MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ.i
TÓM LƯỢC.ii
DANH SÁCH HÌNH.vii
DANH SÁCH BẢNG.viii
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU.1
1.1. TỔNG QUAN.1
1.2. MỤC TIÊU.1
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀCÔNG TY CỔPHẦN THỰC PHẨM SAO TA
.2
2.1. LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.2
2.1.1. Giới thiệu sơlược vềcông ty.2
2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển.3
2.1.3. Vịtrí kinh tếcủa công ty.4
2.2. CƠCẤU BỘMÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.6
2.3. KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG.9
2.4. SƠ ĐỒBỐTRÍMẶT BẰNG NHÀ MÁY.11
CHƯƠNG III. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.12
3.1. GIỚI THIỆU VỀNGUYÊN LIỆU.12
3.1.1. Nguồn gốc tôm nguyên liệu.12
3.1.2. Đặc điểmsinh học của tôm sú.12
a. Vịtrí phân loại .12
b. Đặc điểmhình thái, sinh trưởng và phát triển.12
3.1.3. Thành phần hóa học của tômnguyên liệu.13
a. Protein.13
b. Nước.14
c. Lipid.14
Chuyên ngànhCông nghệthực phẩm– Khoa Nôngnghiệp &Sinh học ứng dụng iii
Báo cáo thực tập tốtnghiệpkhóa 29– năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
d. Chất khoáng.14
e. Vitamin.15
3.1.4. Các biến đổi xảy ra ởtôm nguyên liệu.15
a. Biến đổi cảm quan.15
b. Biến đổi tựphân.16
c. Biến đổi do vi sinh vật.17
3.2. KỸTHUẬT LẠNH ĐÔNG THỦY SẢN.18
3.2.1. Định nghĩa.18
3.2.2. Mục đích và tác dụng của quá trình lạnh đông.19
a. Mục đích.19
b. Tác dụng.19
3.2.3. Quá trình lạnh đông thủy sản.19
3.2.4. Các phương pháp lạnh đông.20
a. Lạnh đông chậm.20
b. Lạnh đông nhanh.21
c. Lạnh đông cực nhanh.21
3.2.5. Nhưng biến đổi của thủy sản trong quảtrình trữ đông.21
a. Biến đổi protein.21
b. Oxi hóa lipid.21
c. Biến đổi do mất nước.22
CHƯƠNG IV. CÔNG NGHỆCHẾBIẾN TÔM NOBASHI.23
4.1. TIÊU CHUẨN TIẾP NHẬN TÔM NGUYÊN LIỆU CỦA NHÀ MÁY.23
4.1.1. Tiêu chuẩn cảm quan.23
4.1.2. Tiêu chuẩn vi sinh vật.23
4.1.3. Tiêu chuẩn kháng sinh.24
4.1.4. Các tiêu chuẩn khác khi tiếp nhận nguyên liệu.24
4.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TẠP CHẤT TÔM NGUYÊN LIỆU.24
4.2.1. Biểu hiện chung của tôm có tạp chất.24
4.2.2. Lấy mẫu.24
Chuyên ngànhCông nghệthực phẩm– Khoa Nôngnghiệp &Sinh học ứng dụng iv
Báo cáo thực tập tốtnghiệpkhóa 29– năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
4.2.3. Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan.25
a. Kiểm tra tình trạng bên ngoài của tôm.25
b. Kiểmtra sau khi bóc vỏ đầu ức.25
c. Kiểm tracơthịt tôm đã bóc vỏ.25
d. Kiểmtra sau khi xẻlưng.25
4.2.4. Kiểm tra bằng phương pháp hóa học.28
a. Chuẩn bịmẫu.28
b. Chuẩn bịdung dịch thuốc thửtạp chất.29
c. Tiến hành kiểm tra.30
4.3. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆCHUNG CHẾBIẾN TÔM NOBASHI.31
4.3.1 Sơ đồqui trình công nghệ.31
4.3.2. Thuyết minh qui trình.32
4.4. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆCHẾBIẾN MỘT SỐSẢN PHẨM TÔM SÚ
NOBASHI.40
4.4.1. Qui trình công nghệchếbiến tôm sú Nobashi 16/20 KKY.40
a. Sơ đồqui trình công nghệ.40
b. Thuyết minh qui trình.41
4.4.2 Qui trình công nghệchếbiến tôm sú Nobashi 26/30 V.45
a. Sơ đồqui trình công nghệ.45
b. Thuyết minh qui trình.46
4.4.3. Qui trình công nghệchếbiến tôm sú Nobashi 30PCS (K2).50
a. Sơ đồqui trình công nghệ.50
b. Thuyết minh qui trình.51
4.5. TIÊU CHUẨN THÀNH PHẨM NOBASHI.55
4.5.1. Tiêu chuẩn cảm quan.55
4.5.2. Tiêu chuẩn vi sinh vật.55
CHƯƠNG V. MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ.56
5.1. MÁY RỬA NGUYÊN LIỆU.56
5.1.1. Nguyên lý hoạt động.56
Chuyên ngànhCông nghệthực phẩm– Khoa Nôngnghiệp &Sinh học ứng dụng v
Báo cáo thực tập tốtnghiệpkhóa 29– năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
5.1.2. Cách vận hành.56
5.2. MÁY RÀ KIM LOẠI.57
5.2.1. Nguyên lý hoạt động.57
5.2.2. Cách vận hành.58
5.3. MÁY HÚT CHÂN KHÔNG BĂNG CHUYỀN.58
5.3.1. Nguyên lý hoạt động.58
5.3.2. Cách vận hành.59
5.4. MÁY ĐÁ VẢY.60
5.4.1. Nguyên lý hoạt động.60
5.4.2. Cách vận hành.62
5.5. TỦCẤP ĐÔNG GIÓ.63
5.5.1. Nguyên lý hoạt động.63
5.5.2. Cách vận hành.66
CHƯƠNG VI. HỆTHỐNG XỬLÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI.68
6.1. HỆTHỐNG XỬLÝ NƯỚC CẤP.68
6.1.1. Sơ đồqui trình xửlýnước cấp.68
6.1.2. Thuyết minh qui trình.68
6.2. HỆTHỐNG XỬLÝ NƯỚC THẢI.70
6.2.1. Sơ đồqui trình xửlýnước thải.70
6.2.2. Thuyết minh qui trình.71
CHƯƠNG VII. NHẬN XÉT VÀ ĐỀXUẤT.73
7.1. NHẬN XÉT.73
7.1.1. Vềcông ty.73
7.1.2. Vềquá trình thực tập.74
7.2. ĐỀXUẤT ĐỐI VỚI CÔNG TY.74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.76
86 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát qui trình công nghệ chế biến tôm Nobashi tại công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấp hơn nữ 0C, -300C
3CHOHCOOH
Acid lactic
+ (CH3)3NO
TMAO
CH
yruvate
3 3
TMAO
NO
+ H2O
TMAO-reductase
3COCOOH
Pyruvate
+ (CH3)3N
TMA
+ CO2 CH COOH
tic
+ (CH ) 3
Acid ace
+ (CH3)3N
TMA
+ H2O + H O 2
RCH2CH(NH2)COOH
RCH2CH2NH2
Amin
RCH2COCOOH
α-ceto-acid
RCH2COOH
Acid béo
+ NH3
Decarboxylase Decarboxylase
Oxidase
Deaminase oxidative
+ NH3
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
3.2.2. Mục đích và tác dụng của quá trình lạnh đông
ủy sản là hạ nhiệt độ xuống thấp. Từ đó làm chậm
i sự hư ư không
ay đổi so với nguyên li u ban đầu.
ảo quản lạnh đô c áp dụng cho thủy sản ất khẩu thủy sản
nh đông r đối với các qu ang phát ại thủy sản
ó giá trị tôm lạnh đông là nguồn thu n dành cho
uất khẩu hơn là tiêu thụ nội địa.
ầu như bị
ệt độ càng thấp. Ngoài ra, nhiệt độ
trình phát triển của vi sinh vật. Quá trình lạnh đông làm cho nước
ả ở nhiệt độ tâm sản phẩm -180C thì có
hoảng 89% nước trong sản phẩm kết tinh từ đó có thể ức chế được sự phát triển của
an hệ giữa lượng nước đóng băng trong thủy sản và nhiệt độ lạnh đông
Nhiệt độ Lượng nước đóng Nhiệt độ Lượng nước đóng
a. Mục đích
Mục đích của quá trình lạnh đông th
lạ hỏng và tính chất của s
ệ
ản phẩm lạnh đông sau khi tan giá hầu nh
th
xuất khẩu. XuB ng thường đượ
lạ ất quan trọng
kinh t như
ốc gia đ triển, vì nh
ng áng
ững lo
kể, nêc ế cao oại tệ đ
x
b. Tác dụng
Thủy sản lạnh đông dưới tác dụng của nhiệt độ thấp các phản ứng sinh hóa h
ức chế, tốc độ các phản ứng này càng giảm khi nhi
thấp còn ức chế quá
trong tế bào kết tinh thành tinh thể đá và làm rách màng tế bào vi sinh vật. Bên cạnh
đó, vi sinh vật chỉ phát triển được trong điều kiện ẩm độ nhất định và các loại nấm
mốc có thể phát triển trong điều kiện độ ẩm tối thiểu là 15%. Quá trình lạnh đông làm
giảm độ ẩm của thủy s n do nước kết tinh,
k
vi sinh vật kể cả nấm mốc. (Trần Đức Ba và Nguyễn Văn Tài, 2004)
Bảng 3.2: Qu
(0C) băng (%) (0C) băng (%)
-1 0 -14 86,9
-1,5 8
-2 52,4
-18 88,4
-20 89
-3 66,5 -26 90
-4 73 -30 90,3
-5 76,7 -36 90,5
-10 84,3 -40 90,5
(Nguồn: Trần Đức Ba và Nguyễn Văn Tài, 2004)
ình lạnh đông thủy sản 3.2.3. Quá tr
Thủy sản chiếm khoảng 75% trọng lượng nước. Lạnh đông là tiến trình chuyển đổi
hầu hết lượng nước trong thủy sản thành nước đá. Nước trong thủy sản là dạng chất
hòa tan và dạng keo. Điểm lạnh đông hạ xuống dưới 00C. Điểm lạnh đông phụ thuộc
vào nồng độ chất hòa tan trong dung dịch. Điểm lạnh đông tiêu biểu của thủy sản là -1
÷ -20C. Trong suốt quá trình lạnh đông, nước dần dần chuyển đổi thành nước đá, nồng
độ muối hữu cơ và vô cơ hòa tan tăng lên, điểm lạnh đông tiếp tục hạ thấp. Ngay cả ở
nhiệt độ -250C, chỉ có 90 ÷ 95% nước thực sự đóng băng. Lượng nước này không bao
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 20
bao giờ có điểm
t ở
nhiệt đ -5 C. ày đượ ểm tới h
đông.
Trong su ai đoạn đầu của quá trình làm lạnh, t độ giảm nhanh ng dưới
điểm lạnh ủa nước (00 hi đó lượng nhi êu cầu tách ra lớ ong giai
đoạn 2 để uyển lượng lớn n ên kết thành nướ ự thay đổi nhiệ rất ít và
giai đoạn này được gọi là gia n ngưng nhiệt. Có khoảng 3/4 nước chuyển
đổi tạo th nước đá, nhiệt đ ần nữa bắt đầu và trong suốt gi n thứ 3
ăng. Một lượng nhỏ nhiệt đã được tách ra trong
Quế, 2005)
nhỏ hơn 1m/s nên thời gian lạnh đông thường kéo dài từ 2
à thước lớn, dễ gây nên cọ xát làm rách màng tế bào và phá h
n giá sản phẩm lạnh đông chậm dịch tế bào thoát ra làm
ủa sản phẩm. (Nguyễn Xuân Phương, 2006)
gồm nước liên kết (nghĩa là nước liên kết hóa học với những phần tử đặc biệt như
carbonyl, nhóm amino của protein và liên kết hydro). Vì vậy không
lạnh đông cố định. Tuy nhiên, phần lớn nước (khoảng 75 ÷ 80%) được đông kế
0ộ -10C và Khoảng nhiệt độ n c gọi là đi hạn hay vùng lạn
ốt gi nhiệ xuố
đông c C). K ệt y n tr
ch ước li c đá, s t độ
i đoạ được
ành ộ một l giảm ai đoạ
này hầu như lượng nước còn lại đóng b
suốt giai đoạn 3 này. (Phan Thị Thanh
(Nguồn: Phan Thị Thanh Quế, 2005)
Hình 3.1: Nhiệt độ và thời gian lạnh đông
3.2.4. Các phương pháp lạnh đông
a. Lạnh đông chậm
Phương pháp lạnh đông chậm có nhiệt độ không khí lớn hơn -250C và vận tốc đối lưu
của không khí 15 ÷ 0 giờ
tùy thuộc vào kích thước sản phẩm. Số tinh thể đá hình thành trong gian bào và tế bào
rất ít v kích ủy cấu trúc
mô tế bào, khi ta giảm giá trị
dinh dưỡng c
Chuyên ngành
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Phương pháp lạnh đông chậm ít được dùng để bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên nó
ược dùng để làm tăng hiệu quả của quá trình chế biến các sản phẩm như: tăng hiệu
uất ép trong chế biến nước quả, chế biến các sản phẩm dạng nhủ tương.
. Lạnh đông nhanh
ạnh đông trong không khí có nhiệt độ nhỏ hơn -350C với vận tốc đối lưu của dòng
hông khí 3 ÷ 5m/s, thời gian làm lạnh đông nhanh thực phẩm thường từ 2 ÷ 10 giờ
y thuộc vào chủng loại và kích thước của sản phẩm. Sản phẩm lạnh đông nhanh có
hiều tinh thể đá tạo thành ở tế bào và gian bao với kích thước tinh thể đá rất bé nên
ủy nhiều về cấu trúc tế bào vì vậy sản phẩm lạnh đông nhanh có thể giữ
ược 95% phẩm chất tươi sống của sản phẩm. (Nguyễn Xuân Phương, 2006)
Lạnh đông cực nhanh t ỏng như CO2 lỏng,
hí hóa lỏng khác. Thời gian làm lạnh đông cực
ỉ khoảng 5 ÷ 10 phút. Do rút ngăn thời gian nên lạnh đông cực
ợc hao hụt khối lượng 3 ÷ 4 lần. Sản phẩm làm lạnh đông cực
ng thời gian làm lạnh đông
ng do ở biến
này chậm lại nếu bảo quản ở nhiệt độ càng thấp. Chỉ có nhiệt
m bảo lượng protein hầu như nguyên vẹn. (Trần Đức Ba và
iệt độ và
nhiệt độ -120C sau 10 tuần chỉ số peroxit tăng lên rõ lệt; sau
30 tuần chỉ số này vượt quá quy định về phẩm chất vệ sinh.
đ
s
b
L
k
tù
n
không phá h
đ
c. Lạnh đông cực nhanh
hường được tiến hành trong môi trường l
nitơ lỏng, Freon lỏng hoặc một số k
nhanh sản phẩm ch
nhanh làm giảm đư
nhanh hầu như giữ được nguyên vẹn phẩm chất tươi sống của sản phẩm ban đầu.
(Nguyễn Xuân Phương, 2006)
3.2.5. Những biến đổi của thủy sản trong quả trình trữ đông
a. Biến đổi protein
Protein của sản phẩm thủy sản thường xuyên biến đổi tro
và tốc độ biến tính protein tùy thuộc đa phần vào nhiệt độ. Ở nhiệt độ dưới điểm đóng
băng một chút, ví dụ -20C, những chất miozin và miogien hòa tan biến tính trở thành
không tan, thủy sản sẽ mất vẻ trong suốt mà hóa mờ đục đi. Tốc độ hư hỏ
tính protein, và tốc độ
độ dưới -200C mới đả
Nguyễn Văn Tài, 2004)
b. Oxi hóa lipid
Chất béo của thủy sản có thể biến đổi hư hỏng trong thời gian bảo quản. Thời gian bảo
quản dài cùng với sự có mặt của oxy thì sự oxy hoá chất béo sẽ xảy ra càng nhanh.
Chất béo bị thủy phân và hàm lượng acid béo ở thể tự do phụ thuộc vào nh
thời gian bảo quản. Nếu
Oxy hóa chất béo xảy ra nhanh chóng nếu nhiệt độ tăng cao. Do đó bảo quản ở nhiệt
độ càng thấp càng giảm sự biến đổi hư hỏng này.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Những loại thủy sản béo có thể được bảo quản tốt đến một mức nhất định nếu được
mạ băng hoặc bao gói trong túi nhựa và hàn kín trong điều kiện chân không. (Trần
Đức Ba và Nguyễn Văn Tài, 2004)
thể không xảy ra khi làm lạnh đông trong máy đông được thiết kế
hóa chất béo của thủy sản.
kín khí hoàn toàn để bảo vệ sản phẩm cũng không thể bảo vệ hoàn
o bì. Tuy rằng tổng trọng
c. Biến đổi do mất nước
Hiện tượng này có
đúng kỹ thuật, nhưng sẽ xảy ra sau một thời gian dài bảo quản trong kho trữ.
Khi thủy sản trữ đông bị mất nước nhiều, bề mặt trở nên khô, đục và xốp, tạo nên tình
trạng “cháy lạnh”.
Thủy sản đông lạnh sẽ hóa khô nước dần dần trong kho trữ đông ngay cả trong điều
kiện kho tốt. Điều này liên kết với những tác hại khác hơn là tác hại cụ thể như việc
sản phẩm sẽ bị hao tổn trọng lượng tự nhiên. Mất nước cũng gia tốc sự biến tính
protein và gia tốc sự oxy
Ngay cả bao bì
toàn nếu điều kiện hoạt động kho lạnh thuận lợi cho tác dụng làm khô nước bên trong
bao bì sản phẩm.
Sự hóa khô nước trong bao bì xảy ra khi có khoảng trống trong bao bì (bao bì không
bó sát sản phẩm) và nhiệt độ kho dao động. Khi quá trình này xuất hiện, nước từ sản
phẩm bốc hơi ra động lại thành sương giá ở mặt trong của ba
lượng của sản phẩm kể cả bao bì là không đổi, nhưng nếu hiện tượng mất nước trong
bao bì khá trầm trọng, thủy sản đông lạnh sẽ bị giảm chất lượng do cháy lạnh. (Trần
Đức Ba và Nguyễn Văn Tài, 2004)
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
CHƯƠNG IV. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TÔM NOBASHI
4.1. TIÊU CHUẨN TIẾP NHẬN TÔM NGUYÊN LIỆU CỦA NHÀ MÁY
4.1.1. Tiêu chuẩn cảm quan
Bảng 4.1: Tiêu chuẩn cảm quan tôm nguyên liệu
Yêu cầu Chỉ tiêu Tôm loại 1 Tôm loại 2
Màu sắc - Đặc trưng, sáng bóng, không
quá 10% số con đen đuôi và
vành bụng nhưng cạo nhẹ vết
đen sẽ mất đi.
- Vỏ biến màu nhẹ, không sáng
bóng, thịt không đốm đen.
Trạng thái
(sau khi luộc)
- Nguyên vẹn, không mềm vỏ.
Đầu lỏng lẻo nhưng không vở
gạch, dãn đốt nhưng không sứt
vỏ.
- Thịt săn chắc, đàn hồi.
- Rong đầu, vỡ gạch, thịt bạc
màu nhẹ.
- Đốt đầu hơi bở, các đốt sau
săn chắt đàn hồi.
Mùi
(sau khi luộc)
- Mùi tanh tự nhiên không có
mùi lạ.
- Thơm tụ nhiên.
- Tanh tự nhiên, cho phép
thoảng mùi nhẹ.
- Mùi kém thơm.
Vị
(sau khi luộc)
- Ngọt, nước luộc trong. - Vị kém ngọt, nước luộc đục
nhẹ.
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta)
4.1.2. Tiêu chuẩn vi sinh vật
Bảng 4.2: Tiêu chuẩn vi sinh vật tôm nguyên liệu
Ghi chú:
- NEG (Negative): không phát hiện.
- (*) được kiểm theo yêu cầu của thị trường Mỹ, EU.
Chỉ tiêu Yêu cầu
TPC (cfu/g) ≤ 106
Coliform (cfu/g) ≤ 3.102
Staphylo NEG/g
E.coli NEG/g
Salmonella NEG/25g
Shigella NEG/25g
Vibrio NEG/25g
Listeria mono (*) NEG/25g
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta)
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
4.1.3. Tiêu chuẩn kháng sinh
4.1.4. chuẩn khác khi ti uyê
B Các tiêu chu
Chỉ tiêu
Các tiêu ếp nhận ng n liệu
ảng 4.4: ẩn khác tiếp nhận nguyên liệu
Yêu cầu
Đại lý cung cấp à cung cấp trong danh sách đã
được phê duyệt
Có tên nh
Tờ khai xuất xứ lô hàng (kèm theo cam kết) Có ghi đầy đủ nội dung
lfite
Tạp chất ép
Tôm thối rửa Không
Tôm bệnh (đầu vàng, đ ông
Phương tiện vận chuyể dụng cụ bảo quản Hợp vệ sinh
Nhiệt độ xe ≤ 160C
độ bảo quản
Dư lượng su 0
6,5 – 7,5
Không cho
pH
ph
ốm trắng,) Kh
n,
Nhiệt ≤ 40C
4.2. PHƯƠNG PHÁP T TÔM
4 n chung của tôm có tạp chất
P ụng đốt 1 hoặc đốt 3 ng ph ậm nước.
D
T căng đến căng tròn.
C òe, gai đuôi vểnh.
C ận khác (cánh đuôi, bơi): có biểu hiện ngậm nước.
4
a chọn khi tiến hành thu thập mẫu, tập trung vào
àng có dấu hiệu nghi ngờ có tạp chất.
o với khối lượng mẻ hàng.
Chỉ tiêu Giới hạn phát hiện
KIỂM TRA TẠP CHẤ NGUYÊN LIỆU
.2.1. Biểu hiệ
Đầu: phồng, dãn, nhô.
Nắp mang: phồng, ngâm nước.
hần vỏ b có thể trươ ồng, ng
ãn đốt 3.
hân: hơi
ánh đuôi x
ác bộ ph lá hẹ, chân
.2.2. Lấy mẫu
Áp dụng nguyên tắc lấy mẫu có lự
những mẻ h
Lấy mẫu đại diện:
Mỗi mẻ hàng lấy ít nhất một mẫu với tỷ lệ 5% s
Chloramphenicol (CAP) 0,05 ppb
3-amino-2-oxazolidone (AOZ) 0,1 ppb
5-methylamorfolino-3-amino-2-oxazolidone (AMOZ) 0,2 ppb
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta)
( phần Th ao Ta)
ảng 4.3: Tiêu chuẩn kháng sinh tôm nguyên liệu B
Nguồn: Công ty Cổ ực phẩm S
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Các mẫu sau khi thu thập được tập trung lại và trộn đều với nhau thành mẫu đại
C ẩu đại diện những con bị nghi ngờ có tạp c an ác định
t
4
ôm
phận bên ngoài của tôm theo
đầu ức, nắp mang, lá hẹ, thân, vỏ
b hoặc đốt 3,chân bụng, cánh đuôi .
C những biểu hiện cảm quan
c đuôi, đối chiếu các
q hận với những mô tả biểu hiện cảm quan điển hình của tôm có tạp
c
b u khi bóc vỏ đầu ức
C b c tôm để lộ ra phần thịt đầu.
H ịch đọng trong xoang vỏ đầu vào đĩa petri để có thể tiến hành
ng phư áp hóa học khi cần.
ùng mũi dao nhọn khéo léo lật và gạt khối gạch lên để làm lộ xoang đầu ức.
ịt đầu tôm và xoang đầu ức để phát hiện
ờng (mức độ dính, nhớt) nếu có.
được từ xoang đầu ức của mẫu (màu, mùi, hình dạng
.
cơ thịt tôm đã bóc vỏ
m trên phần cơ thịt thân tôm để phát hiện những biểu
hiện bất thường (mức độ dính, nhớt) nếu có.
Quan sát vẻ bề ngoài của thân tôm, đặc biệt ở các đốt thịt thứ 3, 4 và 6 xem có biểu
bị bơm tạp chất với liều lượng lớn, có thể thấy rõ các đốt cơ bị phù
xẻ lưng
Dù
diện.
họn từ m hất để kiểm cảm qu x
ạp chất.
.2.3. Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan
a. Kiểm tra tình trạng bên ngoài của t
Quan sát tổng quát toàn thân cho đến chi tiết từng bộ
trình tự từ đầu đến đuôi bao gồm các bộ phận: vùng
ụng đốt 1 , gai đuôi
hú ý ghi nhận bất thường trên mẫu khảo sát, đặc biệt ở
ác vị trí vùng đầu ức, nắp mang, đốt thân thứ 3, cánh đuôi và gai
uan sát và ghi n
hất.
. Kiểm tra sa
ầm tôm dốc đầu xuống dưới, dùng tay óc vỏ đầu ứ
ứng phần d ức cho
k hanh tạp chất bằiểm tra phát hiện n ơng ph
D
Dùng mũi ngửi để phát hiện xoang đầu ức có mùi lạ hay không.
Dùng tay kiểm tra chất dịch bám trên phần th
những biểu hiện bất thư
Kiểm tra trạng thái lớp dịch lấy
kết cấu), đối chiếu với biểu hiện đặc trưng của tạp chất (Bảng 4.6)
c. Kiểm tra
Dùng tay kiểm tra chất dịch bá
hiện phù nề các đốt cơ hay không.
Ở những mẫu tôm
nề. Dùng kim châm vào vị trí bụng hay lưng đốt cơ có biểu hiện bị phù nề và lấy tay
nặn có thể thấy tạp chất đùn ra.
d. Kiểm tra sau khi
ng dao bén xẻ dọc thân tôm từ đốt đầu đến đốt đuôi.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Dù
Quan s vết chất dịch dính trên lưỡi dao. Đối chiếu với các mô tả biểu hiện đặc
đoán khả năng đó là tạp chất gì.
thịt, quan sát sống dao có đọng chất
ng mũi ngửi để phát hiện vết xẻ có nùi lạ hay không.
át dấu
trưng chất dịch dính trên lưỡi dao ở tôm có tạp chất (Bảng 4.6) để xác định có tạp chất
trong mẫu hay không và phán
Dùng sống dao cạo nhẹ bề mặt vết xẻ và các khe
dịch khả nghi hay không.
Dùng ngón tay cảm quan chất dịch bám trên sống dao để cảm nhận những biểu hiện
đặc trưng (mức độ dính, nhớt). Đối chiếu với các mô tả biểu hiện đặc trưng của tạp
chất để phán đoán khả năng đó là loại tạp chất gì.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Bảng 4.5: Biểu hiện của tôm có tạp chất
Vị trí Agar Agar+CMC Agar+PVA Agar T+Adao inh bột
Giữa vỏ và màng
đầu ức
- Có dịch loãng, hơi
nhớt.
- Có dịch loãng, hơi
nhớt.
- Có dịch loãng, hơi
nhớt.
- Có dịch
nhớt.
d h- Có
nhớt.
loãng, hơi ịch loãng, ơi
Xoang đầu ức - Có dịch nhờn, hơi
sệt đến sệt.
- Có dịch nhờn
loãng đến sệt.
- Có dịch nhờn
loãng đến sệt.
- Có d
loãng đến
ầ
lo
Cơ thân - Phù nề, có dịch hơi
nhờn đến nhờn.
- Phù nề, có dịch hơi
nhờn đến nhờn.
- Phù nề, có dịch hơi
nhờn đến nhờn.
- Phù nề,
nhờn đến
- h
dí
Đốt thứ 3
(chích và nặn)
- Có thể thấy khối
tạp chất đùn ra.
- Có thể thấy khối
tạp chất đùn ra.
- Có thể thấy khối
tạp chất đùn ra.
- Có thể
tạp chất đ
- t h
tạ
Cơ thịt bên trong
(Bề mặt dao xẻ. Cạo
nhẹ bằng sóng dao)
- Hơi ráo.
- Có dính dịch nhầy,
nổi hạt li ti.
- Có khối dịch nhầy,
sờ tay hơi dính.
- Hơi ướt.
- Có dính dịch nhầy,
nổi hạt li ti.
- Có khối dịch nhầy,
sờ tay hơi nhờn.
- Hơi ướt.
- Có dính dịch nhầy,
nổi hạt li ti.
- Có khối dịch nhầy,
sờ tay hơi nhờn.
- Hơi ướ
- Có dính dịc
nổi hạt li ti.
- Có khối dịc
sờ tay hơi trơn
-
-
có
- i ạt,
sờ h
- Có
ãng.
Phù
nh.
Có
p chấ
Hơi
Có í
cảm
Khố
tay
ịch nhờn
sệt.
có dịch hơi
nhờn.
thấy khối
ùn ra.
t.
h nhầy,
h nhầy,
nhờn.
dịch nh
nề, có dịch
hể thấy k
t đùn ra.
khô dính.
t chất dịch,
giác dính.
dịch có h
ơi dính.
y,
ơi
ối
sờ
(Nguồn: Bộ thủy sản, 2006. Tài liệu hướng dẫn kiểm tra, Đánh giá và phát hiện tạp chất trong tôm nguyên liệu)
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 27
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Bảng 4.6: Biểu hi c t củ ấ trong
Thông số
đánh giá gar Ag CMC Agar+PVA gar+Adao Tinh bột
ện đặ
A
rưng a tạp ch
ar+
t có
tôm
A
Màu ng đ
g đụ
- đế
tr đục.
r
i
t
n
ắng đục
hơi đen.
- Trắng đục. - Tro
trắn
ến
c.
Trong
ắng
n - T
hơ
hạ
ó
ong
đục, có
nhỏ
g á
đến
hơi
nh.
- Tr
đến
Mùi
t hiệ
-
phát hiện.
- Không
phát h
- Có mùi
i đặc
ưng.
- Không
phát hiện.
Trạng thái eo s
c s
h
- ấ
d n
o ãng đến
sệt.
- Loãng.
Kết cấu ờn - ờn,
dính tay.
- Nh Nhờn, hơi
y.
- Hơi dính
đến dính.
- Không
phá
- K
ến đặ
ịch có
li ti.
n.
ệt
ệt.
ạt
Không
Sệt, ch
ịch trơ
bóng.
iện.
g đến
.
hô
tr
- Lo
đ
D
t - L ãn
sệt
- Nh . Nh ờn. -
nhầ
(Nguồn: Bộ thủy s . Tài ướng m h giá h hất trong tôm nguyên liệu)
4.2.4. Kiểm tr g ph a
a. Chuẩn bị m
Chuẩn bị ử
Lựa chọn mẫu tô ó bi hiện bơm chích tạp t thông qua phương pháp kiểm
tra tạp chất bằ qu
Tiến hành thử m tr v ư iều tạp chất trên tôm
như: xoang đầ tôm c ch dị ĩa petri trước khi thử
nghiệm.
Chuẩn bị trắn
Mẫu trắng là mẫ không có a tạp t.
Các mẫu tr chu ị giố ử.
Chu tại xoang đ
Dùng tay trái nắm hâ , đ
Nhẹ nhàng bóc tách phần vỏ ở đầu tôm.
Dùng dao c h i bên đầu tôm.
Gạt bỏ phầ để hần xoang đầu i nhiề p chất.
Chu ị i tôm
Dùng tay trái nắm hâ m.
ản,
a b
ẫu
2006
ằn
mẫu th
liệu h
ương pháp hó
dẫn kiể tra, Đán
học
và p át hiện tạp c
nh
o đ
u tạ
m c
cảm
hiệ
thân
ểu
an.
ực tiếp t
xẽ dọ
bị
ại các
hoặc
chấ
g tập
tạp c
ng
ng
u,
ị trí th
uyển
ờn
ch
trung
hất và
mẫu
u tôm
ợc
mẫu
lấy t
g
ẩn b
n tôm
chứ
ng như
ầu tôm
hướng
chấ
mẫu th
ầu tôm
ắng
ẩn b
ắt n
n g
ẩn b
đư
ị
xuống dưới.
ẹ ha
tôm
mẫu tạ
lấy t
ạch lộ p
thân
n tô
nơ tập trung
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Nhẹ nhàng bóc tách toàn bộ phần vỏ tôm.
Dù t bỏ đầ .
Dùng dao xẽ dọ ố .
Chuẩn bị mẫu trên đĩa petri
Dùng dao hoặc muỗng chuyển dịch tạp chất trong xoang đầu và thân tôm vào đĩa
p
b. Chuẩn bị dung dịch thuốc thử tạp chất
dịch tin
Cân chính xác l nh 6g tin KI vào trong cùng một cốc thủy
tinh 100ml. Thêm đủ l nước cất. Khuấy đều cho đến khi Iod và KI
tan hoàn toàn.
ịch thu ử PVA
,5g tinh thể KI vào trong cùng một cốc
hêm vào cốc cho đủ 100ml nước cất. Khuấy đều cho đến khi Iod và
KI t
o cốc thủy tinh 100ml. Thêm vào cốc cho đủ 100ml nước
ỉ lệ A:B = 1:3.
ar
o trong cùng một cốc thủy tinh 100ml.
ảo trộn đều trong 5 phút. Thêm tiếp
y đều 1 phút và sau đó ly tâm ở tốc
độ út. Gạn lấy phần nước trong vào bình chứa.
cốc thủy tinh 100ml. Thêm vào cốc cho đủ
khi acid tannic tan hoàn toàn.
Tiế m bằng thuốc thử tại các vị trí đã chuẩn bị trên mẫu
ng dao cắ u tôm
c thân tôm từ đốt đầu đến đ t đuôi và mở rộng thân tôm
etri.
Dung thuốc thử
ần lượt 2g ti
vào cốc cho
h bột
thể Iod và
100m
h thể
Dung d ốc th
- Chuẩn bị dung dịch Iod (dung dịch A)
Cân chính xác lần lượt 1,27g tinh thể Iod và 2
thủy tinh 100ml. T
an hoàn toàn.
- Chuẩn bị dung dịch HBO3 4% (dung dịch B)
Cân chính xác 4g tinh thể và
cất. Khuấy đều cho đến khi HBO3 tan hoàn toàn.
- Pha dung dịch thuốc thử PVA bằng cách trộn đều hai dung dịch A và B theo
t
Dung dịch thuốc thử Ag
Cân lần lượt 30g Pb(CH3COO)2 và 25g PbO và
Thêm vào cốc 5ml nước cất. Dùng đủa thủy tinh đ
vào cốc 95ml nước cất nóng (khoảng 900C). Khuấ
3000 vòng/phút trong thời gian 10 ph
Dung dịch thuốc thử Gelatin
Cân 5g tinh thể acid tannic vào trong
100ml nước cất. Khuấy đều cho đến
c. Tiến hành kiểm tra
n hành kiểm tra tạp chất trên tô
thử.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 29
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Kiểm tra song song trên mẫu thử và mẫu trắng.
iện của tạp chất trong tôm nguyên liệu Bảng 4.7: Kết luận sự hiện d
Sự biến đổi đặc trưng Tạp chất Dung dịch thuốc thử Mẫu thử Mẫu trắng Kết luận
Ti àu từ đỏ sang
đen.
Không đổi màu. Có tinh bột
Thuốc thử PVA Đổi màu từ cam
sang xanh.
Không đổi màu. Có PVA
Agar Thuốc thử agar Kết tủa trắng
Không kết tủa Có agar
nh bột Thuốc thử tinh
bột
Đổi m
PVA
Gelatin Thuốc thử
gelatin
Kết tủa trắng Không kết tủa Có gelatin
(Nguồn: Bộ thủy sản, 2006. Tài liệu hướng dẫn kiểm tra, Đánh giá và phát hiện tạp chất trong tôm nguyên liệu)
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 30
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
4.3. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHUNG CHẾ BIẾN TÔM NOBASHI
Hình 4.1: Sơ đồ qui trình công nghệ chung chế biến tôm Nobashi
Ti
oại
oại
Phân cỡ gram
Rửa 4
Sơ chế 2
Rửa 5
Cắt bụng – ép dãn
Rửa 6
Ngâm
Rửa 7
Xếp vĩ
Hút chân không
Cấp đông
Rà kim loại
Bao gói
Bảo quản
Xuất hàng
4.3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ
ếp nhận nguyên liệu
Rửa 1
Sơ chế 1
Rà kim l
Rửa 2
Phân cỡ, l
Rửa 3
Rà kim loại
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
4.3.2. Thuyết minh qui trình
Tiếp nhận nguyên liệu
Tôm được bảo quản trong thùng ận chuyển đến Công ty bằng xe
ảo ôn.
guyên liệu đến nhà máy phải là tôm tươi tốt, không mùi, không tạp chất lạ và nhiệt
ộ bảo quản phải ≤ 40C.
CS kiểm tra.
- Tờ khai xuất xứ và cam đoan.
- Điều kiện vận chuyển, dụng háp bảo quản, nhiệt độ bảo quản và
xe bảo ôn.
- Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh, dư lượng kháng sinh, sulfite, tại
phòng thí nghiệm của công
- Kiểm tra sau khi luộc: mùi vị, m thịt và nước sau khi luộc.
hỉ nhận những lô nguyên liệu đạt tiêu ất lượng của Công ty và có ghi đầy đủ
ội dung trong tờ khai xuất xứ và cam đ
Rửa 1
au khi nguyên liệu được tiếp nhận thì tiến hành rửa ngay để đưa vào chế biến.
hao tác rửa nguyên liệu bằng máy:
- Đổ nguyên liệu vào trong bồn r
- Mở van xả để nước bẩn chảy ra
- Dùng nước sạch rửa lại nguyên
- Đóng van xả, cho nước l ồn thì cho vào ½ lượng
chlorine đến khi đủ lượng nư êm ½ chlorine nửa cho đủ nồng độ.
- Dùng bơm khuấy đảo cho đều dung dịch.
- Ngâm nguyên liệu trong dung dịch chlorine trong 5 phút, nhiệt độ nước rửa
≤ 100C.
- Mở máy sục khí, mở hệ thống nh phun rửa, mở cho băng tải chuyển
nguyên liệu lên.
ồng độ chlorine trong nước rửa là 200 ppm
cách nhiệt và được v
b
N
đ
K
cụ, phương p
ty.
àu, cơ
C chuẩn ch
n oan.
S
T
ửa.
hết.
liệu.
ạnh vào cho đến khi ½ b
ớc thì cho th
nước lạ
N .
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Hình 4.2: Rửa nguyên liệu
Tôm đ
Thao
phải c
trỏ tay p hịt đầu dính liền với thịt thân tôm. Giữ chặt
tay trá ho mép thịt
m dính chổ mép đầu thịt.
loại
5 kg.
u thử chuẩn kim loại sắt 2,0 mm, kim loại không
sắt 3,0 nhân phải kiểm tra độ nhạy của máy mỗi
30 phút m
Tôm đượ
Dùng
Nhiệt độ a ≤ 100C, khối lượng tôm trong mỗi rổ khoảng 5 kg, tần suất thay
nước
P
on/pound và được phân ra theo tôm loại
, loại 2 theo từng cỡ.
hao tác phân cỡ:
Sơ chế 1
ược vặt đầu, cạo sạch vết dơ, làm sạch gạch dưới vòi nước chảy.
tác vặt đầu: tay trái cầm ngửa con tôm với lòng bàn tay ở phía bụng tôm. Tay
ầm đầu tôm; ngón tay phải tựa trên đỉnh đầu ức đang hướng về phía trước; ngón
hải chọc vào khe vỏ ức bóc phần t
i để cố định thân tôm, ấn ngón tay phải về phía trên để tạo độ uốn c
đầu nhô lên và ngón trỏ tay phải hơi móc sâu vào khe vỏ ức kéo bật ra, tách rời mép
thịt đầu với vỏ ức. Dùng dao cạo sạch gạch tô
Rà kim
Công nhân cho từng rổ tôm đã vặt đầu qua máy rà kim loại. Mỗi rổ tôm khoảng
Máy được kiểm tra độ nhạy bằng mẫ
mm và thép không rỉ 4,0 mm. Công
ột lần.
Rửa 2
c rửa qua hai bồn nước:
- Bồn thứ nhất: có pha chlorine với nồng độ 100 ppm.
- Bồn thứ hai: nước lạnh.
tay khuấy đảo nhẹ tôm v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0121.pdf