MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ . iii
Tóm tắt . iv
Summary . v
Mục lục . vi
Danh sách các chữ viết tắt . ix
Danh sách các hình . x
Danh sách các bảng . xi
Chương 1 MỞ ĐẦU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích và yêu cầu . 2
1.2.1. Mục đích . 2
1.2.2. Yêu cầu . 2
1.3. Giới hạn đề tài . 3
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
2.1. Giới thiệu về cây cao su Hevea brasiliensis Muell. Arg . 4
2.2. Đặc tính sinh học của nấm C. cassiicola trên cây cao su. . 7
2.2.1. Phân loại học . 7
2.2.2. Hình thái khuẩn ty, khuẩn lạc, bào tử và điều kiện nuôi cấy . 7
2.2.3. Phổ kí chủ, sự xâm nhiễm của nấm C. cassiicola . 9
2.3. Bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su H. brasiliensis Muell. Arg. . 9
2.3.1. Nguyên nhân và triệu chứng . 9
2.3.2. Điều kiện phát sinh bệnh . 11
2.3.3. Tác hại của bệnh và cách phòng trị . 11
2.4. Phòng trị bệnh bằng thuốc bảo vệ thực vật . 12
2.4.1. Lịch sử và phân loại thuốc bảo vệ thực vật . 12
2.4.2. Triazole - Nhóm thuốc trừ nấm . 13
2.4.3. Tình hình sử dụng hóa chất trong kiểm soát bệnh rụng lá Corynespora . 14
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP . 16
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành . 16
3.2. Đối tượng nghiên cứu . 16
3.3. Phương pháp cơ bản . 16
3.3.1. Phương pháp lấy mẫu . 16
3.3.2. Phân lập . 17
3.3.3. Phương pháp nhân số lượng bào tử . 18
3.4. Khảo sát hiệu quả sử dụng hóa chất. 19
3.4.1. Hoá chất . 19
3.4.2. Khảo sát hiệu quả thuốc trên đĩa petri . 20
3.4.3. Khảo sát hiệu quả thuốc trên lá bệnh cắt rời . 21
3.4.4. Khảo sát hiệu quả thuốc trên vườn gỗ ghép . 23
3.5. Xử lý số liệu . 24
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 25
4.1. Kết quả phân lập mẫu nấm . 25
4.2. Khảo sát ảnh hưởng các loại thuốc trên môi trường in vitro . 26
4.2.1. Hiệu quả ức chế đường kính khuẩn lạc của các loại thuốc . 26
4.2.2. Ảnh hưởng của thuốc đến mật độ, kích thước và tỉ lệ nảy mầm của bào tử . 38
4.2.2.1. Sự ảnh hưởng của thuốc đến mật độ bào tử hình thành trên
môi trường bị đầu độc . 39
4.2.2.2. Sự ảnh hưởng của thuốc đến hình thái bào tử hình thành trên
môi trường bị đầu độc . 41
4.2.2.3. Sự ảnh hưởng của thuốc đến khả năng nảy mầm của bào tử hình thành
trên môi trường bị đầu độc . 42
4.3. Kết quả thí nghiệm trên lá cắt rời . 44
4.4. Kết quả thí nghiệm ngoài đồng . 48
4.4.1. Ảnh hưởng của các loại thuốc đến tỉ lệ nhiễm bệnh. . 49
4.4.2. Ảnh hưởng của các loại thuốc đến mức độ nhiễm bệnh. . 51
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 53
5.1. Kết luận . 53
5.2. Đề nghị . 53
Chương 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55
PHỤ LỤC . 58
88 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát hiệu quả một số thuốc bảo vệ thực vật dùng phòng trị bệnh rụng lá Corynespora (Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei.) trên cây cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a
các loại thuốc đƣợc xử lý thống kê theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên 2 yếu tố là
thuốc và nồng độ, kết quả đƣợc nêu trong phụ lục 1.1. Bảng Anova ở các phụ bảng
1.1.1, phụ bảng 1.1.2, phụ bảng 1.1.3 và phụ bảng 1.1.4 đều cho thấy có sự khác
biệt rất nhiều giữa các loại thuốc cũng nhƣ giữa các nồng độ với nhau, đồng thời sự
tƣơng tác giữa thuốc và nồng độ là rất có ý nghĩa (P = 0,0000 < 0.001).
Khi so sánh phân hạng các loại thuốc, cho thấy thuốc Hexaconazole và Flusilazole
luôn có hiệu quả ức chế cao nhất ở tất cả các ngày theo dõi. Thuốc Cyproconazole
có hiệu quả tƣơng đƣơng Flusilazole, nhƣng kém hơn Hexaconazole và cao hơn các
thuốc khác.
Thuốc Difenoconazole có hiệu quả ức chế kém ở những ngày đầu (kém hơn thuốc
Propiconazole, Triadimenol, Tebuconazole; phụ bảng 1.1.1), nhƣng hiệu quả tăng
dần cho đến ngày thứ 5 và thứ 7 thì hiệu quả ức chế cao hơn thuốc Triadimenol và
Tebuconazole.
Thuốc Propiconazole hầu nhƣ không thể hiện sự khác biệt so với các thuốc
Difenoconazole, Tebuconazole, Triadimenol. Chỉ đến ngày thứ 7 thuốc
Propiconazole mới cho thấy hiệu quả cao hơn Triadimenol. Còn thuốc Triadimenol
và Tebuconazole không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa.
30
Thuốc Triacyclazole luôn cho hiệu quả ức chế kém nhất, thuốc Triadimefon cũng
cho hiệu quả kém hơn các thuốc khác ở tất cả các ngày theo dõi (phụ lục 1.1).
Bảng 4.1 còn cho thấy hầu hết các loại thuốc khi nồng độ tăng dần thì hiệu quả
ức chế cũng tăng dần, chỉ trừ thuốc Difenoconazole và Triacyclazole. Trong thuốc
Difenoconazole, khi nồng độ tăng từ 0,5 đến 25 ppm thì hiệu quả ức chế hầu nhƣ
không có sự khác biệt (phụ bảng 1.1.5). Trong thuốc Triacyclazole khi nồng độ tăng
từ 0,1 đến 0,5 thì hiệu quả ức chế tăng lên cao nhất, rồi lại giảm dần đến thấp nhất ở
nồng độ 12,5; sau đó mới tăng lên khi nồng độ tăng lên 25 ppm. Khi xử lý thống kê
thì cho thấy các nồng độ của thuốc Triacyclazole không có sự khác biệt về hiệu quả
ức chế (phụ bảng 1.1.6).
Điều này cũng đƣợc thể hiện rõ trong bảng 4.2, thuốc Difenoconazole từ nồng
độ 0,5 đến 25 thì tốc độ phát triển đƣờng kính khuẩn lạc hầu nhƣ không thay đổi,
còn Triacyclazole thì tốc độ cao nhất ở nồng độ 12,5. Điều này có lẽ do hiệu quả ức
chế ngƣợc của thuốc Triacyclazole khi nồng độ tăng ở mức nhất định thì kích thích
sự phát triển của nấm, còn nồng độ thấp hơn hoặc cao hơn thì lại ức chế mạnh hơn.
Các loại thuốc khác là Cyproconazole, Flusilazole, Hexaconazole, Triadimenol,
Tebuconazole, Propiconazole và Triadimefon đều có tốc độ phát triển đƣờng kính
khuẩn lạc giảm khi nồng độ thuốc tăng (bảng 4.2).
Nhìn chung, tất cả các nghiệm thức đều có tốc độ phát triển đƣờng kính tăng dần
từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 5, sau đó lại giảm dần đến ngày thứ 7 (bảng 4.2). Điều
này hợp với quy luật phát triển của vi sinh vật nói chung và vi nấm nói riêng, vì
trong thời gian 1 – 2 ngày đầu nấm mới cấy vào cần thời gian thích nghi với môi
trƣờng mới, sau đó chúng mới phát triển nhanh và khi có mật độ lớn thì tốc độ phát
triển giảm dần vì lý do dinh dƣỡng và diện tích giới hạn.
31
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của thuốc trừ nấm đến tốc độ phát triển đƣờng kính khuẩn lạc
Thuốc Nồng độ (ppm-ai)
Tốc độ phát triển đƣờng kính khuẩn lạc (cm/ngày)
1 - 3 ngày 3 - 5 ngày 5 - 7 ngày Trung bình
Cyproconazole
0,1 0,70 0,77 0,68 0,72
0,5 0,45 0,59 0,45 0,50
2,5 0,24 0,27 0,31 0,28
12,5 0,00 0,14 0,02 0,05
25 0,00 0,00 0,00 0,00
Difenoconazole
0,1 0,52 0,58 0,54 0,55
0,5 0,27 0,40 0,42 0,37
2,5 0,32 0,32 0,33 0,32
12,5 0,34 0,30 0,22 0,28
25 0,58 0,31 0,19 0,36
Flusilazole
0,1 0,48 0,63 0,53 0,55
0,5 0,28 0,49 0,38 0,38
2,5 0,21 0,30 0,29 0,27
12,5 0,00 0,42 0,10 0,18
25 0,00 0,00 0,00 0,00
Hexaconazole
0,1 0,48 0,59 0,52 0,53
0,5 0,23 0,44 0,39 0,35
2,5 0,43 0,21 0,23 0,29
12,5 0,00 0,00 0,00 0,00
25 0,00 0,00 0,00 0,00
Triadimenol
0,1 0,88 0,91 0,83 0,87
0,5 0,61 0,68 0,61 0,64
2,5 0,43 0,57 0,45 0,48
12,5 0,50 0,45 0,37 0,44
25 0,42 0,20 0,26 0,29
Tebuconazole
0,1 0,81 0,97 0,90 0,89
0,5 0,65 0,79 0,64 0,69
2,5 0,32 0,52 0,46 0,43
12,5 0,39 0,31 0,21 0,30
25 0,43 0,24 0,14 0,27
Triacyclazol
0,1 0,99 1,11 0,88 0,99
0,5 0,83 0,95 0,82 0,87
2,5 0,84 0,99 0,92 0,92
12,5 1,01 1,19 1,03 1,08
25 0,86 0,97 0,95 0,93
Propiconazole
0,1 0,74 0,86 0,80 0,80
0,5 0,55 0,67 0,59 0,60
2,5 0,22 0,46 0,43 0,37
12,5 0,44 0,26 0,20 0,30
25 0,44 0,17 0,15 0,25
Triadimefon
0,1 1,01 1,05 0,99 1,02
0,5 0,85 0,99 0,90 0,92
2,5 0,68 0,81 0,75 0,75
12,5 0,53 0,71 0,63 0,62
25 0,59 0,48 0,47 0,51
Đối chứng 0 1,22 1,33 0,99 1,18
32
Tóm lại, qua sự phát triển của nấm trong từng giai đoạn có thể rút ra kết luận
rằng thuốc Hexaconazole và Flusilazole có hiệu quả ức chế cao nhất, thuốc
Cyproconazole có hiệu quả ức chế cao thứ 3. Thuốc Difenoconazole cũng có hiệu
quả ức chế cao ngay từ nồng độ thấp nhƣng khi tăng nồng độ lên cao 25 ppm thì
hiệu quả ức chế tăng rất ít chỉ đạt 72%. Điều này chứng tỏ để đạt hiệu quả ức chế
100% thì thuốc Difenoconazole cần nồng độ rất cao (điều này sẽ đƣợc thấy rõ hơn
trong khi xử lý tƣơng quan hồi quy - bảng 4.3).
Bảng 4.3: Phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính và chỉ số LD50 của các loại thuốc
sau 7 ngày nuôi cấy.
Thuốc Phƣơng trình tƣơng quan
tuyến tính (Y = bX + a)
Hệ số tƣơng
quan (R)
Giá trị xác
xuất (P)
LD50 LD99
Cyproconazole Y = 27,0053X + 10,3137 0,998052 0,0001 0,2948 19,232
Difenoconazole Y = 7,91923X + 46,3682 0,931434 0,02133 0,0287 44267
Flusilazole Y = 19,112X + 31,5271 0,991204 0,00099 0,0926 33,915
Hexaconazole Y = 20,9658X + 31,1211 0,992965 0,00071 0,0795 17,282
Triadimenol Y = 21,5622X + 5,37855 0,995469 0,00037 1,1734 219,75
Tebuconazole Y = 24,3444X - 0,219241 0,998072 0,0001 1,1558 119,03
Triacyclazol Y = -1,33733X + 20,4185 -0,195895 0,75218*
Propiconazole Y = 21,7469X + 10,6099 0,997317 0,00017 0,6476 116,01
Triadimefon Y = 17,374X - 5,53363 0,985076 0,00218 15,717 10391
(Ghi chú: * giá trị xác xuất (P) > 0,05 suy ra bác bỏ phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính)
Trong đó: X = Lg(C*100)
C: nồng độ thuốc (ppm a.i.)
Y: % ức chế đƣờng kính khuẩn lạc
Bảng 4.3 cho thấy mối tƣơng quan giữa sự ức chế đƣờng kính khuẩn lạc và
nồng độ của các thuốc Cyproconazole, Flusilazole, Hexaconazole, Triadimenol,
Tebuconazole, Propiconazole, Triadimefon là rất chặt chẽ và đáng tin cậy (hệ số
tƣơng quan biến động từ 0,9851 đến 0,9981; giá trị P < 0,01). Còn đối với thuốc
33
Difenoconazole thì mối tƣơng quan cũng khá cao (R = 0,9314) nhƣng có độ tin cậy
trung bình (0,01 < P < 0,05). Hơn nữa phƣơng trình tuyến tính của thuốc
Difenoconazole lại có hệ số góc (Slope, b = 7,91923) nhỏ hơn các loại thuốc khác.
Điều này có nghĩa là yếu tố nồng độ của thuốc Difenoconazole ít ảnh hƣởng đối với
hiệu quả ức chế nấm. Chính vì vậy mà khi tính chỉ số LD99 (liều lƣợng làm chết
99% cá thể) của thuốc Difenoconazole thì cho giá trị rất cao (44267 ppm), tuy nhiên
chỉ số LD50 của Difenoconazole lại thấp nhất (0,0287 ppm).
Theo phƣơng pháp đánh giá của Finney (1968) thì các loại thuốc Cyproconazole,
Difenoconazole, Flusilazole, Hexaconazole, Triadimenol, Tebuconazole, Propiconazole
đều có hiệu lực trị nấm rất cao (LD50 < 10 ppm a.i.), thuốc Triadimefon có hiệu quả
trung bình, còn thuốc Triacyclazole là không có hiệu lực (thuốc Triacyclazole có
P > 0,05 nên không có mối tƣơng quan rõ ràng giữa nồng độ thuốc và hiệu quả ức
chế nấm).
Hình 4.3. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Cyproconazole sau 7 ngày cấy nấm
34
Hình 4.4. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Difenoconazole sau 7 ngày cấy nấm
Hình 4.5. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Flusilazole sau 7 ngày cấy nấm
35
Hình 4.6. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Hexaconazole sau 7 ngày cấy nấm
Hình 4.7. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Triadimenol sau 7 ngày cấy nấm
36
Hình 4.8. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Tebuconazole sau 7 ngày cấy nấm
Hình 4.9. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Triacyclazole sau 7 ngày cấy nấm
37
Hình 4.10. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Propiconazole sau 7 ngày cấy nấm
Hình 4.11. Khuẩn lạc nấm C. cassiicola trên môi trƣờng bị đầu độc thuốc
Triadimefon sau 7 ngày cấy nấm
38
Trong quá trình thí nghiệm, theo dõi mật độ khuẩn ty thì thấy ở các đĩa đối
chứng và các đĩa bổ sung thuốc Triacyclazole đều có khuẩn ty mọc thƣa hơn tất cả
các thuốc khác. Điều này chứng tỏ rằng, khi không có sự ức chế trên môi trƣờng thì
khuẩn ty dễ mọc lan rộng ra và do đó chúng mọc thƣa hơn. Còn ở những nghiệm
thức có sự ức chế cao thì khuẩn ty không mọc lan rộng ra đƣợc và chúng phải mọc
dày lại.
Nhƣ vậy, có thể đi đến kết luận rằng thuốc Triacyclazole là cho hiệu quả ức chế
nấm trên môi trƣờng in vitro không cao, thuốc Triadimefon cho hiệu quả ức chế
trung bình, Difenoconazole cho hiệu quả ức chế cao ngay từ nồng độ thấp nhƣng
khi tăng nồng độ lên cao thì hiệu quả lại tăng rất ít. Còn các thuốc Cyproconazole,
Flusilazole, Hexaconazole, Triadimenol, Tebuconazole, Propiconazole đều cho
hiệu quả ức chế cao, trong đó cao nhất là Hexaconazole, Flusilazole kế đến là
Cyproconazole, Propiconazole, Tebuconazole và Triadimenol.
4.2.2. Ảnh hƣởng của thuốc đến mật độ, kích thƣớc và tỉ lệ nảy mầm của bào tử
Ngoài việc ức chế về sự phát triển và hình thái của khuẩn lạc, thuốc trừ nấm còn
có tác động đến bào tử do nấm tạo ra về số lƣợng và kích thƣớc. Những bào tử này
cũng bị ảnh hƣởng đến sức sống qua sự nảy mầm và phát triển của ống mầm
(germtube). Điều này là rất có ý nghĩa, bởi vì mật độ bào tử và sự nảy mầm của bào
tử nấm thƣờng liên quan tới khả năng gây bệnh của chúng, nếu mật độ và tỉ lệ nảy
mầm cao thì cũng đồng nghĩa là khả năng lây lan và xâm nhiễm cao hơn. Nhƣ vậy,
không những hạn chế sự bùng phát trở lại của mầm bệnh mà còn giảm thiểu nguy
cơ xuất hiện những chủng nấm kháng thuốc, gây khó khăn cho việc quản lý bệnh
sau này.
Các thuốc đƣợc sử dụng trong thí nghiệm này đều thuộc nhóm Triazole, thế hệ
thuốc trừ nấm lƣu dẫn mới. Ngoài khả năng lƣu dẫn trong cây, chúng cũng có tính
năng hấp thu và dịch chuyển trong tế bào của nấm. Chúng có tác dụng kìm hãm quá
trình sinh tổng hợp và chuyển hoá lanosterol thành ergosterol (một tiền chất vitamin
D của tế bào nấm), dẫn tới sự ảnh hƣởng đến quá trình hình thành vách tế bào, làm
39
nấm không hấp thu đƣợc nƣớc và chết, đồng thời sự giảm hàm lƣợng ergosterol còn
tác động tới chu trình vận chuyển năng lƣợng của tế bào, ngăn cản sự hình thành
giác hút và sự hình thành bào tử. (Nguyễn Trần Oánh, 1997)
Trong các thí nghiệm này, tiến hành khảo sát những ảnh hƣởng của 9 loại thuốc
đến khả năng hình thành bào tử nấm trên môi trƣờng bị đầu độc, kích thƣớc bào tử
đƣợc hình thành và tỉ lệ nảy mầm của chúng.
4.2.2.1. Sự ảnh hƣởng của thuốc đến mật độ bào tử hình thành trên môi
trƣờng bị đầu độc
Tất cả các đĩa thí nghiệm, sau khi kết thúc khảo sát đƣờng kính khuẩn lạc, đƣợc
đem ra tách bào tử và đếm số lƣợng bào tử trên kính hiển vi (ngoại trừ những
nghiệm thức không có đƣờng kính khuẩn lạc phát triển nhƣ Cyproconazole,
Flusilazole nồng độ 25 ppm; Hexaconazole nồng độ 12,5 và 25 ppm; hoặc có khuẩn
lạc mà khuẩn ty mới chỉ bắt đầu lan xuống môi trƣờng nhƣ Cyproconazole,
Flusilazole nồng độ 12,5 ppm). Từ đó tính ra mật độ bào tử trên 1 cm2 diện tích
khuẩn lạc.
Kết quả đƣợc ghi nhận ở cả 3 đợt và số liệu trung bình đƣợc nêu trong bảng 4.4.
Tuy nhiên, do mật độ bào tử biến thiên rất nhiều giữa các đợt, cũng nhƣ giữa các
nghiệm thức (không có sự tƣơng đồng về biến lƣợng các nghiệm thức), nên cần
thực hiện chuyển đổi số liệu sang dạng Lg (mật độ + 1), sau đó kiểm tra lại biến
lƣợng thì thấy có sự tƣơng đồng rồi mới tiến hành xử lý trắc nghiệm phân hạng. Kết
quả xử lý nêu trong phụ bảng 1.2.1.
40
Bảng 4.4. Sự ảnh hƣởng của các loại thuốc lên mật độ, kích thƣớc và tỉ lệ nảy mầm
của bào tử
Thuốc
Nồng độ
(ppm-ai)
Mật độ bào
tử (bt/cm2)
Kích thƣớc bào tử (µm) Tỉ lệ nảy
mầm (%)
Chiều dài
ống mầm Chiều dài Chiều rộng Số vách
Cyproconazole
0,1 109,75 62,51 10,26 4,61 25,0 22,75
0,5 107,43 54,90 10,15 4,14 0,0
2,5 393,13 63,52 10,27 5,53 5,0 23,83
12,5
25
Difenoconazole
0,1 190,90 56,29 9,90 4,60 3,3 38,00
0,5 97,56 53,17 10,03 4,41 30,0 61,44
2,5 108,42 59,84 9,85 4,91 0,0
12,5 48,35 63,01 10,31 5,38 0,0
25 80,92 59,71 10,28 4,98 8,3 12,00
Flusilazole
0,1 343,22 63,79 10,46 4,68 20,0 39,04
0,5 169,80 55,99 10,56 4,70 32,5 60,69
2,5 1874,23 52,91 10,88 4,48 41,7 44,54
12,5
25
Hexaconazole
0,1 258,67 63,47 10,19 4,58 0,0
0,5 384,11 61,28 10,14 4,85 0,0
2,5 955,67 48,21 10,53 4,03 10,0 11,56
12,5
25
Triadimenol
0,1 80,86 61,84 10,18 4,49 0,0
0,5 242,04 60,66 10,03 4,91 3,3 3,50
2,5 79,90 63,24 10,53 5,60 0,0
12,5 440,75 62,94 10,38 5,43 35,0 43,60
25 1420,64 50,40 10,52 4,16 8,3 26,75
Tebuconazole
0,1 106,32 59,16 10,34 4,38 0,0
0,5 62,36 61,31 10,26 4,71 7,5 47,50
2,5 112,19 63,83 10,33 5,10 26,7 34,23
12,5 365,78 66,52 10,65 5,53 0,0
25 660,81 58,13 10,69 5,24 6,7 6,17
Triacyclazol
0,1 290,91 65,18 10,45 5,00 0,0
0,5 72,19 62,15 10,27 4,92 26,7 59,94
2,5 186,90 63,26 10,21 4,74 0,0
12,5 51,98 61,25 10,41 4,92 0,0
25 42,11 56,16 10,05 4,01 18,3 11,63
Propiconazole
0,1 222,99 61,02 10,31 4,61 12,5 4,80
0,5 374,72 64,21 10,38 4,64 10,0 11,33
2,5 171,66 59,66 10,27 4,93 3,3 6,25
12,5 472,05 62,37 10,03 5,62 1,7 97,50
25 2112,57 62,83 10,43 5,56 0,0
Triadimefon
0,1 156,87 68,35 10,55 4,93 5,0 12,50
0,5 48,65 63,88 10,36 4,98 2,5 65,00
2,5 89,37 59,20 10,01 4,58 1,7 6,00
12,5 167,37 57,53 10,46 5,11 1,7 3,00
25 510,47 54,44 10,28 4,59 0,0
Đối chứng 0 48,54 68,35 10,40 5,32 3,3 3,75
41
Kết quả ở phụ bảng 1.2.1 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm
thức thí nghiệm (P = 0,0182 < 0,05). Trong bảng phân hạng, nhận thấy hầu hết các
nghiệm thức có mật độ bào tử cao đều là những nghiệm thức có hiệu quả ức chế
khuẩn ty cao nhƣ Hexaconazole (nồng độ 0,1; 0,5 và 2,5 ppm); Cyproconazole,
Flusilazole (nồng độ 2,5 ppm); Propiconazole, Triadimenol, Tebuconazole (nồng
độ 12,5 và 25 ppm) và Triadimefon nồng độ 25 ppm. Có lẽ đây là cơ chế tự vệ của
nấm khi môi trƣờng sống không thuận lợi thì chúng sẽ tạo ra nhiều bào tử để duy trì
sự tồn tại dạng tiềm sinh.
Trên bảng 4.4 cho thấy hầu nhƣ các loại thuốc đều có mật độ bào tử tăng khi
nồng độ thuốc tăng, chỉ trừ thuốc Difenoconazole và Triacyclazole thì ngƣợc lại, có
mật độ bào tử giảm khi nồng độ tăng. Có lẽ do khi tăng nồng độ của 2 loại thuốc
này không ảnh hƣởng đến sự phát triển khuẩn ty nên cũng ít ảnh hƣởng tới mật độ
bào tử.
Bên cạnh đó, khi so sánh phân hạng với nghiệm thức đối chứng (phụ bảng 1.2.1),
thì thấy hầu hết các nghiệm thức đều không có sự khác biệt so với đối chứng. Điều
này chứng tỏ các loại thuốc thí nghiệm không có tác dụng kìm hãm sự hình thành
bào tử của nấm C. cassiicola trên môi trƣờng in vitro. Ngƣợc lại, một số
thuốc Hexaconazole, Flusilazole, Cyproconazole, Propiconazole, Triadimenol,
Tebuconazole, Triadimefon còn kích thích tạo bào tử ở các nồng độ ức chế cao.
4.2.2.2. Sự ảnh hƣởng của thuốc đến hình thái bào tử hình thành trên môi
trƣờng bị đầu độc
Sau khi đếm số lƣợng bào tử xong, các lame đƣợc chuyển sang đo kích thƣớc
bào tử cả về chiều dài lẫn chiều rộng, đồng thời đếm số vách ngăn của mỗi bào tử.
Mỗi nghiệm thức đƣợc đo ngẫu nhiên 40 bào tử/lần lặp lại. Kết quả số liệu trung
bình đƣợc nêu trong bảng 4.4, và đƣợc xử lý thống kê trong phụ lục 1.2.
42
a) Sự ảnh hƣởng của thuốc đến chiều dài bào tử
Qua phụ bảng 1.2.2 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức về
chiều dài bào tử (P = 0.0245). Cụ thể là các thuốc Hexaconazole, Flusilazole nồng
độ 2,5 ppm, Triadimenol nồng độ 25 ppm, Difenoconazole nồng độ 0,5 ppm có
chiều dài bào tử ngắn nhất và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Tuy nhiên, ở
những nồng độ khác thì các thuốc trên lại không cho thấy khác biệt so với đối
chứng. Theo dõi trên bảng 4.4 cũng nhận thấy hầu hết các thuốc có sự biến thiên
chiều dài bào tử không theo quy luật khi nồng độ tăng lên. Chiều dài bào tử biến
thiên từ 48,21 µm đến 68,35 µm. Điều đó cho thấy chiều dài bào tử ít biến động so
với mô tả của các tác giả (theo Ellis và Holiday (1971) chiều dài biến thiên từ
22 – 300 m). Nhƣ vậy chứng tỏ các loại thuốc không có ảnh hƣởng rõ ràng tới
chiều dài bào tử.
b) Sự ảnh hƣởng của thuốc đến chiều rộng của bào tử
Qua phụ bảng 1.1.3 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm
thức về chiều rộng bào tử (P = 0,096 > 0.05). Trong bảng 4.4 cũng cho thấy chiều
rộng bào tử biến thiên rất ít từ 9,85 đến 10,88 µm.
c) Sự ảnh hƣởng của thuốc đến số vách ngăn của bào tử
Theo dõi trên bảng 4.4 và phụ bảng 1.2.4 thì thấy hầu nhƣ không có sự khác biệt
lớn giữa các nghiệm thức về số vách ngăn trên 1 bào tử (P = 0,0523 > 0,05), số vách
ngăn biến thiên từ 4,01 đến 5,62. Nhƣ vậy có thể kết luận các loại thuốc cũng không
ảnh hƣởng tới số vách ngăn trên 1 bào tử.
4.2.2.3. Sự ảnh hƣởng của thuốc đến khả năng nảy mầm của bào tử hình
thành trên môi trƣờng bị đầu độc
Tỉ lệ nảy mầm của bào tử cả 3 đợt đƣợc ghi nhận và xử lý thống kê nêu trong
phụ bảng 1.2.5, số liệu trung bình đƣợc nêu trên bảng 4.4. Từ kết quả cho thấy
không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các nghiệm thức về hiệu quả ức chế sự nảy mầm
43
của bào tử (P = 0,1638). Tỉ lệ bào tử nảy mầm trung bình của tất cả các nghiệm thức
là 9%. Đây là tỉ lệ rất thấp, ngay cả nghiệm thức đối chứng không xử lý thuốc cũng
có tỉ lệ bào tử nảy mầm rất thấp (3%). Điều này có thể do chủng nấm phân lập
đƣợc, qua nhiều lần cấy chuyền trên môi trƣờng nhân tạo, chúng đã bị thoái hóa về
khả năng nảy mầm bào tử. Nhƣ vậy, tỉ lệ bào tử nảy mầm trong thí nghiệm là rất
thấp và các loại thuốc không ảnh hƣởng tới khả năng nảy mầm của chúng.
Những bào tử có nảy mầm thì đƣợc đo chiều dài của ống mầm (hình 4.12), số
liệu trung bình đƣợc nêu trên bảng 4.4. Do tỉ lệ nảy mầm thấp nên số liệu về chiều
dài ống mầm bị khuyết nhiều, do vậy ở đây chƣa thể đƣa ra kết quả đánh giá.
Hình 4.12. Bào tử và ống mầm nấm C. cassiicola
Chú thích: A – hình ảnh chụp ở vật kính X10 (1 vạch trên thƣớc tƣơng ứng 10 µm).
B – hình ảnh chụp ở vật kính X40 (1 vạch trên thƣớc tƣơng ứng 2,43µm).
a – vách ngăn của bào tử.
b – ống mầm của bào tử.
b
a a
b
A B
44
4.3. Kết quả thí nghiệm trên lá cắt rời
Dựa vào phƣơng pháp tuyển non dòng vô tính bằng cách gây bệnh nhân tạo trên
lá cao su cắt rời (Chee, 1988), chúng tôi bƣớc đầu phát triển thành phƣơng pháp thử
nghiệm hiệu quả của các thuốc trị nấm trên lá cao su cắt rời. Phƣơng pháp này cơ
bản vẫn giống phƣơng pháp tuyển non, nhƣng thay vì sử dụng lá cao su của nhiều
dòng vô tính thì ở đây chỉ dùng lá cao su của 1 dòng vô tính mẫm cảm với bệnh để
khảo sát. Đồng thời, trƣớc khi lây bệnh bằng bào tử thì các lá cao su đã đƣợc phun
thuốc trừ nấm trƣớc 60 phút. Dựa vào cấp độ nhiễm bệnh của từng lá, tính chỉ số
bệnh (CSB) và tỉ lệ bệnh (TLB) của từng nghiệm thức để so sánh hiệu quả phòng
trừ của các loại thuốc, đồng thời giới hạn bớt nồng độ để thử nghiệm ngoài đồng.
Do điều kiện phòng thí nghiệm và thời gian thực tập đề tài có hạn nên ở đây chỉ chọn
ra 6 loại thuốc có hiệu quả trị nấm tốt nhất trong thí nghiệm in vitro, dựa vào chỉ số
LD50*100 và LD99 (bảng 4.3) để đƣa ra 3 nồng độ khác nhau cho mỗi loại thuốc và
áp dụng cho thí nghiệm trên lá cao su cắt rời.
Các loại thuốc và nồng độ tƣơng ứng là:
Cyproconazole nồng độ 10; 30; 50 ppm.
Difenoconazole nồng độ 5; 62,5; 125 ppm.
Flusilazole nồng độ 10; 20; 40 ppm.
Hexaconazole nồng độ 4; 8; 20 ppm.
Tebuconazole nồng độ 50; 100; 150 ppm.
Propiconazole nồng độ 40; 62,5; 125 ppm.
Lá cao su sử dụng trong thí nghiệm này đƣợc lấy trên dòng vô tính mẫm cảm
RRIV 4 từ vƣờn Dự Án Giống Cao Su Quốc Gia/VNCCSVN. Các lá đƣợc chọn là
những lá không bị bệnh, 3 đến 4 ngày tuổi (lá mới có màu xanh non) và đƣợc hái từ
sớm để hạn chế bào tử nấm bệnh bám trên lá. Trƣớc khi đƣa vào thí nghiệm các lá
đƣợc rửa nhẹ nhàng bằng nƣớc cất để loại bụi bẩn và các vi sinh vật khác. Sau đó
45
phun thuốc thí nghiệm lên lá, chờ khô (60 phút), rồi mới tiến hành lây bệnh nhân
tạo. Dung dịch bào tử đã đƣợc chuẩn bị sẵn và đem đi kiểm tra nồng độ bào tử trên
kính hiển vi cho thấy có 1000 bào tử/ml dung dịch. Theo dõi cấp độ nhiễm bệnh ở
các ngày 1, 3, 5, 7 sau khi lây bệnh. Kết quả tổng hợp đƣợc nêu trong bảng 4.5,
bảng 4.6 và phụ lục 2.
Kết quả cho thấy các nghiệm thức đều có TLB và CSB khá cao, mức độ ngày
càng tăng theo thời gian. Có lẽ ở đây do lá cao su bị cắt rời khỏi cây nên tác dụng
lƣu dẫn của thuốc không phát huy hết hiệu quả. Tuy nhiên, khi so sánh với nghiệm
thức đối chứng thì vẫn thấy có hiệu quả khác biệt.
Bảng 4.5. Chỉ số bệnh trung bình sau 1, 3, 5, 7 ngày lây bệnh trên lá cắt rời
Thuốc
Nồng Độ
hoạt chất
(ppm.ai)
CSB (%)
1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày
Cyproconazole
10 26,7 33,3 53,3 73,3
30 21,7 26,7 38,3 58,3
50 23,3 25,0 36,7 55,0
Difenoconazole
5 20,0 26,7 38,3 83,3
62,5 15,0 25,0 28,3 66,7
125 11,7 15,0 21,7 58,3
Flusilazole
10 21,7 36,7 53,3 76,7
20 25,0 33,3 45,0 73,3
40 23,3 26,7 33,3 53,3
Hexaconazole
4 28,3 30,0 55,0 91,7
8 21,7 25,0 33,3 73,3
20 18,3 21,7 23,3 55,0
Tebuconazole
50 28,3 36,7 58,3 83,3
100 11,7 16,7 30,0 70,0
150 16,7 16,7 26,7 43,3
Propiconazole
40 21,7 33,3 50,0 70,0
62,5 23,3 26,7 41,7 61,7
125 8,3 11,7 23,3 45,0
Đối chứng 0 35,0 45,0 73,3 100,0
46
Theo bảng 4.5 nhận thấy nghiệm thức đối chứng luôn có CSB cao nhất ở tất cả
các ngày theo dõi. Các loại thuốc đều có CSB giảm dần khi nồng độ tăng lên. Điều
này chứng tỏ các loại thuốc đã ảnh hƣởng tới mức độ nhiễm bệnh của nấm
C. cassiicola trên lá cao su cắt rời.
Bảng Anova ở các phụ bảng 2.1.1, phụ bảng 2.1.3, phụ bảng 2.1.4 đều cho thấy
có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức về CSB. Các nghiệm thức có nồng
độ cao nhƣ Propiconazole nồng độ 125 ppm, Tebuconazole nồng độ 100 và 150
ppm, Hexaconazole nồng độ 20 ppm đều cho CSB thấp ở tất cả các ngày theo dõi và
thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (bảng phân hạng ở
các phụ lục 2.1).
Các thuốc Flusilazole nồng độ 40 ppm, Cyproconazole nồng độ 50 ppm ở những
ngày đầu thì không khác biệt so với đối chứng, nhƣng đến ngày thứ 5 thì có hiệu
quả khác biệt và đến ngày thứ 7 thì hiệu quả là rất cao (tƣơng đƣơng Tebuconazole
nồng độ 150 ppm và Propiconazole nồng độ 125 ppm).
Thuốc Difenoconazole nồng độ 125 ppm ở những ngày đầu có CSB thấp, nhƣng
đến ngày thứ 7 thì CSB lại tăng nhanh (bảng 4.5) và cao hơn các thuốc khác. Điều
này chứng tỏ thuốc Difenoconazole có thời gian bảo hộ ngắn.
Theo dõi trên biểu đồ 4.2 thấy khi nồng độ thuốc tăng lên thì Hexaconazole có
CSB giảm nhanh nhất, kế đến là Flusilazole và Cyproconazole, thuốc
Difenoconazole có CSB giảm ít nhất. Điều này cũng phù hợp với kết quả của thí
nghiệm in vitro ở trên cho thấy thuốc Difenoconazole có hiệu quả ức chế nấm
không cao khi nồng độ tăng lên cao.
47
0,0
10,0
20,0
30,0
40,0
50,0
60,0
70,0
80,0
90,0
100,0
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Nồng độ
Ch
ỉ s
ố
bệ
nh
Cyproconazole Difenoconazole Flusilazole
Hexaconazole Tebuconazole Propiconazole
Biểu đồ 4.1. Chỉ số bệnh trung bình sau 7 ngày lây bệnh trên lá cắt rời
Khi đánh giá tỉ lệ nhiễm bệnh thì thấy TLB của các nghiệm thức là rất cao, đặc
biệt nghiệm thức đối chứng cho TLB 100% ngay từ ngày đầu tiên sau khi lây bệnh
(bảng 4.6). Điều này chứng tỏ phƣơng pháp lây bệnh bằng bào tử đƣợc thực hiện là
có hiệu quả cao.
TLB của ngày đầu tiên sau khi lây bệnh là có sự khác biệt ý nghĩa giữa các
nghiệm thức (P = 0,0351), còn ở các ngày tiếp theo thì không có sự khác biệt (phụ
lục 2.2). Ở ngày đầu tiên các thuốc Propiconazole nồng độ 125 ppm, Tebuconazole
nồng độ 100 ppm, Difenoconazole nồng độ 125 ppm có TLB thấp nhất và khác biệt
có ý nghĩa so với đối chứng. Đến ngày thứ 5 và thứ 7 thì hầu hết các nghiệm thức
đều cho TLB 100% (bảng 4.6).
48
Bảng 4.6. Tỉ lệ bệnh trung bình sau 1, 3, 5, 7 ngày lây bệnh trên lá cắt rời
Thuốc
Nồng Độ
hoạt chất
(ppm.ai)
TLB (%)
1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày
Cyproconazole
10 100,0 100,0 100,0 100,0
30 91,7 100,0 100,0 100,0
50 91,7 91,7 100,0 100,0
Difenoconazole
5 75,0 83,3 100,0 100,0
62,5 75,0 100,0 100,0 100,0
125 58,3 66,7 83,3 100,0
Flusilazole
10 91,7 100,0 100,0 100,0
20 83,3 91,7 100,0 100,0
40 91,7 100,0 100,0 100,0
Hexaconazole
4 100,0 100,0 100,0 100,0
8 100,0 100,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYEN VAN PHUONG.pdf