MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .4
NHẬN XÉT CỦA GVHD . . . 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . 6
MỞ ĐẦU .7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 7
2 .LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ . 9
3. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 11
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI . 11
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN . . 13
1.1. BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHÔNG THÔNG .13
1.2. CÁC PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHÔ THÔNG . 14
1.2.1 Phương pháp trình bày miệng . 14
1.2.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan . 15
1.2.3 Phương pháp sử dụng sách giáo khoa. 16
1.2.4 Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử . 17
1.2.5 Phương pháp sử dụng tài liệu văn học . 18
1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PTTH HIỆN NAY . 20
1.3.1.Thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay ở trường phổ thông . . 20
1.3.2. Vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp dạy học lịch sử ở trường PTTH hiện nay . 24
1.4. HưỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC Tư LIỆU LỊCH SỬ QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LưỢNG BỘ MÔN . 25
1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh đối với việc khai thác tư liệu lịch sử qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh sử dụng trong dạy học lịch sử . 25
1.4.2 .Hướng dẫn học sinh khai thác tư liệu lịch sử qua các
tác phẩm của Hồ Chí Minh . 27
CHưƠNG 2. TIẾP CẬN NGUỒN Tư LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1954- 1954 . 31
2.1. HỒ CHÍ MINH – CON NGưỜI VÀ SỰ NGHIỆP . 31
2.2. MỘT SỐ TÁC PHẨM SỬ HỌC TIÊU BIỂU CỦA Hồ CHÍ MINH . .38
2.3 . MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG Tư LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ . . . 44
2.3.1 Cũng cố và nâng cao kiến thức lịch sử . . 44
2.3.2 Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh . 46
2.3.3 Góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập
khoa học khi học tập lịch sử . .47
2.4. KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945- 1954 . . 49
2.4.1 Những tác phẩm của Hồ Chí Minh được sử dụng để
khai thác phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 . .49
2.4.2. Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của
Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 . 52
CHưƠNG 3. VẬN DỤNG KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHưƠNG TRÌNH LỊCH SỬ
VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 . .64
3.1. LÝ DO CHỌN BÀI 17: “NưỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRưỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) . .64
3.2. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 17 . .65
3.3.HưỚNG DẪN SỬ DỤNG Tư LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC
TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI
“NưỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945
ĐẾN TRưỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) . 81
KẾT LUẬN . . 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 89
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3490 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (lớp 12 ban cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất nƣớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp
hơn!”14.
Từ năm 1965 đến tháng 9-1969, cùng với Trung ƣơng Đảng, Ngƣời tiếp
tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự nghiệp cách mạng trong điều kiện
cả nƣớc có chiến tranh, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng
miền Nam, thực hiện thống nhất đất nƣớc.
13 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10(2000) NXB chính trị quốc gia, trang 198
14 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10(1989) NXB sự thật, trang 375
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 37
Trƣớc khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân Việt Nam
bản Di chúc lịch sử, căn dặn những việc nhân dân Việt Nam phải làm để xây
dựng đất nƣớc sau chiến tranh. Ngƣời viết: “Điều mong muốn cuối cùng của
tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nƣớc Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp cách mạng thế giới”15.
Thực hiện Di chúc của Ngƣời, toàn dân Việt Nam đã đoàn kết một lòng
đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ, buộc
Chính phủ Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngày 27-1-1973, chấm dứt chiến tranh
xâm lƣợc, rút hết quân đội Mỹ và chƣ hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam. Mùa
xuân năm 1975, với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân Việt Nam đã
hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, thực hiện
đƣợc mong ƣớc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ngƣời đã vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam, sáng lập Đảng Mác - Lênin ở Việt Nam, sáng lập Mặt trận dân tộc
thống nhất Việt Nam, sáng lập lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng
lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam). Ngƣời luôn luôn gắn cách mạng Việt Nam với cuộc đấu tranh chung của
nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Ngƣời
là tấm gƣơng đạo đức cao cả, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ, khiêm tốn,
giản dị.
Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc
(UNESCO) đã tôn vinh Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt
Nam, nhà văn hoá kiệt xuất.
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, hội nhập với thế giới, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc Việt Nam,
mãi mãi soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì mục tiêu dân
giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
15 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12(2000) NXB chính trị quốc gia, trang 518
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 38
2. 2.MỘT SỐ TÁC PHẨM SỬ HỌC TIÊU BIỂU CỦA HỒ CHÍ MINH.
Hồ Chí Minh là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một chiến sỹ
quốc lỗi lạc. Cống hiến của Ngƣời cho đất nƣớc và nhân loại vô cùng to lớn.
Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh cũng đóng góp cho
sự hình thành và phát triển nhiều ngành khoa học xã hội, nhân văn, nhiều lĩnh
vực văn học nghệ thuật. Song trƣớc hết và chủ yếu Hồ Chí Minh là nhà cách
mạng, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và
nhân dân thế giới. Ngƣời là một nhân vật lịch sử, một chiến sỹ đấu tranh đánh
đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tự chủ ấm no
hạnh phúc, tiến bộ và văn minh. Qua cuộc đời và hoạt động của Ngƣời chúng
ta hiểu đƣợc lịch sử dân tộc và thế giới.
Hồ Chí Minh đồng thời là một nhà nghiên cứu lịch sử không chuyên vì Hồ
Chí Minh nhận thức và biên soạn lịch sử để làm phƣơng tiện và vũ khí đấu
tranh, song qua tài liệu sử học hoặc mang tính chất sử học của Ngƣời chúng ta
rút ra nhiều bài học quý báu cho nghiên cứu và dạy học lịch sử.
Tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” là một tác phẩm sử học, đƣợc
Hồ Chí Minh viết bằng tiếng Pháp trong khoảng những năm 1921- 1925 và
đƣợc xuất bản đầu tiên vào năm 1925 tại Pa ri.
Bản án chế độ thực dân Pháp là một bản cáo trạng, nó tố cáo tội ác của bọn
thực dân Pháp không phải chỉ ở riêng Đông Dƣơng mà còn ở các nƣớc thuộc
địa khác. Bằng lý lẽ đanh thép, tác phẩm đã bóc trần bản chất bóc lột, tàn ác, dã
man, phản động của chủ nghĩa tƣ bản, chủ nghĩa thực dân:
Đó là việc vũ trang xâm lƣợc, bình định đất nƣớc ta, đàn áp đẫm máu phong
trào yêu nƣớc của ta để đặt và cũng cố ách thống trị bóc lột của chúng đối với
nhân dân ta.
Là bóc lột bằng “thuế máu” – đày đoạ những con ngƣời gọi là dân bản xứ
trên các chiến trƣờng châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Là việc đầu độc dân bản xứ bằng rƣợu cồn; Giáng vào ngƣời bản xứ sƣu
cao thuế nặng .
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 39
Là chính sách ngu dân ; Là những luật lệ đặt ra vô tội vạ, hết sức khắc
nghiệt cho phép các nhà cầm quyền hễ ngứa tay thì phạt vạ, tống tù và kèm
theo thảm sát đẫm máu.
“Bản án chế độ thực dân Pháp”chỉ mặt gọi tên những kẻ đại diện cho nƣớc
mẹ, cho tự do, công lý, cho sự nghiệp khai hoá và truyền bá văn minh, đang ra
tay hoành hành ở khắp các thuộc địa. Tất cả bọn chúng, toàn quyền, thống đốc,
khâm sứ…cho đến bọn đội lốt tôn giáo trong các giáo hội và bọn tay sai mạt
hạng của chúng, đều là lũ phản động vô liêm sĩ, bóc lột tàn ác.
Giữa những năm màn đêm còn bao phủ khắp các thuộc địa, bọn thực dân
Pháp cùng bè lũ cơ hội, đang ra sức tuyên truyền những luận điệu thực dân
phản động, bênh vực chủ nghĩa đế quốc, thì “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã
giáng vào đầu bọn chúng một đòn tấn công ác liệt, luận tội bọn chúng, và đứng
vào hàng ngũ những ngƣời vô sản tiên tiến bênh vực cho quần chúng lao khổ
và các dân tộc bị áp bức. Đồng thời bản án chế độ thực dân Pháp còn vạch rõ
kẻ thù của quần chúng nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. Đó là chủ
nghĩa tƣ bản, chủ nghĩa đế quốc. Từ trong đêm tối của cuộc đời lầm than đau
khổ, tác phẩm đã mở ra cho quần chúng thấy cảnh tƣơng lai tƣơi sáng. Tƣơng
lai đó là hiện thực trên đất nƣớc Nga Xô-viết sau cách mạng tháng Mƣời. Tác
phẩm khẳng định cho quần chúng một lòng tin sắt son vào cái tƣơng lai ấy,
đang đƣợc chuẩn bị ở trƣờng đại học phƣơng Đông, ngay trên đất nƣớc Nga
xô-viết. Hƣớng tới tƣơng lai đó, với khí thế tấn công cách mạng sôi nổi, tác
phẩm đã vạch ra đƣờng lối chiến lƣợc và sách lƣợc cho quần chúng đấu tranh
quật ngã kẻ thù. Tác phẩm khẳng định đã là ngƣời mất nƣớc thì ai cũng sống
kiếp nô lệ, dù là ngƣời Việt Nam, An-giê-ri, Đa-hô-mây, Xi-ri, Tây Phi, hay
Xê-nê-gan. Tất cả những ngƣời vô sản và nhân dân lao động kể cả ở nƣớc
Pháp, đều có chung một mối thù không đội trời chung với chủ nghĩa đế quốc
quốc tế. Vì vậy, tất cả thực hiện lời hiệu triệu của Các Mác, vô sản các nƣớc
đoàn kết lại. Hãy đi theo con đƣờng của cách mạng tháng Mƣời, đoàn kết đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, giành độc lập, tự do cho tổ
quốc, cơm áo, danh dự cho con ngƣời. Tác phẩm vạch rõ, bản chất của chủ
nghĩa tƣ bản là con đỉa có hai vòi. Muốn diệt trừ nó, phải đồng thời chặt đứt cả
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 40
hai vòi. Nhƣ vậy là có nghĩa tác phẩm đã đề ra nhiệm vụ cách mạng vô sản ở
chính quốc và nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc ở các nƣớc thuộc địa và
mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đó cũng nhƣ mối quan hệ giữa cách mạng vô
sản phƣơng Tây và cách mạng giải phóng dân tộc ở phƣơng Đông. Cũng trên
tinh thần ấy, tác phẩm đã khẳng định nhiệm vụ của giai cấp vô sản ở chính
quốc là vừa phải giác ngộ, tổ chức quần chúng ở chính quốc làm cách mạng,
đồng thời không đƣợc quên rằng bổn phận của mình là phải đoàn kết chặt chẽ,
ủng hộ giai cấp vô sản và nhân dân các thuộc địa, không phải chỉ bằng lời nói
mà bằng hành động thực tiễn cách mạng, cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung. Tác
phẩm còn khẳng định rằng, sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam, cũng nhƣ
ở mỗi nƣớc, phải là một bộ phận gắn liền với sự nghiệp cách mạng vô sản và
cách mạng giải phóng dân tộc trên phạm vi trên toàn thế giới. Trên tình toàn
kết quốc tế vô sản, giữa những ngƣời, những dân tộc cùng chung một chiến
thuyền, tác phẩm đã biểu dƣơng sức mạnh của những đợt sóng đấu tranh mang
ý nghĩa thời đại đang dâng lên mạnh mẽ trên các thuộc địa nhƣ: Xy-ri, Đa-hô-
mây… ca ngợi các cuộc đấu tranh của công nhan Việt Nam và coi đó là dấu
hiệu của thời đại.
“Đường cách mệnh” tác phẩm gồm những đề cƣơng bài giảng của đồng chí
Nguyễn Aí Quốc giảng cho các lớp huấn luyện chính trị đƣợc tổ chức bí mật ở
Quảng Châu từ đầu năm 1925 nhằm đào tạo cán bộ cách mạng ở nƣớc ta,
chuẩn bị về đƣờng lối và tổ chức cho việc thành lập một chính đảng Mác xít
của giai cấp công nhân Việt Nam. Đầu năm 1927 Bộ tuyên truyền của hội liên
hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tại Quảng Châu. Trong sách có nhiều phần
nói về lịch sử: lịch sử cách mệnh Mỹ, cách mệnh Pháp, lịch sử cách mệnh Nga,
quốc tế.
Tình hình thực tế ở Việt Nam trong những năm hai mƣơi của thế kỉ XX
này là cách mạng đứng trƣớc một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đƣờng lối, phải
vạch ra cho đƣợc những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam và một
đƣờng lối chính trị đúng đắn để giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân. Đó là
yêu cầu cấp thiết của thời đại.
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 41
Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Nguyễn Aí Quốc khẳng định: phải
đi theo con đƣờng cách mạng tháng Mƣời Nga đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin,
lấy liên minh công-nông làm gốc cách mạng, dùng bạo lực cách mạng để đánh
đổ ách thống trị của nhủ nghĩa đế quốc.
Sau khi khẳng định các cuộc cách mạng tƣ sản nhƣ: cách mạng Mỹ 1776,
cách mạng Pháp 1789 là những cuộc cách mạng không đến nơi, đồng chí
Nguyễn Aí Quốc rút ra kết luận: không có con đƣờng nào giải phóng cho dân
tộc ngoài con đƣờng của chủ nghĩa xã hội con đƣờng của cách mạng tháng
Mƣời Nga.
“Đường cách mệnh” chỉ rõ rằng cách mệnh là sự nghiệp của quần chúng;
công-nông là gốc cách mệnh; đoàn kết quốc tế là nhân tố quan trọng đảm bảo
thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. Nguyễn Aí Quốc khẳng định rằng: cách
mệnh muốn giành đƣợc thắng lợi lớn, nhất thiết phải dùng bạo lực cách mệnh
chống lại bạo lực phản cách mệnh của giai cấp thống trị. Sức mạnh của cách
mệnh không phải dựa vào việc ám sát cá nhân, mà phải tổ chức giáo dục lãnh
đạo quần chúng làm cách mệnh. Đồng thời “Đường cách mệnh” xác định vai
trò lãnh đạo của Đảng cộng sản-nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của
cách mạng.
“Đường cách mệnh” đã giáo dục một lớp cán bộ cách mạng kiểu mới, hạt
nhân lãnh đạo của Việt Nam cách mạng thanh niên và những Đảng viên đầu
tiên của Đảng cộng sản Đông Dƣơng. “Đường cách mệnh” vạch ra đƣờng lối
chính trị và đƣờng lối tổ chức của giai cấp công nhân Việt Nam, đem cho nhân
dân ta con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn, góp phần chấm dứt cuộc khủng hoảng về
đƣờng lối lảnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm.
Năm 1941 về nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nguyễn Ái
Quốc – Hồ Chí Minh đã biên soạn “ Lịch sử nước ta”, đây là một bài thơ gồm
208 câu thơ lục bát, mở đầu bằng hai câu thơ:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam”16
16 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3(2000) NXB sự thật, trang 215
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 42
Quyển “ Lịch sử nước ta” tƣờng thuật hơn 4000 năm lịch sử dựng nƣớc
và giữ nƣớc cho đến đầu thế kỷ XX, nhắc tới tất cả các triều đại và nhân vật
lịch sử Việt Nam. Những câu thơ lục bát dễ hiểu đã giáo dục cho nhân dân ta
truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc và cùng nhau đoàn kết đánh đuổi
Pháp – Nhật, giải phóng đất nƣớc. Quyển “Lịch sử nƣớc ta” nhanh chóng thâm
nhập vào quần chúng nhân dân, làm cho mọi ngƣời tăng thêm lòng yêu nƣớc
căm thù giặc, tự nguyện vác súng đi đánh giặc.
Tháng 8 năm 1945 dƣới sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh,
trƣớc tình thế cách mạng đã chín muồi nhân dân cả nƣớc ta, đoàn kết xung
quanh mặt trận Việt Minh để đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền trong cả
nƣớc.
Ngày 19 tháng 8 năm 1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân
dân. Ngày 26 tháng 8 chủ tịch Hồ Chí Minh từ khu căn cứ Việt Minh về đến
Hà Nội. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trƣờng Ba Đình Ngƣời đã đã đọc
“Bản tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
“Bản tuyên ngôn độc lập” là bản anh hùng ca mở đầu kỷ nguyên mới của dân
tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
Năm 1947 cuộc kháng chiến bùng nổ trong toàn quốc, quân ta rút khỏi các
đô thị, thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng các thành phố, thị xã, thị trấn, kiểm
soát một số đƣớng giao thông quan trọng. Chúng gấp rút chuẩn bị và thực hiện
một cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc nhắm phá tan cơ quan đầu nảo
kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, rồi dùng thắng lợi quân sự để thúc
đẩy việc thành lập chính phủ bù nhìn và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, đem
lại thắng lợi hoàn toàn cho chúng.
Trong bối cảnh lịch sử ấy, nhằm cũng cố tinh thần, giáo dục lòng tin vào
thắng lợi cuối cùng cho cán bộ và nhân dân ta, với bút danh Lê Quyết Thắng,
Hồ Chí Minh viết cuốn sách “Một đoạn lịch sử Việt Nam từ 1847 – 1947”,
làm rõ hơn nguyên nhân làm cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
trƣớc đây liên tiếp thất bại dù cho đã chiến đấu anh dũng là do tổ chức chƣa
mạnh, hoạt động chƣa nhất trí.
Sách gồm năm phần :
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 43
“Phần thứ nhất “ thời kỳ quân chủ” mở đầu bằng 2 câu thơ
Nƣớc non tấc đất tấc vàng
Vua hèn đem nƣớc đầu hàng cho Tây
Trình bày nguyên nhân làm mất nƣớc ta : các vua không biết chống lại ngoại
xâm, gìn giữ đất nƣớc lại chỉ biết vâng lời thực dân, nay ký điều ƣớc nhƣờng
đất này mai ký điều ƣớc nhƣờng đất khác, cho đến khi cả nƣớc sa vào vòng nô
lệ của bọn thực dân.
Phần thứ hai “ những cuộc khởi nghĩa” với hai câu thơ mở đầu
Dân ta yêu nƣớc vô cùng
Mấy phen khởi nghĩa anh hùng vẻ vang
Trình bày các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ta
Phần thứ ba “ chế độ dân chủ” mở đầu bằng hai câu thơ
Dân ta kiến thiết nƣớc ta
Dân là của nƣớc, nƣớc là của dân
Nêu rõ trách nhiệm của nhân dân làm chủ đất nƣớc. Chuyện gì cũng ở trong tay
dân. Dân muốn thoát khỏi vòng nô lệ, muốn giữ gìn quyền lợi của mình, muốn
bảo vệ ruộng đất tài sản của mình thì phải ra sức giữ gìn làng nƣớc, muốn giữ
gìn làng nƣớc thì phải kiên quyết chống giặc ngoại xâm và tiêu diệt lũ việt gian
bán nƣớc tay chân của địch.
Phần thứ tƣ “ Mƣu mô thực dân” với hai câu thơ
Thực dân quen thói gian tà
Mong đem trò cũ diễn ra lúc này
Phần thứ năm “ Việt Nam kháng chiến”
Toàn dân quyết một lòng tin
Kháng chiến cứu nƣớc giữ gìn non sông
Nêu những nguyên nhân sẽ đƣa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng
lợi hoàn toàn”17 .
Quyển sách đã giáo dục quần chúng tin vào lực lƣợng của mình, vào chế độ
mới, vào chính quyền nhân dân và cuộc kháng chiến chống Pháp nhất định
thắng lợi.
17 Hội giáo dục lịch sử(1995), Hồ Chí Minh bàn về lịch sử. NXB ĐHSP Hà Nội I, trang 24
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 44
Ngoài những tác phẩm tiêu biểu trên, Hồ Chí Minh con có hàng trăm bài
viết trên các tờ báo, các bài báo cáo tại các kỳ đại hội …có những nội dung liên
quan đến lịch sử. Các bài báo, bài viết của Ngƣời đã đƣợc tuyển tập in thành bộ
sách Hồ Chí Minh toàn tập.
Những tác phẩm, những bài báo, những báo cáo của chủ tịch Hồ Chí Minh
chứa đựng nhiều nội dung lịch sử quan trọng có thể khai thác sử dụng trong
dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 . Để cho các em hiểu sâu hơn về lịch sử hào
hùng của dân tộc ta, từ việc hiểu lịch sử sẽ từng bƣớc làm cho các em yêu thích
môn sử trong nhà trƣờng phổ thông, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử.
2. 3 . Mục đích của việc sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của
Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử
2.3.1 Cũng cố và nâng cao kiến thức lịch sử
Các tác phẩm, bài nói bài viết của Hồ Chí Minh đều có thể sử dụng
trong trong dạy – học các khoá trình lịch sử để làm sáng tỏ những sự kiện cơ
bản của lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam, cũng nhƣ vai trò của Ngƣời đối với
lịch sử dân tộc.
Trong tác phẩm của mình, Hồ chủ tịch luôn coi trọng việc sử dụng kiến
thức lịch sử để phục vụ cách mạng, giáo dục nhân dân, xác định con đƣờng cứu
nƣớc …Ví nhƣ khi dạy học tại trƣờng Dục Thanh, Nguyễn Tất Thành đã lấy
các sự kiện lịch sử về các anh hùng dân tộc ( Bà Trƣng , Bà Triệu, Trần Hƣng
Đạo …) để giáo dục lòng yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh. Ở các
lớp huận luyện chính trị tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc cung cấp cho học
viên những kiến thức lịch sử cơ bản, xem đó là một cơ sở để xác định con
đƣờng cứu nƣớc đúng đắn. Khi về Pác Bó, Hồ Chí Minh viết “ Lịch sử nƣớc
ta”để giác ngộ động viên quần chúng đứng lên đánh giặc, giải phóng dân tộc.
Những kiến thức lịch sử ấy có thể sử dụng trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ
thông.Ví nhƣ qua các sự kiện và vai trò của quần chúng nhân dân trong cách
mạng tƣ sản Pháp 1789 đƣợc Nguyễn Ái Quốc trình bày trong quyển “Đƣờng
cách mệnh”, học sinh không chỉ nắm đƣợc diễn biến của cách mạng Pháp mà
còn hiểu bản chất sự kiện qua các kết luận của Ngƣời : “ Đàn bà trẻ con cũng
giúp làm việc cách mạng đƣợc nhiều”, “ một khi dân khí mạnh thì quân lính
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 45
nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi”, và cách mạng muốn thành công
phải lấy “ dân chúng làm gốc cách mạng”18.
Hồ Chí Minh không chỉ sử dụng kiến thức lịch sử để giáo dục, mà còn
đem bài học kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào hành động cách mạng, cụ thể
hoá từng bƣớc đƣờng lối cách mạng Việt Nam.
Nhƣ vậy khi tiếp xúc với tác phẩm của Hồ Chí Minh, học sinh không chỉ
hiểu sâu sắc những sự kiện lịch sử, mà còn có điều kiện đi sâu tìm hiểu những
vấn đề đƣờng lối cách mạng cơ bản trong những thời kỳ lịch sử khác nhau.
Trên cơ sở, vốn tri thức lý luận của học sinh từng bƣớc đƣợc gia tăng, mà nhận
thức về niềm tin cũng đƣợc vững chắc.
Chƣơng trình lịch sử PTTH đƣợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết
hợp với đƣờng thẳng. Tính chất đồng tâm không phải thể hiện ở việc lặp lại các
vấn đề lịch sử với khối lƣợng kiến thức nhiều hơn các lớp trên, mà chủ yếu ở
chỗ học sinh ngày càng hiểu sâu sắc hơn nội dung, sự kiện, nâng cao dần trình
độ lý thuyết của bộ môn. Tác phẩm của Hồ Chí Minh là một trong những
phƣơng tiện tốt để nâng cao trình độ nhận thức lịch sử của học sinh THPT.Tiếp
xúc với tác phẩm của Hồ Chí Minh học sinh dần dần nắm vững hơn một số
luận điểm cơ bản nhƣ vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, ý nghĩa
của cách mạng xã hội, vị trí của các giai cấp trong từng chế độ xã hội, về nhiệm
vụ cách mạng qua các thời kỳ lịch sử …Nắm vững các luận điểm này học sinh-
nhất là học sinh lớp 12 càng hiểu sâu sắc hơn các kiến thức đã học ở PTCS. Ví
nhƣ khi học lịch sử dân tộc từ năm 1930 đến nay, những kiến thức lịch sử trong
tác phẩm của Hồ Chí Minh về giai đoạn này giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn
những sự kiện đã học ở lớp 9 về ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản, về
đƣờng lối chính trị của đảng trong từng thời kỳ cách mạng. Qua đó học sinh
nhận thức đƣợc đƣờng lối cách mạng là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn,
những chủ trƣơng, đƣờng lối, những vấn đề sách lƣợc cách mạng, những khẩu
hiệu chính trị… hoàn toàn không phải là những ý định nhất thời, chủ quan.
18 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2(2000) NXB chính trị quốc gia, trang 274
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 46
Chúng không phải trừu tƣợng, xa lạ, tách rời cuộc sống thực tế, mà là kết quả
của việc nghiên cứu, phản ánh đúng những hoàn cảnh lịch sử.
Những kiến thức lịch sử trong “Đƣờng cách mệnh” sẽ giúp cho học sinh
nhân thức sâu sắc hơn vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, các em
hiểu vì sao chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chăm lo tới việc đoàn kết toàn dân
không chỉ trong kháng chiến mà cả trong kiến quốc. Ở mức cao hơn học sinh
tiếp nhận một cách logic bài học lịch sử mà đảng ta rút ra, về việc lấy dân làm
gốc.
Tóm lại những nội dung lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh sử dụng
trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông, giúp học sinh nắm chắc các tri thức
lịch sử, thu hút sự hứng thú học tập lịch sử của học sinh.
2.3.2 Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh
Các tác phẩm của Hồ Chí Minh sẽ giáo dục cho học sinh nhận thức sâu
sắc, có cơ sở khoa học mục tiêu và lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, mà ngƣời muốn
thực hiện ở nƣớc ta. Nhận thức tƣ tƣởng này các em thêm quyết tâm đi theo
con đƣờng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, xây dựng một xã hội mới mà
Ngƣời đã từng ham muốn là làm sao cho dân ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc học hành. Đó là
chủ nghĩa xã hội dân giàu nƣớc mạnh mà Ngƣời đã đề ra cho nhân dân ta.
Qua tác phẩm của Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng trong dạy học lịch sử, giáo
dục chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, mà mục tiêu đấu tranh là giải phóng con
ngƣời và xây dựng con ngƣời mới – con ngƣời xã hội chủ nghĩa.
Tác phẩm của Hồ Chí Minh giáo dục cho học sinh những giá trị cao đẹp của
truyền thống văn hoá Việt Nam, những tinh hoa của nhân loại, thể hiện ở lòng
thƣơng ngƣời bị đau khổ, áp bức, kính trọng ngƣời già, tôn trọng bạn bè, sống
khiêm tốn, giản dị, trong sạch …Ví nhƣ trong “ Lịch sử nước ta”, “ Báo cáo
tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng lao động Việt Nam”, “ Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến”…có nhiều tƣ liệu để giáo dục cho học sinh tinh
thần bất khuất, lòng tin yêu chính nghĩa, yêu tự do …
Tác phẩm của Hồ Chí Minh không chỉ cung cấp nội dung giáo dục tƣ
tƣởng cho học sinh, mà còn nêu những kinh nghiệm về phƣơng pháp giáo dục
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 47
phù hợp với nội dung, chức năng và đặc trƣng bộ môn. Hồ Chí Minh bao giờ
cũng dùng tri thức lịch sử để giáo cho cán bộ, nhân dân thực hiện mục đích,
nhiệm vụ chính trị lâu dài và trƣớc mắt. Theo học lịch sử không phải chỉ để biết
mà để hiểu lịch sử. Hơn nữa hiểu lịch sử là để hành động đúng trong hiện tại và
hƣớng tới tƣơng lai. Câu thơ mở đầu cuốn lịch sử nƣớc ta đã xác định mục đích
này
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam”19
Việc sử dụng những tài liệu lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh phục
vụ dạy học lịch sử còn góp phần không nhỏ trong việc giáo dục lòng kính yêu
Ngƣời. Đối với học sinh trung học, hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí Minh đã không
còn xa lạ. Tuy nhiên, với yêu cầu của cấp học cùng với việc sử dụng những tƣ
liệu của Hồ Chí Minh, hình ảnh của Ngƣời sẻ trọn vẹn hơn. Hồ Chí Minh là
lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, chiến sỹ lổi lạc của phong trào cách
mạng thế giới, anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hoá, là hiện
thân của những tính cách đạo đức của dân tộc,của ngƣời chiến sỹ cách mạng.
Trên cơ sở những sự kiện lịch sử đang học, kết hợp với sử dụng tác phẩm của
Hồ Chí Minh, dƣới sự chỉ dẫn của giáo viên học sinh có thể rút ra những nét
đặc trƣng của Hồ Chí Minh. Càng hiểu rõ công lao to lớn của Ngƣời đối với tổ
quốc, với nhân dân, với Đảng, học sinh càng thêm kính yêu Ngƣời, quyết tâm
sống chiến đấu, lao động và học tập theo gƣơng vĩ đại của Ngƣời.
2.3.3 Góp phần hình thành cho học sinh phƣơng pháp khoa học khi
học tập lịch sử .
Khai thác nội dung lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy
học lịch sử không chỉ nhằm mục đích cung cấp kiến thức, bồi dƣỡng tƣ tƣởng,
mà còn để hình thành cho học sinh phƣơng pháp khoa học khi các em xem xét
các hiện tƣợng lịch sử.
Qua tác phẩm của Hồ Chí Minh , nhƣ “ Đường cách mệnh”, “ Lịch sử nước
ta”, “ Bản án chế độ thực dân Pháp” … học sinh có thể học tập cách Ngƣời lựa
chọn những kiến thức cơ bản về một hay nhiều hiện tƣợng, quá trình lịch sử
19 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3(2000) NXB chính trị quốc gia, trang 215
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 48
phức tạp. Điều này không chỉ giúp cho việc nhận thức đúng bản chất sự kiện,
hiện tƣợng lịch sử mà còn góp phần định hƣớng cho học sinh phƣơng pháp xử
lý thông tin, phân tích đánh giá sự kiện. Khi nắm vững các sự kiện cơ bản, bản
chất của nó mới diễn đạt ngắn gọn rõ ràng diễn biến lịch sử, phân tích sâu sắc
nội dung, bản chất sự kiện, rút ra bài học kinh nghiệm cho đời sống hiện tại.Ví
nhƣ khi trình bày về chính sách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, thực dân tại
các nƣớc thuộc địa, chúng ta học tập phƣơng pháp hình tƣợng hoá của Hồ Chí
Minh, khi minh hoạ chủ nghĩa đế quốc là con đĩa hai vòi, quan hệ giữa phong
trào cách mạng các nƣớc thuộc địa với phong trào công nhân ở các nƣớc chính
quốc là “hai cánh của một con chim”. Việc sử dụng số liệu, tài liệu thồng kê,
các loại niên biểu, sử dụng cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của hồ chí minh phục vụ dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954 (lớp 12 ban cơ bản).pdf