Tổng diện tích tự nhi ên năm 2000 20.802ha đ ến 2005 21.765ha tăng l ên 963
ha.
Nguyên nhân do s ố liệu tổnghợp trước đây chủ yếu dựa v ào kết quả báo cáo
của các kỳ kiểm k ê thống kê năm trư ớc được xây dựng tr ên cơ sở số liệu diện tích tự
nhiên trong h ồ sơ địa giới 364/CT v à trong hồ sơ địa chính. Số liệu sau khi kiểm k ê
thực tế theo ranh giới 364/CT v à kết quảkiểm tra diện tích đ ược tính toán trực tiếp từ
bản đồ địa giới h ành chính 364/CT ( ki ểm kê năm 2005) đ ã cho thấy số liệu tr ước đây
thiếu tính thuyết phục, độ chính xác không ph ù hợp với thực tế diện tích sử dụng.
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2702 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát Hiện trạng sử dụng đất và đánh giá tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện An Phú trong giai đoạn 2000 -2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc ghi vào sổ theo dỏi
biến động đất đai lập theo quy định tại thông tư này.
-Yêu cầu đối với thông tin ghi trong sổ theo d õi biến động đất đai như sau:
Họ, tên và địa chỉ của người đăng ký biến động về sử dụng đất:
Thời điểm đăng ký biến động ghi chính xác đến phút;
Mã thửa của thửa đất có biến động hoặc m ã thửa của thửa đất mới được tạo
thành;
Nội dung biến động ghi các trường hợp được nhà nước giao đất, cho thuê đất;
người sử dụng đất thực hiện các tr ường hợp chuyển đổi, chuyển nh ượng, cho thuê, cho
thuê lại, thừa kế tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp bảo l ãnh, góp vốn bằng quyền
sử dụng đất; người sử dụng đất chuyển quyền ( hoặc nhận quyền ) từ quyền sử dụng
chung của hộ gia đình hoặc của nhóm người sử dụng chung thửa đất khi có thay đổi về
quyền sử dụng chung theo thoả thuận ph ù hợp với pháp luật hoặc theo quy địn h của
pháp luật đối với trường hợp tách hộ gia đ ình, thoả thuận của hộ gia đ ình, thoả thuận
của nhóm người sử dụng chung thửa đất, theo bản án, quyết định của to à án, quyết
định của cơ quan thi hành án, theo thoả thuận xử lý nợ trong hợp đồng thế chấp, bảo
18
lãnh, do chia tách, sáp nhập tổ chức theo quyết định của c ơ quan, tổ chức có thẩm
quyền hoặc văn bản khác phù hợp với pháp luật đối với tổ chức kinh tế , theo kết quả
hoà giải thành đối với tranh chấp đất đai được UBND cấp có thẩm quyền , theo văn
bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất ph ù hợp với pháp luật; người sử
dụng đất có nhu cầu hoặc cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có yêu cầu tách thửa,
hợp thửa đất; nhà nước thu hồi đất hoặc trưng dụng đất; thửa đất sạt lở tự nhi ên; người
sử dụng đất đổi tên ; người sử dụng đất xin cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất; thửa đất có thay đổi mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng, chuyển từ h ình
thức nhà nước cho thuê đất sang giao đất có thu tiền.
-Cách ghi cụ thể vào sổ đăng ký biến động đất đai được hướng dẫn chi tiết tại
các trang đầu của mổi quyển sổ.
e. Trách nhiệm lập và nghiệm thu hồ sơ địa chính
-Sở tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm tổ chức việc lập hồ s ơ địa chính.
-Văn phòng đăng ký đất thuộc Sở Tài Nguyên và Môi Trường chịu trách nhiệm
triển khai việc lập hồ sơ địa chính gốc và lập hai (02) bản sao từ bản gốc để gởi cho
phòng tài nguyên và Môi Trường và UBND cấp xã.
Văn phòng đăng ký đất được phép thuê dịch vụ tư vấn trong việc đo đạc địa
chính, chỉnh lý tư liệu đo đạc và bản đồ, lập bản đồ địa chính, lập sổ mục k ê đất đai;
phải trực tiếp thực hiện việc lập sổ địa chính, sổ theo dỏi biến động đất v à chỉnh lý hồ
sơ địa chính.
Trường hợp chưa lập bản đồ địa chính mà đang có các loại bản đồ, sơ đồ khác
thì Sở Tài Nguyên và Môi Trường xem xét, Quyết định việc sử dụng hoặc chỉnh lý
trước khi đưa vào sử dụng để lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
-Hồ sơ địa chính phải được kiểm tra nghiệm thu, xác nhận tr ước khi đưa vào
quản lý, sử dụng theo quy định sau:
Sở Tài Nguyên và Môi Trường có trách nhiệm nghiệm thu, xác nhận bản đồ
địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ địa chính sau khi lập song để đ ưa vào sử dụng;
Trường hợp phải trích đo địa chính thửa đất th ì văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất có trách nhiệm kiểm tra t hành quả trước khi đưa vào sử dụng;
Nội dụng kiểm tra, nghiệm thu thực hiện theo quy định của Bộ T ài Nguyên và
Môi trường.
19
4.Chỉnh lý hồ sơ địa chính
a. Khái niệm chỉnh lý biến động
Chỉnh lý là sửa chữa, sắp xếp lại cho đúng h ơn gọn gàn hơn và ngăn nắp hơn
Biến động đất đai là việc làm thay đổi về quyền sử dụng đất đai, diện tích, loại
đất, hình thể của một thửa đất cụ thể sau khi đ ã tiến hành xong công tác đăng ký đất
đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai ban đầu. (
Nguyễn Thanh Sơn, 2000).
b. Mục đích
Làm cho hồ sơ địa chính bao gồm: bản đồ, sổ mục k ê, sổ địa chính, đơn cấp
giấy chứng nhận luôn luôn đúng với hiện trạng đất đai của hộ gia đ ình, cá nhân, tổ
chức được nhà nước giao quyền sử dụng đất ( đúng về h ình thể hợp khi có người có
quyền sử dụng hợp pháp thực hiện quyền chuyển nh ượng, thừa kế, cho thuê, chuyển
mục đích được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật. Nh à nước và
chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ đất đai một cách li ên tục.
c.Yêu cầu
Đảm bảo tính chính xác ( phải đo đạc thực tế)
Đảm bảo tính dân chủ ( phải công khai, công bằng tức l à công khai chủ trương,
chính sách đất đai của nhà nước, phải công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế..)
Đảm bảo tính khoa học ( đúng quy tr ình, dễ hiểu, dễ tra cứu, giữ nguyên số liệu
thông tin cũ).
Công tác chỉnh lý biến động được tiến hành thường xuyên ở các cấp xã, huyên,
tỉnh và tổng hợp để báo cáo lên cấp trên theo định kỳ.
Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện 6 tháng một lần phải kiểm tra 100%
các trường hợp các trường hợp của các xã trực thuộc.
Sở Tài Nguyên và Môi Trường một năm 1 lần kiểm tra 100% tr ường hợp biến
động thuộc thẩm quyền cấp huyện duyệt, 30% các tr ường hợp làm biến động của xã,
huyện trực thuộc.
d. Các bước chỉnh lý
Quy định chung: yêu cầu giữ được mọi thông tin cũ của thửa đất sửa đ ược mọi
thông tin mới biến động.
-Chỉnh lý trên bản đồ:
-Chỉnh lý sổ địa chính:
20
-Chỉnh lý sổ mục kê:
-Chỉnh lý sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận:
-Chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
-Chỉnh lý đơn đăng ký ban đầu:
-Chỉnh lý các tài liệu phụ trợ:
-Nhập thông tin vào sổ theo dõi biến động ( theo quyết định 499/QĐĐC của
tổng cục địa chính):
-Báo cáo số liệu đất đai định kỳ:
IV. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU
1 TỈNH AN GIANG
An Giang là tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu L ong, nằm về phía tây Nam Tổ
Quốc có vị trí địa lý:
- Phía Tây Bắc giáp: Vương Quốc Campuchia
- Phía Đông và Đông Bắc giáp: Tỉnh Đồng Tháp
- Phía Nam và Tây Nam giáp: T ỉnh Kiên Giang
- Phía Đông Nam giáp: Tỉnh Cần Thơ.
Diện tích toàn tỉnh 3.406km2, bằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ tư ở
ĐBSCL hiện có 11 đơn vị hành chánh trực thuộc gồm TP Long Xuyên, Thị Xã Châu
Đốc và 9 huyện là An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Ch ợ Mới, Châu Phú, Châu Thành,
Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn, 11 phường 11 thị trấn, 118 xã.
Trên cơ sở các mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển của quy hoạch
tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh An Giang đến năm 2010. Nghị quyết đại hội đảng bộ
tỉnh An Giang Lần thứ 6 về việc thực hiện các mục ti êu phát triển và đánh giá những
tiềm năng sẳn có thì tỉnh An Giang có những thuận lợi v à khó khăn như sau:
THUẬN LỢI: An Giang nằm cách trung tâm chính trị kinh tế lớn TP Hồ Chí
Minh trên 200km, cách TP Cần Thơ 60km.
An Giang có đường biên giới chung với Campuchia, dài 95,05km có hệ thống
giao thông thuỷ bộ thuận tiện với trục chính l à quốc lộ 91 nối với quốc lộ 2 của
Campuchia và sông Tiền, Sông Hậu thuộc hệ thống Sông M ÊKÔNG. Đây là tuyến
giao lưu quốc tế quan trọng, nối ĐBSCL với Campuchia, L ào, Thái Lan thông qua 2
cửa khấu quốc tế Vĩnh Xương ( thuộc huyện Tân Châu) và cửa khẩu quốc gia Tịnh
Biên đều nằm trên lãnh thổ tỉnh.
21
An Giang lại có nhiều thuận lợi và lợi thế so sánh để phát triển mạnh khu vực
kinh tế nông nghiệp ( hiện là tỉnh đứng đầu về sản lượng lúa của ĐBSCL), có những
đặc trưng riêng biệt, có đồng bằng, rừng núi, tài nguyên khoáng sản nhiều di tích lịch
sử, văn hoá …. Để phát triển một nền kinh tế đa dạng v à tương đối toàn diên.
Vì thế trong những năm tới cần phát huy tối đa ký quyền sử dụng đất những lợi
thế đã có.
KHÓ KHĂN: Điểm xuất phát kinh tế thấp cơ cấu kinh tế còn nặng thuần nông
khả năng thu hút nguồn vốn trong n ước và nước ngoài còn hạn chế.
Hạ tầng cơ sở còn yếu kém chưa đáp ứng đủ một nền kinh tế sản xuất h àng hoá
và dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh của c ơ chế thị trường.
Hàng năm bị thiệt hại nhiều do lũ lụt.
2 HUYỆN AN PHÚ
Vi trí địa lý
An Phú là một huyện đầu nguồn của tỉnh An Giang, có đ ường biên giới chung với
Campuchia, có vị trí địa lý:
- Phía Bắc giáp: huyện Tân Châu và một phần giáp với Campuchia.
- Phía Nam giáp: thị xã Châu Đốc
- Phía Đông giáp: huyện Tân Châu và Một phần nhỏ của huyện Phú Tân.
- Phía Tây giáp: Campuchia.
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
Diện tích tự nhiên 21.765ha dân số trong toàn huyên là171,707 mật độ trung
bình 825 người/km2 phần lớn sống phân tán, rãi rác dọc theo các tuyến kênh và đường
giao thông trong toàn huyện.
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội có nhứng thuận lợi và khó khăn như sau:
Thuận lợi:
Có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng và hoạt động giao thương
thương mại thông qua cửa khẩu quốc gia thuộc thị trấn Long B ình.
Hướng phát triển dọc theo sông hậu, tỉnh lộ 956 về phía nam v à theo tuyến lộ đi
Phú Hội về phía tây đến sông Châu Đốc v à tỉnh lộ 957.
Lợi thế về vị trí địa lý giáp biên giới campuchia, các tỉnh lân cận
Dân số huyện chủ yêu dân số trẻ , nguồn lao động dồi dào
Dự án xây dựng cầu Châu Đốc, khu du lịch Cồn Ti ên.
22
Dự án xây dựng kinh tế cửa khẩu Long B ình thuộc thị trấn Long Bình.
Khi các dự án trên đi vào hoạt động thì sẽ mở ra hướng phát triển mới cho tòan
huyện thu hút mạnh vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
Khó khăn :
Hiện trạng chủ yếu là nhà tạm nhà sàn chống lũ. An Phú hiện là huyện có tổng
số hộ dân phải chạy lũ hàng năm lớn nhất trong toàn tỉnh, công trình phúc lợi, cơ sở hạ
tầng yếu kém, lưới điện quốc gia mới được đầu tư năm 1995, giao thông không thu ận
lợi vì phải qua phà Cồn Tiên.
Trình độ dân trí thấp.
Sản xuất chủ yếu nông ghiệp.
Hàng năm chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của lũ.
23
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TI ỆN
I. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp thực hiện đề tài được tiến hành qua các bước:
Bước 1: Chọn phạm vi thực hiện đề t ài: Huyện An Phú.
Bước 2: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn lọc và phân tích vấn đề cần quan
tâm.
Bước 3: Tham gia thực tế để thu thập số liệu v à tìm ra phương pháp thực hiện đề
tài.
Bước 4: Tổng hợp phân tích số liệu thu thập đ ược.
Bước 5: Từ số liệu tổng hợp được tiến hành:
-Nắm lại hiện trạng sử dụng đất.
-Phân tích tình hình biến động, nguyên nhân biến động, dự đoán chiều hướng
biến động.
-Đưa ra giải pháp.
-Kết luận và đưa ra kiến nghị.
II PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm thực tập: Văn Phòng Đăng ký đất và Thông tin Tài nguyên Môi
trường tỉnh An Giang.
-Thời gian từ 03/3/05 đến ngày 30/5/05
-Các tài liệu, số liệu về thống kê, kiểm kê đất đai.
-Các văn bản thông tư nghị định về thống kê, kiểm kê, chỉnh lý biến động hồ sơ
địa chính.
-Nghị định 181/2004/NĐ - CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 c ủa chính phủ về thi
hành luật đất đai.
-Thông tư số 29/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập,
chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
CHƯƠNG III
24
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
I HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
1.Hiện trạng sử dụng chung quỹ đất
Huyện An Phú hiện có 2 thị trấn v à 12 xã diện tích tự nhiên là 21.765 ha. Xã có
diện tích lớn nhất là Vĩnh Lộc với diện tích 3.637ha v à diện tích nhỏ nhất là thị trấn
Long Bình với diện tích 368ha.
Theo số liệu kiểm kê đến ngày 01/01/2005
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng chung quỹ đất.
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ trọng(%)
Đất nông nghiệp 17.744 81,52
Đất phi nông nghiệp 4.021 18,48
Đất chưa sử dụng 0 0
Như vậy hiện nay toàn bộ diện tích đất trên địa bàn huyện đã được đưa vào sử
dụng.Tuy nhiên phần lớn diện tích đất là nông nghiệp, diện tích đất phi nông nghiệp,
đất chuyên dùng còn quá thấp chứng tỏ trình độ phát triển cơ sở hạ tầng của sản xuất
và đời sống chưa đạt mức cân đối.
2. Hiện trạng sử dụng theo từng loại đất
a. Đất nông nghiệp
Diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp:là 17.744ha chiếm 81,52%
trong tổng diện tích đất tự nhiên.
Đất nông nghiệp sử dụng chủ yếu l à trồng cây hàng năm với cây lúa chiếm ưu
thế
-Đất trồng cây hàng năm :17.512ha chi ếm 99,3% trong tổng diện tích đất nông
nghiệp trong đó:đất trồng lúa chiếm ưu thế.
Diện tích trồng lúa :16.164ha chiếm 92,3% phân bố đều khắp trong các x ã thị
trấn chủ yếu là lúa hai vụ.
Đất màu diện tích 1.348ha chiếm 7,69% t ập trung ở một số xã có đất bãi bồi
như Quốc Thái, Phước Hưng, Khánh An, Vĩnh Trường chủ yếu là trồng bắp lai, đậu
25
xanh, đậu nành và một số hoa màu khác riêng hai xã Phú Hội và Vĩnh Hội Đông
không có đất màu.
-Đất trồng cây lâu năm :119ha, chiếm 0,67% chủ yếu là vườn tạp và chỉ xen
thêm một ít cây ăn quả thường nằm sau tuyến dân cư trồng để lấy gỗ và che phủ.
-An Phú hiện không có đất trồng cỏ làm thức ăn gia súc, chăn nuôi gia súc chỉ
trong phạm vi gia đình.
-Đất nuôi trồng thủy sản:113ha chiếm 0,64% phân bố khắp các xã riêng nghề
nuôi cá bè thì tập trung chủ yếu ở hai địa bàn là xã Đa Phước và thị trấn An Phú, ngoài
ra còn có các ao hầm nuôi cá nhưng việc nuôi trồng không ổn định, phụ thuộc nhiều
vào vốn đầu tư và thị trường tiêu thụ nên không xác định được chính xác diện tích đất
nầy.
Tóm lại diện tích đất nông nghiệp của huyện đ ã được đưa vào sử dụng, không để
hoang hóa và được sử dụng một cách tương đối hợp lý phù hợp với từng loại đất, thời
tiết nhưng trong tương lai cần cải tạo thành những vườn chuyên canh cây ăn trái có
hiệu quả kinh tế cao, và cần áp dụng khoa học kỷ thuật để cải tạo đất lúa 2 vụ th ành 3
vụ.
b. Đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp có diện tích 4.021ha chiếm 18,48% trong tổng diện tích
tự nhiên trong đó đất ở chiếm diện tích lớn nhất v à thấp nhất là đất nghĩa địa.
-Diện tích đất ở là 1.663,73ha chiếm 41,38% trên tổng diện tích đất phi nông
nghiệp và phân bố không đều, dân cư sống tập trung dọc theo tỉnh lộ 956, 957, các
đường liên xã và các đường đất liên ấp dọc theo các tuyến kinh sáng khi lũ về rất
nguy hiểm trong đó:
Đất ở nông thôn: Diện tích 1.484,73ha chiếm 89,24% đ ược phân bố dọc theo
các tuyến lộ nội đồng, bình quân đất ở trên ngươi là 26,66m2 –600m2 trên người đạt
mức trung bình.
Đất ở đô thị:Diện tích 179ha 10,75% tập trung ch ủ yếu vào 2 thị trấn Long
Bình và An Phú bình quân đất ở là 47,44m2 trên người và hiện đang hình thành các
tuyến dân cư mới ở thị trấn An Phú như tuyến dân cư Kênh Thầy Ban khoảng 3 ha và
tuyến dân cư Cột Dây Thép khoảng 6ha.
26
-Đất chuyên dùng: 815,99ha chiếm 20,29% trong tổng diện tích đất phi nông
nghiệp phân bố tương đối trong các xã thị trấn trong đó đất có mục đích công cộng
chiếm diện tích cao nhất.
Đất Trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp diện tích 18,54ha chiếm 2,27% tất
cã đều thuộc UBND xã sử dụng chỉ trừ thị trấn An Phú có gần 2 ha đất khu h ành chính
huyện do tổ chức khác sử dụng đất trụ sở bao gồm văn ph òng ấp, UBND xã, UBND
huyện, và các văn phòng làm việc khác.
Đất có mục đích công cộng: 770,11ha chiếm 94,37 % trong tổng diện tích đất
chuyên dùng trong đó đất thủy lợi có diện tích lớn nhất 488,78ha chiếm 62,8% do
UBND xã sử dụng bao gồm toàn bộ các kênh mương thủy lợi, với phần diện tích
tương đối lớn cho thấy hệ thống thuỷ lợi rất chằng chịt, đảm bảo rất thuận lợi cho việc
tưới tiêu. Diện tích đất giao thông cũng chiếm một diện tích t ương đối 236,95ha
30,76% do UBND xã sử dụng và một phần tỉnh lộ do tổ chức khác sử dụng. Tuy
chiếm diện tích lớn nhưng về hệ thống giao thông trên toàn huyện vẫn chưa thực sự
đảm bảo tốt, nhất là trong mùa mưa lũ đa số các đường liên xã vẫn còn là đường đất và
đường đá.
Đất cơ sở văn hóa, Đất thể dục thể thao, Đất chợ chiếm diện tích rất thấp
trong đất chuyên dùng, toàn huyện chỉ có 1 vài nhà văn hóa và rất ít sân thể dục thể
thao.
Đất y tế trong mỗi xã đều có một trạm y tế nhưng diện tích rất nhỏ,và đất rác
thải cũng rất ít chỉ có hai bãi rác trong toàn huyện là ở thị trấn An Phú và xã Quốc
Thái.
Đất giáo dục: Diện tích 29,28ha chiếm 3,8% trong diện tích đất chuy ên dùng
chủ yếu là trường tiểu học có rất ít trường phổ thông trung học đa số là tập trung ở
trung tâm huyện và một vài xã
Tóm lại đất chuyên dùng chiếm tỷ lệ chưa cao so với tổng diện tích đất phi nông
nghiệp. Điều này chưng tỏ rằng sự phát triển kinh tế, x ã hội chưa cao, trình độ dân trí
còn thấp, cơ sở hạ tầng, các công tr ình công cộng, các khu văn hóa, giáo dục vui ch ơi
giải trí chưa được chú trọng đầu tư phát triển.
-Đất tôn giáo tín ngưỡng: Diện tích 16,73 ha phân bố đều khắp trong 14 x ã thị
trấn chủ yếu là Chùa, Đình, miếu và miếu của hộ gia đình. Trong đó có đình Phước
27
Hưng và đình Đa Phước được công nhận là di tích lịch sử văn hóa với diện tích gần 2
ha.
-Đất quốc phòng an ninh: Diện tích 23,05ha 2,82% tập trung ở một số x ã sát
đường ranh biên giới quốc gia chủ yếu là đồn biên phòng, nền ụ chiến đấu, các chốt,
các công trình phục vụ an ninh, quốc phòng.
- Đất nghĩa trang nghĩa địa: Diện tích 10,73ha 0,25% chủ yếu l à hộ gia đình cá
nhân sử dụng, đất nghĩa trang, nghĩa địa hiện nay tập trung rất ít v à phân bố không đều
chủ yếu phân bố rãi rác trong khu dân cư và một phần nhỏ nằm ngoài đồng chỉ có 1
khu nghĩa địa tập trung diện tích gần 0.1ha ở gần trung tâm x ã Quốc Thái.
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Diện tích 1.513,82ha 35,59% chiếm
diện tích tương đối lớn trong tổng diện tích đất phi nô ng nghiệp, đất sông suối và mặt
nước chuyên dùng ngoài việc sử dụng cho giao thông và các mục đích chuyên dùng
khác mặt nước sông còn sử dụng nuôi cá bè. Hầu hết trong các xã của huyện đều có
sông chảy qua như sông Châu Đốc bắt nguồn từ sông Hậu cung cấp n ước, thoát nước
cho các kênh của xã Phú Hội, các kênh Vĩnh Hậu cũng bắt nguồn từ sông Hậu chảy
qua Vĩnh Hội Đông.
c. Đất chưa sử dụng
Hiện nay toàn huyện không còn đất chưa sử dụng
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất đến ng ày 01/01/2005
STT Mục đích sử dụng đất MA
Diện
Tích(ha)
Tỷ
Trọng(%)
Tổng diện tích tự nhiên 21.765 100
1 Đất nông nghiệp NNP 17.744 81,52
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 17.631 99,36
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 17.512 99,33
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 16,164 92,3
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.348 7,67
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 119 0,67
1.2. Đất lâm nghiệp LNP
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH
28
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RD D
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 113 0,64
1.4 Đất làm muối LMU
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH
2 Đất phi nông nghiệp PNN 4021,00 18,48
2.1 Đất ở OTC 1.663,73 41,37
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1.484,73 89,24
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 179 10,75
2.2 Đất chuyuên dùng CDG 815,99 20,29
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự
nghiệp
CTS
18,54 2,27
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 23,05 2,82
2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi
nông nghiệp
CSK
4,25 0,52
2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 770,11 94,37
2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 16,73 0,42
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 10,73 0,26
2.5 Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng
SMN
1.513,82 37,64
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK
3 Đất chưa sử dụng CSD
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS
3.3 Đất núi đá không có rừng cây NCS
29
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2000,2003,2005
STT Mục đích sử dụng đất MA
Diện Tích
năm 2000
Diện tích
năm
2003
Diện tích
năm
2005
Tổng diện tích tự nhiên 20.802 20.802 21.765
1 Đất nông nghiệp NNP 16.088 16.341 17.744
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 16.004,8 16.231 17.631
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 15.423,8 15.475 17.512
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 11.164 64 16.164
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn
nuôi
COC
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm
khác
HNK
1.406 1.590 1.348
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 379,8 584 119
1.2. Đất lâm nghiệp LNP
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 11,7 47 113
1.4 Đất làm muối LMU
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH
2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.668 3.914 4.021,00
2.1 Đất ở OTC 1.043 822 1.663,73
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 955 764 1.484,73
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 88 58 179
2.2 Đất chuyuên dùng CDG 791,5 1.337,95 815,99
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công
trình sự nghiệp
CTS
21,1 22,75 18,54
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 20 22 23,05
2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh CSK 4,3 7,58 4,25
30
phi nông nghiệp
2.2.4 Đất có mục đích công
cộng
CCC
746,1 1.289,62 770,11
2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 5,5 14 16,73
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa
địa
NTD
19 17,3 10,73
2.5 Đất sông suối và mặt
nước chuyên dùng
SMN
1.803,3 18,57 1.513,82
2.6 Đất phi nông nghiệp
khác
PNK 6
3 Đất chưa sử dụng CSD 1.046 518
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 1.046 518
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS
3.3 Đất núi đá không có rừng
cây
NCS
31
II. BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI
1. Biến động tổng quỹ đất
Tổng diện tích tự nhiên năm 2000 20.802ha đến 2005 21.765ha tăng lên 963
ha.
Nguyên nhân do số liệu tổng hợp trước đây chủ yếu dựa vào kết quả báo cáo
của các kỳ kiểm kê thống kê năm trước được xây dựng trên cơ sở số liệu diện tích tự
nhiên trong hồ sơ địa giới 364/CT và trong hồ sơ địa chính. Số liệu sau khi kiểm k ê
thực tế theo ranh giới 364/CT v à kết quả kiểm tra diện tích được tính toán trực tiếp từ
bản đồ địa giới hành chính 364/CT ( kiểm kê năm 2005) đã cho thấy số liệu trước đây
thiếu tính thuyết phục, độ chính xác không ph ù hợp với thực tế diện tích sử dụng.
2. Biến động theo từng loại đất
a. Đất Nông nghiệp: Năm 2000 diện tích 16.088ha đến năm 2005 l à 17.744ha
tăng 1.656ha.
Nguyên nhân:
- Chuyển từ đất bằng chưa sử dụng sang, do hiện tượng bồi lắng trên địa bàn
huyện hàng năm tương đối lớn.
- Trước đây một phần đất nông nghiệp thống k ê chung vào đất khu dân cư nông
thôn, hiện nay đã được tách ra và liên quan một phần đến những nguyên nhân làm thay
đổi diện tích tự nhiên như đã nêu dẫn đến diện tích đất nông nghiệp tăng. Mặt d ù trong
giai đoạn hiện nay có một phần đất nông nghiệp đ ã chuyển sang các loại đất khác
nhưng không đáng kể.
Trong nhóm đất nông nghiệp đất trồng cây h àng năm là đất có mục đích sử
dụng chiếm diện tích lớn nhất cụ thể:
- Đất trồng lúa năm 2000 diện tích 14.029,8ha năm 2005 diện tích l à 16.164ha
tăng 2.134,2ha. Tuy có tăng v ề diện tích nhưng chủ yếu vẫn trồng lúa 2 vụ.
- Ngược lại diện tích trồng màu giảm 58 ha, do 1 phần chuyển sang trồng lúa v à
một số mục đích sử dụng khác .
- Đất trồng cây lâu năm giảm 260.85ha: Nguyên nhân do kiểm kê 2005 quy định
khi có diện tích đất lâu năm khác chung với thổ cư thì nhập chung vào đất thổ vì vậy
diện tích cây lâu năm giảm chuyển sang thổ c ư.
- Diện tích đất trồng cây công nghiệp h àng năm, cây công nghiệp lâu năm, cây
công nghiệp làm nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc ch ưa phát triển để đáp ứng
32
yêu cầu đa dạng hóa cây trồng và tạo đà vững chắc cho phát triển công nghiệp chế
biến.
- Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2000 l à 11,7ha đến năm 2005 là 113ha
tăng 101,3ha do chuyển từ đất sông suối và mặt nước chuyên dùng.
b. Đất phi nông nghiệp năm 2000 là 3.668ha đến năm 2005 là 4.021ha tăng
353ha đất phi nông nghiệp tăng do tăng đất giao thông v à thủy lợi, đất ở là chủ yếu:
- Đất ở diện tích năm 2000 là 1.043ha đến năm 2005 là 1.663,73ha tăng 620,73ha.
Trong đó đất ở nông thôn tăng 529,73ha v à đất ở đô thị tăng 91ha. Đất ở tăng đều mỗi
năm theo nhịp độ tăng dân số hàng năm và trong những năm qua trên địa bàn huyện
hình thành nhiều tuyến dân cư vượt lũ,(Tuyến dân cư ấp 3, khu dân cư ấp 4 của xã
Vĩnh Hội Đông, khu dân cư ấp 1 xã Vĩnh Lộc và Tuyến dân cư số 2 ấp 3 xã Vĩnh Hậu)
cộng với một phần đất vườn tạp gắn liền với thổ cư làm cho diện tích đất ở tăng lên.
Đối với đất ở đô thị tăng do huyện An Phú mới có quyết định thành lập thị trấn Long
Bình (được tách từ xã Khánh An và Khánh Bình) nên đất ở đô thị cũng tăng.
- Đất chuyên dùng năm 2000 diện tích 791,5ha đến năm 2005 l à 815,99ha tăng
24,49ha đất chuyên dùng tăng chủ yếu là đất giao thông và thủy lợi, Tuy đất giao
thông thuỷ lợi có tăng nhưng chất lượng chưa đảm bảo Trong tương lai cần cải thiện
chất lượng đường, mở rộng mặt đường, láng nhựa để đáp ứng kip nhu cầu phát triển
của kinh tế xã hội.còn nhóm đất chuyên dùng còn lại gia tăng không đáng kể chứng tỏ
kinh tế xã hội ở đây chưa phát triển, trình độ dân trí còn thấp khoa học kỹ thuật chưa
được áp dụng, chưa tương xứng với vị trí địa lý của huyện l à một huyện biên giới rất
có tiềm năng về kinh tế trao đổi buôn bán hàng hóa trong và ngoài n ứơc.
Nhìn chung sự gia tăng diện tích đất chuy ên dùng trong thời gian qua là phù
hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên so với yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội và chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện hiện nay đến năm 2010 th ì
mức độ đất chuyên dùng đáp ứng cho các ngành còn thấp so với quy hoạch phát triển,
đất giành cho giao thông đô th ị và nông thôn, phát triển hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh
và kết hợp phát triển sắp xếp lại dân c ư chưa tương xứng theo quy hoạch.
- Đất tôn giáo tín ngưỡng năm 2000 là 5,5ha đến 2005 là16,73ha tăng lên 11,23ha
- Đất nghĩa trang nghĩa địa 2000 đến 2005 giảm 8,27ha :
33
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng năm 2000 là 1.803ha đ ến 2005 là
1.513,82 giảm 289,48ha: Nguyên nhân đất bồi lắng được sử dụng để chuyển sang đất
màu, và một phần chuyến sang nuôi trồng thuỷ sản.
c. Đất Chưa sử dụng: Năm 2000 diện tích l à 1.046ha đến năm 2005 đươc khai
thác và đưa vào sử dụng hết chủ yếu là ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hiện trạng sử dụng đất và đánh giá tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện an Phú tỉnh An Giang trong Giai đoạn 2000-2005.pdf