-2008 và bắt đầu tăng trở lại vào năm 2009 khiến cho tỷ lệ của các khoản trên có xu hướng giảm. Cụ thể: Năm 2007 tỷ lệ này là 5,48%, giảm so với năm 2006 là 39,58%; đến năm 2008 là 0%. Điều này là do trong năm công ty đã thu hồi lại các khoản tạm ứng của phân xưởng để mua nguyên vật liệu dùng cho thi công cũng như chi trả lương cho công nhân, làm khoản phải thu giảm còn 300 triệu đồng so với năm 2006, tức giảm 75%. Việc này giúp cho công ty thu hồi và giảm khoản bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó các khoản trả trong năm đã tăng lên 5.470,302 triệu đồng, tức tăng 105,41% so với năm 2006; nên với tốc độ tăng cao của khoản phải trả so với khoản phải thu đã làm cho tỷ lệ giữa chúng giảm vào trong năm này. Qua năm 2009 thì tỷ lệ này tăng lên mức 19,05%. Nguyên nhân là do trong năm các khoản nợ phải trả của công ty tăng cao lên mức 9.289,107 triệu đồng với tỷ lệ tăng 63,37% so với năm 2008. Trong đó khoản trả trước của khách hàng đã tăng đáng kể lên mức 5.123,401 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 182,15%. Bên cạnh đó thì khoản chiếm dụng của nhà cung cấp tăng từ 0 lên 559,012 triệu đồng và khoản phải nộp cho nhà nước là 656,694 triệu đồng, tăng 236,964 triệu đồng so với năm 2008.  Từ phân tích trên ta có thể rút ra kết luận rằng tỷ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả có xu hướng giảm do các khoản nợ phải trả đang có dấu hiệu tăng mạnh qua các năm. Việc sử dụng vốn đi chiếm dụng để gia tăng lợi nhuận cho công www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 49 ty là một biện pháp khá tốt, nhưng điều này cũng sẽ mang lại rủi ro cho công ty về khả năng chi trả. Do đó công ty cần hạn chế sự gia tăng quá lớn của các khoản phải trả trong quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. 2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của công ty: 2.4.2.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn: a. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Công thức: Tài sản ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn Bảng 2.11. Hệ số thanh toán hiện hành Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Tài sản ngắn hạn 6.847,046 9.636,121 9.500,549 11.945,513 40,73% -1,41% 25,73% Nợ Ngắn hạn 2.663,092 5.470,302 5.685,815 9.289,107 105,41% 3,94% 63,37% Hệ số thanh toán hiện hành 2,57 1,76 1,67 1,29 - 0,81 - 0,09 - 0,38 Đồ thị 2.9: Hệ số thanh toán hiện hành 6.847 9.636 9.501 11.946 9.289 2.663 5.470 5.686 2,57 1,76 1,29 1,67 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 Tài sản ngắn hạn Nợ Ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành Qua bảng phân tích cũng như biểu đồ biểu diễn thì ta có thể thấy rằng Hệ số thanh toán hiện hành của công ty đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể: www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 50 Năm 2006 hệ số thanh toán hiện hành của công ty đạt mức cao nhất bằng 2,57 lần; nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được tài trợ bởi 2,57 đồng tài sản ngắn hạn. Nhưng sang đến năm 2007 thì hệ số này giảm xuống còn 1,76 lần. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn thấp hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, cụ thể của tài sản ngắn hạn là 40,73% (chủ yếu là sự gia tăng của các công trình xây dựng dở dang trong năm), còn tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn là 105,41% (chủ yếu là vay ngắn hạn và người mua trả tiền trước). Năm 2008 hệ số này là 1,67 lần; giảm so với 2007 là 0,09 lần. Đến năm 2009 thì hệ số thanh toán hiện hành của công ty giảm xuống còn 1,29%; giảm so với năm 2008 là 0,38 lần. Tức 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ còn được tài trợ bởi 1,29 đồng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn của tài sản ngắn hạn. Cụ thể tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 63,37% (chủ yếu là sự gia tăng của khoản người mua trả tiền trước và các khoản phải nộp cho nhà nước), còn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn là 20,46% nên khiến hệ số thanh toán hiện hành bị giảm.  Việc giảm hệ số thanh toán hiện hành qua các năm như thế này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc vay vốn của công ty. Tuy nhiên dùng tài sản lưu động để đánh giá khả năng thanh toán của công ty thi vẫn chưa chính xác lắm vì nó bao hàm cả những tài sản có tính thanh khoản không cao như hàng tồn kho. Vì vậy để rõ hơn chúng ta đi qua phân tích hệ số thanh toán nhanh. b. Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Công thức: Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Bảng 2.12. Hệ số thanh toán nhanh Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Tài sản ngắn hạn 6.847,046 9.636,121 9.500,549 11.945,513 40,73% -1,41% 25,73% Hàng tồn kho 5.237,619 9.276,355 9.341,340 9.439,847 77,11% 0,70% 1,05% Tài sản thanh khoản cao 1.609,427 359,766 159,209 2.505,666 -77,65% -55,75% 1473,82% Nợ ngắn hạn 2.663,092 5.470,302 5.685,815 9.289,107 105,41% 3,94% 63,37% Hệ số thanh toán nhanh 0,60 0,07 0,03 0,27 - 0,54 - 0,04 0,24 Ở đây tài sản có tính thanh khoản cao chính là tài sản ngắn hạn mà không bao gồm hàng tồn kho. www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 51 Đồ thị 2.10: Hệ số thanh toán nhanh 2.663 5.470 5.686 9.289 159 2.506 1.609 360 0,27 0,60 0,03 0,07 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 Lần Nợ ngắn hạn Tài sản thanh khoản cao Hệ số thanh toán nhanh Qua bảng phân tích cũng như biểu đồ ta có thể thấy được rằng hệ số thanh toán nhanh của công ty đang xu hướng giảm thấp. Điều này là do ta đã loại bỏ lượng hàng tồn kho ra khỏi công thức tính nhưng hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng quá cao trong tài sản ngắn hạn. Cụ thể: Năm 2006 hệ số thanh toán nhanh là 0,6 lần; tức là cứ 1 đồng nợ phải trả thì sẽ có 0,6 đồng nợ tài sản thanh khoản cao để chi trả; đạt mức cao nhất trong 4 năm phân tích. Nhưng đến năm 2007 thì con số này chỉ còn là 0,07 lần, giảm 0,54 đồng so với năm 2006; tức bây giờ 1 đồng nợ ngắn hạn thì chỉ còn 0.07 đồng tài sản thanh khoản cao để chi trả. Nguyên nhân là do trong năm nợ phải trả của công ty tăng cao trong khi đó thì lượng hàng tồn kho (chủ yếu là các công trình xây dựng dở dang) chiếm tỷ trọng quá lớn trong tài sản ngắn hạn là 96,27%; nên khi bị loại trừ thì tài sản còn lại (chủ yếu là khoản phải quá bé để chi trả cho nợ. Đây là một tín hiệu xấu và mang lại nhiều rủi ro cho công ty khi khả năng thanh toán nhanh của công ty không đủ để thanh toán nợ. Sang đến năm 2008 hệ số này lại giảm tiếp xuống còn 0,03 lần bởi hàng tồn kho tăng cao. Năm 2009 hệ số thanh toán nhanh của công ty đã có dấu hiệu phục hồi và đạt mức 0,27 lần, tăng so với 2007 là 0,24 lần tức 1 đồng nợ phải trả bây giờ được chi trả bởi 0,27 đồng tài sản thanh khoản cao nhưng vẫn thấp hơn đồng nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là năm này nợ phải trả đã tăng cao và gấp 3,71 lần so với tài sản có tính thanh khoản cao cho dù là tài sản này có tăng trong năm bởi các khoản như tiền và các khoản phải thu khác.  Khi xét qua hệ số thanh toán nhanh thì chúng ta cũng thấy rằng khả năng thanh toán của công ty cũng không mấy hiệu quả vì khối lượng các công trình thi công dở dang chiếm tỷ trọng quá lớn trong tài sản ngắn hạn. Bên cạnh đó việc tăng www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 52 cao nợ ngắn hạn hằng năm đã làm cho chỉ số này trở nên thấp đi. Công ty cần thúc đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình còn dang dở để mau thu hồi vốn và đưa vào hoạt động nhằm tăng cao tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao cũng như nâng cao hệ số thanh toán cho công ty. c. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền: Công thức: Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn Hệ số thanh toán bằng tiền = Nợ ngắn hạn Bảng 2.13. Hệ số thanh toán bằng tiền Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Tiền và ĐTNH 409,427 59,766 159,209 735,666 - 85,40% 166,39% 362,08% Nợ ngắn hạn 2.663,092 5.470,302 5.685,815 9.289,107 105,41% 3,94% 63,37% Hệ số thanh toán bằng tiền 0,15 0,01 0,03 0,08 - 0,14 0,02 0,05 Đồ thị 2.11: Hệ số thanh toán bằng tiền 159 2.663 5.470 5.686 736 60 409 9.289 0,15 0,08 0,03 0,01 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0,00 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 0,16 0,18 Lần Tiền và ĐTNH Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán bằng tiền Cũng như hệ số thanh toán nhanh, sau khi loại bỏ tiếp những tài sản ngắn hạn khác để xem xét khả năng thanh toán tức thời thì qua đồ thị ta thấy rằng hệ số này là quá thấp so với nợ ngắn hạn luôn gia tăng trong các năm qua. Cụ thể năm 2007 hệ số này là 0,01 lần, giảm so với 2006 là 0,14 lần. Nguyên nhân là do vốn bằng tiền www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 53 của công ty giảm mạnh còn 60 triệu đồng, giảm 349 triệu đồng so với 2006. Qua các năm sau thì hệ số này đang có dấu hiệu phục hồi như năm 2008 là 0,03 lần; năm 2009 là 0,08 lần. Điều này là do công ty đã tăng cường nâng cao lượng tiền dự trữ lên dần qua các năm. Năm 2009 lượng vốn bằng tiền đạt 736 triệu đồng, tăng 577 triệu đồng với mức tăng là 362,89% so với năm 2008 nên đã kéo theo sự gia tăng của hệ số trên. Việc lượng tiền dữ trữ không đủ đáp ứng khả năng chi trả sẽ dẫn đến nhiều rủi ro cho công ty trong việc các nhà cung cấp, cũng như các tổ chức tín dụng bất ngờ thu hồi lại các khoản nợ nhưng việc này lại có khả năng rất thấp. Nên việc sử dụng vốn đi chiếm dụng để gia tăng hiệu quả của lợi nhuận là một biện pháp tốt, cũng như sử dụng tiền trong việc thúc đẩy nhanh quá trình xoay vòng vốn cho công ty. Nhưng công ty cũng không nên chủ quan mà phải có hướng đề phòng những rủi ro không đáng có trong những năm tới. 2.4.2.2. Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn. a. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay. Công thức: Bảng 2.14. Hệ số thanh toán lãi vay Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 EBIT 92,429 386,676 299,250 443,945 318,35% -22,61% 48,35% Lãi nợ vay - 299,022 204,500 261,000 - -31,61% 27,63% Hệ số thanh toán lãi vay - 1,29 1,46 1,70 1,29 0,17 0,24 EBIT Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 54 Đồ thị 2.12: Hệ số thanh toán lãi vay. 92 387 299 0 299 205 261 444 1,70 1,46 1,29 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 Lần Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay Lãi nợ vay Hệ số thanh toán lãi vay Thông qua bảng và biểu đồ phân tích thì ta có thể thấy rằng hệ số thanh toán lãi vay của công ty đang có xu hướng gia tăng qua các năm. Cụ thể: Năm 2006 công ty không phải chịu khoản lãi vay nên thu nhập trước thuế được xem là lợi nhuận thực sự của công ty. Đến năm 2007 thì hệ số này tăng lên 1,29 lần bởi vì sự tăng trưởng của lãi vay, cụ thể lãi vay đã tăng lên 299 triệu đồng. Đến năm 2008 hệ số này tăng lên 1,46 lần tuy là EBIT và lãi vay trong năm có giảm. Nguyên nhân là do tốc độ giảm EBIT thấp hơn tốc độ giảm của lãi vay, cụ thể tốc độ giảm của EBIT là 22,61% còn của lãi vay là 31,61%. Năm 2009 hệ số thanh toán lãi vay là 1,7 lần tăng so với năm 2008 là 0,24 lần. Tức trong năm 1 đồng lãi vay được chi trả bởi 1,7 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Nguyên nhân của sự gia tăng trên là do tốc độ tăng của EBIT lớn hơn tốc độ tăng của lãi vay, cụ thể EBIT là 48,35% còn lãi vay là 27,63%.  Hệ số thanh toán lãi vay của công ty luôn tăng cho thấy được công ty luôn kinh doanh có lãi qua các năm. Điều nên cần được phát huy tiếp cho các năm sau. b. Tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu. Công thức: Nợ phải trả Hệ số giữa Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 55 Bảng 2.15. Hệ số nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Nợ phải trả 2.924,092 5.470,302 5.685,815 9.289,107 87,08% 3,94% 63,37% Vốn chủ sở hữu 5.161,229 5.222,880 5.249,387 5.317,771 1,19% 0,51% 1,30% Hệ số giữa Nợ và Vốn chủ sở hữu 0,57 1,05 1,08 1,75 0,48 0,04 0,66 Đồ thị 2.13: Hệ số Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu 5.686 5.161 2.924 5.470 9.289 5.2495.223 5.318 1,75 1,081,05 0,57 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 10.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 Lần Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hệ số giữa Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Qua bảng cũng như biểu đồ ta có thể thấy hệ số nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đang có xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2007 hệ số này là 1,05 lần tăng so với năm 2006 là 0,48 lần. Với con số trên ta có thể hiểu là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty lại sử dụng tới 1,05 đồng nợ. Tức vốn cho hoạt động kinh doanh được tài trợ từ bên ngoài cao gấp 1,05 lần của bản thân doanh nghiệp. Đến năm 2009 hệ số này là 1,75 lần; tăng hơn năm 2008 là 0,66 lần. Nguyên nhân là do tốc độ gia tăng của nợ phải trả (63,37%) lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (1,3%). Tuy hệ số nợ phải trả và vốn chủ sở hữu luôn gia tăng qua các năm nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vẫn có lãi và tăng nên công ty đã sử dụng hiệu quả đòn cân nợ. Nhưng công ty cần gia tăng tích lũy vốn chủ sở hữu để đảm bảo khả năng thanh toán. www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 56 c. Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: Công thức: Số tiền đã nộp Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước = Số tiền phải nộp Bảng 2.16. Tỷ lệ hạch toán với Ngân sách Nhà nước Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Số tiền đã nộp 37.839,187 83.620,800 108.483,578 407.509,678 120,99% 29,73% 275,64% Số tiền phải nộp 47.068,187 97.157,777 419.999,753 656.694,054 106,42% 332,29% 56,36% Tỷ lệ hạch toán NSNN 80,39% 86,07% 25,83% 62,05% 5,67% -60,24% 36,23% Đồ thị 2.14: Tỷ lệ hạch toán Ngân sách Nhà nước 420.000 407.510 108.48483.621 37.839 656.694 97.158 47.068 25,83% 86,07% 80,39% 62,05% 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ngàn đồng 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Số tiền đã nộp Số tiền phải nộp Tỷ lệ hạch toán NSNN Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta thấy rằng tỷ lệ hạch toán tiền với ngân sách nhà nước đang có xu hướng giảm dần cho thấy công ty thực hiện nghĩa vụ với nhà nước chưa được tốt cho lắm. Điều này là do nguyên nhân vì đâu? Và vì sao công ty phải làm như vậy thì chúng ta cần đi cụ thể hơn. Trong năm 2007 tỷ lệ hạch toán với NSNN đạt 86,07% tăng so với năm 2006 là 5,76%. Nhưng sang đến năm 2008 thì tỷ lệ này chỉ còn 25,83% tức giảm 60,24% so với năm 2007, đây là dấu hiệu không tốt về tình hình thanh toán với nhà nước nhưng với việc này thì công ty đang chiếm dụng được một ít vốn để đưa vào sản www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 57 xuất kinh doanh. Nguyên nhân của việc giảm tỷ lệ trên là do số thuế phải nộp trong năm đã cao hơn rất nhiều so với khoản đã nộp tạm của công ty, bên cạnh đó với chi phí lãi vay tăng cao qua các năm cũng đã ảnh hưởng đến khoản thuế TNDN phải nộp của công ty. Năm 2009 thì tỷ lệ hạch toán với NSNN đạt mức 62,05% tăng 36,23% so với năm 2008. Với số thuế phải nộp tăng 56,36% so với năm 2008 nhưng công ty đã cố gắng nộp cho NSNN biểu hiện là việc tăng tỷ lệ trên. Nhìn chung cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đã được mở rộng hơn, với nhu cầu mua bán được tăng cao hơn thể hiện qua số thuế phải nộp ngày càng gia tăng qua các năm. Bên cạnh đó với chính sách miễn giảm và gia hạn thời gian nộp thuế TNDN cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thông tư số 03/2009/TT-BTC ra ngày 13/01/2009 để kích cầu của chính phủ nên công ty đã hoãn việc nộp thuế TNDN sang cuối năm 2010. Đây là sự ưu đãi của Nhà nước giúp cho công ty có thể chiếm dụng thêm khoản vốn để đưa vào kinh doanh. Nhưng với việc tỷ lệ hạch toán với ngân sách nhà nước có xu hướng giảm thì công ty cần phải cố gắng hơn trong việc hoàn thành khoản phải nộp với nhà nước vì đây là nghĩa vụ và trách nhiệm của công ty. 2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời: 2.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạt động: 2.5.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản): Công thức: Doanh thu thuần Số vòng quay Tài sản = Tổng tài sản bình quân Bảng 2.17. Số vòng quay tài sản Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 53,02% 29,77% 43,64% Tổng TS đầu kỳ 7.590,634 8.085,321 10.693,182 10.935,202 6,52% 32,25% 2,26% Tổng TS cuối kỳ 8.085,321 10.693,182 10.935,202 14.606,878 32,25% 2,26% 33,58% Tổng TS bình quân 7.837,978 9.389,252 10.814,192 12.771,040 19,79% 15,18% 18,10% Số vòng quay TS 0,64 0,82 0,93 1,13 0,18 0,11 0,20 www.dh06k1.tk – Trần Trung Khánh - 58 Đồ thị 2.15: Số vòng quay tài sản 7.734 10.036 5.054 14.416 9.389 12.771 7.838 10.814 0,64 0,93 0,82 1,13 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Vòng Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Số vòng quay Tài sản Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta có thể thấy được vòng quay tài sản đang có xu hướng tăng trong các năm tiếp theo, bên cạnh đó thì doanh thu thuần qua các năm cũng đang có chiều hướng gia tăng trong khi tổng tài sản biến động ít hơn. Điều này cho thấy rằng việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng thu được hiệu quả hơn. Cụ thể: Năm 2006 vòng quay của tổng tài sản là 0,64 vòng/năm, sang năm 2007 là 0,82 vòng/năm; tăng 0,18 vòng. Ở đây ta có thể hiểu rằng một đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh thì thu được 0,82 đồng doanh thu thuần. Tuy việc đầu tư của tài sản vào doanh thu thuần vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn nhưng đã có dấu hiệu gia tăng vì tốc độ tăng của doanh thu thuần (53,02%) đã lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (19,79%). Năm 2008 thì vòng quay tài sản tăng lên 0,93 vòng/năm, tăng so với năm 2007 là 0,11 vòng tương đương với 13,41% nhưng hiệu quả đầu tư vẫn đạt kết quả thấp vì công ty vẫn chưa tận dụng hết khả năng tạo doanh thu của tài sản. Đến năm 2009 thì việc gia tăng vòng quay tài sản đã có h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKết quả hoạt động tài chính của công ty TNHH xây dựng Vạn Thành, thực trạng và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan