MỤC LỤC
PHẦN TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ iii
Tóm tắt tiếng Việt iv
Tóm tắt tiếng Anh viii
Mục lục ix
Danh sách các chữ viết tắt xi
Danh sách các hình xii
Danh sách các biểu đồ xiii
Danh sách các bảng xiv
1.MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp 3
2.1.1 Vị trí địa lý 3
2.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng 3
2.1.3 Khí hậu 5
2.1.4 Chế độ thủy văn 5
2.2 Nguồn nước mặt của tỉnh Đồng Tháp 5
2.2.1 Hệ thống kênh rạch cấp nước 5
2.2.2 Chất lượng nước mặt 6
2.2.3 Một số chỉ tiêu chất lượng nước mặt chủ yếu 6
2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và môi trường thủy sản
ở tỉnh Đồng Tháp 6
2.4 Một số đặc điểm sinh học của cá tra 7
2.4.1 Phân loại cá tra 7
2.4.2 Phân bố 8
2.4.3 Hình thái, sinh lý 8
2.4.4 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của cá tra 8
2.5 Hiện trạng nghề nuôi cá tra, ba sa ở tỉnh Đồng Tháp 10
2.5.1 Kết quả nuôi cá tra, ba sa 10
2.5.2 Một số mô hình nuôi cá tra phổ biến hiện nay ở tỉnh Đồng Tháp 12
2.5.3 Sản xuất giống cá tra 12
2.5.4 Vài nét về nguồn giống cá tra của người dân ĐBSCL trước đây 13
2.5.5 Tiềm năng về lao động 15
2.6 Tình hình nuôi cá tra 15
2.6.1 Ở Đông Nam Á 15
2.6.2 Ở Việt Nam 15
2.7 Thị trường cá tra, ba sa 16
2.7.1 Ở trong nước 16
2.7.2 Ở ngoài nước 16
2.8 Kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa 17
2.9 Những thách thức đối với việc phát triển sản xuất và chế biến
cá tra xuất khẩu 18
2.10 Một số bệnh thường gặp trên cá tra và công tác quản lí dịch bệnh 19
2.10.1 Điều kiện phát sinh và nguyên nhân gây bệnh 19
2.10.2 Một số bệnh thường gặp đối với cá tra nuôi trong tỉnh Đồng Tháp 19
2.10.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas 20
2.10.2.2 Bệnh mủ gan do vi khuẩn E. ictaluri 20
2.10.2.3 Bệnh do kí sinh trùng 24
2.10.3 Công tác quản lí dịch bệnh trong tỉnh 25
2.11 Qui trình nuôi cá tra trong ao (theo tiêu chuẩn GAP) 26
2.11.1 Chuẩn bị ao nuôi 26
2.11.2 Cá giống nuôi 27
2.11.3 Mùa vụ nuôi 27
2.11.4 Thức ăn cho cá nuôi 27
2.11.5 Cách cho ăn 29
2.11.6 Quản lí ao nuôi 29
2.11.7 Kiểm tra và phòng bệnh cho cá nuôi 30
2.11.8 Thu hoạch 31
2.12 Vài nét về kháng sinh 31
2.12.1 Khái quát kháng sinh 31
2.12.2 Phân loại kháng sinh 31
2.12.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản 32
3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 35
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35
3.2 Vật liệu và trang thiết bị 35
3.3 Phương pháp thu thập số liệu 35
3.4 Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật 36
3.4.1 Phương pháp thu mẫu 36
3.4.2 Phương pháp xác định vi khuẩn gây bệnh 37
3.4.3 Phương pháp kiểm tra và mổ khám bệnh tích 37
3.4.4 Phương pháp phân lập vi khuẩn có trong mẫu bệnh phẩm 38
3.4.4.1 Phương pháp nhuộm gram 38
3.4.4.2 Thử nghiệm các phản ứng sinh hóa đơn giản 39
3.4.4.3 Định danh vi khuẩn 39
3.4.4.4 Thử nghiệm kháng sinh đồ 43
3.5 Một số chỉ tiêu và công thức tính hiệu quả kinh tế 44
4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 45
4.1 Vài nét về yếu tố kinh tế - xã hội của các hộ nuôi 45
4.2 Tình hình vay vốn của nông hộ 47
4.3 Phân tích các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi cá tra trong ao 48
4.3.1 Điều kiện ao nuôi 48
4.3.2 Dọn tẩy và cải tạo ao 52
4.3.3 Cấp nước 55
4.3.4 Các vấn đề về cá tra giống 58
4.3.5 Thức ăn và các vấn đề liên quan 62
4.3.6 Quản lý và chăm sóc 65
4.3.7 Bệnh và một số loại thuốc trị bệnh được người dân sử dụng 66
4.3.8 Thu hoạch 68
4.3.9 Thị trường tiêu thụ 69
4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha/vụ của các hộ nuôi ở 3 vùng 71
4.4.1 Thời gian khấu hao cho các khoảng chi phí đầu tư cơ bản 71
4.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra của các hộ nuôi ở xã
Bình Thạnh- HCL 71
4.4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra của các hộ nuôi ở huyện
Châu Thành 75
4.4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra của các hộ nuôi ở xã
Tân Khánh Đông 77
4.4.5 So sánh hiệu quả kinh tế cho 1ha của cả 3 vùng 79
4.4.6 Phân tích hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có diện tích
ao nuôi khác nhau. 80
4.4.7 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ
sử dụng đất đào ao khác nhau 81
4.4.8 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ
có mật độ thả cá khác nhau 82
4.4.9 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa các nhóm hộ
có kích thước thả cá giống khác nhau 83
4.5 Kết quả phân lập vi khuẩn 84
4.6 Kết quả nhuộm gram 85
4.7 Kết quả oxidase, catalase 86
4.8 Kết quả định danh vi khuẩn 86
4.9 Kết quả kháng sinh đồ 88
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 94
5.1 Kết luận 94
5.2 Đề nghị 95
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
7. PHỤ LỤC
131 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2856 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát hiện trạng nuôi cá Tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp và mô tả một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh mủ gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n và chai môi trƣờng LDC đƣợc ủ trong tủ
ấm ở 300C. Đọc kết quả sau khi ủ 12 - 16h.
- Kết quả 10 phản ứng sinh hóa đƣợc đọc dựa theo bảng.
- Kết quả LDC và di động đƣợc đọc trên chai môi trƣờng LDC.
Cách tính điểm cho trƣờng hợp vi khuẩn E. ictaluri trong test kit IDS 14 GNR
KQ OXI GLU NIT ONPG URE PAD CIT ESC H2S I VP MA LDC DĐ
- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
+ 1 2 4 1 2 4 1 2 4 1 2 4 1 2
TC 6 0 0 0 1
KQ: kết quả
TC: tổng cộng
3.4.4.8 Thử nghiệm kháng sinh đồ
a. Khái niệm
Kháng sinh đồ là kỹ thuật để tìm độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh
hay xác định lƣợng tối thiểu của kháng sinh ngăn cản sự tăng trƣởng của vi khuẩn.
Độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh luôn luôn thay đổi do tính thích ứng
và tính chọn lọc của vi khuẩn khi tiếp xúc với thuốc kháng sinh.
Có 2 phƣơng pháp làm kháng sinh đồ
- Phƣơng pháp đĩa khuếch tán (định tính và bán định lƣợng)
- Phƣơng pháp pha loãng (định lƣợng).
b. Cách tiến hành
Để tiến hành làm kháng sinh đồ trƣớc hết ta cần phải chuẩn bị giống vi khuẩn có
thời gian phát triển từ 18 - 24h hoặc 24 - 36h (đối với khuẩn lạc E. ictaluri), các đĩa
môi trƣờng MH (Muller Hinton), các đĩa kháng sinh phải đƣợc để ở nhiệt độ phòng
(vì khi bảo quản phải đƣợc giữ ở nhiệt độ lạnh). Khi đã có đầy đủ ta tiến hành thực
hiện.
44
Trƣớc hết, ta phải pha huyền dịch vi khuẩn bằng cách lấy vi khuẩn có thời gian
phát triển từ 18 - 24h hoặc 24 - 36h (đối với khuẩn lạc E. ictaluri) hòa vào
3 - 4 ml nƣớc muối sinh lí (tùy theo lƣợng vi khuẩn nhiều hay ít) và đem lắc đều
(vortex). Theo nguyên tắc, huyền dịch phải có độ đục tƣơng đƣơng với độ đục của
ống chuẩn Mc - Farland 0,5. Tuy nhiên việc so sánh hai độ đục này (huyền dịch và
ống Mc - Farland 0,5) bằng mắt thƣờng dẫn tới sai số khá cao. Để nâng cao độ
chính xác, Hiệp Hội Vi Sinh của Pháp đề nghị cách thức sau: huyền dịch sẽ đƣợc đo
OD ở bƣớc sóng 550 nm, giá trị OD huyền dịch là 0,125, có thể xê dịch trong
khoảng 0,12 - 0,13.
Đĩa môi trƣờng sau khi đã cho huyền dịch vi khuẩn vào thì tiến hành tráng đều
đĩa, kế đến đổ bỏ huyền dịch còn dƣ và đóng đĩa kháng sinh vào đĩa. Đem ủ đĩa
trong tủ ở nhiệt độ 35 – 370C.
c. Đọc kết quả
Các đĩa kháng sinh sau khi đem ủ ở nhiệt độ 35 – 370C sau 20 - 24h thì tiến
hành đo đƣờng kính vòng kháng khuẩn. Dùng thƣớc đo đƣờng kính với đơn vị là
milimet (mm).
3.5 Một số chỉ tiêu và công thức tính hiệu quả kinh tế
Năng suất = sản lƣợng thu hoạch / diện tích nuôi
Tổng thu nhập từ sản xuất (TTNTSX) = tổng sản lƣợng thu hoạch * đơn giá
Tổng chi phí (TC) = chi phí vật chất + chi phí lao động + thuế + khấu hao cơ bản
Lợi nhuận = TTNTSX – TC (kể cả lao động gia đình)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí = lợi nhuận / tổng chi phí.
45
Phần IV
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Vài nét về yếu tố kinh tế - xã hội của các hộ nuôi
Do không nằm trong mục tiêu khảo sát, nên thông qua đánh giá sơ bộ chúng tôi
nhận thấy:
Độ tuổi 30 - 40 là độ tuổi phổ biến của các chủ hộ nuôi của cả 3 vùng, do tính
chất của công việc cũng nhƣ những đòi hỏi của các thao tác trong quá trình nuôi nên
đa phần ngƣời trực tiếp quản lí ao nuôi là nam. Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy
trong 30 hộ đƣợc điều tra thì vẫn có 2 hộ ngƣời trực tiếp quản lí là nữ.
Còn về trình độ học vấn, thì đa phần các chủ hộ nuôi đều xuất thân từ gia đình
nông dân, trƣớc đây do hoàn cảnh khó khăn, trồng trọt lại không thể cải thiện đƣợc
đời sống, nên hầu hết họ đều chỉ học hết cấp II, có một vài ngƣời học đến cấp III
nhƣng do hoàn cảnh khó khăn nên phải nghỉ học về phụ gia đình.
Theo các chủ hộ cho biết, trƣớc đây giá đất rất rẻ, nên để giảm chi phí giá đình
họ thử dùng đất nhà có sẵn để đào ao nuôi cá mục đích chỉ nhằm để tiêu thụ trong
gia đình và kiếm thêm ít chi tiêu. Do đó họ không quan tâm nhiều đến việc chăm
sóc hay quản lý.
Còn về nguyên nhân chọn đối tƣợng này để nuôi thì theo các hộ cho biết. Đây là
loài cá có nhiều ƣu điểm mà những loài cá nƣớc ngọt khác không có đƣợc nhƣ: tăng
trƣởng nhanh, phổ dinh dƣỡng rộng, cá ăn đƣợc nhiều loại thức ăn khác nhau, khả
năng thích nghi tốt với điều kiện môi trƣờng khắc nghiệt. Đó chính là lí do làm cho
các hộ nuôi chọn cá tra để nuôi trong giai đoạn đầu.
Mặc dù nghề nuôi cá tra đã bắt đầu từ năm 1970 nhƣng từ 10 năm trở lại đây
mới đƣợc ngƣời dân chú ý đến và khoảng 3 năm nay mới thật sự đƣợc xem nhƣ là
nguồn chính mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa lại có thêm “Đề án qui hoạch
vùng phát triển cá tra của tỉnh” nên càng làm cho con cá tra đặc biệt đƣợc quan tâm
hơn.
46
Không những ngƣời dân trong tỉnh thay nhau đào ao nuôi cá, mà những ngƣời
dân từ nơi khác cũng kéo về đây đua nhau mua đất đào ao. Đó chính là nguyên nhân
gây sốt giá đất.
Lại thêm nguyên nhân con cá tra là một trong số ít loài cá nƣớc ngọt có giá
thành hấp dẫn và có thể xuất khẩu ra bên ngoài ở mức giá cao, nên giờ đây vấn đề
về kỹ thuật quản lý của ngƣời nuôi đòi hỏi phải có một trình độ nhất định để phù
hợp với yêu cầu thực tế đang đặt ra. Và chính từ đó mà ngƣời nuôi đã bắt đầu tìm
cách nâng cao kỹ thuật cá nhân.
Mặc dù năng suất thu hoạch không hoàn toàn do trình độ học vấn mang lại
nhƣng ít nhiều cũng ảnh hƣởng. Tuy nhiên đó không phải là yếu tố quyết định cho
thành công của nghề nuôi mà yếu tố chính là kinh nghiệm.
Kinh nghiệm nuôi cá trƣớc hết là đƣợc tích lũy dần qua thời gian nuôi và những
bài học kinh nghiệm rút ra sau mỗi vụ nuôi sau đó là việc học hỏi của những ngƣời
đi trƣớc nhằm đem lại sản lƣợng cá ngày càng cao.
Theo quan sát chúng tôi nhận thấy những ao có diện tích nhỏ đa số là sở hữu của
ngƣời dân địa phƣơng, tuy nhiên họ đều đã có trên 5 năm kinh nghiệm nuôi. Còn
những ngƣời mới đến cao nhất là 3 năm kinh nghiệm vì họ chỉ nuôi cá khi biết nó
có hiệu quả kinh tế cao, nhƣng họ đa số có vốn nhiều và có hiểu biết về chuyên môn
trƣớc khi đến đây.
Tuy nhiên để có thành công thì ngƣời nuôi phải trải qua rất nhiều khó khăn trong
suốt quá trình nuôi. Nhƣng mặc dù vậy thì đối với họ nghề nuôi cá vẫn đem lại kinh
tế cao hơn, nên đây sẽ là nghề chính của họ, và những hộ nuôi khác đều có cùng ý
kiến. Chính vì vậy mà họ đầu tƣ toàn bộ vốn cũng nhƣ tâm huyết trong việc nuôi cá.
Để thu đƣợc sản lƣợng cao, thịt cá đạt sản lƣợng thì ngƣời quản lí cần phải tìm
hiểu và học hỏi thêm nữa về các biện pháp chăm sóc cũng nhƣ phòng và chữa bệnh
cho cá.
Tại địa phƣơng, định kì một tháng đều có cán bộ của Chi cục thủy sản và
khuyến nông tổ chức tập huấn chuyên đề nuôi trồng thủy sản thì hầu hết các chủ hộ
đều có tham gia. Còn đối với một số hộ do không có điều kiện đi lại nên đƣợc cán
47
bộ đến tận nhà hƣớng dẫn, chính nhờ thế mà kiến thức ngành nghề của các chủ hộ
đƣợc nâng cao.
Nhƣng để có thể hiểu biết thêm về sử dụng thuốc cũng nhƣ cách lựa chọn con
giống, việc thích ứng cho cá giống thì ngƣời nuôi cần phải tự tìm hiểu thông qua
báo chí, phƣơng tiện truyền thông, và ngày nay có những hộ trực tiếp truy cập
Internet để có thể nắm đƣợc những thông tin mới nhất.
Tuy nhiên việc trực tiếp chỉ dẫn của các cán bộ vẫn luôn có vai trò quan trọng.
Vì thế, các cán bộ cần phải có sự kết hợp thực hành và lí thuyết nhƣ: tổ chức cho
ngƣời dân đi thực tế tham quan các mô hình thành công, trực tiếp trao đổi kinh
nghiệm với ngƣời nuôi thành công mô hình đó, tổ chức các cuộc trình diễn ….để
ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích và khả năng có thể vận dụng những kiến thức đó vào
thực tế của họ.
4.2 Tình hình vay vốn của nông hộ
Vốn có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự thành bại của các tổ chức
sản xuất, cho dù các phƣơng tiện sản xuất khác đã đầy đủ nhƣng không có tài chính
thì hoạt động sản xuất đó vẫn không thể diễn ra.
Bảng 4.1: Tình hình vay vốn của các nông hộ
Diễn giải
Bình Thạnh TKĐ Châu thành
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Vốn ngân hàng 2 20 1 10 1 30
Vốn từ đại lý thức ăn 3 30 2 20 3 20
Vốn bao tiêu 3 30 6 60 3 20
Vốn tự có 2 20 1 10 3 30
Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy trong số 30 hộ đƣợc phỏng vấn có đến 24 hộ
không đủ vốn sản xuất (8 hộ ở Bình Thạnh, 9 hộ ở TKĐ, 7 hộ ở Châu Thành), các
hộ có nhiều hình thức vay vốn khác nhau nhƣ: vốn vay ngân hàng, vốn vay từ đại lý
bán thức ăn, vốn tự có, và vốn bao tiêu. Vốn vay ngân hàng mặc dù lãi suất thấp
nhƣng do thủ tục vay vốn phức tạp lại đòi hỏi phải có tài sản thế chấp nên đa số các
48
hộ vay dƣới hình thức này thì không nhiều chỉ có 4 hộ (2 hộ ở Bình Thạnh, 1hộ ở
TKĐ, 1 hộ ở Châu Thành). Đối với vốn từ đại lý thức ăn, ngƣời nuôi có thể mua
thức ăn trả tiền sau với lãi suất 2 - 3%/ tháng. Mặc dù lãi suất cao hơn so với hình
thức vay vốn từ các tổ chức nhà nƣớc nhƣng thủ tục đơn giản, nông dân có thể mua
thức ăn bất cứ lúc nào khi cần, trong khi đó vay ngân hàng thì chỉ đƣợc vay một lần
trong năm, vì thế số hộ vay dạng này là 8 hộ (3 hộ ở Bình Thạnh, 2 hộ ở TKĐ, 3 hộ
ở Châu Thành) nhiều hơn hình thức vay ngân hàng.
Ta nhận thấy số hộ vay vốn dƣới hình thức bao tiêu là tƣơng đối lớn đến 12 hộ
(3 hộ ở Bình Thạnh, 6 hộ ở TKĐ, 3 hộ ở Châu Thành), đây là hình thức vay vốn
mới, theo ngƣời dân vay theo hình thức này cho biết: đây là nguồn vốn mà họ đƣợc
các công ty xuất nhập khẩu thủy sản hoặc chế biến thủy sản cấp cho với hợp đồng
kèm theo gọi là hợp đồng bao tiêu sản phẩm và đƣợc hoàn vốn lại dần sau mỗi vụ
thu hoạch.
Trong hợp đồng bao tiêu sản phẩm có sự thỏa thuận giữa hai bên: phía công ty
và ngƣời nuôi về giá bán cá sàng ban đầu và đến khi gần thu hoạch hai bên sẽ thỏa
thuận lại giá chính thức, thƣờng giá này thấp hơn giá cá cao nhất ngoài thị trƣờng
và cao hơn giá sàng ban đầu. Việc trả vốn của hộ nuôi dƣới hình thức là trừ tiền
trong mỗi kg cá mà công ty thu mua sau mỗi vụ theo mức đƣợc thỏa thuận trong
hợp đồng.
Theo chủ hộ thì việc vay vốn dƣới dạng này mặc dù giá bán không cao so với thị
trƣờng nhƣng bù lại giá bán sẽ đƣợc ổn định trung bình. Đây là điều mong muốn
chung của ngƣời nuôi tránh đƣợc tình trạng tranh mua và tranh bán, đồng thời
ngƣời nuôi sẽ có đƣợc đầu ra cố đinh trong nhiều vụ.
Tuy nhiên điều kiện để đƣợc cấp vốn bao tiêu đó là do quy định của mỗi công
ty. Vì thế công ty chỉ chấp nhận cho vay khi ngƣời nuôi đáp ứng đủ điều kiện đó.
4.3 Phân tích các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi cá tra trong ao.
4.3.1 Điều kiện ao nuôi
Vị trí ao nuôi thƣờng thoáng, gần nguồn cấp và thoát nƣớc. Nguồn nƣớc là
nguồn nƣớc mặt lấy trực tiếp từ sông Tiền.
49
Ao thƣờng có hình chữ nhật để thuận tiện cho việc chăm sóc và quản lí cũng
nhƣ thu hoạch.
Cấu tạo nền đáy chủ yếu là đất phù sa.
Qua điều tra 30 hộ ở tỉnh Đồng Tháp: 10 hộ ở xã Bình Thạnh- huyện Cao Lãnh,
10 hộ ở xã Tân Khánh Đông – Thị xã Sa Đéc, 10 hộ ở huyện Châu Thành. Chúng
tôi thu nhận đƣợc.
Bảng 4.2: Diện tích ao nuôi của các hộ
Diện tích (m2)
Bình Thạnh TKĐ Châu thành
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
1000 - 5000 5 50 4 40 4 40
>5000 5 50 6 60 6 60
Qua bảng 4.2 cho thấy ở xã Bình Thanh các hộ nuôi cá trong ao có diện tích
1000 – 5000 m2 bằng với các hộ nuôi có diện tích >5000 m2. Riêng các hộ ở xã
TKĐ và huyện Châu Thành lại nuôi với diện tích phổ biến là >5000 m2.
Đối với những hộ nuôi trong ao diện tích từ 1000 – 5000 m2, đây là những ao
nuôi có diện tích nhỏ theo chủ hộ thì điều đó thuận lợi cho việc quản lí cũng nhƣ chi
phí đầu tƣ sẽ thấp hơn.
Còn đối với những ao có diện tích > 5000 m2, thì theo chủ hộ mặc dù chi phí
đầu tƣ ban đầu cao hơn nhƣng đổi lại ao càng rộng thì cá có khả năng trao đổi oxy
càng nhiều, cá ít bệnh và mau lớn.
Ngoài diện tích nuôi khác nhau, các hộ cũng có chủ trƣơng đào ao có độ sâu và
điều kiện đất sử dụng ban đầu để đào ao cũng khác nhau.
Bảng 4.3: Độ sâu mực nƣớc của các ao nuôi
Độ sâu (m)
Bình Thạnh TKĐ Châu thành
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
3 - 3,5 6 60 0 0 4 40
3,5 – 4 1 10 6 60 5 50
4 - 4,5 3 30 4 40 1 10
50
Qua bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy độ sâu mực nƣớc ao nuôi của các ao ở cả 3
vùng là khá cao từ 3 m trở lên.
Ở Bình Thạnh số hộ đào ao sâu 3 - 3,5 m là 6 hộ, 3,5 – 4 m là 1 hộ, 4 - 4,5 m là
3 hộ lần lƣợt chiếm tỷ lệ là 60%, 10%, 30%.
Ở xã TKĐ số hộ đào ao sâu 3,5 – 4 m là 6 hộ, 4 - 4,5 m là 4 hộ chiếm tỷ lệ là
60%, 40%.
Ở huyện Châu Thành số hộ đào ao 3 - 3,5 m là 4 hộ, 3,5 – 4 m là 5 hộ, 4 - 4,5m
là 1 hộ chiếm tỷ lệ là 40%, 50%, 10%.
Theo các hộ nuôi sở dĩ họ đào ao sâu nhƣ thế là có 2 cái lợi.
Thứ nhất: Tạo ra các tầng nƣớc khác nhau trong môi trƣờng sống của cá, làm cho
cá có sự lựa chọn nơi ở phù hợp.
Thứ hai: Tạo đƣợc nhiệt độ nƣớc trong ao nuôi tốt hơn giúp cá sinh trƣởng tốt.
Yang Yi và Yuan Derun (2002) đã đo nhiệt độ nƣớc ở 3 độ sâu khác nhau 0,5 m,
2,5 m, 5,5 m tại huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp. Kết quả thu nhận đƣợc lần lƣợt
là 26,40C, 26,30C, 26,5oC. Điều đó chứng tỏ không có sự khác biệt đáng kể về nhiệt
độ nƣớc khi độ sâu mực nƣớc trong ao nuôi khác nhau nhƣng cá sẽ di chuyển nhiều
hơn cho mục đích bắt mồi, hô hấp…nếu độ sâu mực nƣớc cao và nhƣ thế sẽ đảm
bảo cho hoạt động và sinh trƣởng của cá.
Bảng 4.4: Điều kiện đất sử dụng trƣớc khi đào ao
Loại đất
Bình Thạnh TKĐ Châu thành
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Đất bãi bồi 5 50 10 100 6 60
Đất vƣờn 5 50 0 0 4 40
Qua khảo sát 30 hộ chúng tôi nhận thấy đất đƣợc sử dụng để đào ao nuôi cá phổ
biến dƣới 2 dạng: đất bãi bồi và đất vƣờn.
Cả hai loại đất này đều có tính chất là đất phù sa nên đa phần là phù hợp cho
nuôi trồng thủy sản, vì có những đặc tính nhƣ: giàu dinh dƣỡng, pH 6,9 - 7,5, khả
năng giữ nƣớc tốt.
51
Qua bảng 4.4 ta thấy số hộ sử dụng đất bãi bồi ở cả 3 vùng là 21 hộ (5 hộ ở Bình
Thạnh, 10 hộ ở TKĐ, 6 hộ ở Châu Thành) chiếm tỷ lệ là 70%. Theo các hộ cho biết:
Đất bãi bồi là vùng đất đƣợc phù sa bồi lắng tạo thành những cồn cát bãi bồi cặp
dòng sông càng nhiều và mức chênh lệch thủy triều lên xuống cao không quá 2m,
đồng thời trong điều kiện sử dụng đất nuôi này thì:
- Nguồn nƣớc lấy vào ao sẽ không bị cản trở bởi hệ thống kênh rạch nằm phía bên
trong nhƣ các loại đất khác.
- Thuận tiện cho việc đặt cống lấy và thay nƣớc mỗi ngày, chất lƣợng nƣớc ổn
định, nguồn nƣớc đƣợc lấy thẳng vào ao nên thƣờng ít bị ô nhiễm do chất thải từ
các con kênh rạch khác.
- Đối với cá nuôi: Chất lƣợng thịt cá rất tốt đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cá tăng
trọng nhanh, ít bệnh, ngƣời chăn nuôi không phải tốn kém nhiều cho khâu đầu tƣ
lồng bè hay đào ao hầm mà kết quả cao hơn so với nuôi cá ao hầm và lồng bè.
- Đặc biệt việc sử dụng loại đất này để đào ao thì rất thích hợp cho mô hình nuôi
cá sạch xuất khẩu, là mô hình hiện đang đƣợc tập trung đầu tƣ phát triển.
Đối với những hộ sử dụng đất vƣờn do cây ăn trái không đem lại hiệu quả kinh
tế, giá thu mua thấp và không ổn định nên khi biết đƣợc giá cá tra tƣơng đối hấp
dẫn, cộng thêm việc có định hƣớng thông qua “ Đề án phát triển vùng nuôi cá tra
của tỉnh” nên họ đã chuyển sang nuôi cá tra.
Ngày nay diện tích nuôi cá tra ngày càng đƣợc mở rộng, nhƣng để nuôi cá thành
công ngoài việc có đất có vốn thì cần phải nắm đƣợc kĩ thuật chăm sóc quản lý ao
nuôi, kiểm soát môi trƣờng trong quá trình nuôi và đây cũng là vấn đề còn hạn chế
nhất là trong giai đoạn nhƣ hiện tại.
4.3.2 Dọn tẩy và cải tạo ao
Sau mỗi vụ nuôi, ao nuôi đã tích lũy một lƣợng đáng kể các chất thải từ cá, thức
ăn dƣ thừa trong quá trình nuôi. Sự tích lũy này làm cho chất lƣợng môi trƣờng ao
nuôi xấu đi đáng kể. Do đó, để tiếp tục nuôi thì việc cải tạo ao, cải thiện chất lƣợng
môi trƣờng ao nuôi là cần thiết.
52
Mục đích chính của công việc này là nhằm diệt một số địch hại và mầm móng
gây bệnh cho cá nuôi, ngoài ra còn tạo môi trƣờng sống thích hợp với cá nuôi, duy
trì và nâng cao sản lƣợng nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hoạch sau
này.
Các bƣớc dọn tẩy và cải tạo ao bao gồm: Tháo cạn nƣớc ao bằng máy bơm, vét
bùn đáy ao, cải tạo nền đáy, bón vôi, phơi ao. Kiểm tra và dùng đất lắp những lổ
hang và nơi rò rỉ. Tuy nhiên tùy theo điều kiện khu vực nuôi mà ta có thể bỏ qua
một vài bƣớc trong qui trình cải tạo ao.
Bảng 4.5: Thực hiện qui trình cải tạo ao của các hộ nuôi
Chỉ tiêu
Bình Thạnh TKĐ Châu thành
Có không Có Không Có Không
Tháo cạn nƣớc ao 3 7 2 8 4 6
Nạo vét bùn đáy 5 5 7 3 8 2
Cải tạo nền đáy 3 7 8 2 5 5
Bón vôi 10 0 10 0 10 0
Phơi ao 5 5 0 10 4 6
Qua điều tra 30 hộ nuôi. Chúng tôi nhận thấy:
Ở khâu tháo cạn nƣớc ao. Đây là khâu đầu tiên trong qui trình cải tạo ao có 21
hộ nuôi không thực hiện bƣớc này (7 hộ ở Bình Thạnh, 8 hộ ở TKĐ, 6 hộ ở Châu
Thành). Lí do mà các hộ cho biết là do họ đều sử dụng đất bãi bồi để đào ao, đất
này nằm tiếp giáp bên cạnh sông Tiền nên chân đất không đào sâu xuống đƣợc, do
đó nếu tháo cạn nƣớc ao dễ dẫn đến bờ ao, chân đất bị sạt lở. Vì thế, nên việc cải
tạo ao của những hộ này tập trung chủ yếu cho việc bón vôi, nạo vét bùn đáy…
Theo các hộ cho biết bất lợi khi không thực hiện khâu này là: khó khăn trong
việc kiểm tra bờ ao, lấp các hang hốc, lỗ rò rỉ…nhất là không tiêu diệt đƣợc các
mầm bệnh trong ao một cách triệt để.
53
Hình 4.1: Ao đƣợc tát cạn chuẩn bị nuôi cá thịt
(Ảnh: Phạm Văn Khánh)
Từ bảng 4.5, cho thấy có 20 hộ thực hiện việc nạo vét bùn đáy ao sau mỗi vụ
nuôi (5 hộ ở Bình Thạnh, 7 hộ TKĐ, 8 hộ ở Châu Thành), mục đích của việc này là
để giảm lƣợng chất thải trong ao, làm giảm số lƣợng vi sinh vật hiện diện trong bùn
ao, tạo môi trƣờng nƣớc tốt hơn cho cá giống chuẩn bị thả. Do đó sau khi nạo vét
bùn đáy cần phải tiến hành rải vôi, muối và Zeolite để sát trùng và lắng đọng các
vật chất hữu cơ lơ lửng trong ao vì trong quá trình nạo vét gây ra hiện tƣợng sục
bùn làm dơ môi trƣờng nƣớc ao nuôi. Các hộ còn cho biết thêm nếu nhƣ tiến hành
khâu này trong khi nuôi sẽ làm cho khả năng cảm nhiễm của cá nuôi đối với mầm
bệnh là rất cao.
Còn các hộ khác thì cho rằng trong quá trình nuôi, việc tiến hành nạo vét bùn
đáy thƣờng xuyên sẽ hạn chế tối đa những vấn đề liên quan đến chất lƣợng nƣớc
trong ao nuôi, cá phát triển tốt hơn, giảm thiểu các rủi ro xảy ra trong khi nuôi nhờ
thế họ không cần phải thực hiện khâu này trong qui trình cải tạo ao ở cuối vụ nhằm
giảm chi phí cải tạo.
Cải tạo nền đáy là làm cho đáy ao bằng phẳng, giúp đất tơi xốp tăng khả năng
trao đổi oxy giữa nền đáy ao và không khí. Ở khâu này có 16 hộ thực hiện và 14 hộ
không thực hiện. Theo nhƣ các hộ cho biết việc cải tạo nền đáy thƣờng thì chỉ thực
hiện sau hai hoặc ba vụ nuôi nhằm giảm chi phí, đối với hộ có kinh phí thì có thể
thực hiện trong mỗi vụ. Vì thế kết quả thu đƣợc ở trƣờng hợp này chỉ là tính trong
vụ thu hoạch vừa qua.
54
Đối với việc bón vôi thì hầu hết 30 hộ đều thực hiện. Với lí do
Vôi giúp cho bùn ao có kết cấu tơi xốp, cải thiện điều kiện thông khí ở đáy,
đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình phân giải chất hữu cơ trong ao, giải phóng N,
P, K ngậm trong bùn làm tăng độ dinh dƣỡng trong ao, tạo điều kiện cho nguồn
thức ăn tự nhiên trong ao phát triển, làm thức ăn cho tôm, cá nuôi.
Vôi có tác dụng tăng pH trong nƣớc ở những ao có pH thấp (nhiều axid) và giữ
ổn định pH có lợi cá phát triển. Vào mùa mƣa, pH nƣớc mƣa thƣờng thấp do đó
ngƣời nuôi thƣờng bón vôi quanh ao cũng nhằm mục đích này.
Hình 4.2: Ao đang đƣợc bón vôi
Vôi trực tiếp diệt các sinh vật có hại cho cá bột nhƣ nòng nọc, côn trùng, ốc, rêu
xanh và các loại cỏ thân mềm, một số loài cá dữ hại cá bột, cá giống. Vôi cũng
tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của virus, vi khuẩn gây một số bệnh nguy
hiểm cho cá nhƣ: bệnh đốm đỏ, bệnh loét mang, bệnh do nguyên sinh động vật.
Vôi bón xuống ao làm lắng chìm các chất hữu cơ dạng keo lửng trong nƣớc làm
nƣớc trong sạch. Ngƣời ta còn dùng vôi để điều chỉnh độ trong của ao, nếu độ
trong của ao thấp hơn dƣới mức cho phép, dùng 1kg vôi/100 m3 bón trực tiếp
xuống ao, độ trong của ao sẽ trở lại bình thƣờng.
Vôi bón xuống ao có tác dụng điều chỉnh hàm lƣợng khí CO2 là một sản phẩm
đƣợc phóng thích từ quá trình hô hấp của sinh vật thủy sinh và sử dụng cho quá
trình quang hợp, nếu hàm lƣợng CO2 vƣợt quá 7 mg/l thì sẽ gây độc cho cá.
Nhƣ vậy, đối với ao nuôi cá vôi có tác dụng đa năng vừa là phòng trừ địch hại,
dịch bệnh, vừa là chất cải thiện môi trƣờng và còn là loại phân bón làm tăng độ màu
55
mỡ của ao. Do đó dùng vôi cho nuôi trồng thủy sản có tác dụng và hiệu quả cao.
Theo khuyến cáo thì nên dùng vôi sống (CaO) vì có hoạt tính cao, tác dụng tốt.
Qua bảng 4.5 ta nhận thấy có 21 hộ không tiến hành phơi ao (5 hộ ở Bình
Thạnh, 10 hộ ở TKĐ, 6 hộ ở Châu Thành), đa phần các hộ không thực hiện khâu
này cũng là những hộ không tháo cạn nƣớc ao sau mỗi vụ vì nguyên nhân cũng
tƣơng tự nhƣ thế.
Còn những hộ tiến hành phơi ao nhằm mục đích giúp cho sinh vật phù du làm
thức ăn cho cá phát triển trƣớc khi thả cá giống vào ao. Việc phơi ao thƣờng kéo dài
2 - 3 ngày sau đó cho nƣớc mới vào ao 3 - 4 ngày và trƣớc khi cho cá giống vào ao
thì mới tiến hành thay nƣớc.
4.3.3 Cấp nƣớc
Đây là vấn đề đáng quan tâm nhất trong quá trình nuôi. Nguồn nƣớc cấp vào ao
đƣợc lấy trực tiếp từ con sông Tiền thông qua các cống cấp nƣớc. Các hộ nuôi
thƣờng lấy nƣớc vào ao khi nƣớc trên sông dâng cao và xả ra khi nƣớc ròng, nƣớc
lấy vào ao đƣợc lọc qua tấm đăng chắn để ngăn rác và các loại cá tạp, cá dữ.
Nƣớc đƣợc cấp vào ao cần phải đƣợc đánh giá chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên
nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc, giảm gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của cá, giảm
tỷ lệ chết và chi phí để xử lí nƣớc đặc biệt là vào mùa nƣớc lũ: từ tháng 5 đến tháng
12 âm lịch đây là lúc nƣớc quay, nƣớc chứa nhiều phù sa có thể làm cá giống và cá
tra thịt dễ mắc bệnh nhất.
Hình 4.3: Đƣờng cống cấp nƣớc vào ao
56
4.3.3.1 Quản lí chất lƣợng nƣớc
Bảng 4.6: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc
Đa số các hộ lấy nƣớc vào ao đều đánh giá chất lƣợng nƣớc. Tuy nhiên tùy từng
chỉ tiêu mà các hộ có tần số đo khác nhau.
Đối với chỉ tiêu DO và độ trong đa số các hộ đều chỉ tiến hành trong lần đầu
chuẩn bị thả cá giống và sau đó đo định kì 7 ngày/lần trong khi nuôi.
Chỉ tiêu mà các hộ quan tâm là pH và NH3 do đó mà có đến 25 hộ tiến hành đo
mỗi ngày (9 hộ ở Bình Thạnh, 8 hộ ở TKĐ, 8 hộ ở Châu Thành).
pH
ĐBSCL có pH dao động từ 6,23 - 7,68. Nói chung pH đều nằm trong phạm vi
thích hợp cho các loài thủy sản sinh sống bình thƣờng (Đoàn Văn Tiến và ctv,
2004).
pH trong ao nuôi có thể biến động khi mƣa kéo dài, đất từ bờ ao bị rửa trôi
xuống ao, ao bị dậy phèn nên các hộ nuôi tiến hành bón vôi sau các trận mƣa nhằm
ổn định pH trong ao.
Amoniac (NH3)
NH3 là một trong những nguyên nhân gây độc cho cá trong ao nuôi. Nguồn gốc
của NH3 là do thủy sinh vật phân hủy hợp chất hữu cơ tạo ra NH3. Theo Svobodova
và ctv (1993), độc tính NH3 càng cao ở nguồn nƣớc có pH và nhiệt độ càng cao
Chỉ tiêu ĐGCLN
Bình Thạnh TKĐ Châu thành
Có không Có không Có không
DO 0 0 0 0 0 0
pH 10 0 10 0 10 0
Độ trong 0 0 0 0 0 0
NH3 10 0 10 0 10 0
Tần số đo
Mỗi ngày 9 0 8 0 8 0
3 ngày/lần 1 0 2 0 2 0
57
(trích bởi Đoàn Văn Tiến và ctv, 2004). Do đó kiểm tra hàm lƣợng NH3 và pH trong
ao nuôi mỗi ngày là cách tốt nhất để giảm khả năng nhiễm bệnh của cá và có cách
xử lý kịp thời hạn chế tổn thất khi dịch bệnh xảy ra.
Các hộ còn lại chỉ đo khi chuẩn bị thả cá còn trong quá trình nuôi chỉ khi phát
hiện thấy cá hoạt động bất thƣờng thì mới tiến hành đo và có biện pháp xử lý, vì
bình thƣờng họ luôn đánh giá chất lƣợng nƣớc theo cảm quan do họ cho rằng với
kinh nghiệm nuôi của mình thì họ cũng có thể xác định đƣợc chất lƣợng nƣớc mà
không cần phải tiến hành đo mỗi ngày.
4.3.3.2 Thay nƣớc trong ao
Mặc dù cá tra có sức chịu đựng rất tốt trong điều kiện khắc nghiệt của môi
trƣờng nuôi, nhƣng khi nuôi thâm canh, thả cá mật độ cao, thức ăn cho cá nhiều và
chất thải ra cũng lớn làm cho môi trƣờng ao nuôi bị nhiễm bẩn rất nhanh. Do đó,
việc thay nƣớc là rất cần thiết, để môi trƣờng ao nuôi luôn sạch, phòng cho cá
không bị nhiễm bệnh.
Theo các hộ cho biết trƣớc đây do số hộ nuôi còn ít, cá lại không thả với mật độ
dày nhƣ bây giờ, môi trƣờng nƣớc ít ô nhiễm nên họ chỉ thƣờng 10 - 15 ngày mới
tiến hành thay nƣớc một lần.
Còn 3 năm trở lại đây, do mật độ cá thả ngày càng dày, diện tích nuôi ngày càng
cao vì thế để đảm bảo sức khỏe cho cá đa số ngƣời nuôi đã tiến hành thay nƣớc mỗi
ngày, riêng một số hộ tiến hành định kì là 3 ngày/lần, hoặc tối đa là 7 ngày/lần.
Bảng 4.7: Tần số thay nƣớc trong ao
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%)
Không thay nƣớc 0 0
1 lần/ngày 28 93,33
3 – 7 ngày/lần 2 6,67
Tổng cộng 30 100,0
Qua bảng 4.7 ta thấy có 28 hộ thay nƣớc mỗi ngày chiếm tỷ lệ 93,33% (trong đó
có 9 hộ ở Bình Thạnh, 9 hộ ở TKĐ, 10 hộ ở Châu Thành)
58
Ngoài ra, có một vài hộ còn tiến hành thay nƣớc 2 lần/ngày trong giai đoạn cá đã
lớn (thƣờng 1 tháng trƣóc khi thu hoạch), vì lí do thời gian này lƣợng thức ă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khảo sát hiện trạng nuôi cá tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp và mô tả một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ.pdf